Nhu cầu nguyên vật liệu và năng lượng 1 Nhu cầu nguyên liệu

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương (Trang 41 - 42)

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ TỈNH BÌNH DƯƠNG

3.3.2.Nhu cầu nguyên vật liệu và năng lượng 1 Nhu cầu nguyên liệu

3.3.2.1. Nhu cầu nguyên liệu

Nguyên liệu chủ yếu cần thiết cho hoạt động của nhà máy là củ khoai mì tươi, ngồi ra nhà máy cịn sử dụng các loại hĩa chất và phụ liệu sau đây.

Chương 3 Tổng quan về nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì tỉnh Bình Dương

Chủng loại Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Củ mì tươi (25% tinh bột) 11.200 45.000 63.000 72.000 72.000 Lưu huỳnh (kg) 35.120 140.480 196.872 225.000 225.000 Bao PP (cái) 56.000 225.000 315.000 360.000 360.000

* Nguồn cung cấp, phương thức vận chuyển, bảo quản các nguồn nguyên, nhiên liệu :

@ Nguyên liệu củ mì tươi :

-Nguồn cung cấp: chủ yếu tại địa phương và và các vùng lân cận thuộc Đồng Nai

-Phương thức vận chuyển, bảo quản nguyên liệu : Củ mì tươi được chở từ các vườn khoai mì về nhà máy bằng xe bị hoặc xe tải. Tại nhà máy, củ mì được tập kết trong các sân chứa cĩ mái che để chuẩn bị đưa vào sản xuất.

@ Các nguyên liệu khác như bao PP, bột lưu huỳnh :

Các nguyên phụ liệu này được mua từ Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai hoặc Bình Dương vận chuyển về nhà máy bằng xe tải. Tại nhà máy, nguyên liệu được lưu trữ, bảo quản trong kho, cĩ tường bao và mái che. Nguyên liệu được xuất sử dụng định kỳ khi cĩ nhu cầu.

@ Nhiên liệu dầu DO, FO :

Các nhiên liệu được vận chuyển bằng xe bồn chuyên dụng từ các trạm xăng dầu của Petrolimex hoặc BP, Pectec,...về nhà máy. Tại nhà máy, các bồn chứa dầu được đặt trên bệ cao, cĩ mái che, xung quanh cĩ gờ bao để tránh dầu rơi vãi ra ngồi.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương (Trang 41 - 42)