1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương

133 1,6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

trình bày thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương

Trang 1

Mở đầu

MỞ ĐẦU

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Khoai mì có tên khoa học là Manigot esculent a krantz là

cây lương thực nhiệt đới, được trồng nhiều ở những nước cókhí hậu nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới Hiện nay, khoai mì đượctrồng đại trà ở các vùng nhiệt đới như Indonesia, Philippines,Malaysia, Thailand, Châu Phi và Brazil Sản lượng mỗi hectatrồng khoai mì vào khoảng 10 – 40 tấn tuỳ thuộc vào điềukiện sống và phát triển của cây Theo báo cáo thu thậpđược thì khoai mì chứa trung bình 18% hàm lượng tinh bột

Chế biến khoai mì đã được phổ biến ở nước ta từ thếkỷ 16 Những năm gần đây, do yêu cầu phát triển củangành chăn nuôi và ngành chế biến thực phẩm từ khoai mìgia tăng Sản lượng khoai mì hằng năm đạt khoảng 3 triệutấn Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báosản lượng chế biến tinh bột khoai mì vào năm 2010 của nước

ta đạt 600.000 tấn sản phẩm Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tếmới là điều kiện cần nhưng chưa đủ cho sự phát triển sảnxuất Vì sản xuất càng nhiều thì lượng chất thải càng lớn.Ước tính trung bình hằng năm gần đây ngành chế biến tinhbột khoai mì (bao gồm nhà máy chế biến và hộ gia đình) đãthải ra môi trường 500.000 tấn thải bã và 15 triệu m3 nướcthải Thành phần của các loại chất thải này chủ yếu làcác hợp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng khi thải ra môitrường _ trong điều kiện khí hậu của nước ta- nhanh chóng bịphân hủy gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường đất,nước, không khí, ảnh hưởng đến môi trường sống của cộngđồng dân cư trong khu vực

Hiện nay, ở một số nhà máy chế biến tinh bột nồngđộ COD trong nước thải lên đến 13.000 mg/l, vượt gấp trămlần so với chỉ tiêu cho phép Điều này cho thấy ngành tinhbột đang đứng trước nhu cầu phải phát triển nhưng môitrường khu vực hiện tại và tương lai lại phải đứng trước nguy

cơ gánh chịu hậu quả do chất thải tinh bột mang lại Trongphạm vi hẹp, em chọn đề tài “ Thiết kế hệ thống xử lýnước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Bình Dương”

Trang 2

Mở đầu

với mong muốn góp phần vào phát triển bền vững ngànhchế biến tinh bột khoai mì

II MỤC TIÊU LUẬN VĂN

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biếntinh bột khoai mì Bình Dương trong điều kiện thực tế

III NỘI DUNG LUẬN VĂN

1 Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan vềcông nghệ sản xuất, khả năng gây ô nhiễm môi trườngvà xử lý nước thải trong nghành chế biến tinh bột khoai mì

2 Khảo sát, phân tích, thu thập số liệu về nhà máychế biến tinh bột khoai mì Bình Dương

3 Lựa chọn công nghệ, thiết kế hệ thống xử lý nướcthải đáp ứng yêu cầu kinh tế và điều kiện của nhà máy

4 Quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thảicủa công ty

IV PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

1 Điều tra, khảo sát thu thập số liệu, tài liệu, quan sátvà lấy mẫu đo đạc phân tích các chỉ tiêu nước thải, nhàmáy chế biến tinh bột khoai mì Bình Dương

2 Phương pháp lựa chọn

- Trên cơ sở động học của các quá trình xử lý cơ bản

- Tổng hợp số liệu

- Phân tích khả thi

- Tính toán kinh tế

Trang 3

Mở đầu

Trang 4

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN

XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TINH BỘT

KHOAI MÌ ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ

1.1.1 Nguyên liệu sản xuất

1.1.1.1 Phân loại khoai mì

- Dựa theo đặc điểm thực vật của cây (xanh tía, lá 5cánh, lá 7 cánh)

- Dựa theo đặc điểm củ (khoai mì trắng hay khoai mì vàng)

- Dựa theo hàm lượng độc tố có trong khoai mì (khoai mìđắng hay khoai mì ngọt, … ) Đây là cách phân loại được sửdụng phổ biến :

 Khoai mì đắng (M Utilissima) có hàm lượng HCN hơn 50

mg/kg củ Giống này thường có lá 7 cánh, cây thấp vànhỏ

 Khoai mì ngọt (M Dulcis) có hàm lượng HCN dưới 50 mg/kg

củ Giống này thường có 5 lá cánh, mũi mác, cây cao,thân to

1.1.1.2 Cấu trúc nguyên liệu

Củ khoai mì thường có dạng hình trụ, nhỏ dần ở hai đầu(cuống và đuôi) Kích thước củ tùy thuộc vào chất đất vàđiều kiện trồng mà dao động trong khoảng: dài từ 300 – 400

mm, đường kính từ 2 – 10 cm Cấu tạo gồm 4 phần chính:

- Vỏ gỗ: là phần bao ngoài của củ, gồm những tế bào

xếp sít, thành phần chủ yếu là cellulose và hemi cellulose,không có tinh bột, giữ vai trò bảo vệ củ khỏi tác độngbên ngoài Vỏ gỗ mỏng, chiếm khoảng 0,5 – 5% trọng lượngcủ, do vỏ gỗ thường kết dính với các thành phần khác như:cát, đất, sạn và các chất hữu cơ khác nên khi chế biếncần phải tách càng sạch càng tốt

Trang 5

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

- Vỏ cùi: dày hơn vỏ gỗ nhiều, chiếm khoảng 5 – 20%

trọng lượng củ Cấu tạo gồm các lớp tế bào thành dày,thành tế bào chủ yếu là cellulose, bên trong tế bào là cáchạt tinh bột, các chất chứa nitrogen và dịch bào Trong dịchbào có tanin, sắc tố, độc tố, các enzyme … Vì vỏ cùi nhiềutinh bột (5 – 8%) nên khi chế biến nếu tách đi thì tổn thất tinhbột trong củ, nếu không tách thì nhiều chất dịch bào làmảnh hưởng đến màu sắc của tinh bột

- Thịt củ khoai mì: là thành phần chủ yếu trong củ, bao

gồm các tế bào nhu mô thành mỏng với thành phần chủyếu là cellulose, pentosan Bên trong tế bào là các hạt tinhbột, nguyên sinh chất, glucide hòa tan và nhiều nguyên tố vilượng khác Những tế bào xơ bên ngoài thịt củ chứa nhiềutinh bột, càng vào sâu phía trong hàm lượng tinh bột cànggiảm dần Ngoài các tế bào nhu mô còn có các tế bàothành cứng không chứa tinh bột, cấu tạo từ cellulose nêncứng như gỗ gọi là xơ

- Lõi củ khoai mì: ở trung tâm dọc từ cuống tới chuôi củ,

ở cuống lõi to nhất rồi nhỏ dần tới chuôiû Thành phần lõihầu như toàn bộ là cellulose và hemi cellulose Lõi chiếmkhoảng 0,3 – 1% trọng lượng toàn củ

1.1.1.3 Thành phần hóa học

Thành phần các chất trong củ khoai mì dao dộng trongkhoảng khá lớn tùy thuộc loại giống, chất đất, điều kiệnphát triển của cây và thời gian thu hoạch Thành phần hóahọc trung bình của củ khoai mì được trình bày trong bảng (2.1),(2.2)

Bảng 1.1: Thành phần hoá học trong củ khoai mì

Thành phần Tỷ trọng (%trọng lượng)

Trang 6

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Thành phần Vỏ củ mì

(mg/100mg) Bã phơi khô (mg/100mg)

1 – 1,45

1 – 1,4vếtvết6,6 – 10,2

12,5 – 1351,8 – 6312,8 – 14,51,5 – 20,58 – 0,650,37 – 0,430,008 – 0,0091,95 – 2,4

4 – 8,492

Đường trong củ khoai mì chủ yếu là glucose và một ítmaltose Khoai càng già thì hàm lượng đường càng giảm Trongchế biến, đường hòa tan trong nước thải thải ra ngoài theonước dịch

Chất đạm trong khoai mì cho đến nay vẫn chưa đượcnguyên cứu kỹ, tuy nhiên do hàm lượng thấp nên ít ảnhhưởng đến công nghệ sản xuất

Ngoài những thành phần có giá trị dinh dưỡng, trong củkhoai mì còn chứa độc tố, tanin, sắc tố và cả hệ enzymephức tạp Người ta cho rằng trong số các enzyme thìpolyphenoloxydaza xúc tác quá trình oxy hóa polyphenol thànhorthoquinol sau đó trùng hợp với các chất không có gốcphenol như acid-amine tạo thành chất có màu Những chấtnày gây khó khăn cho chế biến và nếu qui trình công nghệkhông thích hợp sẽ cho sản phẩm có chất lượng kém

Độc tố trong củ khoai mì là CN, nhưng khi củ chưa đàonhóm này nằm ở dạng glucozite gọi là phaseolutanin(C10H17NO6) Dưới tác dụng của enzyme hay ở môi trường acid,chất này bị phân hủy tạo thành glucose, acetone và acidcyanhydric Như vậy, sau khi đào củ khoai mì mới xuất hiện HCNtự do vì chỉ sau khi đào các enzyme trong củ mới bắt đầuhoạt động mạnh và đặc biệt xuất hiện nhiều trong khi chếbiến và sau khi ăn vì trong dạ dày người hay gia súc là môitrường acid và dịch trong chế biến cũng là môi trường acid

Phaseolutanin tập trung ở vỏ cùi, dễ tách ra trong quátrình chế biến, hòa tan tốt trong nước, kém tan trong rượuetylic và metylic, rất ít hòa tan trong chloroform và hầu như

(Hội thảo giảm thiểu ô nhiễm trong công nghiệp chế

biến tinh bột Hà Nội, 1/98)

Trang 7

Củ khoai mì

tươi

Lọ c

Sấy khô Tinh bột

Gọt vỏ

Eùp bã

Rử

a nghiền Băm

Lắng ly tâm

Băng

Làm nguội

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

không tan trong ether Vì hòa tan tốt trong nước nên khi chếbiến, độc tố theo nước dịch ra ngoài, nên mặc dù giốngkhoai mì đắng có hàm lượng độc tố CN cao nhưng tinh bột vàkhoai mì lát chế biến từ khoai mì đắng vẫn sử dụng làmthức ăn cho người và gia súc tốt Trong chế biến, nếukhông tách dịch bào nhanh thì có thể ảnh hưởng đến màusắc của tinh bột do acid cyanhydic tác dụng với nguyên tốsắc có trong củ tạo thành feroxy cyanate có màu xám Tùythuộc giống và đất nơi trồng mà hàm lượng độc tố trongkhoai mì khác nhau

1.1.1.4 Công dụng của khoai mì

- Khoai mì là loại củ nhiều tinh bột cho nên được dùnglàm lương thực, thực phẩm Một số nước Châu Phi có số dânkhoảng 200 triệu người dùng khoai mì làm lương thực chính

- Khoai mì có thể ăn tươi hoặc chế biến dạng lát, phơikhô, bột khô hoặc tinh bột Khi dùng khoai mì làm lương thựcphải bổ sung thêm nhiều protein và chất béo mới đáp ứngđủ nhu cầu của con người và gia súc

- Tinh bột khoai mì dùng làm nguyên liệu trong sản xuất,chế biến các sản phẩm bánh kẹo, mạch nha, đường glucoza,bột ngọt hay các thực phẩm dưới dạng tinh bột qua chế biếnnhư bún, miến, …

1.1.2 Một số dây chuyền công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì hiện nay

1.1.2.1 Nhà máy sản xuất tinh bột Phước Long – Xã Bù Nho – Huyện Phước Long – Tỉnh Bình Phước

Nhà máy Phước Long là một thành viên của công tycổ phần trách nhiệm hữu hạn Vedan Việt Nam, mới thànhlập năm 1996 nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả kinh doanhcủa công ty Vedan Việt Nam Sự ra đời của công ty đòi hỏi sựnguyên cứu toàn diện, công phu về nhiều mặt đặc biệt làcông nghệ sản xuất Sau đây là công nghệ của nhà máy

Trang 8

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Hình 1.1: Sơ đồ sản xuất tinh bột khoai mì ở nhà máy Phước

Trang 9

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì của nhà

máy Hoàng Minh

1.1.2.3 Các nhà máy ở tỉnh Tây Ninh

Tỉnh Tây Ninh là tỉnh có nhiều nhà máy sản xuất tinhbột khoai mì có công suất lớn nhất ở các tỉnh phía Nam.Những nhà máy này đều chế biến tinh bột khoai mì theocông nghệ của Thái Lan, sử dụng nguyên liệu ở địa phươngvà tham gia xuất khẩu sản phẩm Các công đọan chính trongquy trình sản xuất:

Củ tươi

Bóc vỏ Rửa

Nước sạch

Mài

Vỏ

Rây nhiều lần

Nước sạch

Nươc thải bỏ

Bột mủ

Phơi

Bột xấu

Tinh bột Phơi

Trang 10

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì kiểu

Thái Lan

1.1.2.4 Các cơ sở thủ công và tiểu thủ công nghiệp

Các cơ sở thủ công

Tinh bột ướt

Quậy, pha loãng

Tách tạp chất

Trang 11

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của cơ

sở thủ công

Hộ gia đình ở các làng nghề:

Lắng lần 1

Nước thải

Chà (đánh bộ

t)

Nước

Xác mìNước

Nước thải

Lắng lần 2

Bột

Lớp bột lắng

- làm phân hữu cơ

- làm thức ăn cho trâu, bò - phơi, làm thức

gia súc

ăn gia súc

Rủa củ

Sàng /tách vỏ

Vô bao

Phân bón đốt bỏ

Lọc (lưới rung) thô

Vỏ cát

Nước thải

Thức ăn gia súc

Hồ lắng thấm

mủ mì

Trang 12

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Hình 1.5: Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì qui mô hộ gia

đình ở các làng nghề

Trang 13

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

1.1.3 Nhận xét

Tùy theo từng mục đích, sản phẩm mỗi nhà máy, mỗi

cơ sở sản xuất có công nghệ sản xuất phù hợp Nhìn chung,thành phần tính chất nước thải vẫn không thay đổi nhiều,chỉ khác nhau về lưu lượng và nồng độ Những nhà máy ápdụng công nghệ sản xuất sạch thì mức độ ô nhiễm ít hơnvà giảm nhẹ việc xử lý Các cơ sở thủ cở các làng nghềcông nghệ sản xuất vẫn còn thô sơ lạc hậu, sản lượng thuhồi tinh bột thấp mức độ ô nhiễm rất nghiêm trọng Vì vậy,để thiết kế hệ thống xử lý nước thải tinh bột khoai mì, taphải quan tâm đến qui trình công nghệ sản xuất

1.2 KHẢ NĂNG GÂY Ô NHIỄM CỦA NGHÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ

Các chất thải từ công nghệ chế biến tinh bột khoai mìbao gồm: nước thải , khí thải, chất thải rắn

1.2.1 Nước thải

Trong công nghiệp chế biến tinh bột, nước được sử dụng

trong quá trình sản xuất chủ yếu là ở công đoạn rửa củ, lytâm, sàng loại xơ, khử nước

Bảng 1.3: Thành phần tính chất nước thải từ sản xuất tinh bột khoai mì

- Trong công đoạn ly tâm và sàng loại xơ, nước được sửdụng nhằm mục đích rửa và tách tinh bột từ bột xơ củ mì

Trang 14

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Ngoài ra, nước còn được sử dụng trong quá trình nghiềncủ mì nhưng với khối lượng không đáng kể

* Tác động :

Độ pH thấp :

Độ pH của nước thải quá thấp sẽ làm mất khả năngtự làm sạch của nguồn nước tiếp nhận do các loại vi sinhvật có tự nhiên trong nước bị kìm hãm phát triển Ngoài ra,khi nước thải có tính axít sẽ có tính ăn mòn, làm mất cânbằng trao đổi chất tế bào, ức chế sự phát triển bình thườngcủa quá trình sống

Hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học cao :

Nước thải chế biến tinh bột có hàm lượng chất hữu cơcao, khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxyhòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan đểphân hủy các chất hữu cơ Nồng độ oxy hòa tan dưới 50%bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triểncủa tôm, cá Oxy hòa tan giảm không chỉ gây suy thoái tàinguyên thủy sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạchcủa nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp chosinh hoạt và công nghiệp

Hàm lượng chất lơ lửng cao :

Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu,không những làm mất vẻ mỹ quan mà quan trọng nó hạnchế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gâyảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu giảmquá trình trao đổi oxy và truyền sáng, dẫn nước đến tìnhtrạng kỵ khí Mặt khác một phần cặn lắng xuống đáy gâybồi lắng lòng sông, cản trở sự lưu thông nước và tàu bèđồng thời thực hiện quá trình phân hủy kỵ khí giải phóng ramùi hôi thối gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh

Hàm lượng chất dinh dưỡng cao :

Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tượng pháttriển bùng nổ các loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ

bị chết và phân hủy gây nên hiện tượng thiếu oxy Nếu

Trang 15

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

nồng độ oxy giảm tới 0 gây ra hiện tượng thủy vực chếtảnh hưởng tới chất lượng nước của thủy vực Ngoài ra, cácloài tảo nổi trên mặt nước tạo thành lớp màng khiến chobên dưới không có ánh sáng Quá trình quang hợp của cácthực vật tầng dưới bị ngưng trệ Tất cả các hiện tượng trêngây tác động xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới hệthuỷ sản, du lịch và cấp nước

Amonia rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ.Nồng độ làm chết tôm, cá từ 1,2 – 3 mg/l Tiêu chuẩn chấtlượng nước nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc gia yêucầu nồng độ Amonia không vượt quá 1mg/l

1.2.2 Chất thải rắn

Chất thải rắn là nguồn có khả năng gây ô nhiễmmôi trường lớn thứ hai cả về 2 yếu tố: khối lượng và nồngđộ chất bẩn Các loại chất thải phát sinh trong quá trìnhchế biến tinh bột khoai mì gồm có:

 Vỏ gỗ củ mì và đất cát khối lượng sinh ra đạt tỷlệ 3% nguyên liệu: chứa rất ít nước, khó bị phânhuỷ và thường dính đất cát là chủ yếu

 Vỏ thịt và sơ bã khối lượng sinh ra đạt 24% nguyênliệu: chứa nhiều nước có độ ẩm 78 – 80%, lượngtinh bột còn lại 5-7%, sản phẩm có dạng bột nhãovà ngậm nước Lượng tinh bột còn lại trong xơ bãrất dễ bị phân huỷ gây mùi chua và hôi thối

* Tác động:

Củ mì tươi (cũng như vỏ củ và bã) có chứa một lượngchất độc dưới dạng Glycoside linamarin C10H17O6N Dưới tácdụng củ dịch vị, chất này phân hủy và tạo thành axíthydrocyanic có hại đối với người :

C10H17O6N + H2O C6H12O6 + (CH3)2 + HCN Linamarin Glucose Aceton Axithydrocyanic

Liều có hại đối với người lớn là 20 mg HCN Liều gâychết người là 1 mg HCN/1kg thể trọng Sau khi ăn vài giờ, có

Trang 16

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

thể xuất hiện các hiện tượng ngộ độc như đau bụng, óimửa, mất sự kiểm soát cơ bắp, hôn mê, co giật

Tùy thuộc vào giống mì, điều kiện đất đai, phương thứccanh tác, thời gian thu hoạch, hàm lượng HCN có khác nhau :

- Thời tiết, điều kiện đất cũng ảnh hưởng đến hàmlượng HCN : hạn nhiều, đất rừng mới khai thác, hàm lượngHCN thường tăng Đất bón đạm nhiều sẽ làm tăng HCN,nhưng nếu bón Kali hoặc phân chuồng sẽ làm cho hàm lượngHCN sẽ giảm

- Trong cây mì non 3  6 tháng tuổi, HCN ít hơn trong củnhưng nhiều trong lá Trong cây mì 1118 tháng tuổi, hàmlượng HCN sẽ tăng trong củ và giảm bớt trong lá

Các ảnh hưởng khác :

- Trong quá trình sản xuất, bã từ giai đoạn lọc được chấtthành đống Các đống chất thải này gây mùi khó chịutrong thời gian lưu trữ và phơi khô

- Nước rỉ từ các đống bã thải gây ô nhiễm lan truyềnxuống nguồn nước Nếu thời gian trữ bã kéo dài nước rỉcó thể ngấm vào nước ngầm ảnh hưởng đến chất lượngnguồn nước

1.2.3 Khí thải

Tuỳ thuộc vào loại nhiên liệu được sử dụng, quy môcông nghệ được sử dụng, quy mô công nghệ sản xuất, cácloại thiết bị được sử dụng, và hoạt động tổng thể của nhàmáy sản xuất, các nguồn ô nhiễm không khí có thể là:

 Khí thải từ nguồn đốt lưu huỳnh( trong công đoạntẩy trắng bột khoai mì), thành phần chủ yếu là SO2

và lưu huỳnh không bị oxy hoá hết

 Khí thải lò đốt dầu (lấy nhiệt cho vào lò sấy tinhbột) và máy phát điện Cả hai thiết bị này điềudùng dầu FO Khí thải chứa NOx,SOx,CO, bụi

 Mùi hôi thối sinh ra trong quá trình xử lý nước thảibằng phương pháp ao sinh học, hoặc từ sự phân huỷcác chất thải rắn thu được không kịp thời, hoặc từsự lên men chất hữu cơ có trong nước thải

Trang 17

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

 Ô nhiễm bụi và tiếng ồn gây ra trong quá trìnhsản xuất

 Ngoài ra, việc vận chuyển một khối lượng lớnnguyên liệu để sản xuất và thành phẩm của nhàmáy bằng các phương tiện vận tải cũng sẽ phátsinh một lượng khí thải tương đối lớn

1.2.3.1 Ô nhiễm do đốt dầu FO vận hành lò hơi

Trong công nghệ sản xuất của nhà máy, hơi nóng sẽđược sử dụng để sấy khô bột khoai mì thành phẩm Lò hơisử dụng có công suất 1,2 tấn/h Nhiên liệu sử dụng là dầu

FO với định mức tiêu thụ vào năm hoạt động ổn định là :97,5 lít/h

* Tải lượng ô nhiễm :

Bảng 1.4 : Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO

Nồng độ

ô nhiễm (mg/m 3 )

TCVN 6993-2001 (mg/m 3 )

TCVN 5939- 1995 (mg/m 3 )

1.2.3.2 Ô nhiễm do đốt dầu DO vận hành máy phát điện

Trong trường hợp mất điện, nhà máy sẽ sử dụng máyphát điện

- Công suất MPĐ : 1000 KVA

- Định mức tiêu thụ nhiên liệu nhiều nhất khoảng 500lít DO/ngày (25 lít DO/h)

Trang 18

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

* Tải lượng ô nhiễm :

Khí thải sinh ra từ quá trình đốt dầu DO bao gồm bụi, SO2, NOX,

CO

Bảng 1.5 : Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí

thải đốt dầu DO

Nồng độ (mg/m 3 )

TCVN 6993-2001 (mg/m 3 )

TCVN 5939-1995 (mg/m 3 )

Nhận xét : Nồng độ các chất ô nhiễm khi đốt dầu

DO (Bụi, CO, NO2) đều đạt tiêu chuẩn cho phép, riêng nồng độ

SO2 cao hơn tiêu chuẩn cho phép một ít, tuy nhiên mức độnày không đáng kể Mặt khác, máy phát điện chỉ hoạtđộng trong trường hợp mất điện, chế độ hoạt động khôngliên tục Do vậy có thể nói ô nhiễm do khí thải đốt dầuvận hành máy phát điện xem như không đáng kể

1.2.3.3 Ô nhiễm do khí độc từ buồng đốt lưu huỳnh

Trong công nghệ sản xuất của nhà máy có sử dụnglưu huỳnh qua phản ứng tạo SO2 phục vụ cho các công đoạntrích ly theo sơ đồ sau :

Trang 19

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Đối với nhà máy, lượng lưu huỳnh tiêu thụ vào nămhoạt động ổn định là 225.000 kg  750 kg/ngày Nhưng thôngthường, chỉ có khoảng 80% lưu huỳnh được hấp thụ Do vậy,sẽ có một lượng hơi lưu huỳnh dư thải vào không khí

Lượng lưu huỳnh dư thải vào không khí được ước tính nhưsau :

750 kg/ngày x 20% = 150 kg/ngày

1.2.3.4 Ô nhiễm do bụi

* Nguồn phát sinh: Bụi chủ yếu sẽ phát sinh tại khu vực

tập kết nguyên liệu (bụi đất, cát) và từ phòng đóng baothành phẩm (bụi bột mì)

* Nồng độ: Trên cơ sở tham khảo số liệu đo đạc nồng

độ bụi tại hai công đoạn trên ở một vài nhà máy có loạihình sản xuất tương tự , từ đó có thể dự đoán được mức độ

ô nhiễm của nhà máy Cụ thể như sau :Bảng 1.6 : Nồng độ

bụi tại một vài nhà máy chế biến tinh bột khoai mì

Vị trí đo Nhà máy chế

biến tinh bột khoai mì Tân Châu

Cơ sở sản xuất tinh bột khoai mì Phong

Phú

Lưu huỳnh nguyên

chấtLò đốt

Buồng hấp thụ

Trang 20

Chương 1 Tồng quan về công nghệ sản xuât và tác động của ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đến môi trường

Tại khu vực tập kết

(Nguồn : ECO – Tổng hợp từ các báo cáo ĐTM)

Tiêu chuẩn nồng độ bụi cho phép tại nơi sản xuất: 6 mg/m 3(Bộ y tế, 505 BYT/QĐ, 1992)

1.2.3.5 Ô nhiễm do tiếng ồn, rung

Tiếng ồn có khả năng phát sinh tại một công đoạnnhư : rửa củ, giã, nghiền, ly tâm, từ hoạt động của cácbăng tải liệu,… Ngoài ra, tiếng ồn còn phát sinh do hoạtđộng của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyênliệu và sản phẩm, phát sinh do hoạt động của máy phátđiện

Bảng 1.7 : Độ ồn trong phân xưởng của một vài nhà máycó loại hình sản xuất tương tự

Vị trí đo Nhà máy chế

biến tinh bột khoai mì Tân Châu – Tây Ninh

Cơ sở sản xuất tinh bột khoai mì Phong

Phú – Đồng Nai

Công đoạn băm,

-Công đoạn tách tạp

-(Nguồn : ECO - Tổng hợp từ các báo cáo ĐTM)

Tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép tại nơi sản xuất là 90dBA

Trang 21

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ

LÝ NƯỚC THẢI KHOAI MÌ

Nước thải khoai mì chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao(tỉ lệ BOD/COD = 0,87) nên dùng phương pháp sinh học để xửlý là hợp lý

Xử lý sinh học gồm hai phương pháp:

 Phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên

 Phương pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo

2.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Dựa trên khả năng tự làm sạch sinh học trong môitrường đất và hồ nước

Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến ở nhiềunước vì dễ thực hiện, giá thành thấp, hiệu quả tương đốicao Phổ biến là các phương pháp:

2.1.1 Hồ sinh học

Ưu điểm: diện tích chiếm nhỏ hơn cánh đồng lọc, có thể

nuôi trồng thủy sản, cung cấp nước cho trồng trọt, chi phíthấp, vận hành và bảo trì đơn giản

Các quá trình diễn ra trong hồ sinh học tương tự như quátrình tự rửa sạch ở sông hồ nhưng tốc độ nhanh hơn và hiệuquả hơn

Quá trình hoạt động trong các hồ sinh học dựa trên quanhệ cộng sinh của toàn bộ quần thể sinh vật có trong hồ tạo

ra Trong số các chất hữu cơ đưa vào hồ các chất không tansẽ bị lắng xuống đáy hồ còn các chất tan sẽ được hòaloãng trong nước Dưới đáy hồ sẽ diễn ra quá trình phângiải yếm khí các hợp chất hữu cơ, sau đó thành NH3, H2S, CH4.Trên vùng yếm khí và vùng yếm khí tùy tiện và hiếu khívới khu hệ vi sinh rất phong phú gồm các giống Pseudomonas,Bacillus, Flavobacterium, Achromobacter, vi sinh vật phân giải

Trang 22

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

chất hữu cơ thành nhiều chất trung gian khác nhau và cuốicùng là CO2, đồng thời tạo ra các tế bào mới,

2.1.2 Hồ hiếu khí

Có diện thích rộng, chiều sâu cạn Chất hữu cơ trongnước thải được xử lý chủ yếu nhờ sự cộng sinh giữa tảovà vi khuẩn sống ở dạng lơ lửng Oxy cung cấp cho vi khuẩnnhờ sự khếch tán qua bề mặt và quang hợp của tảo Chấtdinh dưỡng và CO2 sinh ra trong quá trình phân hủy chất hữu

cơ được tảo sử dụng Hồ hiếu khí có 2 dạng: (1) có mục đíchlà tối ưu sản lượng tảo, hồ này có chiều sâu cạn khoảng0,15 – 0,45 m; (2) tối ưu lượng oxy cung cấp cho vi khuẩn, chiềusâu hồ khoảng 1,5m Để đạt hiệu quả tốt có thể cung cấpoxy bằng cách thổi khí nhân tạo Thời gian lưu nước trong hồ3-12 ngày là tốt nhất

2.1.3 Hồ tùy nghi

Trong hồ phân ra làm 3 vùng khác nhau:

Vùng hiếu khí: oxy cung cấp bởi không khí, và từ quátrình quang hợp của VSV

Vùng kị khí (dưới đáy hồ): các VSV yếm khí phát triểnrất mạnh và phân hủy rất nhanh các chất hữu cơ lắngxuống, sinh ra khí CH4

Vùng trung gian: giao thoa giữa hiếu khí và yếm khí Sựphát triển của các VSV trong vùng này không ổn định cảvề số lượng, số loài và cả về chiều hướng phản ứng sinhhọc

Hồ sâu từ 1-2m, thích hợp cho sự phát triển của tảo vàcác VSV tùy nghi

Ban ngày, khi có ánh sáng mặt trời quá trình xảy ratrong hồ là hiếu khí Ban đêm và lớp đáy là kỵ khí Tải trọngthích hợp dao động trong khoảng 70 – 140 kgBOD5/ha ngày

2.1.4 Hồ kỵ khí

Thường áp dụng cho nước thải có nồng độ chất hữu cơcao và cặn lơ lửng lớn, đồng thời có thể kết hợp phân hủybùn lắng Hồ có chiều sâu lớn hơn 1.5m, không cần oxy cho

Trang 23

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

hoạt động của VSV Ở đây các loài VSV kỵ khí và tùy nghidùng oxy từ các hợp chất như nitrat, sulphate để oxy hóa chấthữu cơ tạo thành CH4 và CO2 Hồ kị khí thường tạo ra mùi rấtkhó chịu nên cần phải chọn địa điểm cách xa khu dân cư 1.5-

2 km để xây dựng hồ Tải trọng thiết kế khoảng 220 – 560kgBOD5/ha ngày

2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO

2.2.1 Điều kiện hiếu khí

2.2.1.1 Quá trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng

Bể Aerotank thông thường

Đòi hỏi chế độ dòng chảy nút, khi đó chiều dài bểrất lớn so với chiều rộng Nước thải vào có thể phân bốnhiều điểm theo chiều dài, bùn hoạt tính tuần hoàn đưa vàođầu bể Ở chế độ dòng chảy nút, bông bùn có đặc tínhtốt hơn, dễ lắng Tốc độ sục khí giảm dần theo chiều dàibể Quá trình phân hủy nội bào xảy ra ở cuối bể Tảitrọng thích hợp vào khoảng 0,3 – 0,6 kgBOD5/m3.ngày với hàmlượng MLSS 1.500 – 3.000 mg/l, thời gian lưu nước từ 4–8 giờ, tỷsố F/M = 0,2 – 0,4; thời gian lưu bùn từ 5 – 15 ngày

Bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn

Đòi hỏi chọn hình dạng bể, trang thiết bị sục khí thích hợp.Thiết bị sục khí cơ khí (motour và cánh khuấy) hoặc thiết bịkhếch tán khí thường được sử dụng Bể này thường có dạnghình tròn hoặc hình vuông, hàm lượng bùn hoạt tính và nhucầu oxy đồng nhất trong toàn bộ thể tích bể

Ưu điểm: chịu được quá tải rất tốt METCALF and EDDY

(1991) đưa ra tải trọng thiết kế khoảng 0,8 – 2,0kgBOD5/m3.ngày với hàm lượng bùn 2.500 – 4.000 mg/l, tỷ sốF/M = 0,2 – 0,6

Trang 24

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Bể Aerotank mở rộng

Hạn chế lượng bùn dư sinh ra, khi đó tốc độ sinh trưởngthấp, sản lượng bùn thấp và chất lượng nước ra cao hơn.Thời gian lưu bùn cao hơn so với các bể khác (20 – 30ngày).Hàm lượng bùn thích hợp trong khoảng 3.000 – 6.000 mg/l

Là mương dẫn dạng vòng có sục khí để tạo dòng chảytrong mương và vận tốc dòng chảy thường được thiết kế lớnhơn 3 m/s để xáo trộn bùn hoạt tính và tránh cặn lắng.Mương oxy hóa có thể kết hợp xử lý nitơ METCALF and EDDY(1991) đề nghị tải trọng thiết kế 0,1 – 0,25 kg BOD5/m3.ngày,thời gian lưu nước 8–16 giờ, hàm lượng MLSS khoảng 3.000 –6.000 mg/l, thời gian lưu bùn từ 10 – 30 ngày là thích hợp

Bể phản ứng theo mẻ SBR

Đây là loại công nghệ mới đang được sử dụng ở nhiềunước trên thế giới vì hiệu quả xử lý Nitơ, Phospho rất caonhờ vào các qui trình hiếu khí, thiếu khí, yếm khí

Hoạt động của bể gồm 5 pha:

Pha làm đầy (fill): đưa nước thải vào bể, có thể vận

hành theo 3 chế độ: làm đầy_tĩnh, làm đầy_khuấy trộn và

làm đầy_sục khí Pha phản ứng (react): ngừng đưa nước thải

vào bể, tiến hành sục khí đều diện tích bể Thời gian làmthoáng phụ thuộc vào chất lượng nước thải và yêu cầu

mức độ xử lý Pha ổn định (settle): các thiết bị sục khí

ngừng hoạt động, quá trình lắng diễn ra trong môi trường tĩnh

hoàn toàn Thời gian lắng thường nhỏ hơn 2h Pha tháo nước

trong (decant): nước đã lắng trong ở phần trên của bể được

tháo ra nguồn tiếp nhận bằng ống khoan lỗ hoặc máng thu

nước trên phao nổi Pha chờ (idle): thời gian chờ để nạp mẻ

mới Pha này có thể bỏ qua

Ưu điểm: hiệu quả khử Nitơ, Phospho cao; tiết kiệm diện

tích đất xây dựng vì không cần xây dựng bể điều hòa, bểlắng I và lắng II; có thể kiểm soát hoạt động và thay đổithời gian giữa các pha nhờ bộ điều khiển PLC; pha lắng đượcthực hiện trong điều kiện tĩnh hoàn toàn nên hiệu quả lắngtốt

Trang 25

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Khuyết điểm: chi phí của hệ thống cao, người vận hành

phải có kỹ năng tốt, đạt được hiệu quả xử lý cao khi lưulượng nhỏ hơn 500m3/ngày đêm

2.2.1.2 Quá trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám

Bể lọc sinh học

Bể lọc sinh học chứa đầy vật liệu tiếp xúc, là giá thểcho vi sinh vật sống bám Vật liệu tiếp xúc thường là nhựahoặc đá Nước thải được phân bố điều trên mặt lớp vậtliệu bằng hệ thống quay hoặc vòi phun Quần thể vi sinh vậtsống bám trên giá thể tạo nên màng nhầy sinh học có khảnăng hấp phụ và phân hủy chất hữu cơ chứa trong nướcthải Quần thể vi sinh vật này có thể bao gồm vi khuẩnhiếu khí, kỵ khí và tùy tiện Lớp ngoài cùng của màng nhầydày khoảng 0,1 – 0,2 mm là vi sinh vật hiếu khí Khi vi sinh vậtphát triển chiều dày lớp màng ngày càng tăng, vi sinh vậtlớp ngoài tiêu thụ hết lượng oxy khếch tán trước khi oxythấm vào bên trong Vì vậy, gần sát bề mặt giá thể môitrường kỵ khí hình thành

Hệ thống thu nước đặt dưới đáy bể và có cấu trúcrổ để tạo điều kiện không khí lưu thông trong bể Sau khi rakhỏi bể, nước thải vào bể lắng đợt hai để loại bỏ màng visinh tách khỏi giá thể Nước sau xử lý có thể tuần hoànđể pha loãng nước thải đầu vào đồng thời duy trì độ ẩmcho màng nhầy

Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC)

Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC – Rotating BiologicalContactors) được áp dụng đầu tiên ở CHLB Đức năm 1960 vàhiện nay đã được sử dụng rộng rãi để xử lý BOD và Nitrathóa RBC bao gồm các đĩa tròn polystyren hoặc polyvinylchloride đặt gần sát nhau Đĩa nhúng chìm khoảng 40% trongnước thải và quay ở tốc độ chậm Khi đĩa quay, màng sinhkhối trên đĩa tiếp xúc với chất hữu cơ có trong nước thảivà sau đó tiếp xúc với ôxy Đĩa quay tạo điều kiện chuyểnhóa ôxy và luôn giữ sinh khối trong điều kiện hiếu khí.Đồng thời đĩa quay còn tạo nên lực cắt loại bỏ các màng visinh không còn khả năng bám dính và giữ chúng ở dạng lơlửng để đưa qua bể lắng đợt II

Trang 26

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Khác với quần thể vi sinh vật ở bùn hoạt tính, thànhphần loài và và số lượng các loài là tương đối ổn định Visinh vật trong màng bám trên đĩa quay gồm các vi khuẩn kịkhí tùy tiện như: Pseudomonas, Alcaligenes, Flavobacterium, … các

vi sinh vật hiếu khí như: Bacillus (thường thì có ở lớp trên củamàng) Khi lượng không khí cung cấp không đủ thì vi sinh vậttạo thành màng mỏng gồm các chủng vi sinh vật yếm khínhư: Desulfovibrio và một số vi khuẩu sunfua, trong điều kiệnyếm khí vi sinh vật thường tạo mùi khó chịu Nấm và vi sinhvật hiếu khí phát triển ở màng trên, và cùng tham gia vàoviệc phân hủy các chất hữu cơ Sự đóng góp nấm chỉ quantrọng trong trường hợp pH nước thải thấp, hoặc các loại nướcthải công nghiệp đặc biệt, vì nấm không thể cạnh tranh vớicác loại vi khuẩn về thức ăn trong điều kiện bình thường

2.2.2 Điều kiện kỵ khí

Bể lọc kị khí

Là loại bể kín, phía trong chứa vật liệu lọc đóng vai trònhư giá thể của VSV dính bám Nhờ đó, VSV sẽ bám vào vàkhông bị rửa trôi theo dòng chảy

Vật liệu lọc của bể lọc kị khí là các loại cuội, sỏi, thanđá, xỉ, ống nhựa, tấm nhựa hình dạng khác nhau Kích thướcvà chủng loại vật liệu lọc, được xác định dựa vào công suấtcủa công trình, hiệu quả khử COD, tổn thất áp lực nước chophép, điều kiện nguyên vật liệu tại chỗ

Nước thải có thể được cung cấp từ trên xuống hoặctừ dưới lên Bể lọc kị khí có khả năng khử được 7090%BOD Nước thải trước khi vào bể lọc cần được lắng sơ bộ

Ưu điểm: khả năng khử BOD cao, thời gian lọc ngắn, VSV

dễ thích nghi với nước thải, vận hành đơn giản, ít tốn nănglượng, thể tích của hệ thống xử lý nhỏ

Khuyết điểm: thường hay bị tắc nghẽn, giá thành của

vật liệu lọc khá cao, hàm lượng cặn lơ lửng ra khỏi bể lớn,thời gian đưa công trình vào hoạt động dài

Bể lọc ngược qua tầng bùn kị khí UASB

Bể UASB không sử dụng vật liệu dính bám mà sử dụnglớp cặn (có chứa rất nhiều VSV kị khí) luôn luôn tồn tại lơlửng trong dung dịch lên men nhờ hệ thống nước thải chảytừ dưới lên Sau một thời gian hoạt động, trong hệ thống hình

Trang 27

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

thành 3 lớp; phần bùn đặc ở đáy hệ thống, một lớp thảmbùn ở giữa hệ thống gồm những hạt bùn kết bông vàphần chứa biogas ở trên cùng Nước thải được nạp vào từdưới đáy hệ thống, đi xuyên qua lớp bùn đặc và thảm bùnrồi đi lên trên và ra ngoài Khi tiếp xúc với những hạt bùnkết bông ở thảm bùn, vi khuẩn sẽ xử lý chất hữu cơ vàchất rắn sẽ được giữ lại Các hạt bùn sẽ lắng xuống thảmbùn và định kì được xả ra ngoài

Ưu điểm: hiệu quả xử lý cao, thời gian lưu nước trong bể

ngắn, thu được khí CH4 phục vụ cho nhu cầu về năng lượng,cấu tạo bể đơn giản, dễ vận hành, năng lượng phục vụ vậnhành bể ít

Khuyết điểm: khó kiểm soát trạng thái và kích thước

hạt bùn, các hạt bùn thường không ổn định và rất dễ bịphá vỡ khi có sự thay đổi môi trường

2.3 MỘT SỐ QUI TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ

Với các dây chuyền công nghệ sản xuất đã nêu ởchương 1, một số nhà máy đã xây dựng hệ thống xử lý nhưsau:

2.3.1 Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Phước Long – xã Bù Nho – huyện Phước Long – tỉnh Bình Phước

Nhà máy Phước Long có lưu lượng và thành phần nướcthải như sau:

Trang 28

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Bể số Diện tích bể

(m2) Thể tích bể(m3) Thời gian lưu(ngày)

Ưu điểm và khuyết điểm của hệ thống:

Nước thải sau khi lọc cát được tách protein để làm giảm hàmlượng chất lơ lửng trong nước thải Sau đó, nước thải đượcdẫn qua các bể yếm khí và hiếu khí để xử lý bằng phươngpháp sinh học

Ưu điểm: vận hành đơn giản, chi phí vận hành thấp

Khuyết điểm: chiếm diện tích lớn, dễ phát sinh ra mùi

hôi thối, cần phải chống thấm cho các hồ, tốn kinh phí lớn.Nước thải đầu ra không ổn định, có thể không đạt tiêuchuẩn

Trang 29

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

2.3.2 Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Hoàng Minh

26 Bể UASB

-Bể lắng cát

Máy thổi khí

Bể Aortank

Nước thải trích

ly lọcSong chắn rácBể lắng bột

Nước thải rửa củ

Song chắn rác

Ngăn trung hòa

Sân phơi cát

Bồn

NaOH

Bồn Clo

Bể điều hòa

Bể lắng 2

Nước thải

Buồng lọc cátBể tách proteinBể yếm khí số 1

Bể yếm khí số 2

Bể yếm khí số 3

Bể yếm khí số 4

Bể yếm khí số 5

Nước thải đã xử lý

Hình 2.6: Hệ thống xử lý nước thải tại nhà

máy Phước Long

Trang 30

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Hình 2.7: Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Hoàng

Minh

Ưu và khuyết điểm của hệ thống: Nước thải

sau khi được trung hòa để nâng nồng độ pH sẽ được dẫn đếnbể điều hòa để điều hòa lưu lượng và nồng độ đồng thờixử lý một phần chất thải Sau đó, nước thải sẽ được xử

lý kỵ khí bằng UASB và hiếu khí bằng Aerotank

Trang 31

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Ưu điểm: Hệ thống vận hành đơn giản, không chiếm

nhiều diện tích

Khuyết điểm: Không xử lý triệt để lượng CN trong nước

thải khoai mì, để đạt tiêu chuẩn xả loại A hệ thống phải xửlý với tải lượng lớn dẫn đến khó kiểm soát

2.3.3 Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Tân Châu – Tây Ninh

Lưu lượng thành phần nước thải tại nhà máy Tân Châu– Tây Ninh:

Trang 32

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Từ lưu lượng và thành phần nước thải như trên nhàmáy đã xây dựng hệ thống xử lý như sau:

29

-Bể tùy tiện 2 (hồ 6)

Bể hiếu khí (hồ 7)

Nước thải vào

Song chắn rác

Bể lắng sơ bộ

Bể trung hòa

Bể kỵ khí 1 (hồ 2)

Bể kỵ khí 2 (hồ 3)

Bể kỵ khí 3 (hồ 4)

Bể tùy tiện 1 (hồ 5)

Dung dịch xút

Trang 33

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Hình 2.8: Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Tân Châu

– Tây Ninh

 Ưu điểm và khuyết điểm của hệ thống

Nước thải được thu gom từ các phân xưởng sẽ qua bểlắng chảy vào bể trung hòa Ở bể trung hòa, dung dịch xútsẽ được đưa vào bể nhằm trung hòa các acid có trong nướcthải Sau đó, nước thải được đưa vào hệ hồ 2, 3, 4, 5, 6 và 7để xử lý bằng phương pháp sinh học

Để hiệu quả xử lý được nâng cao, hệ hồ phải đượcnạo vét thường xuyên cũng như tăng độ sâu của hai hồđầu tiên nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động yếm khí của

vi khuẩn

Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn loại B trước khi thải

ra nguồn Nhưng theo kết quả kiểm nghiệm thì chất lượngnước thải ra nguồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép ( BOD là 240mg/l, COD là 336 mg/l), tuy nhiên nước thải sau xử lý có thểdùng tưới tiêu tốt

Ưu điểm: vận hành đơn giản, chi phí vận hành thấp

Khuyết điểm: đòi hỏi diện tích xây dựng lớn, ngoài ra

việc chống thấm ở các hồ đầu tiên (các hồ kỵ khí và tùytiện) là rất quan trọng nhằm tránh hiện tượng ngấm nướcthải vào đất, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầmcủa khu vực

2.3.4 Nhận xét chung:

Đối với qui mô công nghiệp thì đã có các qui trình xửlý phù hợp mà sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả Tuy nhiên việcxây dựng qui trình xử lý cho các nhà máy với qui mô côngnghiệp đòi hỏi chi phí đầu tư và chi phí vận hành cao, điềunày làm ảnh hưởng đến giá thành phẩm Vì vậy, cho đếnnay vẫn chưa có qui trình xử lý nào đối với nước thải sảnxuất tinh bột khoai mì đạt đến tiêu chuẩn Tìm kiếm côngnghệ xử lý nước thải tinh bột phù hợp là rất cần thiết

Trang 34

Chương 2 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải khoai mì

Trang 35

Chương 3 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tỉnh Bình Dương

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ TỈNH BÌNH DƯƠNG

3.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY

- Nhà máy đặt tại ấp 5, xã An Lạc, huyện Tân Uyên,tỉnh Bình Dương

- Hoạt động với công suất 60 tấn/ngày

- Nhà máy cung cấp cây giống năng suất cao và giốngmới có khả năng luân canh cho nhân dân địa phương đểlàm nguồn nguyên liệu

Về cơ bản, vị trí nhà máy có những thuận lợi sau :

 Gần vùng nguyên liệu

 Gần Sông Đồng Nai là nguồn nước cấp cho hoạt độngsản xuất của nhà máy đồng thời cũng là tuyến đường giaothông thủy quan trọng tại khu vực

 Hệ thống giao thông đường bộ khu vực đang được nângcấp, sửa chữa

 Khu vực đã có hệ thống chuyển tải điện đủ khả năngcung cấp điện cho các hoạt động của nhà máy

3.1.1 Sơ đồ tổ chức của nhà máy

3.1.1.1 Hội đồng quản trị

Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Công ty sẽ là Hội đồngquản trị Hội đồng quản trị là cấp có thẩm quyền cao nhấttrong Công ty Hội đồng quản trị sẽ chịu trách nhiệm quảnlý, chỉ đạo và kiểm soát Công ty Hội đồng quản trị sẽgồm 5 thành viên

3.1.1.2 Ban điều hành

Ban điều hành của Công ty bao gồm một Giám đốc vàhai Phó giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm để điềuhành các hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty

Trang 36

Chương 3 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tỉnh Bình Dương

Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty như sau :

3.1.1.3 Nhân sự

Bảng 3.1 : nhân sự của nhà máy

2 Nhân viên trực tiếp 135

3.1.1.4 Chế độ làm việc

Công ty áp dụng chế độ lao động 3 ca/ngày (8 giờ/ca).Số ngày làm việc trong năm là 300 ngày Các ngày nghỉvà ngày Lễ sẽ được áp dụng phù hợp với Luật lao độngcủa Việt Nam Những nhân viên làm việc ngoài giờ sẽ đượchưởng các trợ cấp ưu đãi Các chế độ bảo hiểm, an toàn

Hội đồng quản

trịGiám đốc

Phò

ng TN

- KCS

PGĐ sản xuất PGĐ kinh doanh

Phò

ng Kỹ thuậ t

Xưở

ng cơ điện

Phò

ng kế toán trưở ng

Phò

ng kinh doan h

Phò

ng nhâ

n sự

Vườ

n ươm

Trang 37

Chương 3 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tỉnh Bình Dương

lao động sẽ được Công ty áp dụng theo quy định của Nhànước Việt Nam

3.1.2 Sản phẩm, dịch vụ và thị trường

3.1.2.1 Sản phẩm

Sản phẩm chính của nhà máy là tinh bột khoai mì vàbã mì Dự kiến 80% sản phẩm tinh bột khoai mì sẽ được xuấtkhẩu và các sản phẩm không đủ chất lượng xuất khẩu sẽđược cung cấp làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệptrong nước (như ngành sản xuất giấy, hồ dán, ngành dệt,sản xuất ván ép, cao su, dược liệu, đường, thực phẩm vàcác công ty sản xuất bột ngọt)

Ngoài ra, bã mì sẽ được cung cấp cho ngành chăn nuôilàm thức ăn gia súc tại địa phương và các tỉnh lân cậnhoặc sẽ được dùng làm phân bón sau khi đã qua xử lý

Nhằm đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượngquốc tế, nhà máy sẽ áp dụng tiêu chuẩn Starch UDC 664.227và được tóm tắt trong bảng sau :

Bảng 3.2 : Tiêu chuẩn tinh bột của nhà máy (áp dụng Starch UDC 664.227 đối với tinh bột khoai mì)

Trọng lượng tinh bột sau

khi sấy, không dưới (%) 97,50 97,50 96 96Trọng lượng tro, không

Trọng lượng đạm, không

Lọc tổng trọng lượng

bằng vi trắc kế 150,

không quá

Trang 38

Chương 3 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tỉnh Bình Dương

Bảng 3 3 : Sản lượng sản phẩm của nhà máy

1 Năm 2 Nă m 3 Năm 4 Nă m 5

Tinh bột khoai mì (tấn) 2.800 11.250 15.75

0 18.000 18.000Bã mì *(tấn) 8.400 33.750 47.25

0 54.000 54.000(*) : Khối lượng bã mì tính trong trường hợp không táchriêng phần vỏ

3.1.2.2 Dịch vụ

Nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho hoạt độngsản xuất, Công ty sẽ cung cấp giống khoai mì có năng suấtcao cho nông dân địa phương Công ty sẽ trồng và ươm giốngtrên một diện tích đất là 25 ha với các giống khoai mì năngsuất cao, cho sản lượng thấp nhất từ 25 – 30 tấn/ha với hàm

lượng tinh bột trên 30%

3.1.2.3 Thị trường

Sản phẩm tinh bột của Công ty sẽ được cung cấp cho haikhu vực thị trường chính Thị trường xuất khẩu, sản phẩm tinhbột khoai mì sẽ được xuất sang các nước Châu Á như HongKong, Singapore, Đài Loan và đặc biệt là Trung Quốc Thịtrường trong nước, tinh bột khoai mì sẽ được cung cấp cho cácngành công nghiệp như ngành công nghiệp giấy, ngành dệt,ngành chế biến gỗ dán,…

Sản phẩm bã mì của Công ty sẽ được sử dụng làmthức ăn gia súc và sẽ được cung cấp cho ngành chăn nuôitại địa phương cũng như tại địa bàn lân cận Bã mì và vỏkhoai mì còn được sử dụng làm phân bón sau khi đã qua xửlý

3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XUNG QUANH NHÀ MÁY:

3.2.1 Điều kiện khí hậu

Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Bình Dương nằmtrong vùng khí hậu chung của tỉnh Bình Dương mang đặc điểm

Trang 39

Chương 3 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tỉnh Bình Dương

khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và được chia làm 2mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô

- Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng11

3.2.1.1 Nhiệt độ

Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng có lượng bức xạ mặttrời quanh năm và tương đối ổn định nhiệt độ không khítrung bình tháng là 26,50C, cao nhất là 28,3oC, thấp nhất là25,1oC Biên độ dao động nhiệt trong ngày lớn, nhiệt độkhông khí thường thấp nhất vào tháng 1, cao dần lên và đạtgiá trị cực đại vào khoảng tháng 4 (mùa khô) sau đó giảmdần trong mùa mưa cho đến tháng 12

3.2.1.2 Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí tương đối trung bình là 87%, cao nhất là100%, thấp nhất là 81% Độ ẩm chủ yếu là do gió mùaTây Nam trong mùa mưa, do đó độ ẩm thấp nhất thường xảy

ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa Giốngnhư nhiệt độ không khí, quá trình biến đổi độ ẩm tương đốiđồng nhất và không có sự đột biến

3.2.1.3 Chế độ mưa

Mưa ở Bình Dương tương đối lớn và phân làm hai mùa rõrệt, mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 4 và kết thúc vàocuối tháng 11 Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1700 mm.Tháng có lượng mưa cao nhất là 489,1 mm (tháng 10 năm2000)

3.2.1.4 Chế độ gió

Bình Dương có chế độ gió không lớn và không thườngxuyên, tần suất lặng gió là 67,8% Về mùa khô hướng gióchủ đạo là Đông, Đông – Bắc, về mùa mưa hướng gió chủđạo là Tây, Tây – Nam, tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s,tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12 m/s thường là Tây– Tây Nam Trên địa bàn tỉnh Sông Bé trước đây và tỉnhBình Dương hiện nay không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bãovà áp thấp nhiệt đới mà chỉ thường có lốc và gió xoáy

3.2.1.5 Chế độ bốc hơi

Trang 40

Chương 3 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tỉnh Bình Dương

Bình Dương nằm trong vùng có nhiệt độ không khí tươngđối cao số giờ chiếu sáng trong ngày lớn nên lượng nướcbốc hơi cao Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là từ 1300 –

1450 mm, trung bình ngày là 2.6 mm, cao nhất là 8 mm, thấpnhất là 0,3 mm Ngược lại với chế độ mưa lượng bốc hơi lớnnhất diễn ra vào cuối mùa khô, thấp nhất vào giữa mùamưa

3.2.1.6 Chế độ nắng

Tổng số nắng trong năm là 1967 giờ, số giờ nắng ítnhất trong ngày là 3,53 giờ, cao nhất là 7,04 giờ Tháng caonhất là tháng 3 (229,1 giờ), thấp nhất là tháng 10 (105,9giờ)

Bảng 3.4 : Thống kê số liệu khí tượng tỉnh Bình Dương năm

3.2.2 Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái khu vực

3.2.2.1 Tài nguyên sinh vật cạn :

- Hệ sinh thái động vật : không có các loại chim thú quíhiếm hay các quần thể động vật cạn sống tự nhiên, chỉ có

(Nguồn: Cục Thống Kê - Tỉnh Bình Dương,

năm 2000)

Ngày đăng: 25/04/2013, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 : Thành phần hóa học của vỏ củ khoai mì và bã mì - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 1.2 Thành phần hóa học của vỏ củ khoai mì và bã mì (Trang 4)
Bảng 1.1: Thành phần hoá học trong củ khoai mì - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 1.1 Thành phần hoá học trong củ khoai mì (Trang 4)
Hình 1.1: Sơ đồ sản xuất tinh bột khoai mì ở nhà máy Phước Long - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 1.1 Sơ đồ sản xuất tinh bột khoai mì ở nhà máy Phước Long (Trang 6)
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì của nhà máy Hoàng Minh - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì của nhà máy Hoàng Minh (Trang 7)
Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì kiểu Thái Lan - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì kiểu Thái Lan (Trang 8)
Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của cơ sở thủ côngRuûa  cuû - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của cơ sở thủ côngRuûa cuû (Trang 9)
Hình 1.5: Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì qui mô hộ gia đình ở các làng nghề - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 1.5 Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì qui mô hộ gia đình ở các làng nghề (Trang 10)
Bảng 1.3: Thành phần tính chất nước thải từ sản xuất tinh bột khoai mì - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 1.3 Thành phần tính chất nước thải từ sản xuất tinh bột khoai mì (Trang 11)
Bảng 1.5 : Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 1.5 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO (Trang 15)
Bảng 1.7 : Độ ồn trong phân xưởng của một vài nhà máy có loại hình sản xuất tương tự. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 1.7 Độ ồn trong phân xưởng của một vài nhà máy có loại hình sản xuất tương tự (Trang 17)
Hình 2.7: Hệ thống xử  lý nước thải của nhà máy Hoàng Minh - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 2.7 Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Hoàng Minh (Trang 28)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty như sau : - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty như sau : (Trang 32)
Bảng 3.2 : Tiêu chuẩn tinh bột của nhà máy (áp dụng Starch UDC 664.227 đối với tinh  bột khoai mì) - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 3.2 Tiêu chuẩn tinh bột của nhà máy (áp dụng Starch UDC 664.227 đối với tinh bột khoai mì) (Trang 33)
Bảng 3.4 : Thống kê số liệu khí tượng tỉnh Bình Dương năm 2000. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 3.4 Thống kê số liệu khí tượng tỉnh Bình Dương năm 2000 (Trang 35)
Bảng 3.6 : Chất lượng nguồn nước ngầm - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 3.6 Chất lượng nguồn nước ngầm (Trang 37)
Bảng 3.7 : Chất lượng các nguồn nước mặt tại khu vực - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 3.7 Chất lượng các nguồn nước mặt tại khu vực (Trang 38)
Bảng 3.9 : Mức tiêu thụ điện, nước, nhiên liệu hàng năm của nhà máy - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 3.9 Mức tiêu thụ điện, nước, nhiên liệu hàng năm của nhà máy (Trang 42)
Bảng 4.1: Thành phần tính chất nước thải - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 4.1 Thành phần tính chất nước thải (Trang 44)
Hình 4.1 : quá trình phân hủy CN từ finamarin - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 4.1 quá trình phân hủy CN từ finamarin (Trang 46)
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn khả năng phân hủy CN tại bể acid hóa - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn khả năng phân hủy CN tại bể acid hóa (Trang 47)
Bảng 4.2: So sánh giữa các phương pháp xử lý kỵ khí - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 4.2 So sánh giữa các phương pháp xử lý kỵ khí (Trang 48)
Hình 4.4 : Qui trình xử lý nước thải 2 - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 4.4 Qui trình xử lý nước thải 2 (Trang 52)
Hình 4.5 : Sơ đồ lắp đặt song chắn rác. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 4.5 Sơ đồ lắp đặt song chắn rác (Trang 57)
Hình 4.6 : Cấu tạo bể lắng cát. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 4.6 Cấu tạo bể lắng cát (Trang 60)
Bảng 5.4: Khả năng phân hủy CN ở bể acid - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 5.4 Khả năng phân hủy CN ở bể acid (Trang 63)
Hình 4.7 : Sơ đồ tấm răng cưa thu nước. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 4.7 Sơ đồ tấm răng cưa thu nước (Trang 70)
Sơ đồ ống phân phối khí như sau : - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
ng phân phối khí như sau : (Trang 83)
Bảng 4.5 : Catalogue của thiết bị máy ép lọc băng tải. - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 4.5 Catalogue của thiết bị máy ép lọc băng tải (Trang 93)
Hình 4.9 : Sơ đồ tính toán bể lọc sinh học - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Hình 4.9 Sơ đồ tính toán bể lọc sinh học (Trang 94)
Bảng 4.6: Các thông số tính toán thiết kế bể lọc sinh học - thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương
Bảng 4.6 Các thông số tính toán thiết kế bể lọc sinh học (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w