VẬN HÀNH HẰNG NGÀY 1 Bể UASB

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương (Trang 112 - 113)

QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ

6.2.VẬN HÀNH HẰNG NGÀY 1 Bể UASB

6.2.1. Bể UASB

Khi bể hoạt động ổn định, giá trị của các thơng số kiểm sốt hầu hết giống với giai đoạn khởi động, cĩ một vài thơng số thay đổi như sau:

+ Lưu lượng nước thải được nâng lên đến 42m3/h. + Nồng độ COD của nước thải cĩ thể lên tới 3000mg/l. + Tải trọng xử lý của bể duy trì ở giá trị 10kg/m3ngày. + Lượng bùn hạt hình thành lớn hơn.

+ Lưu lượng khí thu được lớn hơn và luơn ổn định theo thời gian.

Các yếu tố sau sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bể UASB:

Nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố điều tiết cường độ của quá trình, cần duy trì trong khoảng 30÷350C. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình này là 350C.

pH

pH tối ưu cho quá trình dao động trong phạm vi rất hẹp, từ 6,5 đến 7,5. Sự sai lệch khỏi khoảng này đều khơng tốt cho pha methane hĩa.

Chất dinh dưỡng

Cần đủ chất dinh dưỡng theo tỷ lệ COD:N:P = (400÷1000):7:1 để vi sinh vật phát triển tốt, nếu thiếu thì bổ sung thêm.

Chương 6 Quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải

Độ kiềm

Độ kiềm tối ưu cần duy trì trong bể là 1500÷3000 mg CaCO3/l để tạo khả năng đệm tốt cho dung dịch, ngăn cản sự giảm pH dưới mức trung tính.

Muối (Na+, K+, Ca2+)

Pha methane hĩa và acid hĩa lipid đều bị ức chế khi độ mặn vượt quá 0,2 M NaCl. Sự thủy phân protein trong cá cũng bị ức chế ở mức 20 g/l NaCl.

IC50 = 700÷7600 mg/l.

Lipid

Đây là các hợp chất rất khĩ bị phân hủy bởi vi sinh vật. Nĩ tạo màng trên VSV làm giảm sự hấp thụ các chất vào bên trong. Ngồi ra cịn kéo bùn nổi lên bề mặt, giảm hiệu quả của quá trình chuyển đổi methane.

Đối với LCFA, IC50 = 500÷1250 mg/l.

 Hoạt động của vi khuẩn sẽ khơng cĩ hiệu quả nếu chất hữu cơ lên men khơng trộn đều. Nếu bề mặt nước cĩ lớp váng dày bao phủ cần phải khuấy trộn để phá tan lớp váng đĩ. Nước thải vào bể cần cĩ hàm lượng các chất ổn định tránh hiện tượng gây sốc cho bể.

 Do hoạt động lâu nên trong bể cĩ thể tích lũy các ion NH4+, Ca, K, Na, Zn, SO4.. Ở nồng độ cao quá các ion này cĩ thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn sinh metan. Để khắc phục tình trạng trên người ta cĩ thể lắng thu cặn sau một thời gian dài hoạt động.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mỳ Bình Dương (Trang 112 - 113)