KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương (Trang 118 - 119)

7.1. KẾT LUẬN

Với việc đầu tư hơn 4 tỷ đồng cho cả cơng trình xử lý nước thải và chi phí cho xử lý 1 m3 nước thải là 1.850 VNĐ sẽ gĩp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên và cải thiện mơi trường sống người dân trong khu vực. Đồng thời nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm của nhà máy giúp nhà máy giành được những thị trường quan trọng trong xuất khẩu.

Nước thải nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Bình Dương cĩ hàm lượng chất dinh dưỡng và chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học tương đối cao nên việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học mang lại hiệu quả cao. Đây là phương pháp phổ biến nhất hiện nay , ưu điểm của phương pháp này là chi phí đầu tư và vận hành thấp, phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, khơng gây độc hại cho mơi trường, hiệu quả xử lý cao.

Cĩ nhiều phương án để xử lý nước thải tinh bột, nhưng phương án trình bày cĩ những ưu điểm sau:

- Bể acid hĩa kết hợp điều hịa trong quy trình là một điểm đáng lưu ý: nước thải sản xuất tinh bột cĩ hàm lượng chât hữu cơ, chất lơ lửng rất cao, đặc biệt trong thành phần nước thải chứa CN. Các yếu tố này sẽ gây trở ngại rất lớn cho quá trình xử lý ở các giai đoạn sau. Bể acid hĩa kết hợp điều hịa xử lý hàm lượng CN trong nước thải, làm giảm đáng kể COD và chất lơ lửng giảm nhẹ cho các cơng trình xử lý sau. Ngồi ra, bể cịn cĩ tác dụng giúp ổn định lượng nước thải đi vào bể UASB.

- Bùn từ bể UASB, bể lắng đợt 2 đều cĩ độ ẩm rất cao. Cụm bể nén bùn và máy lọc ép băng tải được đề nghị ở đây để làm khơ bùn cặn. Hiện nay, việc làm khơ cặn bằng máy lọc ép băng tải là rất phổ biến vì quản lý đơn giản, ít tốn điện, chiếm diện tích nhỏ mà hiệu suất cao.

7.2. KIẾN NGHỊ

- Để hệ thống hoạt động hiệu quả phải kịp thời đào tạo cán bộ chuyên trách về mơi trường, cán bộ kỹ thuật để cĩ thể vận hành hệ thống xử lý, theo dõi hiện trạng mơi trường của cơng ty.

- Cần hạn chế ơ nhiễm mùi phát sinh ra từ các khí độc hại do quá trình phân hủy chất hữu cơ bằng các biện pháp:

Chương 7 Kết luận và kiến nghị

+ Tăng cường sử dụng nước tái tuần hồn.

+ Kiểm sốt chặc chẽ nước thải ra tại các khâu trích ly, tách ly, tránh thải tinh bột và cặn bã hữu cơ ra ngồi.

+ Thu gom triệt để các mảnh vụn chất hữu cơ.

- Thường xuyên theo dõi hiện trạng của hệ thống thốt nươc, các thiết bị sản xuất, nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải phát sinh ra ngồi.

- Để tránh các sự cố đáng tiếc cĩ thể xảy ra, cần phải cĩ biện pháp an tồn lao động và phịng tránh cháy nổ.

- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho tồn bộ cán bộ, cơng nhân viên trong tồn cơng ty.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương (Trang 118 - 119)