NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương (Trang 114 - 116)

QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ

6.3.NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ

Nồng độ oxi hịa tan DO

Cần cung cấp liên tục để đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu hiếu khí của vi sinh vật sống trong bùn hoạt tính . Lượng oxi cĩ thể được coi là đủ khi nước thải đầu ra bể lắng 2 cĩ DO là 2 mg/l.

Thành phần dinh dưỡng

Chủ yếu là cacbon, thể hiện bằng BOD( nhu cầu oxi sinh hĩa ), ngồi ra cịn cần cĩ nguồn Nitơ (thường ở dạng NH+

4 ) và nguồn Phốtpho (dạng muối Phốt phat), cịn cần nguyên tố khống như Magiê, Canxi, Kali, Mangan, Sắt,…

- Thiếu dinh dưỡng : tốc độ sinh trưởng của vi sinh giảm, bùn hoạt tính giảm, khả năng phân hủy chất bẩn giảm.

- Thiếu Nitơ kéo dài : cản trở các quá trình hĩa sinh, làm bùn bị phồng lên, nổi lên khĩ lắng .

- Thiếu Phốtpho : vi sinh vật dạng sợt phát triển làm cho bùn kết lại, nhẹ hơn nước nổi lên, lắng chậm, giảm hiệu quả xử lí.

Khắc phục : cho tỉ lệ dinh dưỡng BOD : N : P = 100 : 5 : 1. Điều chỉnh lượng bùn tuần hồn phù hợp.

Tỉ số F/M

Nồng độ cơ chất trong mơi trường ảnh hưởng nhiều đến vi sinh vật, phải cĩ một lượng cơ chất thích hợp, mối quan hệ giữa tải trọng chất bẩn với trạng thái trao đổi chất của hệ thống được biểu thị qua tỉ số F/M

pH

Thích hợp là 6,5 – 8,5, nếu nằm ngồi giá trị này sẽ ảnh hưởng đến quá trình hĩa sinh của vi sinh vật, quá trình tạo bùn và lắng.

Nhiệt độ

Hầu hết các vi sinh vật trong nước thải là thể ưa ấm , cĩ nhiệt độ sinh trưởng tối đa là 400C , ít nhất là 50C . Ngồi ra cịn ảnh hưởng đến quá trình hịa tan oxi vào nước và tốc độ phản ứng hĩa sinh .

6.3. NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG VẬN HÀNHHỆ THỐNG XỬ LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝ

Nhiệm vụ của trạm xử lý nước thải là bảo đảm xả nước thải sau khi xử lý vào nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn quy định một cách ổn định. Tuy nhiên, trong thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau cĩ thể dẫn tới sự phá hủy chế độ hoạt động bình

Chương 6 Quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải

thường của các cơng trình xử lý nước thải, nhất là các cơng trình xử lý sinh học. Từ đĩ dẫn đến hiệu quả xử lý thấp, khơng đạt yêu cầu đầu ra.

Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường của trạm xử lý nước thải:

− Lượng nước thải đột xuất chảy vào quá lớn hoặc cĩ nước thải sản xuất hoặc cĩ nồng độ vượt quá tiêu chuẩn thiết kế.

− Nguồn cung cấp điện bị ngắt.

− Lũ lụt tồn bộ hoặc một vài cơng trình.

− Tới thời hạn khơng kịp thời sữa chữa đại tu các cơng trình và thiết bị cơ điện.

− Cơng nhân kỹ thuật và quản lý khơng tuân theo các quy tắc quản lý kỹ thuật, kể cả kỹ thuật an tồn.

Quá tải cĩ thể do lưu lượng nước thải chảy vào trạm vượt quá lưu lượng thiết kế do phân phối nước và bùn khơng đúng và khơng đều giữa các cơng trình hoặc do một bộ phận các cơng trình phải ngừng lại để đại tu hoặc sữa chữa bất thường.

Phải cĩ tài liệu hướng dẫn về sơ đồ cơng nghệ của tồn bộ trạm xử lý và cấu tạo của từng cơng trình. Ngồi các số liệu về kỹ thuật cịn phải chỉ rõ lưu lượng thực tế và lưu lượng thiết kế của các cơng trình. Để định rõ lưu lượng thực tế cần phải cĩ sự tham gia chỉ đạo của các cán bộ chuyên ngành.

Khi xác định lưu lượng của tồn bộ các cơng trình phải kể đến trạng thái làm việc tăng cường _ tức là một phần các cơng trình ngừng để sữa chữa hoặc đại tu. Phải bảo đảm khi ngắt một cơng trình để sữa chữa thì số cịn lại phải làm việc với lưu lượng trong giới hạn cho phép và nước thải phải phân phối đều giữa chúng.

Để tránh quá tải, phá hủy chế độ làm việc của các cơng trình, phịng chỉ đạo kỹ thuật _ cơng nghệ của trạm xử lý phải tiến hành kiểm tra một cách hệ thống về thành phần nước theo các chỉ tiêu số lượng, chất lượng. Nếu cĩ hiện tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh ngay.

Khi các cơng trình bị quá tải một cách thường xuyên do tăng lưu lượng và nồng độ nước thải phải báo lên cơ quan cấp trên và các cơ quan thanh tra vệ sinh hoặc đề nghị mở rộng hoặc định ra chế độ làm việc mới cho cơng trình. Trong khi chờ đợi, cĩ thể đề ra chế độ quản lý tạm thời cho đến khi mở rộng hoặc cĩ biện pháp mới để giảm tải trọng đối với trạm xử lý.

Chương 6 Quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương (Trang 114 - 116)