1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập

101 642 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 641 KB

Nội dung

191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập

Bộ giáo dục đào tạo ngân hàng Nhà nớc Việt Nam học viện ngân hàng ------------***------------- Lê thanh thuỷ GiảI pháp nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu t phát triển việt nam trong xu thế hội nhập Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng M số: 60.31.12ã luận văn thạc sỹ kinh tế Ng ời h ớng dẫn khoa học: TS. Hoàng huy hà Hà Nội - 2008 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, toàn cầu hoá là xu thế khách quan đang thu hút các quốc gia vào quỹ đạo này. Hệ quả tất yếu của xu thế đó là tự do hoá thị trường tài chính, tự do hoá thị trường tiền tệ. Tiến trình hội nhập chủ động của Việt Nam được đánh dấu bởi một chuỗi các sự kiện như: gia nhập ASEAN; tham gia AFTA, APEC; ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ, Hiệp định tự do, xúc tiến bảo hộ đầu với Nhật Bản…Đặc biệt tháng 11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hội nhập quốc tế đã đang sẽ tạo ra những cơ hội thuận lợi nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi mỗi ngân hàng phải tự thân vận động mạnh mẽ để phát triển, vươn lên, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu ngày càng xa. Việc các ngân hàng trong nước phải đối mặt với những thách thức cũng như nắm bắt những cơ hội có được từ xu hướng này ra sao là yếu tố quyết định đến sự tồn tại phát triển của chính bản thân các ngân hàng. Bên cạnh đó, tác động của quá trình tự do hóa thương mại, mở cửa thị trường tài chính với sức ép cạnh tranh ngày càng tăng khi triển khai thực thi các cam kết theo lộ trình đã ký kết với tổ chức thương mại thế giới WTO cũng như trong Hiệp định thương mại Việt Mĩ GAST, một lần nữa đặt ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam nói riêng phải có sự đổi mới không ngừng để có một nền tài chính vững mạnh, không chỉ để tồn tại mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập quốc tế. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập” cho luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. Dựa trên các cơ sở căn cứ khoa học, tham khảo kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trong nước trên thế giới cũng như từ thực trạng của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam, luận văn xin đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề mang tính thời sự này. 1 Tuy nhiên, đây là một đề tài rộng, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, đóng góp của nhiều nhà khoa học cũng như những người hoạt động thực tiễn. Với khả năng trình độ có hạn, mong muốn của tác giả chỉ là đóng góp những ý kiến nhỏ bé từ nghiên cứu của bản thân vào vấn đề rộng lớn này. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực tài chính của ngân hàng thương mại, xác định sự cần thiết của việc nâng cao năng lực tài chính ngân hàng thương mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. - Nghiên cứu thực trạng nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam từ năm từ 2004 đến năm 2007, qua đó rút ra được thành công cũng như hạn chế nguyên nhân của các hạn chế đó. - Thiết lập các giải pháp nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam thông qua các chỉ tiêu phản ánh vốn chủ sở hữu, chất lượng tài sản- nguồn vốn, khả năng sinh lời, khả năng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh. Ngoài ra đề tài cũng đề cập đến những nhân tố tạo thành cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực tài chính của NHTM. Phạm vi nghiên cứu luận văn: Tập trung nghiên cứu thực trạng nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2007 thông qua một số chỉ tiêu tài chính cơ bản. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, thu thập tài liệu thông tin có liên quan, trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu mà đề tài đặt ra. 5. Kết cấu của luận văn Luận văn được kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực tài chính của NHTM Chương 2: Thực trạng về năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2007 Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trong thời gian tới (đến năm 2010) 2 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về tài chính của ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm hoạt động của ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam năm 1997 quy định: “ NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động NH các hoạt động khác có liên quan”. Theo Luật sửa đổi bổ sung một số Điều của Luật các tổ chức tín dụng (năm 2004) của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “ NH là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động NH các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất mục tiêu hoạt động, các loại hình NH gồm: NHTM, NH phát triển, NH đầu tư, NH chính sách, NH hợp tác các loại hình NH khác. NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay cung ứng các dịch vụ thanh toán”. 1.1.1.2. Hoạt động của ngân hàng thương mại Chương III của Luật tổ chức tín dụng nêu ra các hoạt động của tổ chức tín dụng, trong đó chủ yếu là NHTM, bao gồm: Huy động vốn 3 Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động đặc trưng cho quá trình kinh doanh của NHTM, là sự khởi đầu tạo cơ sở cho hoạt động kinh doanh của NH. Hoạt động huy động vốn của NH bao gồm: *. Nhận tiền gửi: Là hoạt động đặc trưng của NHTM mà các tổ chức tài chính phi NH không có. Tại điều 45, luật các tổ chức tín dụng có ghi “NH được nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân các TCTD khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn các loại tiền gửi khác” *. Đi vay trên thị trường tiền tệ: Khi có sự gia tăng nhu cầu tín dụng nguồn tiền gửi tăng chậm, khoản mục này trở nên quan trọng đối với các NHTM. NHTM có thể đi vay từ các nguồn sau: Vay NHTW, vay các tổ chức tài chính khác, vay công chúng. Hoạt động tín dụng đầu *. Hoạt động tín dụng: NHTM được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính các hình thức khác theo quy định của NHNN Cho vay: Đối với các NHTMVN, cho vay là hoạt động tạo khả năng sinh lời lớn nhất, đem lại nguồn thu chủ yếu cho NH. Bảo lãnh: NHTM được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu các hình thức bảo lãnh NH khác bằng uy tín bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Chiết khấu: NHTM được chiết khấu thương phiếu các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân thể tái chiết khấu các thương phiếu các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các TCTD khác. Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng. *. Hoạt động đầu tư: NHTM được dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp các TCTD khác trong nước theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, NHTM còn được góp vốn, mua cổ phần liên doanh với NH nước ngoài để thành lập NH liên doanh. Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ 4 Để thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua NH, NHTM được mở tài khoản cho khách hàng trong ngoài nước. Để thực hiện thanh toán giữa các NH với nhau thông qua NHNN, NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNN nơi NHTM đặt trụ sở chính duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo qui định. Ngoài ra, chi nhánh của NHTM được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Hoạt động dịch vụ thanh toán ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạt động: Cung cấp các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng, thực hiện dịch vụ thu hộ chi hộ, thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế các dịch vụ thanh toán khác khi được NHNN cho phép, thực hiện dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng, tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ tham gia hệ thống thanh toán liên NH trong nước, tham gia hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép. Các hoạt động cung cấp dịch vụ khác Ngoài các hoạt động chính như: Huy động tiền gửi, cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán ngân quỹ, NHTM có thể thực hiện một số hoạt động khác, bao gồm: góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vàng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, nghiệp vụ ủy thác đại lý, dịch vụ vấn các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động NH. Mặc dù hoạt động NH rất đa dạng phong phú nhưng các NH chỉ được thực hiện các hoạt động được nêu trong giấy phép của họ. Những chức năng này sẽ do NHTW quyết định theo từng trường hợp cụ thể. 1.1.2. Tài chính của ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Quan niệm về tài chính NHTM Tài chính là phạm trù kinh tế có tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế. Theo từ điển kinh tế học hiện đại, tài chính biểu thị vốn dưới các dạng tiền tệ, nghĩa là ở dạng các khoản có thể vay mượn hay đóng góp vốn thông qua thị trường tài chính hay các định chế tài chính. Nói cách khác tài chính phản ánh hoạt động mà các cá nhân, công ty tổ chức tạo lập tiền tệ sử dụng nguồn tiền tệ để đáp ứng những nhu cầu phát triển khác nhau. Như vậy, tài chính có đặc điểm là: 5 - Tài chính được đặc trưng không chỉ bao gồm các nguồn lực dưới dạng tiền mặt hay các khoản tiền gửi mà còn dưới dạng các loại tài sản tài chính như: cổ phiếu, trái phiếu hay các công cụ nợ trao đổi hay chuyển tải giá trị. - Tài chính liên quan đến việc chuyển giao các nguồn tài chính giữa các chủ thể với nhau, từ các chủ thể có nguồn vốn tiết kiệm đến các chủ thể cần vốn. Ở mức độ vĩ mô, mối quan hệ giữa tiết kiệm đầu biểu thị sự chuyển giao nguồn lực giữa các cá nhân, doanh nghiệp, Chính phủ trong tổng thể nền kinh tế. Với cách tiếp cận trên, khái niệm tài chínhthể hiểu một cách tổng quát: Tài chính là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội, nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội. Tài chính NHTM NHTM là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ. Hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu cung ứng các dịch vụ thanh toán. Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh quyền sử dụng hàng hoá tiền tệ, thực hiện các chức năng: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Hoạt động kinh doanh: đi vay (mua vốn) cho vay (bán vốn) của NHTM để tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất đã làm xuất hiện các luồng tiền tệ đi vào đi ra khỏi NH, tạo thành sự vận động của các luồng tài chính trong NHTM. Chính sự vận động của các luồng tiền tệ trong NH đã làm nảy sinh các mối quan hệ kinh tế trong kinh doanh gắn liền với việc tạo lập, phân phối sử dụng các quĩ tiền tệ của NH. Các quan hệ kinh tế đó là: - Quan hệ giữa NHTM với Nhà nước, thể hiện thông qua việc Nhà nước cấp vốn cho các NHTMNN để hoạt động NHTM thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước như nộp thuế, phí… - Quan hệ giữa NHTM với NHNN, thể hiện qua các nghiệp vụ dự trữ bắt buộc, thanh toán, cho vay tái chiết khấu. 6 - Quan hệ giữa NHTM với NHTM, thể hiện qua các nghiệp vụ trên thị trường liên ngân hàng. - Quan hệ giữa NHTM với các doanh nghiệp cá nhân như: Quan hệ về thanh toán trong việc vay, cho vay, đầu vốn, mua bán tài sản… - Quan hệ trong nội bộ NHTM như: Thanh toán tiền lương, tiền công, tiền thưởng, tiền phạt đối với nhân viên trong việc phân phối lợi nhuận sau thuế hình thành các quỹ của NH. Các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị, nảy sinh trong quá trình phân phối nhằm tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền tệ của NH để phục vụ cho kinh doanh chính là các quan hệ tài chính của NH. Từ đó có thể hiểu tài chính NHTM là sự vận động của các luồng tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối sử dụng các quĩ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH. 1.1.2.2. Đặc điểm tài chính của NHTM Đặc điểm kinh doanh của NHTM đã quyết định đến đặc điểm tài chính của NHTM như sau: Một là: Tài chính NHTM có tính nhạy cảm cao phụ thuộc môi trường kinh doanh. Yếu tố đầu vào đầu ra của hoạt động kinh doanh NH đều là tiền. Đó là dòng tiền phát sinh từ các nghiệp vụ tài chính thuần tuý: vay hoặc cho vay trong NHTM. Đây là dòng tiền vận động độc lập, không có đối trọng với dòng hàng hoá dịch vụ. Sự vận động này rất nhạy cảm, phụ thuộc vào khách hàng của quá trình kinh doanh. Khách hàng có gửi tiền vào NH thì NH mới huy động được vốn (đầu vào tài chính) mới có nguồn vốn để cho vay. Khách hàng muốn vay vốn của NH thì NH mới có thể cho vay (đầu ra tài chính). Khi luồng tiền vận động liên tục thì NHTM mới có thể tồn tại thực hiện chức năng trung gian của mình. Hai là: Tài chính NHTM phụ thuộc vào khả năng tạo tiền của NHTM Xuất phát từ chức năng tạo tiền là chức năng riêng có của NHTM mà tài chính NHTM có khả năng làm tăng lượng tiền (cho vay không bằng tiền mặt) hoặc có thể làm giảm lượng tiền (thu nợ không bằng tiền mặt) nhằm cung cấp phương tiện thanh toán cho nền kinh tế đồng thời tạo ra nguồn vốn quan trọng nhất phục vụ cho hoạt động kinh 7 doanh của mình. NHTM tạo tiền bằng cách tạo ra bút tệ (tiền ghi sổ), khả năng tạo tiền này chỉ có thể thực hiện được nếu vốn mà NHTM huy động được dưới hình thức tiền gửi đã cho vay được số tiền cho vay đó phải luân chuyển trong hệ thống NH. Việc tạo tiền được phát sinh sau khi NHTM cho vay bằng chuyển khoản trong cùng một hệ thống NHTM. Đơn vị vay vốn được ghi nợ tài khoản cho vay, đơn vị cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ cho đơn vị cho vay được ghi có vào tài khoản tiền gửi tại một NH. Như vậy trong trường hợp cho vay như trên, không có nguồn vốn nhưng NHTM vẫn có thể cho vay được. Đó là bản chất việc tạo tiền ghi sổ của NHTM. Các bút tệ thực sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên cơ sở nguồn tiền gửi mới do hệ thống NH tạo ra. Ba là: Tài chính NHTM có kết cấu vốn đặc thù Để có vốn hoạt động, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nguồn vốn tự có là chính, vì vậy tỷ trọng vốn tự có tối thiểu phải đạt được 30% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, là trung gian tài chính, NH chủ yếu huy động vốn từ các thành phần kinh tế, vì vậy nợ là phần vốn chiếm tỷ lệ lớn nhất, thường từ 80- 90% tổng vốn kinh doanh còn vốn tựcủa NH lại chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (<10%). Như vậy, về phương diện vốn hoạt động, NHTM kinh doanh chủ yếu bằng vốn của người khác mà NH không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng với những điều kiện ràng buộc nhất định. Bốn là: Một số hoạt động cơ bản của NH gắn liền với doanh nghiệp Khách hàng là đối tượng chính trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Nếu khách hàng có tiềm lực tài chính lớn thì đó là điều kiện để NH huy động được nhiều, đồng thời việc cho vay đầu sẽ có hiệu quả. Thông qua chức năng huy động vốn phân phối vốn của mình, tài chính NHTM đã điều tiết vốn, chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh bình thường không bị gián đoạn. Chính vì vậy, cách, năng lực hoạt động sức mạnh tài chính của doanh nghiệp sẽ là yếu tố quyết định đến năng lực sức mạnh tài chính của NHTM. Nếu doanh nghiệp đầu bị thua lỗ, tài sản nợ tài chính gia tăng, kết quả là các khoản tín dụng không thu hồi được sẽ kéo theo tình trạng tài chính của NH không lành mạnh. Năm là: Tài chính NHTM luôn tiềm ẩn rủi ro lớn 8 Xuất phát từ phương thức “đi vay để cho vay”, NHTM tiến hành các hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động của khách hàng. Điều này đồng nghĩa với việc tài chính NHTM có thể sẽ phải gánh chịu những rủi ro rất lớn từ cả hai phía: người cho NH vay người đi vay của NH. Nếu huy động được vốn mà không cho vay được sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, chi phí kinh doanh cao vì NH vẫn phải trả lãi cho người gửi tiền. Dòng tiền không vận động sẽ không tạo ra lợi nhuận cho NH, thậm chí có thể lỗ. Hoặc nếu cho vay mà không thu hồi được nợ thì không những vốn tựcủa NH mất mà NH còn có nguy cơ không hoàn trả được số tiền đã huy động của khách hàng dẫn đến mất khả năng thanh toán. Như vậy nếu khách hàng gặp rủi ro tài chính thì lập tức tài chính NHTM sẽ phải gánh chịu. Điều quan trọng là rủi ro tài chính NHTM có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, có nguy cơ lây lan làm suy giảm đến cả hệ thống NH, đẩy nền kinh tế vào suy thoái. 1.2. Năng lực tài chính của ngân hàng thương mại 1.2.1. Quan niệm về năng lực tài chính của ngân hàng thương mại “Tài chính NHTM” là sự vận động của các luồng tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối sử dụng các quĩ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH. Như vậy, “Năng lực tài chính của NHTM” chính là khả năng tài chính để NH thực hiện phát triển các hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả. Năng lực tài chính của NH không chỉ là nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NH mà còn là khả năng khai thác, quản lý sử dụng các nguồn lực đó phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh. Năng lực tài chính không chỉ thể hiện sức mạnh hiện tại mà còn thể hiện sức mạnh tài chính tiềm năng, triển vọng xu hướng phát triển trong tương lai của NH đó. 1.2.2. Các tiêu chí phản ánh năng lực tài chính của NHTM trong xu thế hội nhập Năng lực tài chính của một NH chính là việc dùng khả năng tài chính để tạo ra lợi nhuận ổn định cao hơn các đối thủ khác hoặc cao hơn mức bình quân của ngành, hoạt 9 [...]... THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHĐT&PT VIỆT NAM 2.1 Khái quát quá trình hình thành phát triển NHĐT&PT Việt Nam Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam (tên tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Vietnam), là một trong bốn NHTM Nhà nước lớn nhất Việt nam hiện nay Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam được thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ ng Chính phủ,... nghệ như vậy sẽ làm giảm năng lực tài chính của NH 26 1.3 Kinh nghiệm về nâng cao năng lực tài chính của một số NHTM trên thế giới bài học rút ra đối với Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm của một số NH trên thế giới về nâng cao năng lực tài chính Xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng đã trở thành áp lực buộc các nước đang phát triển phải có những biện pháp tích cực nhanh chóng nâng cao năng lực của các... chức hoạt động theo Quyết định số 54/QĐ-HĐQT ngày 12/08/2002 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam chuẩn y tại quyết định số 936/2002/QĐ-NHNN ngày 03/09/2002 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam đã có 51 năm hoạt động trưởng thành, có chức năng huy động vốn ngắn, trung dài hạn trong ngoài nước để đầu phát triển, ... giải pháp nâng cao năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam để có thể phát triển ổn định bền vững hội nhập quốc tế - Một là, các NHTM phải nhận thức được những yêu cầu thách thức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó mỗi NHTM phải có lộ trình bước đi cụ thể để không ngừng nâng cao năng lực trên cơ sở tận dụng những lợi thế cạnh tranh sẵn có Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính. .. tổ chức tài chính, NH nước ngoài vào kinh doanh tại Việt Nam, tác động đến việc gia tăng đối tác cạnh tranh với các NHTMVN đến từ bên ngoài nền kinh tế, ngược lại thông qua hội nhập cũng tạo tiền đề cho các NHTMVN phát triển thị trường, hội nhập vào thị trường tài chính toàn cầu Như vậy, khả năng nâng cao năng lực tài chính của các NHTM phụ thuộc rất lớn 21 vào sự phát triển của thị trường tài chính. .. động của qui định pháp luật, đường lối chiến lược mức độ ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ mô đến xu hướng hoạt động của hệ thống NHTM trong nền kinh tế 1.2.3.2 Sự phát triển của hệ thống tài chính Sự phát triển của hệ thống tài chính được thể hiện qua một số mặt cơ bản như: Sự phát triển các công cụ thị trường tài chính sự hoàn thiện cơ chế hoạt động của thị trường tài chính * Sự phát triển. .. một vài nhân tố ảnh hưởng chính là: Chính sách về tài chính của Chính phủ, Sự phát triển của hệ thống tài chính, Chính sách chiến lược kinh doanh của một NH khả năng quản trị của NH 1.2.3.1 Chính sách về tài chính của Chính phủ Vai trò của Chính phủ là một yếu tố mang tính xúc tác rất quan trọng đối với sự phát triển của bất kỳ ngành nào ở một nước, nhất là lĩnh vực NH Chính phủ tác động đến ngành... quân: 60%/năm  Khả năng sinh lời: ROA ≥1%; ROE ≥12-15%  Cơ cấu dư nợ /Tài sản có ≤ 60%  Cơ cấu đầu /Tài sản có ≥ 24%  Cơ cấu thu dịch vụ ròng/Lợi nhuận trước thuế ≥ 60%/năm  Xếp hạng năng lực tài chính (BFSR): B 1.2.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực tài chính của NHTM Việt Nam trong xu thế hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế thị trường của từng nước với... Kiến thiết Việt nam từ ngày 26/04/1957; Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt nam từ ngày 24/06/1981; Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam (BIDV) từ ngày 14/11/1990 Từ khi thành lập cho đến nay, hoạt động của BIDV luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế đất nước Trong thời kỳ chiến tranh, BIDV đã cung ứng vốn phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng miền Bắc XHCN, góp phần giải phóng miền Nam thống... rủi ro trong hoạt động tài chính NH vì trước hết đối ng của việc đánh giá, xếp hạng này là đo lường những rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt động của NH Xếp hạng tín nhiệm NH của Moody’s bao gồm hai nhóm xếp hạng chính: Xếp hạng Năng lực Tài chính của Ngân hàng Xếp hạng Tiền Gửi Ngân hàng Trong đó, xếp hạng Năng lực tài chính (BFRS) phản ánh mức độ an toàn sự lành mạnh của NH, nhưng ngoại trừ . cứu: “Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập cho luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. Dựa. pháp nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu của

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ferderic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
2. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại - Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại - Quản trị và nghiệp vụ
Tác giả: Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
3. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2006), Các cam kết của Việt Nam và ngân hàng Việt Nam tham gia WTO, Hà ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cam kết của Việt Nam và ngân hàng Việt Nam tham gia WTO
Tác giả: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam
Năm: 2006
6. Học viện ngân hàng(2001), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Học viện ngân hàng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Học viện ngân hàng(2001), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Học viện ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
8. Lê Minh Hưng (2007), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực hiện các cam kết gia nhập WTO - Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực hiện các cam kết gia nhập WTO - Những vấn đề đặt ra”
Tác giả: Lê Minh Hưng
Năm: 2007
9. Ngân hàng Công thương Việt Nam (2004-2006), Báo cáo thường niên, Hà Nội 10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2004-2007), Báo cáo kiểm toán, Hà Nội 11. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2003-2007), Báo cáo thường niên,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên, "Hà Nội10. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2004-2007), "Báo cáo kiểm toán", Hà Nội11.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2003-2007), "Báo cáo thường niên
12. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2004-2007), Tài liệu Hội nghị giám đốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị giám đốc
13. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2008), Tài liệu tổng kết Hội sở chính năm 2007 và triển khai nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tổng kết Hội sở chính năm 2007 và triển khai nhiệm vụ năm 2008
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2008
16. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2001-2005), Báo cáo thường niên, Hà Nội 17. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001-2005), Báo cáothường niên, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên, Hà Nội"17.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001-2005), "Báo cáo "thường niên
18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), “Định hướng và giải pháp phát triển ngành Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng”, Tạp chí Ngân hàng, (21), tr. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và giải pháp phát triển ngành Ngân hàng giai đoạn 2006-2010 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2006
19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Hệ thống hoá văn bản pháp luật về Ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống hoá văn bản pháp luật về Ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, NXB Văn hóa- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa- thông tin
Năm: 2006
21. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2007), “Lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong cam kết gia nhập WTO”, Tạp chí Ngân hàng, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong cam kết gia nhập WTO”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Năm: 2007
22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 1997
23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2004
24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
27. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001-2005), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
28. Nguyễn Thị Quy (2005), NLCT của các Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: NLCT của các Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2005
4. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2005-2006), Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4: NHU CẦU TĂNG VỐN TỰ Cể CỦA BIDV THEO TIấU CHUẨN QUỐC TẾ - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.4 NHU CẦU TĂNG VỐN TỰ Cể CỦA BIDV THEO TIấU CHUẨN QUỐC TẾ (Trang 41)
Bảng 2.6: PHÂN LOẠI NỢ CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.6 PHÂN LOẠI NỢ CỦA BIDV (Trang 44)
2.2.2.1.2. Hoạt động đầu tư - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
2.2.2.1.2. Hoạt động đầu tư (Trang 49)
Bảng 2.7 : DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.7 DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA BIDV (Trang 49)
Bảng 2.8: TèNH HèNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.8 TèNH HèNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV (Trang 51)
TRẢ KHÁCH HÀNG - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
TRẢ KHÁCH HÀNG (Trang 51)
Bảng 2.8: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.8 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV (Trang 51)
Bảng 2.10: MỘT SỐ CHỈ TIấU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.10 MỘT SỐ CHỈ TIấU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA BIDV (Trang 55)
Bảng 2.10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.10 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA BIDV (Trang 55)
Bảng 2.11: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ THU NHẬP CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.11 MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ THU NHẬP CỦA BIDV (Trang 57)
Bảng 2.12: KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.12 KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA BIDV (Trang 59)
Bảng 2.12: KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.12 KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA BIDV (Trang 59)
Bảng 2.13: BIẾN ĐỘNG QUỸ DỰ PHềNG RỦI RO CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.13 BIẾN ĐỘNG QUỸ DỰ PHềNG RỦI RO CỦA BIDV (Trang 60)
Bảng 2.13: BIẾN ĐỘNG QUỸ DỰ PHềNG RỦI RO CỦA BIDV - 191 Nâng cao năng lực tài chính Của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
Bảng 2.13 BIẾN ĐỘNG QUỸ DỰ PHềNG RỦI RO CỦA BIDV (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w