Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
480,64 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT I Sự cần thiết II Mục đích đề tài B PHẠM VI TRIỂN KHAI C NỘI DUNG .5 I Thưc trạng vấn đề Thực trạng .5 Nguyên nhân 10 2.1 Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt 10 2.1.1 Nguyên nhân từ thân, gia đình, xã hội 10 2.1.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên môn 10 2.1.3 Nguyên nhân từ phái giáo viên chủ nhiệm 10 2.2 Học sinh cá biệt thường có biểu sau 11 II Các giải pháp 12 Đối với công tác chủ nhiệm 12 1.1 Công tác tổ chức lớp 12 1.1.1 Xếp chỗ ngồi 13 1.1.2 Bầu Ban cán (BCS) lớp 13 1.1.3 Xây dựng nội quy lớp 13 1.2 Tiến hành khảo sát học sinh (Có minh chứng kèm theo) 15 1.3 Tiếp xúc với cha mẹ học sinh 16 1.4 Tìm hiểu mối quan hệ bè bạn học sinh 17 1.5 Phân loại học sinh cá biệt 17 Giáo dục học sinh cá biệt biện pháp giáo dục đạo đức 19 2.1 Đặt vấn đề .19 2.2 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tình cảm 20 Công tác liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh .23 Giao nhiệm vụ cho học sinh 24 Rèn luyện học sinh tính trung thực 25 Tổ chức sinh hoạt 25 III Khả áp dụng giải pháp 28 IV Hiệu lợi ích thu 28 Đối với học sinh cá biệt cụ thể lớp .29 Đối với tập thể lớp (Có minh chứng kèm theo) .30 V Phạm vi ảnh hưởng giải pháp 30 VII Kiến nghị, đề xuất 30 Đối với nhà trường 30 Đối với Sở giáo dục đào tạo 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Tác giả: Vi Thị Loan Giáo viên THPT Thị xã Mường lay A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT I Sự cần thiết Ở trường phổ thông nói chung, trường THPT nói riêng, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh Để thực chức quản lí giáo dục toàn diện GVCN phải có tri thức tâm lý học, giáo dục học phải có hàng loạt kỹ sư phạm như: kỹ tiếp cận đối tượng học sinh, kỹ nghiên cứu tâm lí lứa tuổi, xã hội, kỹ đánh giá, kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm lớp phải có nhạy cảm sư phạm để có dự đoán đúng, xác phát triển nhân cách học sinh…., định hướng giúp đỡ em lường trước khó khăn, thuận lợi, vạch dự định để chúng tự hoàn thiện mặt Giáo viên người đào tạo kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn đồng thời trang bị đầy đủ kỹ việc giáo dục nhân cách học sinh thông qua công tác chủ nhiệm nhằm giúp học sinh phát triển cách toàn diện Mặt dù đào tạo kỹ lưỡng, giáo viên có khiếu, sở trường riêng, chuyên môn phần lớn đáp ứng nhu cầu giảng dạy, kỹ quản lý, giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm làm tốt Mặt khác lý luận thực tế chưa có nghiên cứu đầy đủ để tạo định hướng thống cho công tác chủ nhiệm lớp trường THPT hiệu hoạt động GVCN lớp bị hạn chế Thực tế nhà trường năm qua, nhiều giáo viên gặp khó khăn công tác chủ nhiệm Do đặc thù địa phương nên học sinh không thi tuyển đầu vào, nên lượng học sinh vào học trường có số đối tượng không ngang học lực lẫn hạnh kiểm Đặc biệt học sinh khối lớp 10 sau thời gian học theo học trường trội lên học sinh yếu, học lực Từ học sinh có biểu sa sút học lực lẫn hạnh kiểm nhiều nguyên nhân tác động dẫn đến tình trạng thường xuyên không thuộc bài, không làm tập, bỏ học, trốn tiết, chơi game, không chấp hành nội quy nề nếp trường lớp, gọi chung học sinh cá biệt… từ dẫn đến tiêu cực khác… Từ thực tiễn nhà trường, năm qua thân làm công tác chủ nhiệm, làm Bí thư Đoàn trường Đặc biệt năm học này, tiếp nhận làm giáo viên chủ nhiệm lớp 11B2 lớp có tỉ lệ học sinh cá biệt nhiều, đối tượng học sinh phong phú Đối tượng học sinh cá biệt lớp không nhiều trung bình chiếm khoảng 5%/lớp Nhưng giáo viên chủ nhiệm vấn đề gây không khó khăn công tác quản lý lớp, làm ảnh hưởng đến học sinh khác, giáo viên trường chưa có nhiều kinh nghiệm, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chung nhà trường Trong năm học qua nhà trường có số học sinh rơi vào trường hợp “học sinh cá biệt”, đáng nói có học sinh bị đưa Hội đồng kỷ luật nhà trường, kết có học sinh phải đình học tập năm hình thức vi phạm nặng, có học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm hè Với lý trên, kinh nghiệm tích lũy thân, viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Một số giải pháp giáo dục học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm”, với đề tài hy vọng nhiều góp tiếng nói riêng, chia sẻ với thầy cô công tác chủ nhiệm lớp, củng cố thêm cho công tác chủ nhiệm năm học tới II Mục đích đề tài Với đề tài nêu trên, thân muốn làm để giúp cho học sinh cá biệt bước thay đổi thái độ học tập theo hướng tích cực Giúp em biết tự tôn trọng thân xác định việc học phục vụ thân em tạo điều kiện để giúp đỡ gia đình, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Giúp em thấy công lao to lớn bậc làm cha, làm mẹ nuôi ăn học; vất vả thầy cô việc truyền đạt tri thức giáo dục nhân cách, kỹ sống cho em Từ em biết làm để thay lời tri ân đầy ý nghĩa Bên cạnh đó, phần giúp cho thầy cô quan tâm vai trò, trách nhiệm nghề nghiệp, đặc biệt công tác chủ nhiệm Nghề dạy học nghề thiêng liêng cao cả, làm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” Đồng thời giúp cho số thầy cô xóa tư tưởng kỳ thị, phân biệt học sinh không ngoan mà phải xác định “tất học sinh thân yêu” để góp phần xây dựng môi trường học tập “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” B PHẠM VI TRIỂN KHAI Trong đề tài nghiên cứu thực trạng trường THPT Thị xã Mường Lay năm qua, đặc biệt lớp 11B2 năm học 2014 – 2015 để áp dụng cho năm học tới Đối tượng nghiên cứu đề tài số giải pháp giáo dục học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm trường THPT Thị xã Mường Lay C NỘI DUNG I Thưc trạng vấn đề Thực trạng Học sinh cá biệt trường có Học sinh cá biệt không nhiều, song lại “lực cản” lớn công tác giáo dục, chủ nhiệm giáo viên Theo thống kê báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 kết giáo dục trường THPT Thị xã Mường Lay sau: + Học lực: Giỏi: 10/347 = 2,9%; Khá: 108/347 = 31,2% TB: 150/347 = 43,2%; Yếu: 77/347 = 22,1%; Kém: 02/347 = 0,6% + Hạnh kiểm: Tốt: 165/347 = 47,6%; Khá: 115/347 = 33,1% TB: 57/347 = 16,4%; Yếu: 10/347 = 2,9% Trong đó, kết hai mặt giáo dục khối 10 năm học 2013 – 2014 + Học lực: Giỏi: 2/125 = 1,6%; Khá: 8/125 = 14,4% TB: 53/125 = 42,4%; Yếu: 46/125 = 36,8%; Kém: 01/125 = 0,8% + Hạnh kiểm: Tốt: 35/125 = 28,2%; Khá: 56/125 = 44,8% TB: 25/125 = 20,1%; Yếu: 06/125 = 4,8% Và kết hai mặt giáo dục lớp 10A2 năm học 2013 – 2014: + Học lực: Giỏi: 0; Khá: 3/32 = 9,4% TB: 15/32= 46,9%; Yếu: 14/32 = 43,7%; Kém: + Hạnh kiểm: Tốt: 08/32 = 25%; Khá: 15/32 = 46,9% TB: 08/32 = 25%; Yếu: 01/32 = 3,1% Đặc điểm tình hình lớp 11b2 năm học 2014 – 2015 T T Họ tên Ngày sinh Giới tính Dân tộc Lò Tuấn Anh 20/11/1998 Nam Thái Lò Văn Bằng 5/13/1998 Nam Thái Đoàn Ghi Nhận thức tốt, ý thức phấn đấu tốt Nhận thức được, Mào Thị Dương 1/1/1998 Nữ Thái Mai Hải Dương 29/07/1998 Nam Kinh Sìn Văn Dưỡng 7/14/1998 Nam Thái Giàng Văn Đạt 24/12/1998 Nam Thái Mào Văn Đạt 12/18/1997 Nam Cống Lò Văn Hải 7/3/1998 Nam Thái 12/8/1998 Nam Kinh 14/10/1998 Nữ Kinh Nguyễn Thanh Hoàng 10 Phạm Thị Khánh X học trọ xa nhà Ham chơi, không gương mẫu, xa đà vào yêu đương Bố nghiện rượu, gia đình thiếu hạnh phúc, mẹ bệnh Gia đình khó khăn, anh chị nuôi ăn học, nhận thức yếu, ý thức rèn luyện chưa cao Ham chơi điện tử Dân tộc thiểu số, bố hưởng trợ cấp xã hội Nhận thức yếu, ham điện tử Ham chơi điện tử, lực nhận thức được, thiếu ý thức tự giác Rèn luyện đạo đức hè Gia đình không hòa thuận, nhận thức được, ý thức phấn đấu học tập Bố mẹ bỏ nhau, mẹ không quản Huyền 11 Lò Văn Huỳnh 15/08/1998 Nam Thái 21/10/1998 Nữ Kinh 13 Lò Thị Hường 18/07/1998 Nữ Thái 14 Bùi Trung Kiên 16/01/1998 Nam Kinh 15 Điêu Thanh Lam 7/7/1998 Nữ Thái 16 Điêu Duy Lực 7/10/1998 Nam Thái 17 Điêu Thị Nghĩa 17/09/1998 Nữ Thái 18 Vì Văn Nghĩa 7/8/1998 Nam Thái 19 Sìn Văn Nghĩa 12/1/1998 Nam Thái 12 Trần Thị Thanh Hương 20 Tòng Thị Oanh 16/04/1998 Nữ Thái 21 Nùng Thị Sinh 26/11/1998 Nữ Thái 22 Phạm Hoàng Sơn 5/12/1997 Nam Kinh lý con, hay cãi lời mẹ, bỏ chơi đêm Nữ tính, thiếu mạnh mẽ Nghịch ngầm, đứng đầu nhóm nữ lớp Thiếu ý thức rèn luyện, không tham gia hoạt động chung lớp Hiếu động, ham điện tử Tính cách trai lý, ương bướng Hiếu động, thường phát ngôn thiếu suy nghĩ, ham điện tử Nhận thức chậm, tính hiền lành Nhận thức được, học trọ xa nhà Trầm tính, ý thức rèn luyện chưa cao Thiếu trung thực, ham chơi Nghịch ngầm, gia đình không 23 Giàng A Sùng 3/2/1998 Nam H Mông 24 Lò Văn Thắng 15/08/1998 Nam Thái 25 Sùng A Thắng 12/7/1997 Nam H Mông 26 Lâm Đức Thuận 7/12/1996 Nam Thái 27 Ly A Tính 10/7/1998 Nam H Mông 28 Sùng A Tủa 12/13/1997 Nam H Mông 29 Lò Anh Tuấn 20/11/1998 Nam Thái 30 Phạm Anh Tuấn 30/4/1997 Nam Kinh X quản lý được, chưa có ý thức học tập, nhận thức Hộ nghèo, lực học tập yếu Học sinh nội trú Gia đình thu nhập thấp Năng lực học tập yếu kém, giao lưu với bạn bè Học sinh nội trú Năng lực nhận thức yếu Không tham gia hoạt động lớp Hộ nghèo, lực học tập yếu kém, nội trú Hộ nghèo, nhận thức tậm được, nội trú An hem sinh đôi học lớp, nhận thức Bố vướng tệ nạn xã hội, mẹ không quản lý được, giao du xã hội nhiều, ý thức yếu Không tham gia hoạt động chung Lưu 31 Lò Kim Tuyên 10/12/1998 Nữ Thái 32 Sìn Thanh Vân 21/05/1998 Nữ Thái X ban Mới chuyển ham chơi, ko lời bố mẹ, mải điện tử Trầm tính, thường xuyên không học bài, làm trước đến lớp THÔNG TIN CHUNG Tổng số học sinh: 32 Trong đó: Nữ: 10; Đoàn viên : 03; Dân tộc: 25; Học sinh nội trú : 04; Nữ dân tộc: 09; Học sinh bán trú : 05; Hộ nghèo: 04 Giáo dục học sinh cá biệt trình cần kiên trì, sáng tạo người giáo viên chủ nhiệm Mỗi trường hợp học sinh cá biệt, người giáo viên chủ nhiệm có cách giải riêng, cụ thể Dù theo cách cần tìm hiểu kĩ lưỡng, sâu sắc học sinh để từ có phương pháp giáo dục phù hợp Nói theo cách thầy thuốc: Thầy phải “chẩn” bệnh, dùng loại thuốc “đặc trị” phù hợp cứu bệnh Với công tác chủ nhiệm, việc phân loại học sinh lớp để nắm em học sinh cá biệt Sau đó, tìm hiểu nguyên nhân dẫn học sinh trở thành cá biệt việc làm vô quan trọng cần thiết Sau phân loại học sinh cá biệt, biết em thuộc loại cá biệt người thầy phải tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh trở thành cá biệt vậy? Bản chất người vốn tốt đẹp Khổng Tử nói: “Nhân chi sơ, tính thiện” Vậy ai, làm cho học sinh trở thành cá biệt vậy? Đây công việc không đơn giản đòi hỏi nhiều công phu hết cần đến “tâm” người thầy Người giáo viên chủ nhiệm phải điều tra tỉ mỉ, nhiều lần, gặp gỡ nhiều người để tìm nguyên nhân sâu xa có biện pháp hữu hiệu để giáo dục Nguyên nhân Nhìn chung biểu em chưa có kết hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội Bên cạnh có nhiều nguyên nhân khác gây 2.1 Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt 2.1.1 Nguyên nhân từ thân, gia đình, xã hội - Các em học gia đình ép buộc - Do tác động xã hội, bị bè bạn không tốt lôi kéo - Sự kích động phim ảnh, trò trơi bạo lực từ game - Do bất ổn gia đình, cha mẹ làm ăn xa em phải với nội (ngoại) thiếu quan tâm quản lý em - Do gia đình giả, biết cung cấp tiền cho mà không quan tâm đến kết học tập mình, dẫn đến tính ỷ lại - Do cha mẹ ly hôn vướng vào tệ nạn xã hội dẫn đến buồn chán - Do lớp học có nhiều học sinh yếu, kém… - Đời sống gia đình khó khăn, tệ nạn xã hội nhiều, cha mẹ học sinh chưa ý thức hết vai trò giáo dục 2.1.2 Nguyên nhân từ phía giáo viên môn - Do học yếu nên giáo viên môn phân biệt cư xử - Thường xuyên gọi kiểm tra - Cho nhiều điểm - So sánh học sinh với học sinh khác Từ đó, làm cho học sinh niềm tin dẫn đến bi quan, chán chường, không muốn học môn 2.1.3 Nguyên nhân từ phái giáo viên chủ nhiệm 10 Theo việc quan trọng mà giáo viên chủ nhiệm phải làm phân loại “học sinh cá biệt” Thực tế việc phân loại “học sinh cá biệt” không khó hiệu công việc lại phụ thuộc vào nhiều Giống người thầy thuốc có chẩn đoán bệnh có phương thuốc hữu hiệu để chữa trị Có nhiều trường hợp cá biệt như: cá biệt học tập; đạo đức; tư tưởng… Sau điều tra có kết quả, bước phân thành dạng điển hình để có biện pháp giáo dục phù hợp + Dạng thứ nhất: Em Phạm Anh Tuấn (11B2), Lò Văn Hải( 11B2), … học sinh có học lực yếu, lưu ban, chuyên quậy phá, nghỉ học thường xuyên, tái phạm nội quy nhiều lần có hệ thống năm học trước Bố mẹ tỏ bất lực , không giáo dục + Dạng thứ hai em có học lực hỏng kiến thức năm trước, chán học, thường xuyên ốm đau em Giàng A Sùng, Sùng A Thắng, Lâm Đức Thuận, Mào Văn Đạt (11B2) …đã lơ học tập hoạt động tập thể + Dạng thứ ba ảnh hưởng xấu từ gia đình em (đặc biệt từ bố mẹ) khiến em ngộ nhận, niềm tin sống, mặc cảm với bạn bè thầy cô giáo em Phạm Thị Khánh Huyền bố mẹ bỏ nhau, mẹ bận làm thiếu quan tâm, chia sẻ Em Phạm Anh Tuấn bố nghiện hút, buôn bán ma túy tù, em Nguyễn Thanh Hoàng bố không chung thủy với mẹ, em Điêu Thanh Lam, em Mào Văn Đạt bố …các em chán nản, thiếu quan tâm gia đình, lơ học tập Mỗi dạng học sinh có yếu không giống nên người làm công tác chủ nhiệm lớp tìm phương pháp thích hợp để giáo dục Nếu phân loại 18 đối tượng học sinh, giáo viên chủ nhiệm có điều kiện thuận lợi trình giáo dục học sinh Sau phân loại “học sinh cá biệt”, biết em thuộc loại “cá biệt” người thầy phải bắt tay vào việc tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh trở thành “học sinh cá biệt” Bản chất người vốn tốt đẹp Khổng Tử nói “nhân chi sơ tính thiện” Vậy Ai? Cái gì? làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt vậy? Người giáo viên chủ nhiệm phải điều tra tỉ mỉ, lại nhiều lần, gặp gỡ nhiều người để tìm nguyên nhân sâu xa bên có biện pháp hữu hiệu để giáo dục Giáo dục học sinh cá biệt biện pháp giáo dục đạo đức 2.1 Đặt vấn đề Một câu hỏi lớn đặt giáo viên chủ nhiệm làm để giáo dục đạo đức học sinh thành công? Ở khuôn mẫu, công thức cụ thể để áp dụng Giáo dục đạo đức học sinh đòi hỏi sáng tạo lớn người giáo viên chủ nhiệm Với trường hợp học sinh khác người giáo viên chủ nhiệm có cách giải riêng cụ thể Khi nói vấn đề giáo dục “học sinh cá biệt” nhiều người nói phải xử phạt thật nghiêm Tôi tự đặt cho câu hỏi: Có nên xử phạt học sinh cá biệt không? Câu hỏi vô khó trả lời công tác giáo dục đặc biệt giai đoạn Với việc học sinh có vi phạm tất nhiên phải bị xử lí, người giáo viên chủ nhiệm nhắm mắt làm ngơ trước vi phạm học sinh được, xử lí cho thoả đáng cho có tính giáo dục cao Tôi tâm đắc câu nói GS Nguyễn Cảnh Toàn: “Quả đấm khoa học” Với “học sinh cá biệt” theo việc xử phạt cần thiết xử phạt phải đảm bảo “vừa trói”, “ vừa mở”; “trói” không cho em tiếp tục vi phạm phải “mở” cho em lối thoát khỏi bế tắc đời, giúp em hiểu điều đắn để trở thành người có ích cho xã hội gọi giáo dục Còn việc đuổi học 19 hay buộc phải chuyển trường đâu có khó xã hội sớm phải đón nhận công dân với nhân cách méo mó vào đời Thật đau xót chứ! Theo dù học sinh có lỗi lầm dù lớn đến đâu mà học sinh biết nhận lỗi tâm sửa lỗi phạm vi người giáo viên chủ nhiệm tạo cho học sinh hội để sửa chữa, hội làm chủ thân, làm chủ đời Hãy đến với học sinh tất quan tâm, lo lắng , giúp đỡ Theo việc giáo dục “học sinh cá biệt” hoàn toàn ảo tưởng, việc làm khó khăn đòi hỏi “Tâm” lớn người giáo viên chủ nhiệm Người giáo viên chủ nhiệm phải thật nhẫn nại, tỉ mỉ, yêu trò cần phương pháp đắn Hãy coi “học sinh cá biệt” “thử thách” cần phải vượt qua đừng coi tai nạn, nỗi đau hay đen đủi giao chủ nhiệm vào lớp chủ nhiệm có “học sinh cá biệt” Theo việc giáo dục “học sinh cá biệt” thành công người thầy cần đến chữ “Tâm” Chữ “Tâm” yêu thương vô bờ học trò người con, người em ruột thịt mà tâm huyết tha thiết yêu nghề, tập trung cho hành động nhỏ từ lời ăn tiếng nói, ăn mặc, hành động, chăm chút cho tiết giảng mắt em người thầy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm “thần tượng” em đừng để “thần tượng” sụp đổ mắt em, em hụt hẫng hoàn toàn phương hướng Việc giáo dục “học sinh cá biệt” người có cách khác theo việc giáo dục “học sinh cá biệt” tình cảm biện pháp hữu hiệu Dưới xin chia sẻ số kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh 2.2 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tình cảm 2.2.1 Người giáo viên chủ nhiệm phải tránh nhìn lí tưởng hoá lớp học, học sinh Lớp nào, trường có học sinh cá biệt khác biểu 20 “cá biệt” mà số lượng nhiều hay Có em “cá biệ” đạo đức, có em “cá biệt” học tập, có em đặc biệt “cá biệt”… 2.2.2 Giáo viên chủ nhiệm không nên có nhìn kì thị, thái độ khó chịu, ghét bỏ, coi thường, mắng nhiếc học sinh cá biệt trước lớp Đừng gọi em “học sinh cá biệt”, đặc biệt trước lớp, trước mặt người khác Các em “học sinh chưa ngoan”, “học sinh có hoàn cảnh đặc biệt” Chúng ta gọi em “học sinh cá biệt” (cá biệt tức khác biệt) vô hình chung cố tách học sinh khỏi lớp, cô lập em trước lớp Nhiệm vụ giáo dục em học sinh “chưa ngoan” trở thành học sinh ngoan 2.2.3 Giáo viên chủ nhiệm cần biết đa số em “học sinh cá biệt” gia đình không “mái ấm” để chở che em, để em dựa vào gặp khó khăn chí có số em gia đình giống “nhà tù” “địa ngục”… bước nhà em cảm thấy trống trải, chán ghét cha mẹ em cần điểm tựa tinh thần tin cậy để sẻ chia tâm sự, để bộc bạch khó khăn nỗi niềm riêng tư thầm kín, thầy cô trở thành người bạn lớn em Tìm cách cho em thể “tôi” cá nhân trước tập thể, xin đừng thẳng tay trừng trị em , đừng làm điểm tựa cuối em Hãy nhìn em bao dung người cha, nhân từ người mẹ, gần gũi, cảm thông người anh người chị, thân thiết người bạn 2.2.4 Giáo viên chủ nhiệm cần tạo mối quan hệ gần gũi thể quan tâm em, người thầy giữ chuẩn mực, nghiêm khắc Tiếp xúc tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em, nhằm để động viên, khích lệ tạo cho em có chỗ dựa tinh thần vững Để em thấy quan tâm người thầy người cha, người mẹ em dìu dắt, nâng đỡ em vấp phải khó khăn học tập sống 21 2.2.5 Giáo viên chủ nhiệm đừng nghĩ mặt “học sinh cá biệt” lúc “câng câng”, “bất cần đời” có “ trái tim đá” Bởi vẻ mặt “lạnh lùng” , “câng câng” dường “vô cảm” hụt hẫng tình thương đến vô bờ có bao dung, vị tha, kiên nhẫn cảm hoá em đem lại cho em ấm tình người em thấy người tốt chung quanh nhiều “Học sinh cá biệt” có khó giáo dục đến đâu bên em tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực có phương pháp khơi gợi để làm thức tỉnh em để từ phát huy làm điểm tựa cho em, khôi phục lại niềm tin cho em để em thấy không cỏi, “đồ bỏ đi” để em vứt bỏ tự ti, mặc cảm mà tự giác, chủ động hội nhập với bạn Hãy tìm điểm mạnh em để “khích tướng” đa số em sĩ diện lớn 2.2.6 Giáo viên chủ nhiệm cần nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực, đừng nghiêm trọng hoá vấn đề tạo cho em lối thoát, hội để sửa chữa, xin đừng “mổ gà búa” Hãy tin tưởng, chờ đợi chuyển biến em, không nên nóng vội, thầy cô nóng vội, tạo áp lực lên em, em bối rối, sa vào đối phó 2.2.7 Giáo viên chủ nhiệm cố gắng nhìn nhận tiến em không khắt khe, nên có nhìn bao dung, độ lượng, chân tình, vị tha Trân trọng tiến em dù nhỏ nỗ lực, cố gắng lớn em, mạnh dạn biểu dương em trước tập thể Đừng tiết kiệm lời khen với em lời động viên khen ngợi có giá trị nhiều kiểm điểm 2.2.8 Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm gần gũi, tìm hiểu học sinh cá biệt, đa số em học sinh cá biệt cần điểm tựa tinh thần tin cậy để bộc bạch, sẻ chia, tâm khó khăn, nỗi niềm riêng tư, thầm kín Thầy cô trở thành người bạn lớn em Người giáo viên chủ nhiệm nên biết lắng 22 nghe tâm em nên giữ kín tâm để em tin tưởng mà bộc bạch Khi học sinh nghỉ học, dù có phép hay không phép, dù lý buổi học sau phải tiếp xúc để thăm hỏi em, có lý đặc biệt người thầy chia với em, làm cho em cảm thấy vui thầy cô quan tâm đến mình, từ biểu cá biệt biến 2.2.9 Giáo viên chủ nhiệm cố gắng điềm tĩnh, biết tự kiềm chế học sinh cá biệt “thử thách” lớn đức tính điềm tĩnh, tự kìm chế giáo viên Không nên nóng vội, không nên khắt khe, xử lí mạnh tay hình thức kỉ luật nặng nề, không nên thành kiến với em, đừng nhắc đi, nhắc lại nhiều lần lỗi vi phạm em dễ dẫn đến chai lỳ 2.2.10 Giáo viên chủ nhiệm phải mềm dẻo linh hoạt giáo dục “học sinh cá biệt”, nên “lời nói phải đôi với việc làm” Xin dừng hứa suông, nói phải kiên thực hiện, biết không thực không nói Vận dụng linh hoạt theo phương châm “lạt mềm, buộc chặt” Dù gần gũi em cần giữ khoảng cách định thầy, trò Công tác liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh Để giáo dục học sinh cá biệt, thân GVCN cần phải biết phối hợp kịp thời, linh hoạt với phận nhà trường Phối hợp với Đoàn niên CSHCM, đội xung kích Đoàn trường cung cấp cho Đoàn, đội danh sách học sinh cá biệt để kịp thời hỗ trợ việc theo dõi, nhắc nhở xử lý vi phạm em Phối hợp với giáo viên môn, thông qua giáo viên theo dõi thường xuyên ý thức, thái độ học tập kết học tập học sinh nói riêng, lớp nói chung môn học; Trao đổi với giáo viên môn học sinh có khó khăn học tập rèn luyện (hoàn cảnh gia đình không 23 thuận lợi, sức khỏe yếu, ý thức kỷ luật kém…) Phản ánh với giáo viên môn nguyện vọng học sinh để có hướng bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho em kiến thức, tư vấn, định hướng tư cách thức học Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường GVCN thỉnh thị, đề xuất, xin ý kiến biện pháp giáo dục, nhờ tranh thủ giúp đỡ BGH, Hiệu trưởng đề nghị Ban giám hiệu phối hợp, thống tác động sư phạm tới “học sinh cá biệt” Phối hợp với lực lượng khác như: bảo vệ, thư viện, y tế…Để giáo dục học sinh, để đánh giá, nhìn nhận học sinh cách khách quan Phối kết hợp với gia đình học sinh, địa phương nơi cư trú để quản lý, động viên, quan tâm giúp đỡ, tác động kịp thời giải vướng mắc tâm sinh lý, lực học tập, tình cảm gia đình… Giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh cá biệt dù khó giáo dục đến đâu bên em tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực có phương pháp khơi dậy để làm thức tỉnh em, khôi phục niềm tin cho em để em thấy không cỏi, “đồ bỏ đi”, để em vứt bỏ tự ti, mặc cảm, chủ động hội nhập với bạn tập thể lớp GVCN tìm điểm mạnh em để phát huy đa số em sĩ diện lớn Có cần phải giao việc cho em làm để khơi dậy em tinh thần trách nhiệm Thường GVCN không giao nhiệm vụ cho học sinh cá biệt, cho học sinh không làm gì, coi thường em trích, nêu tên phê phán Điều dễ làm hỏng em Cho nên đối tượng này, GVCN nên tạo cho em hội để em thấy vai trò tập thể, đồng thời phát huy tính làm chủ em nhận thấy không bị lạc lỏng, không bị bỏ rơi Như tham gia hoạt 24 động văn hóa văn nghệ, tham gia trò chơi dân gian, hoạt động thể thao, tham gia làm báo tường….nhân ngày lễ hội trường tổ chức, tham gia lao động, vệ sinh lớp học, chăm sóc bồn hoa cảnh, làm nhiệm vụ trực tuần…Khi hoàn thành nhiệm vụ GVCN phải đánh giá kết cách ghi nhận thái độ làm việc, nêu gương trước tập thể lớp Rèn luyện học sinh tính trung thực Phải rèn luyện cho học sinh tính trung thực, tự lập, vượt qua khó khăn thử thách, không nên ỷ lại Có tính trung thực điều khẳng định em trưởng thành, phải chịu trách nhiệm trước công việc làm, có sai phạm phải tự nhận lấy, không đổ lỗi cho người khác Từ giúp em tự khẳng định em đắn đo trước công việc mà làm nhằm hạn chế bớt sai phạm Tổ chức sinh hoạt Trong buổi sinh hoạt cuối tuần, GVCN đóng vai trò cố vấn, hướng dẫn em bước tiến hành Sau GVCN người kết luận cuối Đầu tiên lớp trưởng nhận xét xem mặt hoạt động lớp đủ mặt ưu điểm, hạn chế theo nội dung: Về học tập, nề nếp đoàn: học muộn, nghỉ học có phép, không phép, sinh hoạt 15’ đầu giờ, trang đồng phục, đeo thẻ, giày dép, đầu tóc, vệ sinh lớp học, nhà vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cảnh, báo cáo lỗi vi phạm học sinh theo biểu (Có minh chứng kèm theo) THEO DÕI TỔNG HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Tuần:……(Từ…… …….) Nghỉ học TT Họ tên Lò Tuấn Anh Lò Văn Bằng Đi học P K muộn 25 Không học bài, làm Điểm tốt, Sôi Nề nếp Các vi trang phạm phục khác Mào Thị Dương Mai Hải Dương Sìn Văn Dưỡng Giàng Văn Đạt Mào Văn Đạt Lò Văn Hải Nguyễn Thanh Hoàng 10 Phạm Thị Khánh Huyền 11 Lò Văn Huỳnh 12 Trần Thị Thanh Hương 13 Lò Thị Hường 14 Bùi Trung Kiên 15 Điêu Thanh Lam 16 Điêu Duy Lực 17 Điêu Thị Nghĩa 18 Vì Văn Nghĩa 19 Sìn Văn Nghĩa 20 Tòng Thị Oanh 21 Nùng Thị Sinh 22 Phạm Hoàng Sơn 23 Giàng A Sùng 24 Lò Văn Thắng 25 Sùng A Thắng 26 Lâm Đức Thuận 27 Ly A Tính 28 Sùng A Tủa 29 Lò Anh Tuấn 30 Phạm Anh Tuấn 26 31 Lò Kim Tuyên 32 Sìn Thanh Vân Trong việc xử lý học sinh vi phạm phải người, tội theo Nội quy đề Tránh trường hợp vị nể, xử học sinh nặng, xử học sinh nhẹ làm tính nghiêm khắc, công minh người thầy Những học sinh vi phạm phải chấp nhận hành vi vi phạm Điều thông qua báo cáo BCS lớp phải thật xác công Những hình thức kỷ luật đưa bắt buộc học sinh phải thực hiện, GVCN không bỏ qua với trường hợp Làm điều giúp cho nề nếp lớp học vào khuôn khổ định, rèn luyện cho em chấp hành tốt Nội quy trường, lớp hạn chế tối đa trường hợp học sinh có biểu cá biệt tái phạm Thầy cô nhẹ nhàng phân tích ưu khuyết điểm, đúng, sai nhận thức hành động em, giúp em nhận lỗi lầm tạo cho em hội, thiện chí sửa chữa Không nên quát mắng, áp đặt em, đừng biến lớp học thành địa ngục, đừng để sinh hoạt thành “tổng sỉ vả” học sinh cá biệt đừng để học sinh nghĩ gặp thầy cô bị la mắng, trách phạt, truy tội Khi cần gặp riêng em để nhắc nhở, trao đổi Ngoài việc xử lý học sinh vi phạm, GVCN cần phải có hình thức biểu dương, khen thưởng Đây hình thức có ý nghĩa, học sinh cá biệt thông thường vốn khó tính, khó dạy GVCN thiên vị có phản ứng ngược lại Mỗi học sinh cá biệt làm việc tốt, đạt điểm tốt phải động viên khuyến khích em nên tiếp tục phát huy Nếu em sai phạm nhẹ nhàng xử lý học sinh khác, tránh nóng vội, kỳ thị để em tự nhận lỗi sửa chữa Tóm lại, giáo dục học sinh cá biệt nhiệm vụ khó khăn, vất vả phần việc mà người giáo viên phải đảm nhiệm Chúng ta hiểu rõ nghề dạy học vô cao quí nghề đào tạo người cho đất nước Tương lai 27 đất nước phụ thuộc nhiều vào hệ trẻ mà hôm dạy dỗ Nếu chung tay , góp sức làm giảm học sinh cá biệt nghĩa góp phần làm tăng thêm bình yên cho gia đình nói riêng xã hội nói chung Một giáo viên nhận nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm, quản lý lớp học với 30 học sinh không dễ dàng, muốn giáo dục tất số học sinh trở thành học sinh ngoan, kết học tập tốt lại không dễ Năm học vậy, lớp học vậy, thầy cô chủ nhiệm người đối mặt với khó khăn, thử thách mong muối làm cho học sinh vững bước, trưởng thành, thành đạt tương lai Hạn chế tối đa trường hợp học sinh phải đưa Hội đồng kỷ luật, học sinh bị đình học tập hay bị ghi vào học bạ hạnh kiểm xấu đeo đuổi suốt đời em mà thân thầy cô chủ nhiệm thấy đau lòng trước trường hợp Chính điều mà người thầy phục vụ ngành giáo dục phải sức nghiêm cứu học tập nữa, làm để sản phẩm tạo có ích cho xã hội Thầy cô làm công tác chủ nhiệm, xem lớp chủ nhiệm mái ấm gia đình cảm thấy có niềm vui công tác Với kinh nghiêm tích lũy được, qua đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ bé cho công tác chủ nhiệm thầy, cô giáo năm học tới III Khả áp dụng giải pháp Các giải pháp áp dụng công tác giáo dục học sinh cá biệt lớp 11B2 năm học 2014 – 2015, trường THPT Thị xã Mường Lay Các giải pháp vận dụng, nhân rộng sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên chủ nhiệm trường THPT tỉnh Điện Biên IV Hiệu lợi ích thu Qua việc áp dụng số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt , với tâm huyết người làm nhiệm vụ “ trồng người ” cho đất nước Tôi nhận thấy nhiệm 28 vụ khó khăn không dễ thành công Tuy , có vài thành công nho nhỏ đủ để giúp không nản chí, đủ để tiếp tục phấn đấu học sinh thân yêu Đối với học sinh cá biệt cụ thể lớp 1.1 Học sinh Phạm Anh Tuấn: Không tượng nghỉ học không xin phép, học muộn, trèo tường Trong học ý tập trung hơn, không tượng ngủ gật giờ, không chép Chấm dứt tượng de dọa Ban cán lớp, học sinh lớp Đã tham gia phong trào hoạt động lớp như: Lao động, vệ sinh lớp học, tưới bồn hoa, làm vệ sinh trực tuần, luyện tập văn nghệ, tham gia thi đấu bóng đá (đây hoạt động mà trước gần học sinh không tham gia, thực với lớp) 1.2 Học sinh Phạm Hoàng Sơn: Chấm dứt tượng vi phạm trang phục, đeo thẻ, sơ vin đến lớp Trong học tập trung, ý nghe giảng, chép đầy đủ, không tượng nghỉ học không phép, chuyển biến tích cực có hướng phấn đấu tiến học kỳ II 1.3 Học sinh Phạm Thị Khánh Huyền: Chấm dứt vi phạm trang phục, đầu tóc, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, đèo ba, tượng không học làm giảm hẳn, chấm dứt tượng cãi lời mẹ, bỏ chơi đêm không về khuya 1.4 Học sinh Tòng Thị Oanh: Chấm dứt vi phạm trang phục, đầu tóc, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, đèo ba, tượng không học làm giảm hẳn, chấm dứt tượng vi phạm quy chế kiểm tra 1.5 Học sinh Nùng Thị Sinh: Không tượng học muộn, không đeo thẻ, dép lê, không tượng nói dối phụ huynh xin tiền mà không nộp cho giáo viên chủ nhiệm 1.6 Học sinh Nguyễn Thanh Hoàng: Ý thức học tập chuyển biến tốt, trách nhiệm nhiệt tình công việc Tham gia, chia sẻ hòa đồng với bạn lớp Học kỳ I đạt danh hiệu học sinh tiên tiến 29 1.7 Học sinh Lò Văn Hải: Chấm dứt tượng bỏ học chơi điện tử, tiến rèn luyện đạo đức, nhiệt tình tham gia phong trào lớp 1.8 Sau giáo dục học sinh A chấm dứt tượng lấy trộm tiền bạn, học sinh B tôn trọng mẹ hơn, không tượng đập phá đồ đạc hay dọa bỏ nhà (Vì lí tế nhị không nêu tên cụ thể) Đối với tập thể lớp (Có minh chứng kèm theo) Sau áp dụng giải pháp lớp chủ nhiệm có chuyển biến tích cực: lớp vụ việc nghiêm trọng, tỉ lệ học sinh cá biệt giảm hẳn, phong trào ý thức học tập học sinh nâng lên, tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy giảm, xếp loại hạnh kiểm hàng tháng tỉ lệ hạnh kiểm trung bình, yếu giảm hẳn Tình cảm cô – trò gắn bó, tình cảm bạn bè thân thiết, gần gũi, chia sẻ yêu thương, môi trường học tập thay đổi Vị người giáo viên tập thể lớp ghi nhận, tôn trọng Lớp chủ nhiệm đạt giải nhì văn nghệ phong trào thi đua 20/11 Tổng kết thi đua học kỳ I đứng thứ 5/ 12 chi đoàn nhà trường điểm thi đua ( có lớp chọn); Lớp có học sinh tiên tiến tăng học sinh so với đầu năm; Hạnh kiểm tốt 12 học sinh tăng học sinh so với đầu năm; Tỉ lệ học sinh cá biệt giảm từ học sinh từ đầu năm học xuống học sinh Trong tháng học kỳ II giữ vị trí thứ 3, điểm thi đua toàn trường; Đã giới thiệu kết nạp 16 đoàn viên V Phạm vi ảnh hưởng giải pháp Các giải pháp giúp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm 11B2 đạt kết mong muốn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục lớp, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường VII Kiến nghị, đề xuất Đối với nhà trường Các giáo viên chủ nhiệm cần “đều tay” thực nhiệm vụ 30 Nhà trường cần đẩy mạnh đổi hoạt động tập thể, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh như: tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh Nhà trường cần kết hợp với đoàn niên để tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động xã hội, thi mang tính cộng đồng để niên học sinh thể động, sáng tạo Cần tăng cường công tác giáo dục kỹ sống cho em, để em hiểu thêm vai trò, trách nhiệm lứa tuổi học đường Chỉ đạo cho GVCN tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh giáo viên môn tất ban , ngành , đoàn thể nhà trường xã hội, để kịp thời giáo dục học sinh cá biệt có hiệu Đối với Sở giáo dục đào tạo Cần mở lớp tập huấn kỹ giáo dục học sinh cá biệt cho GVCN cấp THPT Trên sáng kiến kinh nghiệm thân tôi, thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu trường THPT miền núi nên có nhiều vấn đề chưa phân tích cách đầy đủ, biện pháp đưa chưa có tính khả thi cao, trình thực nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến chia sẻ đồng nghiệp để nội dung đề tài hoàn thiện hơn./ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 – 2015, ngày 26/5/2014; Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2014 – 2015 trường THPT Thị xã Mường Lay Tài liệu nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh THPT (http://123doc.org/document/195528-tim-hieu-dac-diem-tam-ly-lua-tuoi-hoc-sinhtrung-hoc-pho-thong.htm) “20 điều giáo viên cần nhớ” thầy Hiệu trưởng Trường THCS Phước Đông, Cần Đước, Long An sưu tầm giới thiệu Một số vấn đề đạo đức, giảng dạy giáo dục, đạo đức trường THPT PTS Phạm Khắc Chương – Bộ Giáo dục Đào tạo, vụ giáo viên 1995 Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT – PGS TS Hà Nhật Thăng , NXB Giáo dục 2009 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – TS Nguyễn Ngọc ÂN, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2011 Tâm lý phát triển học sinh học kinh nghiệm từ thực tế - Th.s Nguyễn Thị Thơ, NXB Lao động 2012 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – Lê Văn Hồng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2009 Thông tư 58/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT 32 [...]... người có một cách khác nhau nhưng theo tôi việc giáo dục học sinh cá biệt bằng tình cảm là biện pháp hữu hiệu nhất Dưới đây tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm của mình về giáo dục đạo đức học sinh 2.2 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt bằng tình cảm 2.2.1 Người giáo viên chủ nhiệm phải tránh cái nhìn lí tưởng hoá về lớp học, về học sinh của mình Lớp nào, trường nào cũng có học sinh cá biệt chỉ... Giáo dục học sinh cá biệt bằng biện pháp giáo dục đạo đức 2.1 Đặt vấn đề Một câu hỏi lớn đặt ra đối với giáo viên chủ nhiệm là làm thế nào để có thể giáo dục đạo đức học sinh thành công? Ở đây không có bất cứ một khuôn mẫu, một công thức cụ thể nào để áp dụng Giáo dục đạo đức học sinh đòi hỏi sự sáng tạo rất lớn của người giáo viên chủ nhiệm Với mỗi một trường hợp học sinh khác nhau người giáo viên chủ. .. những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt Chúng ta gọi các em là học sinh cá biệt (cá biệt tức là khác biệt) vậy vô hình chung chúng ta đã cố tách học sinh đó ra khỏi lớp, cô lập các em trước lớp Nhiệm vụ của chúng ta là giáo dục các em học sinh “chưa ngoan” này trở thành học sinh ngoan 2.2.3 Giáo viên chủ nhiệm cần biết đa số các em học sinh cá biệt gia đình đã không còn là “mái ấm” để chở che các em,... hiện 20 của cái cá biệt đó như thế nào mà thôi và số lượng nhiều hay ít Có em cá biệ” về đạo đức, có em cá biệt về học tập, có em đặc biệt cá biệt … 2.2.2 Giáo viên chủ nhiệm không nên có cái nhìn kì thị, thái độ khó chịu, ghét bỏ, coi thường, mắng nhiếc học sinh cá biệt trước lớp Đừng gọi các em là học sinh cá biệt , đặc biệt là trước lớp, trước mặt người khác Các em chỉ là những học sinh chưa... học mang lại Việc dục học sinh cá biệt có thể mỗi người có một cách khác nhau nhưng theo tôi việc giáo dục học sinh cá biệt cần phải mềm dẻo, linh hoạt, cần có sự gần gũi, yêu thương tin tưởng Người giáo viên chủ nhiệm là người thường xuyên chú ý, quan tâm, đi sâu, đi sát lớp chủ nhiệm, nắm được học sinh cá biệt của lớp để có phương pháp giáo dục và điều chỉnh phương pháp giáo dục cho phù hợp với từng... Các giải pháp trên tôi đã áp dụng trong công tác giáo dục học sinh cá biệt tại lớp 11B2 năm học 2014 – 2015, trường THPT Thị xã Mường Lay Các giải pháp này có thể được vận dụng, nhân rộng và sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên chủ nhiệm của các trường THPT trong tỉnh Điện Biên IV Hiệu quả lợi ích thu được Qua việc áp dụng một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt , với tâm huyết của người... giáo dục kỹ năng sống cho các em, để các em hiểu thêm về vai trò, trách nhiệm của lứa tuổi học đường Chỉ đạo cho GVCN tăng cường công tác phối hợp với cha mẹ học sinh các giáo viên bộ môn và tất cả các ban , ngành , đoàn thể trong nhà trường và ngoài xã hội, để kịp thời giáo dục những học sinh cá biệt có hiệu quả 2 Đối với Sở giáo dục và đào tạo Cần mở những lớp tập huấn kỹ năng giáo dục học sinh cá. .. giảm học sinh cá biệt nghĩa là chúng ta góp phần làm tăng thêm sự bình yên cho mỗi gia đình nói riêng và xã hội nói chung Một giáo viên nhận nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm, quản lý một lớp học với hơn 30 học sinh quả là không dễ dàng, muốn giáo dục tất cả số học sinh đó đều trở thành học sinh ngoan, kết quả học tập tốt lại càng không dễ Năm học nào cũng vậy, lớp học nào cũng vậy, thầy cô chủ nhiệm. .. mình người giáo viên chủ nhiệm hãy tạo cho học sinh cơ hội để sửa chữa, cơ hội làm chủ bản thân, làm chủ cuộc đời mình Hãy đến với học sinh bằng tất cả sự quan tâm, lo lắng , giúp đỡ Theo tôi việc giáo dục học sinh cá biệt hoàn toàn không phải là ảo tưởng, không phải là không thể nhưng đó là việc làm cực kì khó khăn đòi hỏi cái “Tâm” rất lớn của người giáo viên chủ nhiệm Người giáo viên chủ nhiệm phải... Là một giáo viên đã và đang làm công tác chủ nhiệm và giáo dục học sinh cá biệt, tôi xin đưa ra một số việc làm, giải pháp, biện pháp sau đây mà tôi đã áp dụng ở trường II Các giải pháp 1 Đối với công tác chủ nhiệm 1.1 Công tác tổ chức lớp Trong công tác chủ nhiệm, nếu làm đúng vai trò trách nhiệm thì người thầy phải bỏ ra nhiều thời gian, rất vất cả trong việc theo dõi, quản lý lớp, người giáo viên ... lớp chủ nhiệm, nắm học sinh cá biệt lớp để có phương pháp giáo dục điều chỉnh phương pháp giáo dục cho phù hợp với thời kì, giai đoạn Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm giáo dục học sinh cá biệt, ... xa bên có biện pháp hữu hiệu để giáo dục Giáo dục học sinh cá biệt biện pháp giáo dục đạo đức 2.1 Đặt vấn đề Một câu hỏi lớn đặt giáo viên chủ nhiệm làm để giáo dục đạo đức học sinh thành công?... dụng Giáo dục đạo đức học sinh đòi hỏi sáng tạo lớn người giáo viên chủ nhiệm Với trường hợp học sinh khác người giáo viên chủ nhiệm có cách giải riêng cụ thể Khi nói vấn đề giáo dục học sinh cá