đề thi chọn hsg cấp quốc gia 2013 3

18 849 5
đề thi chọn hsg cấp quốc gia 2013 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FORUM OLYMPIAVN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2015 BOX HÓA HỌC ĐỀ THI LUYỆN TẬP SỐ MÔN: Hóa học PHẦN: Hóa học vô Thời gian làm bài: 180 phút Bài 1: Dưới chu trình xúc tác cho phản ứng hydro hóa với xúc tác phức Rh Biết số electron ghi phía cấu trúc số e bao quanh nguyên tử trung tâm a) Biết A phức Rh (Z = 45) có công thức [Rh(PPh3)3Cl] Hãy vẽ cấu trúc ba chiều phức biết phức nghịch từ b) Đề nghị cấu trúc có D xác định số oxy hóa nguyên tử trung tâm tất phức Rh từ A đến E c) Bằng phương pháp VB cho biết từ tính C E Hình cấu trúc mạng tinh thể chalcopyrite, khoáng quan trọng đồng Hãy trả lời câu hỏi sau a) Lập công thức phân tử khoáng b) Ở nhiệt độ cao, ion kim loại khoáng di chuyển Nếu cho ion đồng sắt tương đương, vẽ ô mạng sở khoáng lúc này, cho biết có nguyên tử S ô mạng sở c) Hãy cho biết cấu trúc nguyên tử kim loại chiếm hốc nào, với số lượng d) Biết khoáng CuGaS2 CuFeSnS4 có kiểu ô mạng chalcopyrite Từ xác định số oxy hóa Cu Fe chalcopyrite Cấu trúc mạng tinh thể Chalcopyrite Bài 2: Khi nén hỗn hợp không khí nước áp suất cao cho nhanh vào khí thấy có tuyết xuất Sử dụng kiến thức nhiệt động học giải thích tượng Nghiên cứu phản ứng sau pha khí: 2HI  H2 + I2 (1) a) Trong bình kín chứa lượng chất HI 400°C, người ta thấy sau thời gian đủ lâu cân thiết lập, 20% lượng chất HI bị Tính số cân phản ứng (1) b) Đun nóng bình kín có dung tích lít, chứa mol rắn NH4I lên đến 400°C, người ta thấy áp suất bình nhanh chóng đạt đến 0,9 atm Sau ổn định lúc áp suất bình tiếp tục tăng cuối ổn định vĩnh viễn Tính áp suất chất thời điểm cuối Bài 3: Rất nhiều phản ứng sinh học xúc tác đại phân tử protein, gọi enzyme Một chế điển hình cho trình chuyển hoá sinh học với chất (Substrate: S) thành sản phẩm (Product: P), xúc tác enzyme (E) theo bước sau: k1   ES E + S   k-1 k2 ES  P Bước chậm trình phân huỷ phức trung gian “enzyme-cơ chất” (ES) thành sản phẩm (P) Cho tổng nồng độ enzyme: [E]t = [E] + [ES] Chứng minh phương trình tốc độ hình thành sản phẩm : v= d[P] k1k [E]t [S] = dt k -1 +k1[S] Có phản ứng: C2H5.(k) + HBr(k) ⇌ C2H6(k) + Br.(k) Phản ứng thuận có At = 1,0.109 dm3.mol-1.s-1 Et = -4,2 kJ.mol-1 Phản ứng nghịch có An = 1,4.1011 dm3.mol-1.s-1 En = 53,3 kJ.mol-1 Xác định đại lượng nhiệt động Ho , So Go phản ứng 298K Bài 4: Đồ thị sau biểu diễn nồng độ cân tiểu phân dung dịch đơn axit yếu HX 0,1M phụ thuộc pH a) Xác định Ka axit b) Xây dựng biểu thức nêu phụ thuộc [HX] [X-] vào [H3O+] Ka Từ xác định [X-] + [HX] pH = 12,5 c) Pha loãng dung dịch đầu (c = 0,1M) 104 lần Xác định pH [HX] Ion đồng histidin (A) tạo phức với tỉ lệ 1:1 1:2 Cu2+ + A- → CuA+ K1 = 2,0.108 CuA+ + A- → CuA2 K1 = 4,0.1010 Kết tủa Cu(OH)2 có tích số tan Ksp = 3,2.10-20 Histidin pH làm ảnh hưởng đến nồng độ ion đồng dung dịch Hãy trả lời câu hỏi sau: a) Tính độ tan Cu(OH)2(r) dung dịch nước Từ tính pH dung dịch bão hòa b) Hệ pH = 6,0 chứa 0,064 M Cu2+ 0,128M histidin Xác định nồng độ tiểu phân dung dịch (gồm Cu2+, CuA+, CuA2 A-) c) Khi hạ pH lượng Cu2+ thay đổi d) Khi tăng lượng histidin lượng Cu2+ thay đổi Bài 5: Hai chất A B có thành phần nguyên tố, chứa anion phức xiano Khi cho 20 mL dung dịch 0,1 M A tác dụng với 1,325 gam Pb(NO3)2 tạo thành 1,2527 gam kết tủa trắng dung dịch lại muối kali Khi cho 1,5192 g FeSO4 vào lượng dư dung dịch A tạo thành 1,6184 gam kết tủa trắng C (C chứa 51,77 % khối lượng sắt), cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 đặc thu kết tủa D có màu xanh chàm Mặt khác cho dung dịch B phản ứng với FeCl2 loãng, kết tủa xanh E Xác định A, B, C, D, E Viết phương trình phản ứng xảy Cho biết khác A B Đáp án Điểm Bài 1: a) Cấu trúc phức A 0,5 b) Cấu trúc phức D 0,5 Các trị số oxy hóa: A +1 B +1 C +3 D +3 E +3 c) Nguyên tử trung tâm phức C E lai hóa dsp3 có 16e nên ta có: 0,25 x SOH 0,5 Như hai phức thuận từ 0,25 a) 4Fe, 4Cu 8S Công thức CuFeS2 0,25 b) Lúc ô mạng sở « nửa » ô mạng chalcopyrite Các chấm đen biểu thị 1/2Cu + 1/2Fe chấm trắng S Nhìn vào thấy có nguyên tử S ô 0,25 mạng c) Các nguyên tử kim loại lúc chiếm 50% số lượng hốc tứ diện 0,25 d) Cu +1 Fe +3 0,25 Bài 2: Quá trình diễn nhanh nên hỗn hợp không kịp trao đổi nhiệt với môi trường bên => Quá trình diễn trình đoạn nhiệt, tức Q = Hệ sinh công => W < 1,0 Từ điều suy ΔU < 0, mà ΔU = i nRT (i bậc tự phân tử khí) Tức ΔT < 0, tức nhiệt độ hỗn hợp giảm, nước đông lại thành tuyết a) Ta có cân sau thiết lập 400°C: 2HI  H2 + I2 KP = PH2 PI2 HI P = P°: a ΔP: 0,2a 0,1a 0,1a (atm) Pcb: 0,8a 0,1a 0,1a (atm) 0,1a.0,1a  0,8a  = - - (atm) = 0,015625 64 0,5 b) Ta có cân xảy ra: NH I (k) 2HI (k) NH 3(k) +HI (k) K1 (1) H 2(k) +I 2(k) K (2) Lúc đầu áp suất bình tăng nhanh chóng ổn định lúc có cân (1) thiết lập, tức áp suất bình thời điểm cân tạm thời tổng áp suất cân tạm thời NH3 HI => PNH3 /cbtt = PHI/cbtt = 0,5 0,9 = 0,45 atm Từ tính K1 = PNH3 /cbtt PHI/cbtt = 0,45.0,45 = 0,2025 Tại thời điểm cân vĩnh viễn cà hai cân (1) (2) thiết lập Ta nhận thấy lượng NH3 HI tạo thành nhau, lượng HI tổng lượng H2 I2 tạo thành Vậy có nghĩa thời điểm cân vĩnh viễn: n NH3 = n HI + n H2 + n I2 Hoặc: PNH3 =PHI +PH2 +PI2 (*) 0,5 Do ban đầu H2 I2 nên theo cân (2): PH2 = PI2 = x (atm) (**) Đặt: PHI = y (atm) 0,5 Từ (*) (**) => PNH3 = y + 2x (atm) Ta có: x2 = => y = 8x y 64 K1 = (2x + y)y = 0,2025 K2 = => 80x = 0,2025 => x  0,05 => y  0,40 PNH3 = 0,5 atm 1,0 Vậy thời điểm cân vĩnh viễn: PHI = 0,4 atm PH = PI2 = 0,05 atm Thử lại: Từ áp suất NH3 suy lượng NH4I phản ứng, so với số mol ban đầu khẳng định phản ứng theo chiều thuận chưa kết thúc trước đạt cân Bài 3: Ta có (1) cân nhanh nên: k1[E][S] = k -1[ES] => [E] = k -1[ES] k1[S]  k  k [E] [S] Và theo đề bài: [E]t = [E] + [ES] = [ES]  -1 + 1 => [ES] = t k -1 +k1[S]  k1[S]  1,0 (2) phản ứng chậm nên (2) định tốc độ phản ứng: v= d[P] k k [E] [S] = k [ES] = t (Điều phải chứng minh) dt k -1 +k1[S] Ta có: G = -RTlnK = H - TS với K = kt / kn H S  En  Et  RT          A   kt  RT   R  e   t  e Tức: K   e kn  An  1,0 Với H = Et – En = -57,5 kJ/mol 0,5 Từ phương trình ta có e  S     R  A  A    t   S  R ln  t   41,1 J.K-1.mol-1  An   An  1,0 0,5 Như G = H - TS = -45,3 kJ.mol-1 Bài 4: a) Ta có biểu thức:  H 3O    X   Ka   lg K a  lg  H 3O    lg  X    lg  HX   HX  Chọn giá trị pH đồ thị thay vào biểu thức tính lgKa 0,5 = -5 hay Ka = 10-5 b) [HX].Ka = [H3O+][X-] [X-] + [HX] = 0,1 Suy  HX   0,1  H 3O   K a   H 3O   0,5 K a  H 3O  Tương tự cho [X-] ta  X    K a   H 3O    Và dĩ nhiên pH [X-] + [HX] = 0,1 c) [HX] sau pha loãng = 10-5M Có cân bằng: HX + H2O ⇌ H3O+ + X- Lúc cân (10-5 – x) x x Ka = 10-5 0,5 Giải x = 6,2.10-6 Vậy pH = 5,2 [HX] = 3,8.10-6 M a) Ksp = 4x3  [Cu2+] = x = 2,0.10-7M [OH-] = 2x = 4,0.10-7M  [H+] = 2,5.10-8M, pH = 7,60 0,5 b) Cu2+ + 2A- = CuA2 K = 8,0.1018 Coi phản ứng xảy hoàn toàn nên [CuA2] = 0,064M α(A-) = 5.10-4 pH = Đặt [Cu2+] = x [A-] = 10-3x 2[Cu2+] = [A-]/α(A-) K 0, 064  8, 0.1018  Cu 2   2, 0.105 M ;  A   2, 0.108 M 6 10 x 0,5 CuA  K1   2, 0.108  CuA   8, 0.105 M 2  Cu   A  c) Nồng độ [Cu2+] tăng 0,5 d) Nồng độ [Cu2+] giảm 0,5 Bài 5: Khi cho dung dịch A tác dụng với Pb(NO3)2 tạo thành kết tủa trắng dung dịch lại muối kali  thành phần hai chất A B có chứa kali Kí hiệu anion phức xiano hợp chất A X, ta có: 1,325 : 0,1.0,02 = 2:1  Anion phức A X4331,21 n Pb(NO3 )2 : n A = 0,5 2Pb2+ + X4-  Pb2X↓ n (mol) 4.10-3 M Pb2X = 2.10-3 1,2527 = 626,35 (g)  M X4- = 211,97 (g) 2.10-3 2Fe2+ + X4-  Fe2X  n FeSO4  1, 6184 1,5192 = 0,01 (mol) n Fe2X = 0,005 (mol) M Fe2X = = 323,68 (g/mol) 0, 005 151,92 Kết tủa Fe2X chứa 51,77% khối lượng Fe  n Fe = 323,68 0,5177   55,85 thành phần anion phức xiano X có chứa nguyên tử Fe  X4- có dạng: [Fe(CN) a4- ], mà M X4- = 211,97 (g) 0,5  a= 211,97 - 55,85 Vậy C Fe2[Fe(CN)6]; A K4[Fe(CN)6] 12,01 + 14,01 0,5 A B có thành phần nguyên tố, chứa anion phức xiano, A (là hợp chất Fe2+) tác dụng với dung dịch Fe3+ (Fe2(SO4)3), B phản ứng với dung 0,5 dịch Fe2+ (FeCl2)  B hợp chất Fe3+  B K3[Fe(CN)6]  D Fe4[Fe(CN)6]3 E Fe3[Fe(CN)6]2 K4[Fe(CN)6] + 2Pb(NO3)2  Pb2[Fe(CN)6] + 4KNO3 K4[Fe(CN)6] + 2FeSO4  Fe2[Fe(CN)6] + 2K2SO4 3K4[Fe(CN)6] + 2Fe2(SO4)3  Fe4[Fe(CN)6]3 + 6K2SO4 2K3[Fe(CN)6] + 3FeCl2  Fe3[Fe(CN)6]2 + 2KCl A (kali hexaxianoferat(II)) hợp chất Fe2+; B (kali hexaxianoferat(III)) hợp chất Fe3+ 0,5 x phản ứng FORUM OLYMPIAVN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2015 BOX HÓA HỌC ĐỀ THI LUYỆN TẬP SỐ MÔN: Hóa học PHẦN: Hóa học hữu Thời gian làm bài: 180 phút Bài 1: Xác định cấu dạng bền hợp chất sau dung môi: a) Metanol b) Octan Các nhóm ankyl thường làm tăng tính bazơ (tăng pKa) dẫn xuất pyridin với dẫn xuất 2,6–di– t butylpyridin dung môi khác kết qủa sau: Metanol 20% Etanol 20% 2-propanol 20% Pyridin 5,12 5,09 4,96 2-t-butylpirydin 5,65 5,61 5,56 2,6-di-t-butylpyridin 5,06 4,81 4,61 Tại thêm nhóm tert-butyl vào lại làm giảm tính bazơ ? Bài 2: Đi từ fufuryl ancol (X), người ta thực chuỗi phản ứng sau: Đầu tiên cho X phản ứng với Br2/MeOH -400C sau sục khí NH3 vào điều chỉnh nhiệt độ phòng thu sản phẩm A (90%) Chất A xử lý axit triflometanesunfonic nước H2O cho B Đến lượt chất phản ứng với Ac2O, NaOAc cho sản phẩm C (69%) Xác định cấu trúc chất A, B, C đề xuất chế phản ứng cho giai đoạn 2 Đề nghị chế phản ứng sau: Bài 3: Cho dãy chuyển hóa sau: Xác định cấu trúc chất chưa biết dãy tổng hợp trên, biết trixiclic G dẫn xuất pirocatechol (1,2-dihydroxibenzen) Từ crotonandehit tổng hợp chất đầu chuỗi chuyển hóa Bài 4: Tsitsikammafuran (X, C15H18O) furanosesquiterpen cô lập gần từ tảo Dysidea Nam Phi Cấu trúc chất xác minh chuỗi tổng hợp sau: (a) 2-Isopropyl-5-methylphenol (thymol), PBr5, ∆  A (53%) (b) A, n-BuLi, TMEDA, THF, -780C, sau them 3-furaldehyde, thêm H2O  B (60%) (c) B, TMSCl, NaI  X (100%) Xác định cấu trúc chất A, B, X chuỗi Một hỗn hợp X đồng số mol ba chất lỏng hữu A, B, C xử lý với nước có giọt axit clohydric sau đun nóng loại nước thu hỗn hợp có tỉ lệ số mol axit axetic etanol 1:2, chất khác Cũng hỗn hợp X tiến hành thủy phân kiềm A biến đổi tách Dung dịch lại được đun sôi nhẹ cho hỗn hợp axit axetic etanol với tỉ lệ số mol 2:3 có khí thoát Còn hòa tan hỗn hợp X (3.92 g) dietyl ete bị hydro hóa xúc tác Pd chất mang cacbon Phản ứng hấp phụ 0.448 L khí hydro (điều kiện chuẩn), phân tích sản phẩm phản ứng người ta nhận thấy nguyên hai chất A C (tổng cộng 3.22 g) chất B chất hữu khác ngoại trừ dietyl ete Biết ba chất chứa loại nguyên tử hydro khác với tỉ lệ 1:2:3 Hãy xác định cấu trúc chất Bài 5: Sinigrin thioglycozit có mù tạt với tất nhóm e Khi thủy phân sinigrin enzym glucozidaza thu đường A (C6H12O6) aglycon B (C4H6KNO4S2) không bền phân hủy thành KHSO4 hợp chất C có mùi cay nồng khó chịu xác định allyl isothioxianat C3H5NCS Hãy xác định cấu trúc sinigrin Từ leuxin tổng hợp pheromon có cấu trúc terpen ipsenol Cho chất điều kiện cần thiết có đủ: Đáp án Điểm Bài 1: Trong dung môi phân cực, dạng tồn dạng có momen lưỡng cực lớn giúp dung môi solvat hóa tốt, tạo liên kết hydro liên phân tử với hợp chất 0,5 Trong dung môi không phân cực, dạng tồn có momen lưỡng cực nhỏ, tránh lực đẩy tĩnh điện nội phân tử, tạo liên kết hydro nội phân tử 0,5 Như vậy: 0,5 x Ưu octan e Ưu metanol Ở tính bazơ giảm ảnh hưởng hai nhóm t-Bu cồng kềnh làm giảm khả solvat hóa 1,0 Bài 2: 0,5 x chất ABC + 1,5 cho chế 1,0 1,0 Bài 3: 0,5 x chất Tổng hợp không  giai đoạn so với đáp án cho 1,0 Nhiều trừ 0,5 Bài 4: 0,5 x chất ABX Theo đề B chuyển thành dietyl ete hydro hóa tức B phải có công thức phân 0,5 tử dạng C4HxO Có phản ứng: C4HxO + [(10 – x) / 2]H2 = C4H10O Ta có: 0, 448 0, 04 (3,92  3, 22)  0, 02mol  nB   MB  0, 04 22, 10  x 10  x  64  x  17,5(10  x)  x  nH  Vậy B có công thức C4H6O 0,5 B + H2 thu Et2O nên B phải có dạng ROEt Do B có nguyên tử H khác theo tỉ lệ 1:2:3 nên B phải HC≡COCH2CH3 (etoxyaxetylen, etynyletyl ete) 0,5  H HC≡COC2H5 + H2O   CH3COOH + C2H5OH Từ suy C phải tạo phân tử C2H5OH phân tử CH3COOH thủy phân Tức C phải có nhóm C2H5 Lúc C có loại nguyên tử H với tỉ lệ : (2 nhóm C2H5) Như C nguyên tử H khác loại với nhóm C2H5 Như C dietyl malonat 0,5 CH2(COOCH2CH3)2 Khi thủy phân hỗn hợp X axit thu hai sản phẩm axit axetic etanol với tỉ lệ : Để tỉ lệ đảm bảo A buộc phải có nhóm C2H5, lúc A nguyên tử H khác loại với nhóm C2H5 Từ suy A trietylorthoaxetat CH3(OCH2CH3)3 Bài 5: 0,5 2,0 2,0 Nhiều bước so với đáp án trừ 0,5 [...]...FORUM OLYMPIAVN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2015 BOX HÓA HỌC ĐỀ THI LUYỆN TẬP SỐ 3 MÔN: Hóa học PHẦN: Hóa học hữu cơ Thời gian làm bài: 180 phút Bài 1: 1 Xác định cấu dạng bền của những hợp chất sau trong dung môi: a) Metanol b) Octan 2 Các nhóm thế ankyl thường làm... solvat hóa 1,0 Bài 2: 1 0,5 x 3 chất ABC + 1,5 cho cơ chế đúng 2 1,0 1,0 Bài 3: 0,5 x 6 chất Tổng hợp không quá  1 giai đoạn so với đáp án cho 1,0 Nhiều hơn trừ 0,5 Bài 4: 1 0,5 x 3 chất ABX 2 Theo đề bài thì B chuyển thành dietyl ete khi hydro hóa tức B phải có công thức phân 0,5 tử dạng C4HxO Có phản ứng: C4HxO + [(10 – x) / 2]H2 = C4H10O Ta có: 0, 448 0, 04 (3, 92  3, 22)  0, 02mol  nB   MB... nhóm C2H5 Như vậy C chỉ có thể là dietyl malonat 0,5 CH2(COOCH2CH3)2 Khi thủy phân hỗn hợp X trong axit thu được hai sản phẩm là axit axetic và etanol với tỉ lệ 1 : 2 Để tỉ lệ đó được đảm bảo thì A buộc phải có 3 nhóm C2H5, lúc này trong A chỉ còn 3 nguyên tử H khác loại với 3 nhóm C2H5 Từ đó suy ra A chính là trietylorthoaxetat CH3(OCH2CH3 )3 Bài 5: 1 0,5 2,0 2 2,0 Nhiều hơn 2 bước so với đáp án trừ 0,5... chứa 3 loại nguyên tử hydro khác nhau với tỉ lệ 1:2 :3 Hãy xác định cấu trúc mỗi chất Bài 5: 1 Sinigrin là một thioglycozit có trong mù tạt với tất cả các nhóm thế đều ở e Khi thủy phân sinigrin bằng enzym glucozidaza thu được một đường A (C6H12O6) và một aglycon B (C4H6KNO4S2) không bền ngay lập tức phân hủy thành KHSO4 và một hợp chất C có mùi cay nồng khó chịu được xác định là allyl isothioxianat C3H5NCS...  x  6 nH 2  Vậy B có công thức C4H6O 0,5 B + H2 thu được Et2O nên B phải có dạng ROEt Do B có 3 nguyên tử H khác nhau theo tỉ lệ 1:2 :3 nên B phải là HC≡COCH2CH3 (etoxyaxetylen, etynyletyl ete) 0,5  H HC≡COC2H5 + H2O   CH3COOH + C2H5OH Từ đó suy ra C phải tạo ra được 2 phân tử C2H5OH và 1 phân tử CH3COOH khi thủy phân Tức trong C phải có 2 nhóm C2H5 Lúc này C đã có 2 loại nguyên tử H với tỉ lệ... với Br2/MeOH ở -400C rồi sau đó sục khí NH3 vào và điều chỉnh về nhiệt độ phòng thu được sản phẩm A (90%) Chất A được xử lý bằng axit triflometanesunfonic trong nước H2O cho B Đến lượt chất này phản ứng với Ac2O, NaOAc cho sản phẩm C (69%) Xác định cấu trúc các chất A, B, C và đề xuất cơ chế phản ứng cho mỗi giai đoạn 2 Đề nghị cơ chế các phản ứng sau: Bài 3: Cho dãy chuyển hóa sau: 1 Xác định cấu... 2 :3 và có khí thoát ra Còn khi hòa tan hỗn hợp X (3. 92 g) trong dietyl ete và bị hydro hóa bằng xúc tác Pd trên chất mang cacbon Phản ứng này hấp phụ 0.448 L khí hydro (điều kiện chuẩn), nhưng khi phân tích sản phẩm phản ứng thì người ta nhận thấy vẫn còn nguyên hai chất A và C (tổng cộng 3. 22 g) trong đó không có chất B cũng như bất kỳ chất hữu cơ nào khác ngoại trừ dietyl ete Biết rằng cả ba chất đều... nồng khó chịu được xác định là allyl isothioxianat C3H5NCS Hãy xác định cấu trúc của sinigrin 2 Từ leuxin hãy tổng hợp một pheromon có cấu trúc terpen là ipsenol Cho rằng các chất và điều kiện cần thi t đều có đủ: Đáp án Điểm Bài 1: 1 Trong dung môi phân cực, dạng tồn tại sẽ là dạng có momen lưỡng cực lớn giúp dung môi solvat hóa tốt, hoặc tạo liên kết hydro liên phân tử với hợp chất 0,5 Trong dung... furanosesquiterpen mới được cô lập gần đây từ tảo Dysidea ở Nam Phi Cấu trúc của chất này được xác minh bằng chuỗi tổng hợp sau: (a) 2-Isopropyl-5-methylphenol (thymol), PBr5, ∆  A ( 53% ) (b) A, n-BuLi, TMEDA, THF, -780C, sau đó them 3- furaldehyde, rồi thêm H2O  B (60%) (c) B, TMSCl, NaI  X (100%) Xác định cấu trúc các chất A, B, X trong chuỗi trên 2 Một hỗn hợp X đồng số mol của ba chất lỏng hữu cơ A, B, ... dung dịch Fe3+ (Fe2(SO4 )3) , B phản ứng với dung 0,5 dịch Fe2+ (FeCl2)  B hợp chất Fe3+  B K3[Fe(CN)6]  D Fe4[Fe(CN)6 ]3 E Fe3[Fe(CN)6]2 K4[Fe(CN)6] + 2Pb(NO3)2  Pb2[Fe(CN)6] + 4KNO3 K4[Fe(CN)6]... 2K2SO4 3K4[Fe(CN)6] + 2Fe2(SO4 )3  Fe4[Fe(CN)6 ]3 + 6K2SO4 2K3[Fe(CN)6] + 3FeCl2  Fe3[Fe(CN)6]2 + 2KCl A (kali hexaxianoferat(II)) hợp chất Fe2+; B (kali hexaxianoferat(III)) hợp chất Fe3+ 0,5... chất Fe3+ 0,5 x phản ứng FORUM OLYMPIAVN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2015 BOX HÓA HỌC ĐỀ THI LUYỆN TẬP SỐ MÔN: Hóa học PHẦN: Hóa học hữu Thời gian làm bài: 180 phút Bài 1: Xác định cấu

Ngày đăng: 12/12/2015, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan