1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thiết kế bài giảng tập đạo đức tuần 1 - 2

82 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 678 KB

Nội dung

Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu TUẦN 1 Ngày soạn : 15 / / 2008 Ngày dạy : Tõ 25 ®Õn 29 /8 /2008 Thứ Hai ngày 25 tháng năm 2008 ĐẠO ĐỨC(1) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thức cần phải trung thực học tập Trung thực học tập không dối trá, gian lận làm, thi, kiểm tra - Hình thành rèn cho học sinh thói quen biết trung thực học tập - Học sinh biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập II Chuẩn bò : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ - HS : Xem trước bài, sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn đònh : Chuyển tiết Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề HĐ1 : Xử lí tình - Cho HS xem tranh SGK đọc nội dung tình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm em liệt kê cách giải có bạn Long tình - Gv tóm tắt thành cách giải a) Mượn tranh bạn để đưa cho cô giáo xem b) Nói dối cô sưu tầm quên nhà c) Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm, nộp sau H: Nếu em Long, em chọn cách giải nào? Vì chọn cách G.quyết đó? - GV kết luận: Cách giải (c) phù hợp nhất, thể tính trung thực học tập Khi mắc lỗi ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ2: Làm việc cá nhân tập1 (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu tập SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân tập - GV lắng nghe HS trình bày kết luận: Hoạt động học Trật tự - Đặt sách lên bàn - Lắng nghe nhắc lại - HS quan sát thực - Theo dõi, lắng nghe - Thảo luận nhóm em - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét - HS theo dõi - Một số em trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Theo dõi, lắng nghe - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi - Nêu yêu cầu : Giải tình - Mỗi HS tự hoàn thành tập Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu + Ý (c) trung thực học tập + Ý (a), (b), (d) thiếu trung thực học tập HĐ3 : Thảo luận nhóm tập (SGK) - GV nêu ý tập yêu cầu HS lựa chọn đứng vào vò trí, quy ước theo thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - Yêu cầu HS nhóm lựa chọn giải thích lí lựa chọn - GV cho HS sử dụng bìa màu VD: Tán thành giơ bìa màu đỏ Không tán thành giơ bìa màu xanh Phân vân giơ bìa màu vàng - GV kết luận: Ý kiến (b), (c) đúng, ý (c) sai - GV kết hợp giáo dục HS: H: Chúng ta cần làm để trung thực học tập? - GV khen ngợi nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt HĐ4 : Liên hệ thân - GV tổ chức làm việc lớp - Cho HS sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực trog học tập H: Hãy nêu hành vi thân em mà em cho trung thực? - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn - Nhóm em thực thảo luận - Các nhóm trình bày ý kiến, lớp trao đổi, bổ sung - Lắng nghe trả lời: …cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không coi cóp, chép bạn, không nhắc cho bạn kiểm tra -Nói dối, chép bạn, nhắc cho bạn kiểm tra - Nhắc lại - HS nêu trước lớp H: Nêu hành vi không trung thực - Tự liên hệ học tập mà em biết? * GV chốt học: Trung thực học tập giúp em mau tiến người yêu quý, - Lắng nghe, ghi nhận - Nghe ghi tôn trọng “ Khôn ngoan chẳng lọ thật Dẫu vụng dại người ngay” Củng cố : Hướng dẫn thực hành: - GV yêu cầu HS nhà tìm hành vi thể trung thực, hành vi thể không trung thực học tập - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị trước tập 3, 4, Cho tiết sau Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu TẬP ĐỌC (1 ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : * Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, Đọc ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ * Đọc diễn cảm : đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu từ ngữ : ngắn chùn chùn, thui thủi phần giải nghóa SGK - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công Từ HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu trường nhà đâu II.Chuẩn bò: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS : Xem trước sách III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hát 1.Ổn đònh : Nề nếp - Cả lớp mở sách, lên bàn Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh - Lắng nghe nhắc lại đề Bài : Giới thiệu – Ghi đề Bài tập đọc :” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí HĐ1: Luyện đọc -Học sinh đọc + giải - Gọi HS đọc trước lớp -Lớp theo dõi,Lắng nghe - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết -Học sinh tiếp nối đọc - Thực đọc ( cặp), lớp theo dõi, ( lượt) - GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS, đồng thời nhận xét khen em đọc để em khác noi theo -Ghi từ khó lên bảng,hướng dẫn HS luyện phát âm - Luyện phát âm - Luyện đocï theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đại diện số nhóm đọc, lớp nhận - Thi đọc nhóm xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS theo dõi - GV đọc diễn cảm HĐ2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu - Thực đọc thầm theo nhóm bàn trả lời câu hỏi hỏi cá nhân nêu theo ý thích _ Lớp theo dõi – nhận xét bổ sung ý kiến Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu + Đoạn 1:” dòng đầu” H: Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào? H: Đoạn 1nói nên điều gì? + Đoạn 2:” dòng tiếp theo” H: Tìm chi tiết cho thấy chò Nhà Trò yếu ớt? G: ” ngắn chùn chùn”: ngắn đến mức đáng, trông khó coi Đoan 2nói nên điều gì? + Đoạn 3:” dòng tiếp theo” H: Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào? G: “ thui thủi” : cô đơn, lặng lẽ bầu bạn … Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chò Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội Ý 1:Dế Mèn gặp chò nhà trò ….thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chò mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chò kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng Ý 2: Hình dáng chò NhàTrò …trước mẹ Nhà Trò có vay lương ăn cuả bọn nhện Sau chưa trả chết Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần này, chúng H: đoạn cho ta thấy điều gì? tơ chặn đường, đe bắt chò ăn thòt + Đoạn 4:”còn lại” H: Những lời nói cử nói lên lòng Ý 3: Chò Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ nghóa hiệp Dế Mèn? …+ Lời nói Dế Mèn : Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu + Cử hành động Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè ra; hành động bảo vệ, che chơ û: dắt Nhà Trò H: Những cử cho ta thấy điều gì? Ý 4: Tấm lòng nghóa hiệp Dế Mèn - Yêu cầu HS đọc lướt toàn H: Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho HS ®äc bµi biết em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút đại y ùcủa HS nªu Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có lòng - GV chốt ý- ghi bảng: nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ HĐ3: Luyện đọc diễn cảm áp bức, bất công - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn - HS đocï nối tiếp đến hết bài, lớp theo viết sẵn dõi,nhận xét,tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn văn đoạn - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Theo dõi - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - GV theo dõi, uốn nắn - Nhận xét tuyên dương -HS thi đọc diễn cảm trước lớp 4.Củng cố: - Gọi HS đọc lại nhắc NDC Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu H: Qua học hôm nay, em học nhân vật Dế Mèn? - GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc văn, chuẩn bò bài:” Tiếp theo”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí ************************************************* TOÁN ( 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu : - Giúp HS : + Ôân tập đọc, viết số 100 000 Ôân tập viết tổng thành số Ôân tập chu vi hình + Rèn kỹ đocï viết số phạm vi 100 000 + Có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bò : - Gv : Bảng phụ - HS : Xem trước III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Ổn đònh : Nề nếp lớp Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh Bài : Giới thiệu bài, ghi đề “ Trong chương trình toán lớp 3, em học đến số nào? ( 100 000) Trong học ôn tập số đến 100 000” HĐ1 : Ôân lại cách đọc số, viết số hàng - GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc nêu rõ chữ số hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn chữ số nào? - Tương tự với số: 83 001, 80 201, 80 001 - Cho HS nêu quan hệ hàng liền kề (VD: chục = 10 đơn vò; trăm = 10 chục;…) - Gọi vài HS nêu : số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn HĐ2 : Thực hành làm tập Bài 1: Hoạt động học Hát - Mở sách, học toán - Theo dõi - HS nhắc lại đề - HS đọc nêu, lớp theo dõi: số1 hàng Đơn vò, số hàng chục, số hàng trăm, số hàng nghìn, số hàng chục nghìn, - Vài HS nêu: - 10,20,30,40,50, - 100,200,300,400, 500,… - 000, 000, 000, 000,… - 10 000, 20 000, 30 000,… Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Gọi HS nêu yêu cầu, sau tự làm vào - Theo dõi HS làm - Gọi HS lên bảng sửa - Yêu cầu HS nêu quy luật số tia số “a” số dãy số “b” H: Các số tia số gọi số gì? H: Hai số đứng liền tia số đơn vò? H: Các số dãy số “b” số gì? H: Hai số đứng liền dãy số “b” đơn vò? - Chữa bảng cho lớp Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm - Chữa cho lớp - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra Đáp án: 63850 : sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 91 907: chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy 16 212 : mười sáu nghìn hai trăm mười hai 105 : tám nghìn trăm linh năm 70 008: bảy mươi nghìn không trăm linh tám Bài 3: - Gọi HS đọc mẫu “a”, HS đọc mẫu “b”và nêu yêu cầu - HS nêu: a) Viết số thích hợp vào vạch tia số b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cả lớp làm vào tập - HS lên bảng làm tập … số tròn chục nghìn ….10 000 đơn vò số tròn nghìn …1000 đơn vò - Theo dõi sửa sai - Cả lớp làm vào tập - HS lên bảng làm - HS kiểm tra lẫn - Theo dõi sửa sai - HS đọc, lớp theo dõi a) Viết số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vò b) Viết tổng nghìn, trăm, chục, đơn vò - Cho HS tự phân tích cách làm làm vào thành số theo mẫu - HS tự làm vào vở, sau lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Thực sửa - Chữa bài, yêu cầu HS sửa sai Đáp án: 9171 = 9000 + 100 + 70 + 3082 = 3000 + 80 +2 7006 = 7000 +6 7000 + 300 + 50 +1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + = 6203 5000 + = 5002 Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu H: Muốn tính chu vi hình ta làm - HS nêu yêu cầu bàitập 4: Tính chu vi hình nào? …tính tổng độ dài cạnh hình - Cho HS nêu hình tập - Gv gợi ý: vận dụng công thức tính chu vi hình …hình tứ giác, hình chữ nhật hình vuông chữ nhật hình vuông để tính - Yêu cầu HS tự làm chữa - Chữa cho lớp, yêu cầu sửa Đáp án: Chu vi hình tứ giác ABCD: 6+4+3+4 = 17 ( cm) Chu vi hình chữ nhật QMNP: ( 8+4) x = 24 ( cm) Chu vi hình vuông GHIK: x = 20 ( cm) 4.Củng cố : - Chấm bài, nhận xét - Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV Hướng dẫn BT luyện thêm nhà - Nhận xét tiết học Dặn dò : Về làm luyện thêm, chuẩn bò :”Tiếp theo” - HS làm vào BT, sau đổi kiểm tra chéo -Thực sửa - Lắng nghe - em nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhận ********************************************************************* KỸ THUẬT ( ) VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I Mục tiêu : - HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách thực thao tác sâu vào kim vê nút - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II Chuẩn bò : - Gv : số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu: (1số mẫu vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, ……) III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Trật tự Ổn đònh : Chuyển tiết - HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bò HS - Lắng nghe nhắc lại 3.Bài : Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu liệu khâu, thêu - HS đọc sách nêu đặc điểm vải, a) Vải: - GV yêu cầu HS đọc nội dung a (SGK) quan sát mời bạn nhận xét, bổ sung màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng số mẫu vải - Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại nêu nhận xét đặc điểm vải - GV nhận xét, bổ sung câu trả lời HS kết luận: - GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu Nên chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày vải sợi bông, vải sợi pha Không nên chọn vải lụa, xa tanh, ni lông… vải mềm nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu b) Chỉ: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung b trả lời câu hỏi theo hình SGK - GV giới thiệu số mẫu để minh hoạ đặc điểm khâu, thêu - Theo dõi - HS lớp đọc thầm nội dung b trả lời câu hỏi: + Hình 1a loại khâu, may + Hình 1b loại thêu Lưu ý: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn khâu có độ mảnh độ dai phù hợp với độ dày - Lần lượt nhắc lại theo bàn độ dai vải - Vài em nhắc lại * GV kết luận: HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo - GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải; So sánh giống, khác kéo cắt vải kéo cắt - GV sử dụng loại kéo HS quan sát bổ sung thêm đặc điểm, hình dáng loại kéo - Giới thiệu thêm: Kéo cắt tức kéo bấm dụng cụ khâu, thêu, may Lưu ý: Khi sử dụng, vít kéo cần vặn chặt vừa phải, vặn chặt lỏng không cắt vải - HS quan sát nêu đặc điểm cấu tạo kéo: + Kéo dùng may, khâu, thêu gồm loại kéo : kéo cắt kéo cắt vải + Kéo cắt vải gồm phận lưỡi kéo tay cầm Giữa tay cầm lưỡi kéo có chốt ( ốc vít) để bắt chéo lưỡi kéo - Lắng nghe - Quan sát 1-2 em thực hành cầm kéo cắt vải, HS khác quan sát nhận xét - Lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát H3 nêu cách cầm kéo - GV đònh 1-2 HS thực thao tác cầm kéo cắt vải - Một vài em nêu, mời bạn nhận xét, * GV chốt ý: bổ sung Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu HĐ : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét số - Lắng nghe vật liệu vật dụng khác - Yêu cầu HS quan sát H6 SGK Nêu tên nêu tác dụng dụng cụ hình - GV nghe chốt ý: 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm - 1-2 em đọc phần kết luận, lớp theo - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò : Xem lại bài, học nhà, chuẩn bò :” dõi - Lắng nghe Tiết 2” - Nghe ghi ********************************************************************* Thứ Ba ngày 26 tháng năm 2008 THỂ DỤC (BÀI 1) Tên dạy: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC Địa điểm: Sân trường TRỊ CHƠI “ CHUYỀN BĨNG TIẾP SỨC ” Dụng cụ: + Còi + bóng nhỡ nhựa Mục đích - u cầu: Học sinh biết: + Nội dung chương trình + Những điểm thể dục + Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức ” NỘI DUNG I MỞ ĐẦU: Nhận lớp: Phổ biến ( Thị phạm ) Khởi động + Chung: + Chun mơn: II CƠ BẢN: Ơn cũ: Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết động tác kỹ thuật ) ĐL U CẦU KỸ THUẬT - 2’ Tập hợp lớp, phổ biến nội dung - 2’ Đứng chỗ hát vỗ tay - 3’ Trò chơi: Tìm người huy Giới thiệu chương trình TD lớp Thời lượng học: tiết / tuần Học 35 tuần Cả năm học 70 tiết Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu NỘI DUNG Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) III KẾT THÚC: Hồi tỉnh: (Thả lỏng) Tổng kết học: (Đánh giá, xếp loại) Nhắc nhở tập nhà 10 ĐL U CẦU KỸ THUẬT - 3’ Phổ biến nội qui, u cầu tập luyện Quần áo gọn gàng, phải di dép có quai sau giày - 3’ Biên chế tổ tập luyện TC: Chuyển bóng tiếp sức - 2’ - 2’ Đứng chỗ vỗ tay hát Hệ thống Đánh giá kết học, giao tập nhà * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************************************* CHÍNH TẢ (1 ) (Nghe - viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu : - Học sinh nghe - viết tả, trình bày đoạn TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:” Một hôm……vẫn khóc” - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu ( l/n) vần ( an/ang) - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập - HS: Xem trước III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Ổn đònh : Nề nếp Bài cũ : Kiểm tra tả học sinh 3.Bài : Giới thiệu bài- Ghi đề HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết a) Tìm hiểu nội dung viết: - Gọi HS đọc đoạn viết tả lượt H: Tìm chi tiết cho thấy chò nhà trò yếu Hoạt động học Hát - Cả lớp để lên bàn - Lắng nghe em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo - HS nêu Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu với môi trường * Cách tiến hành : - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ghép chữ vào chỗ…… sơ đồ Bước : Giáo viên phát cho nhóm(nhóm 4) đồ chơi : sơ đồ h5 SGK phiếu rời có ghi từ thiếu ( chất dinh dưỡng; ô-xi; khí cácbô-níc; ô-xi chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc chất thải; chất thải) - GV nêu cách chơi luật chơi Bước : - Yêu cầu nhóm treo sản phẩm nhóm giải thích sơ đồ Bước : Hoạt động lớp H Hằng ngày thể phải lấy từ môi trường thài môi trường ? H Nhờ quan mà trình trao đỏi chất bên thể thực được? H Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động? Kết luận: Nhờ có quan tuần hoàn mà trình trao đổi chất diễn bên thể thực Nếu quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, tiết ngừng hoạt động, trao đổi chất ngừng thể chết 4.Củng cố : Gọi HS đọc phần kết luận - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò :Xem lại bài, học nhà, chuẩn bò 68 - Các nhóm nhận đồ dùng, thực thảo luận, nhóm trưởng điều hành dán thẻ ghi chữ vào chỗ sơ đồ - Các nhóm thực - Cá nhân trả lời - Nếu quan tiêu hoá, hô hấp tuần hoàn, tiết ngừng hoạt động, trao đổi chất ngừng thể chết - học sinh nhắc lại - HS đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe ghi ************************************ Thø N¨m ngµy 11 th¸ng 09 n¨m 2008 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC QUAY SAU TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I.Mục tiêu : -Củng cố nâng cao kó thuật: Quay phải, quay trái, Yêu cầu động tác với hiệu -Học kó thuật động tác quay sau Yêu cầu nhận biết hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau -Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu HS chơi luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự chơi Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu 69 II.Đặc điểm – phương tiện : Đòa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bò còi kẻ sẵn sân chơi trò chơi III.Nội dung phương pháp lên lớp : Nội dung Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh Nhận lớp  -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu  cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập  luyện  -Khởi động: Đứng chỗ hát vỗ tay GV -Trò chơi: “Diệt vật có hại” -Đội hình trò chơi G V Phần : a) Đội hình đội ngũ: - Ôn quay phải, quay trái, * GV điều khiển lớp tập * Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ -Học kỹ thuật động tác quay sau: * GV làm mẫu động tác: Lần làm chậm * Lần vừa làm vừa giảng giải yếu lónh động tác: TTCB : Đứng nghiêm Khẩu lệnh : Đằng sau … Quay Động tác : Khi dứt lệnh giữ nguyên tư thân trên, đồng thời dùng gót chân phải nửa bước bàn chân trái làm trụ quay qua phải sau Khi quay trọng tâm trọng tâm thể dồn vào chân phải, quay xong nhanh chóng thu chân trái sát chân phải thành tư đứng nghiêm * Gọi HS tập làm thử, GV nhận xét sửa chữa sai sót cho HS * Cho lớp tập theo lệnh GV -HS đứng theo đội hình hàng dọc      GV - Học sinh tổ chia thành nhóm vò trí khác để luyện tập   GV   -HS chuyển thành đội hình vòng tròn G V Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu 70 -Đội hình hồi tónh kết thúc  * Chia tổ cho HS luyện tập, GV nhận xét sửa  chữa sai sót cho HS   GV d) Trò chơi : “ Nhảy , nhảy nhanh” -HS hô “khoẻ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi -GV cho nhóm HS làm mẫu cách nhảy, cho tổ chơi thử -Tổ chức cho lớp chơi -Tổ chức cho HS thi đua chơi -GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng Phần kết thúc: -HS hát vỗ tay theo nhòp -GV học sinh hệ thống học -GV nhận xét, đánh giá kết học giao bái tập nhà -GV hô giải tán TOÁN(9) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I: Mục đích yêu cầu : - Biết so sánh số có nhiều chữ số cách so sánh chữ số với nhau, so sánh số hàng với - Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhón số có nhiều chữ số - Xác đònh số bé nhất, số lớn có ba chữ số, lớn có sáu chữ số II:Đồ dùng dạy _Học : Chuẩn bò sách III: Các họat động dạy học : Họat động GV 1: n đònh : Hát 2: Bài cũ : Hai HS lên bảng làm Đọc số sau : 580, 46 032 , 547 517, 357 321, 780 109 - GV kiểm tra làm nhà HS - Nhận xét – ghi điểm 3: Bài : Giới thiệu - Ghi đề Họat động 1: Hướng dẫn so sánh số có nhiều chữ số a) So sánh số có nhiều chữ số khác Họat động HS - Lớp làm vào nháp Nhận xét làm bạn - HS so sánh :99 578 < 100 000 Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu - GV viết : 99 578 số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số với H: Vì số 99 578< 100 000? KẾT LUẬN :Vậy so sánh số có nhiều chữ số với ,ta thấy số có nhiều chữ số số lớn ngược lại b) So sánh số có nhiều chữ số với _ GV viết : 693 251 963 500 H:So sánh hai số với ? KẾT LUẬN :hai số có số chữ số Các chữ số hàng trăn nghìn 6,hàng chục nghìn 9, hàng nghìn Đến hàng trăn có 2< 5, : 693 251 < 693500 hay 693500> 693251 Họat động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập H: Bài yêu cầu ? H: Nêu cách so sánh số? - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào nháp - GV nhận xét, sửa Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu H: Bài tập yêu cầu điều gì? H: Muốn tìm số lớn số cho ta làm ? - Cho HS làm vào nháp Bài H: Để xếp thứ tự số béđến lớn ta làm ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài 4: - HS đọc đề – Lớp làm vào H: Số có chữ số lớn số ? Vì ? H:Số có chữ số bé số nào? Vì sao? H:số lớn có chữ số số ? Vì sao? 71 -Vì 99578 có chữ số 100 000 có chữ số - HS nhắc lại - HS nêu kết so sánh - HS nhắc lại - HS đọc -So sánh số điền dấu = vào chỗ trống - HS nêu - HS làm vào – nhận xét 999 < 10 000 653211= 653211 99 999 < 100 000 43 256< 432 51 726 585 > 557 652 854713[...]... 4 719 + 416 2 25968 4 19 23 58 827 4 3 8656 - 518 5953 18 418 8 24 16 018 18 2 0 Bài 3 :- Gọi 1- 2 em nêu cách so sánh Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 2 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét - Sửa bài chung cho cả lớp Đáp án: 4 327 > 37 42 28676 = 28 676 5870 < 5890 973 21 < 97400 65300 > 9530 10 0 000 > 99 999 16 648 Bài 4 :- Yêu cầu HS tự làm bài Đáp án: a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 567 31, 653 71, ... chuẩn bò bài sau 11 - 2- 3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp -Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai - 1 HS đọc, lớp theo dõi -HS chú ý lắng nghe - Theo dõi -Viết bài vào vở - HS đổi vở soát bài, báo lỗi - Thực hiện sửa lỗi nếu sai - Lắng nghe - 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở - 2 HS sửa bài, lớp theo dõi - Lần lượt đọc kết quả bài làm,... 7000 Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào VBT Đáp án: 4637 7035 5 916 64 71 Hoạt động học Hát 3 em lên bảng - Theo dõi, lắng nghe -Vài em nhắc lại đề -Theo dõi - Cả lớp cùng chơi - 1 em nêu yêu cầu - Thực hiện cá nhân - Làm bài vào vở - Thực hiện làm bài, rồi lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét - Sửa bài nếu sai Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu + 824 5 12 8 82 325 x 3 23 02 975 - x 2 316 ... tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Đọc từng câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát bài - Chấm 7 -1 0 bài - yêu cầu HS sửa lỗi - GV Nhận xét chung H 2 : Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/ a,b, sau đó làm bài tập vào vở Mỗi dãy làm một phần - GV theo dõi HS làm bài - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa 4.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Về... ghi nhớ? - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề H 1 : Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1 - Gọi 1 HS khác nói tân những truyện các em mới học - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi rồi viết vào vở - Yêu cầu 1 HS làm trên bảng - GV và lớp theo dõi Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài Cả lớp... ĐẦU: 1 Nhận lớp: 2 Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3 Khởi động + Chung: 1 - 2 U CẦU KỸ THUẬT 2 - 3’ Tập hợp lớp Học sinh nhắc lại nội qui tập luyện 1 - 2 Trò chơi: Tìm người chỉ huy BIỆN PHÁP THỰC HIỆN + Chun mơn: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay II CƠ BẢN: 1 Ơn bài cũ: 2 Bài mới: 8 - 10 ’ - Ơn tập hợp hàng dọc, dóng ( Ghi rõ chi tiết các động hàng, điểm số, nghiêm nghỉ tác kỹ thuật ) - Học sinh tập 1- 2 lần... Luyện tập thực hành Bài 1 :Tính giá trò của biểu thức theo mẫu - Yêu cầu HS làm trên phiếu 1- 2 em nêu, lớp theo dõi - Từng cá nhân làm trên phiếu 1 em nêu, lớp theo dõi - Từng cá nhân làm bài vào vở - Theo dõi bạn sửa bài - Theo dõi và sửa bài vào vở Bài 2 :Tính giá trò biểu thức 1 em đọc đề, lớp theo dõi - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề - HS lên bảng làmbài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Theo dõi bạn sửa bài. .. đ/s - Sửa bài nếu sai Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét - Sửa bài chung cho cả lớp Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét - Sửa bài chung cho cả lớp Bài 5 :- Yêu... 11 000 x 3 420 00 : 7 - GV tuyên dương những bạn trả lời nhanh, đúng H 2 : Thực hành - GV cho HS làm các bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, 2, 3 và 4 Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở - Gọi lần lượt 2 em lên bảng thực hiện - Cho HS nhận xét, sửa theo đáp án sau: 7000 + 20 00 = 9000 16 000 : 2 = 8000 9000 – 3000 = 6000 8000 x 3 = 24 000 8000 : 2 = 4000 11 000 x 3 = 33000 3000 x 2 = 6000 49000... 567 31, 653 71, 673 51, 756 31 b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 926 78, 826 97, 798 62, 629 78 Bài 5 :- Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 5 ( SGK) lên bảng - Gọi 1 em lên bảng làm bài 5a, lớp nhận xét - Sửa bài chung cho cả lớp Đáp án: Loại hàng Bát 13 - 1- 2 em nêu: So từng hàng chữ số từ cao xuống thấp, từ lớn đến bé - Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng ... Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu 42 TUẦN Ngày soạn : 04 /09 / 2008 Ngày dạy : Tõ 08 ®Õn 12 /09 /2008 Thứ Hai ngày 08 tháng năm 2008 ĐẠO ĐỨC(2) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I Mục tiêu :... Châu 18 **************************************************************** Thø T ngµy 27 th¸ng n¨m 2008 MỸ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I Mục tiêu: - HS biết cách pha màu: Da cam,... - Lắng nghe ghi **************************************************** Thø N¨m ngµy 28 th¸ng n¨m 2008 THỂ DỤC (BÀI 2) Nguyễn Thò Tuyết – Trường Tiểu học Phan Bội Châu Tên dạy: TẬP HỢP HÀNG DỌC

Ngày đăng: 07/12/2015, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w