1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình lý thuyết tài chính tiền tệ thị trường dịch vụ bảo hiểm việt nam trước xu thế hội nhập

26 382 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 829 KB

Nội dung

Định nghĩaTheo Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam 2000: Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi

Trang 1

THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM

VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP

GVHD: PGS TS VŨ THỊ MINH HẰNG

THỰC HIỆN: NHÓM 6 – K19 D1

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Trang 2

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• Lịch sử phát triển của ngành bảo hiểm

Việt Nam

hiểm Việt Nam tại WTO và các tác động

Trang 3

Định nghĩa

Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000): Kinh

doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi

ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm,

đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

BẢO HIỂM NHÂN THỌ

 Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết.

BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

 Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ

Trang 4

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM

Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) thành lập 15/01/1975: cơ quan bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam

Năm 1989: chuyển đổi thành Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam theo quyết định của Bộ Tài chính

Năm 1992: thành lập Công ty Đại lý bảo hiểm BAVINA tại Vương quốc Anh

Ngày 18/12/1993 ban hành Nghị định 100/CP

về kinh doanh bảo hiểm

Trang 5

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM

Hàng loạt các công ty bảo hiểm ra đời

 Doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ Việt Nam: Bảo Minh (1994), PJICO (1995), Bảo Long (1995), PVI (1996), PTI (1998)

 Doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ có vốn nước ngoài: VIA (1996), UIC (1997), Allianz (1999), Việt Úc (1999)…

 Doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam: Bảo Việt Nhân Thọ (1996 triển khai thí điểm)

 Doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ có vốn nước ngoài: Bảo Minh CMG (1999), Prudential (1999), Manulife (1999)…

 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm AON (1999)…

 Doanh nghiệp tái bảo hiểm VINARE (1994)

Trang 6

Những cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm

Việt Nam tại WTO

Cam kết đối với các bảo hiểm gốc

 Việt Nam cam kết đối xử quốc gia và không hạn chế tiếp cận thị trường, ngoại trừ việc doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không được kinh doanh dịch vụ bảo hiểm bắt buộc

 Sau ngày 01/01/2008, điều khoản trên được bãi bỏ

 Sau 5 năm từ khi gia nhập, doanh nghiệp bảo hiểm nước

ngoài mới được thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ.

 Các loại bảo hiểm có tính chất kinh doanh đều thuộc đối

tượng mở cửa thị trường:

 Bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm y tế) và bảo hiểm phi nhân thọ

 Tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm

 Trung gian bảo hiểm (như môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm)

 Dịch vụ hỗ trợ bảo hiểm (như tư vấn, dịch vụ tính toán, đánh giá rủi

ro và giải quyết bồi thường)

Trang 7

Những cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam tại WTO

Tác động:

 Tích cực

 Tăng tính cạnh tranh

 Cho ra đời nhiều dạng sản phẩm bảo hiểm phong phú

 Chuyển giao công nghệ

 Đào tạo đội ngũ lao động

Trang 8

Những cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm

Việt Nam tại WTO và các tác động

Tiêu dùng ngoài lãnh thổ

 Cam kết không hạn chế tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia

với phương thức tiêu dùng ở nước ngoài (tiêu dùng ngoài lãnh thổ)

 Tác động: Cần thiết lập quan hệ bảo hiểm thương mại một cách

bình đẳng cho các giao dịch liên quan đến người tiêu dùng nước ngoài

Cung cấp dịch vụ qua biên giới

 Các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài được phép cung cấp các

dịch vụ bảo hiểm cho các dự án, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam mà không cần thành lập pháp nhân tại Việt Nam

 Tác động: Ảnh hưởng tới một số loại hình bảo hiểm phi nhân thọ

và giới hạn trong nhóm đối tượng người nước ngoài và các dự

án có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Trang 9

Cơ hội

Nền kinh tế phát triển nhanh

 Tốc độ tăng trưởng trên 8%/năm

 Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài gia tăng

Nhiều đối thủ cạnh tranh

 Gia tăng cạnh tranh  thúc đẩy sự phát triển

Cải cách kinh tế

 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

 Tư nhân hóa khu vực ngân hàng

Dân số

 Trình độ dân trí

 Quá trình đô thị hóa

 Tỉ lệ người nghèo giảm

Vai trò quản lý của nhà nước

 Môi trường pháp lý

Trang 10

Thách thức

Khủng hoảng kinh tế

Thu hẹp thị phần

 Cạnh tranh gay gắt

 DNBH Việt Nam – DNBH Việt Nam

 DNBH Việt Nam – DNBH nước ngoài

 DNBH Việt Nam – Các dịch vụ tài chính khác

Trang 12

 Cách thức tuyên truyền vận động khách hàng mua bảo hiểm,

 Nhu cầu của khách hàng về sản phẩm bảo hiểm

 Những khó khăn vướng mắc mà khách hàng cần doanh nghiệp bảo hiểm cùng tháo gỡ…

Thế mạnh pháp luật

Trang 13

 Chế độ khoán tiền lương, chi phí theo doanh thu dẫn đến

sự cạnh tranh giữa các chi nhánh trong cùng một công ty

 Chưa chú trọng các dịch vụ chăm sóc khách hàng

Trang 14

Điểm yếu

Đầu tư công nghệ thiếu đồng bộ, kém hiệu quả

 Chưa cập nhật kịp thời

 Chưa có hệ thống phân tích rủi ro, tổn thất

Việc giải quyết bồi thường còn nhiều vướng mắc

 Hồ sơ, thủ tục giải quyết bồi thường còn nhiều phiền phức, chưa giải quyết thỏa đáng

 Còn nhiều khó khăn trong việc thu thập hồ sơ chứng từ từ các cơ quan như công an, bệnh viện…

 Các doanh nghiệp tư vấn, giám định độc lập hoạt động chưa hiệu quả

 Chưa có biện pháp xử lý thích đáng đối với doanh nghiệp bảo hiểm khi sai phạm

Trang 15

Thành tựu

Góp phần duy trì sự phát triển ổn định của nền kinh tế - xã hội

Phạm vi, quy mô thị trường bảo hiểm được mở rộng

Vai trò Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm được nâng cao

Trang 16

TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG SỐ LƯỢNG CÔNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỪ 1994 - 2008

Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Trang 17

Doanh nghiệp

Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản

Phi nhân thọ

Doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp nước ngoài

7.376

6.1851.191

8.680

7.6701.016

17.369

15.7961.573

Nhân thọ

Doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp nước ngoài

5.940

1.5004.440

5.624

1.5024.122

39.417

13.99024.426

Trang 18

Những thành tựu của năm 2007 chứng tỏ thị trường Bảo hiểm Việt Nam tiếp tục phát triển trong năm đầu tiên gia nhập WTO

Trang 19

Những thành tựu của năm 2007 chứng tỏ thị trường Bảo hiểm Việt Nam tiếp tục phát triển trong năm đầu tiên gia nhập WTO

Dự phòng nghiệp vụ

Lĩnh vực 2006 2007 Tăng trưởng

Phi nhân thọ

 Doanh nghiệp Việt Nam

 Doanh nghiệp nước ngoài

3.489

3.317171

4.333

4.101231

24,2%

Nhân thọ

 Doanh nghiệp Việt Nam

 Doanh nghiệp nước ngoài

24.219

10.79313.426

31.152

12.21518.936

28,6%

Tổng cộng 27.708 35.485 28%

Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Trang 20

Những thành tựu của năm 2007 chứng tỏ thị trường Bảo hiểm Việt Nam tiếp tục phát triển trong năm đầu tiên gia nhập WTO

Đầu tư:

Lĩnh vực 2006 2007 Tăng trưởng

Phi nhân thọ

 Doanh nghiệp Việt Nam

 Doanh nghiệp nước ngoài

4.740

4.134606

11.495

10.2281.266

42,5%

Nhân thọ

 Doanh nghiệp Việt Nam

 Doanh nghiệp nước ngoài

25.323

10.88814.435

32.568

12.84219.726

28,6%

Tổng cộng 30.063 44.063 46,5%

Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Trang 21

Nguồn: Vietnam insurance report Q2 2009 – BUSINESS MONITOR INTERNATIONAL LTD.

Trang 22

Nguồn: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM

Trang 23

Giải pháp

Về phía nhà nước

sách ưu đãi để ngành bảo hiểm phát triển ổn định và đúng hướng

thống các chỉ tiêu kinh tế của các doanh nghiệp và kiểm tra, xử lý vi phạm theo pháp luật

các doanh nghiệp bảo hiểm

là cơ quan đại diện cho doanh nghiệp bảo hiểm trước cơ quan quản lý nhà nước và công chúng

doanh tại Việt Nam phải phù hợp với quy mô, yêu cầu phát triển của thị trường, lộ trình hội nhập và các cam kết quốc

tế

Trang 24

Giải pháp

Về phía các công ty bảo hiểm

 Đa dạng hoá sản phẩm

 Nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng các thành tựu của

khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin vào quá trình khai thác và quản lý hoạt động kinh doanh

 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, phong cách

phục vụ, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho các cán bộ kinh doanh, đại lý môi giới bảo hiểm cũng rất cần thiết Có chế độ chính sách hợp lý để giữ được đội ngũ cán bộ bảo hiểm chuyên nghiệp

 Tận dụng tối đa các công cụ đầu tư tài chính, tham gia tích cực vào thị trường chứng khoán

 Nhanh chóng đa dạng hoá các kênh phân phối thông qua nhiều hình thức khác nhau: tiến hành qua hệ thống ngân hàng, qua các tổ chức tài chính

Trang 25

Giải pháp

Về phía các đơn vị khác

hiểm cho tài sản, con người, cũng như trách nhiệm dân sự: bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm trong nông nghiệp…

như bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng không… các công ty bảo hiểm rất cần sự hợp tác của các bên liên quan

Ngày đăng: 07/12/2015, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w