BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

23 2.6K 11
BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H

BÁO CÁO THỐNG VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24HMở đầu* Lý do chọn đề tài: Khu vực Đại học Quốc Gia là nơi tập trung với số lượng lớn sinh viên. Do đó, trong khu vực có nhiều loại hình kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập và sinh hoạt của sinh viên. Chúng tôi, những sinh viên Đại học Quốc Gia hiểu rõ nhu cầu mua hàng tiêu dùng của sinh viên là rất cần thiết. Nhưng trên thực tế, những loại hình kinh doanh về hàng tiêu dùng chưa đáp ứng thật tốt nhu cầu của sinh viên. Ý tưởng kinh doanh cửa hàng 24h xuất phát từ sự mong muốn một cửa hàng đáp ứng tốt về chất lượng và giá cả của sản phẩm cho đối tượng chủ yếu là sinh viên. Chúng tôi tập trung nhiều đến khu vực Đại học Quốc Gia, chọn đây là nơi tiến hành khảo sát để thực hiện kế hoạch mở cửa hàng 24h đầu tiên. Bên cạnh đó, để xác định hướng phát triển tiềm năng cho chuỗi cửa hàng 24h, chúng tôi mở rộng hướng khảo sát cho khu vực Thủ Đức và quận 9.* Việc tiến hành khảo sát cho dự án này nhằm mục tiêu: - Khảo sát về nhu cầu mua hàng tiêu dùng của sinh viên dựa trên những đặc điểm của cửa hàng 24h. - Sử dụng thống mô tả và thống suy diễn để phân tích các yếu tố liên quan đến nhu cầu mua hàng tiêu dùng của sinh viên. - Đưa ra quyết định nên hay không nên thực hiện dự án kinh doanh cửa hàng 24h và hướng giải pháp để hoàn thiện cửa hàng. * Ý nghĩa của đề tài thống kê: - Việc sử dụng phương pháp thống để điều tra, nghiên cứu thị trường cho ý tưởng kinh doanh. Đồng thời, hỗ trợ chúng tôi đưa ra những quyết định đúng đắn cho dự án cửa hàng 24h. - Chúng tôi hi vọng báo cáo thống này sẽ là một tài liệu hữu ích nhằm kêu gọi đầu tư và tài liệu tham khảo cho môn học thống của sinh viên. Chương 1:Cơ sở lý thuyết1. Thu thập dữ liệu: - Số lượng mẫu: Với mục đích điều tra nghiên cứu về nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng của các bạn sinh viên ở cửa hàng 24h, chúng tôi phát phiếu điều tra diện rộng vào cuối tháng 11 năm 2009. Nội dung nghiên cứu chỉ phản ánh nhu cầu mua hàng tiêu dùng của các bạn sinh viên ở cửa hàng 24h và mức độ ưa thích của sinh viên đối với các nơi mua sắm là đối thủ cạnh tranh của cửa hàng. - Địa bàn lấy mẫu: căn cứ vào nơi mà cửa hàng dự định sẽ mở, chúng tôi tiến hành khảo sát ở khu vực Đại học quốc gia 103 sinh viên. - Khu vực khảo sát mở rộng :quận 9 và thủ Đức 60 sinh viên. - Phương pháp lấy mẫu: Do thời gian và kinh phí hạn chế nên chúng tôi chỉ tiến hành lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện. Chúng tôi tiến hanh điều tra thử 20 bảng câu hỏi nhằm kiểm tra tính tương thích của bảng câu hỏi và các biến đã xác định bằng phương pháp định tính. Sau đó tiến hành điều tra chính thức để thu thập dữ liệu trên mẫu.2. Tóm tắt và trình bày dữ liệu - Lập bảng tần số cho dữ liệu định tính: Đối với dữ liệu định tính thu thập từ các tiêu thức thuộc tính như giới tính… hay thu thập từ các tiêu thức số lượng nhưng qua các thang đo định tính như mức thu nhập ( dưới 1 triệu đồng, từ 1-2 triệu đồng…) người ta thường đếm xem có bao nhiêu đơn vị quan sát có cùng một biểu hiện và so với tổng số quan sát thì số đơn vị có cùng biểu hiện này chiếm bao nhiêu phần trăm. Kết quả thường được trình bày dưới dạng bảng tần số. Ở dạng cơ bản nhất thì bảng tần số thường bao gồm hai cột tính toán là tần số và tần suất %. - Lập bảng tần số cho dữ liệu định lượng: Đối với dữ liệu định lượng thu thập từ các thang đo định lượng, khi số quan sát khá nhiều lên đến vài chục, hàng trăm hoặc hơn thì chúng ta cần lập bảng tần số tương tự như trong trường hợp dữ liệu định tính. Trong trường hợp các trị số thu thập được có ít giá trị thì mỗi trị số là một tổ hay nhóm. Trong trường hợp có quá nhiều trị số tức là có quá nhiều nhóm thì các trị số hay nhóm sẽ được sắp xếp lại với nhau để số tổ nhóm ít lại, dễ cho việc quan sát và cảm nhận. Khi phân tổ đối với dữ liệu định lượng thì chúng ta có thể phân tổ có khoảng cách tổ đều tùy theo tính chất của hiện tượng nghiên cứu hay tùy theo mục đích so sánh và phân tích của những người nghiên cứu. Nếu mức độ của các đơn vị phân tán đều thì sử dụng phân tổ có khoảng cách đều. Nếu các đơn vị có mức độ phân tán không đều thì chúng ta có thể phân tổ có khoảng cách không đều chứ không nhất thiết phải phân tổ đều. - Sử dụng đồ thị phân phối tần số: Biểu đồ và đồ thị thống là các hình vẽ, đường nét hình học dùng để mô tả có tính quy ước các số liệu thống kê. Bảng thống chỉ dùng các con số và cung cấp những thông tin chi tiết, còn biểu đồ và đồ thị thống sử dụng con số kết hợp với hình vẽ, đường nét và màu sắc để tóm tắt và trình bày các đặc trưng chủ yếu của hiện tượng nghiên cứu, phản ánh một cách khái quát các đặc điểm về cơ cấu, mối liên hệ, quan hệ so sánh, xu hướng biến động … của hiện tượng nghiên cứu. Do dùng hình vẽ, đường nét và màu sắc để biểu hiện mức độ của hiện tượng nên đồ thị thống rất sinh động, có sức hấp dẫn mạnh mẽ, giúp cho người xem nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng một cách dễ dàng, nhanh chóng, làm cho những người ít hiểu biết về thống vẫn có thể nhận ra được nội dung chủ yếu của vấn đề được trình bày trên đồ thị. 3. Phân tích dữ liệu: - Thống mô tả: Đối với dữ liệu định lượng, chúng ta có thể tóm tắt tốt hơn khi có khối lượng dữ liệu lớn, đó là dùng các đại lượng thống mô tả. Các đại lượng thống mô tả thường sử dụng nhất được chia làm hai nhóm: nhóm các đại lượng thể hiện mức độ tập trung của dữ liệu, và nhóm các đại lượng thể hiện độ phân tán của dữ liệu. Chúng ta cần phải tính toán cả hai đại lượng đo lường này vì chúng phản ánh hai khía cạnh của tập hợp dữ liệu đã thu thập. Các đại lượng đo lường mức độ tập trung của dữ liệu thường dùng là trung bình cộng, mode, trung vị. Trong đó trung bình cộng được sử dụng phổ biến nhất. Các đại lượng đo lường độ phân tán của dữ liệu thường dùng là khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên. Trong đó độ lệch chuẩn được sử dụng phổ biến nhất. + Số trung bình cộng được tính bằng cách đem chia tổng tất cả các trị số của các đơn vị cho số đơn vị tổng thế. + Mode là biểu hiện của một tiêu thức được gặp nhiều nhất trong tổng thể. Đối với một dãy số lượng biến, mode là lượng biến có tần số lớn nhất. Mode không chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất, nhưng cũng chính điều này làm cho mode kém nhạy bén với sự biến thiên của tiêu thức. Trong thực tế mode được sử dụng ít hơn số trung vị và số trung bình. + Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Số trung vị chia dãy số làm hai phần, mỗi phần có số đơn vị tổng thể bằng nhau. Trung vị biểu hiện mức độ đại biểu của hiện tượng mà không san bằng bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến. Số trung vị có thể dùng để thay thế số trung bình cộng. Số trung vị cũng là một trong các chỉ tiêu dùng để nêu lên đặc trưng phân phối của dãy số. - Thống suy diễn: + Ước lượng: Khi nghiên cứu điều tra chọn mẫu, cái chính không phải nhằm nghiên cứu tổng thể mẫu đại diện được chọn ra từ tổng thể chung, mà chính là qua tổng thể mẫu đó để nghiên cứu được tính quy luật và trạng thái của tổng thể chung chứa nó. Nghĩa là dựa vào sự hiểu biết về tham số của tổng thể mẫu đã tính ra được để suy ra tham số của tổng thể chung chưa biết. Việc làm như vậy gọi chung là ước lượng. Trong ước lượng điểm, giá trị ước lượng các đặc trưng của tổng thể phụ thuộc vào một giá trị cụ thể của biến ngẫu nhiên (ví dụ: trung bình, tỷ lệ và phương sai mẫu). Ứng với các mẫu khác nhau ta sẽ nhận được các giá trị khác nhau. Do đó chúng không thể hiện tính chính xác của ước lượng. Do vậy ta cần thực hiện ước lượng khoảng, nghĩa là dựa vào số liệu của mẫu, với một độ tin cậy cho trước, xác định khoảng giá trị mà các đặc trưng của tổng thể có thể rơi vào. + Kiểm định: Các đặc trưng của mẫu ngoài việc sử dụng để ước lượng các đặc trưng của tổng thể còn được dùng để đánh giá xem một giả thuyết nào đó của tổng thể là đúng hay sai. Việc tìm ra kết luận để bác bỏ hay chấp nhận một giả thuyết gọi là kiểm định giả thuyết. Chương 2: Phân tích dữ liệu1. Thu thập dữ liệu: 1.1 Mô tả mẫu điều tra: Mẫu điều tra gồm 103 quan sát.Thời gian lấy mẫu là cuối tháng 11 năm 2009. Mẫu điều tra gồm 103 sinh viên thuộc làng đại học quốc gia và điều tra khảo sát mở rộng 60 sinh viên một số trường thuộc khu vực quận 9,Thủ Đức. Trong quá trình thu thập dữ liệu,chúng tôi thực hiện lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện. Dữ liệu được thu thập trên từng quan sát theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp với câu hỏi đóng. 1.2 Giới tính: Mẫu điều tra gồm 79 nam(48%) và 84 nữ(52%). 1.3 Thu nhập:Thu nhập Số người Tỉ lệ(%)< 1 triệu 37 231 – 1.5 triệu 69 421.5 – 2 triệu 47 29> 2 triệu 10 62. Tóm tắt và trình bày dữ liệu: - Các thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi:Câu hỏiBiến Thang đo1 Sinh viên năm mấy,trường nào Norminal2 Giới tính Norminal3 Tổng chi tiêu hàng tháng Ordinal4 Mua hàng tiêu dùng ở đâu Norminal5 Mua ở những nơi đó vì Norminal6 Vị trí thường mua những mặt hàng tiêu dùng Norminal7 Thường mua hàng tiêu dùng vào thời gian nào Norminal8 Những mặt hàng tiêu dùng thường mua Norminal9 Có nhu cầu ăn khuya không Norminal 10 Thích những loại thức ăn nhanh nào Norminal11 Đánh giá chất lượng hàng hóa những nơi thường mua. Scale12 Đánh giá giá cả hàng hóa những nơi thường mua. Scale13 Đánh giá chất lượng phục vụ những nơi thường mua. Scale14 Muốn một cửa hàng phục vụ với thời gian 24/24h không? Scale15 Hình thức thanh toán tiền Norminal16 Đóng góp ý kiến cho cửa hàng. Norminal 3. Phân tích dữ liệu: A. Tiến hành phân tích trên mẫu 103 sinh viên tại khu vực Đại học quốc gia. 3.1 Vị trí sinh viên thường mua hàng tiêu dùng:thuong mua hang tieu dung o gan noi othuong mua hang tieu dung o gan truong hocthuong mua hang tieu dung o tren duong di hocthuong mua hang tieu dung o nhung noi khacCount % Count % Count % Count %khong34 33.0% 83 80.6% 74 71.8% 83 80.6%co69 67.0% 20 19.4% 29 28.2% 20 19.4%Total103 100.0% 103 100.0% 103 100.0% 103 100.0%khongcoRowsthuong mua hang tieu dung o gan noi o Countthuong mua hang tieu dung o gan truong hoc Countthuong mua hang tieu dung o tren duong di hoc Countthuong mua hang tieu dung o nhung noi khac CountColumns0255075Values - Đa số sinh viên được khảo sát mua hàng tiêu dùng gần nơi ở: 69 sv (67%) - Số lượng sinh viên mua hàng tiêu dùng gần trường học là khá ít so với số lượng mẫu, có 20 sv (19,4%) Qua việc thống ý kiến của 103 sinh viên thể hiện không phải sinh viên hoàn toàn ưa chuộng mua hàng tiêu dùng ở gần trường. Điều đó cho thấy dự án kinh doanh nên chú ý nhiều đến vị trí đặt cửa hàng phù hợp với nhu cầu mua hàng của sinh viên và không nên dựa vào ý kiến phán đoán chủ quan về sinh hoạt của sinh viên. 3.2, Sự quan tâm của sinh viên đối với hàng hóa và mức chi tiêu hàng tháng của họ:tong so tien chi tieu hang thang cua ban Total< 1 trieu 1 - 1.5 trieu 1.5 - 2 trieu > 2 trieuCountTable %CountTable % CountTable % CountTable % CountTable %ban thuong mua hang o nhung noi do viquan tam nhieu den chat luong tot, it quan tam den gia ca2 2.0% 2 2.0% 2 2.0% 1 1.0% 7 6.9%chat luong va gia ca deu vua phai20 19.6% 41 40.2% 21 20.6% 5 4.9% 87 85.3%chi quan tam den gia re3 2.9% 4 3.9% 1 1.0% 8 7.8% - Đa số sinh viên đều quan tâm đến cả chất lượng và giá cả của hàng hóa ở mức chi tiêu như thế nào. Tuy nhiên, ở mức tổng chi tiêu hàng tháng trên 2 triệu thì ta nhận thấy rằng, họ quan tâm đến chất lượng nhiều hơn là giá cả hàng hóa. Do đó khi thực hiện mở cửa hàng 24h, cần chú trọng đến giá cả và đặc biệt là chất lượng hàng hóa cung cấp cho sinh viên. 3.3, Lý do sinh viên chọn địa điểm mua hàng:ban thuong mua hang o nhung noi do vi Totalquan tam nhieu den chat luong tot, it quan tam den gia cachat luong va gia ca deu vua phaichi quan tam den gia reCount Table %Count Table % Count Table % Count Table %ban thuong mua nhung mat hang cho sinh hoat hang ngay o daucua hang tap hoa1 1.0% 24 23.5% 1 1.0% 26 25.5%o cho 4 3.9% 2 2.0% 6 5.9%sieu thi1 1.0% 20 19.6% 1 1.0% 22 21.6%khong co dinh5 4.9% 39 38.2% 4 3.9% 48 47.1% - Sinh viên chọn vị trí thường mua sắm là do họ cho rằng chất lượng và hàng hóa ở những nơi đó là vừa phải và đa số sinh viên không mua sắm cố định ở một nơi nào. 3.4, Đánh giá của sinh viên về chất lượng, giá cả hàng hóa và chất lượng phục vụ nơi họ thường mua hàng tiêu dùng: [...]... giá cả của hàng hóa ở mức chi tiêu như thế nào. Tuy nhiên, ở mức tổng chi tiêu hàng tháng trên 2 triệu thì ta nhận thấy rằng, họ quan tâm đến chất lượng nhiều hơn là giá cả hàng hóa. Do đó BÁO CÁO THỐNG VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H Mở đầu * Lý do chọn đề tài: Khu vực Đại học Quốc Gia là nơi tập trung với số lượng lớn sinh viên. Do đó, trong khu vực có nhiều loại hình kinh doanh phục... thể hiện khơng phải sinh viên hồn toàn ưa chuộng mua hàng tiêu dùng ở gần trường. Điều đó cho thấy dự án kinh doanh nên chú ý nhiều đến vị trí đặt cửa hàng phù hợp với nhu cầu mua hàng của sinh viên và không nên dựa vào ý kiến phán đoán chủ quan về sinh hoạt của sinh viên. 3.2, Sự quan tâm của sinh viên đối với hàng hóa và mức chi tiêu hàng tháng của họ: tong so tien chi tieu hang thang cua ban... để thực hiện kế hoạch mở cửa hàng 24h đầu tiên. Bên cạnh đó, để xác định hướng phát triển tiềm năng cho chuỗi cửa hàng 24h, chúng tôi mở rộng hướng khảo sát cho khu vực Thủ Đức và quận 9. * Việc tiến hành khảo sát cho dự án này nhằm mục tiêu: - Khảo sát về nhu cầu mua hàng tiêu dùng của sinh viên dựa trên những đặc điểm của cửa hàng 24h. - Sử dụng thống mô tả và thống suy diễn để phân tích... chính là sinh viên. Những giải pháp đề ra để hoàn thiện dự án kinh doanh cửa hàng 24h: - Cần có sự khảo sát sâu và chi tiết để xác định vị trí đặt cửa hàng thuận lợi và thu hút được nhiều sinh viên. - Cửa hàng nên đầu tư nhiều vào các mặt hàng đồ dùng sinh hoạt cá nhân. Đối với mặt hàng thức ăn nhanh, do nhược điểm là hạn sử dụng ngắn nên cửa hàng cần phải quyết định đầu tư ở một số lượng nhất định... mua hàng tiêu dùng của sinh viên. - Đưa ra quyết định nên hay không nên thực hiện dự án kinh doanh cửa hàng 24h và hướng giải pháp để hoàn thiện cửa hàng. thuong mua nhung mat hang tieu dung vao thoi gian nao khong co dinh buoi toi buoi chieu buoi sang - Có 2.9% sinh viên mua hàng vào buổi sáng, 9.7% sinh viên mua hàng vào buổi chiều, 18.4% sinh viên mua hàng vào buổi tối, 68.9% sinh viên mua hàng. .. thanh toán tự động, điều đó phù hợp với kế hoạch dự kiến ban đầu khi mở cửa hàng 24h. 1.2 Khu vực khảo sát mở rộng: - Qua phân tích số liệu khảo sát về những đặc điểm của cửa hàng 24h, sinh viên ở khu vực này rất ưa chuộng mặt hàng thức ăn nhanh, trong đó mặt hàng nước uống và các loại mì, cháo ăn liền là được ưa chuộng nhiều nhất. - Về thời gian hoạt động và hình thức thanh toán tiền của cửa hàng, ... định và giải pháp cho dự án kinh doanh cửa hàng 24h. 1. Nhận xét qua phân tích số liệu điều tra: 1.1 Khu vực Đại học Quốc Gia: Qua phân tích 103 mẫu chúng tơi nhận thấy: - Vị trí: để đặt vị trí cho cửa hàng 24h, khơng nên phán đốn chủ quan về nhu cầu của sinh viên mà đưa ra quyết định. Trên thực tế, sinh viên không thường xuyên mua hàng ở gần trường. Do đó, vị trí cửa hàng nên đặt tại nơi thuận... của sinh viên. Chúng tôi, những sinh viên Đại học Quốc Gia hiểu rõ nhu cầu mua hàng tiêu dùng của sinh viên là rất cần thiết. Nhưng trên thực tế, những loại hình kinh doanh về hàng tiêu dùng chưa đáp ứng thật tốt nhu cầu của sinh viên. Ý tưởng kinh doanh cửa hàng 24h xuất phát từ sự mong muốn một cửa hàng đáp ứng tốt về chất lượng và giá cả của sản phẩm cho đối tượng chủ yếu là sinh viên. Chúng... lượng, giá cả hàng hóa và chất lượng phục vụ là “bình thường”, cho thấy họ chưa thật hồn tồn hài lịng. Đây là những yếu tố đặc biệt quan trọng cần chú ý khi thực hiện kinh doanh cửa hàng 24h để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của sinh viên. - Để mở cửa hàng, cần xác định các loại hàng hóa mà sinh viên ưa chuộng. Qua khảo sát về hàng tiêu dùng, chúng ta nhận thấy sinh viên lựa chọn nhiều mặt hàng đồ dùng... lượng của hàng hóa. Vì vậy, vấn đề đặt ra là cửa hàng 24h nên kinh doanh những loại hàng hóa có giá cả và chất lượng phù hợp với nhu cầu của đa số sinh viên. - Chúng ta dễ dàng nhận thấy sinh viên thường mua hàng ở những nơi không cố định. Một khi cửa hàng 24h ra đời, đáp ứng được nhu cầu của sinh viên thì sẽ thu hút được lượng lớn các bạn sinh viên đến mua hàng tại đây. - Đa số sinh viên đánh giá . BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24HMở đầu* Lý do chọn đề tài: Khu vực Đại học Quốc. hiện dự án kinh doanh cửa hàng 24h và hướng giải pháp để hoàn thiện cửa hàng. * Ý nghĩa của đề tài thống kê: - Việc sử dụng phương pháp thống kê để điều

Ngày đăng: 29/09/2012, 23:50

Hình ảnh liên quan

- Các thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi: - BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

c.

thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi: Xem tại trang 7 của tài liệu.
15 Hình thức thanh toán tiền Norminal - BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

15.

Hình thức thanh toán tiền Norminal Xem tại trang 8 của tài liệu.
3. Phân tích dữ liệu: - BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

3..

Phân tích dữ liệu: Xem tại trang 8 của tài liệu.
3.9 Hình thức thanh toán được sinh viên ưa thích: - BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

3.9.

Hình thức thanh toán được sinh viên ưa thích: Xem tại trang 15 của tài liệu.
3.9 Hình thức thanh toán được sinh viên ưa thích: - BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

3.9.

Hình thức thanh toán được sinh viên ưa thích: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Có 32% sinh viên thích có nhân viên thu tiền, 41.7% sinh viên thích hình thức thanh toán bằng tiền mặt, 26.2% sinh viên thích hình thức thanh toán bằng thẻ - BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

32.

% sinh viên thích có nhân viên thu tiền, 41.7% sinh viên thích hình thức thanh toán bằng tiền mặt, 26.2% sinh viên thích hình thức thanh toán bằng thẻ Xem tại trang 16 của tài liệu.
3.2 Hình thức thanh toán tiền được sinh viên ưa thích: - BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

3.2.

Hình thức thanh toán tiền được sinh viên ưa thích: Xem tại trang 19 của tài liệu.
3.2 Hình thức thanh toán tiền được sinh viên ưa thích: - BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG 24H.doc

3.2.

Hình thức thanh toán tiền được sinh viên ưa thích: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan