Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1 MB
Nội dung
lời nói đầu 1. Tính Cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Trong công cuộc đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, ngành ViễnthôngViệtNam đã đạt được những thành tựu nhất định. ViễnthôngViệtNam đã nhanh chóng hiện đại hoá được mạng lưới, rút ngắn đáng kể khoảng cách về cơ sở hạ tầng Viênx thôngvới các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Đến hết năm 1998, đã có 61/61 tỉnh thành phố, 100% số huyện đã được trang bị tổng đài điện tử kỹ thuật số, gần 7000/9330 xã có máy điện thoại. Hầu hết các tỉnh, thành phố, thị xã đã liên lạc trực tiếp khắp cả nước và các nước trên thế giới qua 3 tổng đài, 6 trạm vệ tinh và các tuyến cáp quang biển. Đến nay Viênx thôngViệt Nam đã hoànhập với mạng thông tin toàn cầu. Tuy nhiên so với thế giới, mật độ điện thoại củaViệtNam vẫn còn rất thấp. Mật độ điện thoại năm 1997 ở nước ta mới đạt 1,58 máy/100 dân và trong khi đó ở Châu á trung bình 5 máy/100 dân, toàn thê giới trung bình 12 máy/100 dân, Hàn Quốc 43,04 máy/100 dân, Singapore là 55 máy/100 dân, Đài Loan là 46,62 máy/100 dân Mục tiêu đến năm 2020 ngành Viễn thôngViệt Nam đã phấn đấu đưa mật độ điện thoại lên 30 - 35 máy/100 dân tức là gấp 10 - 15 lần hiện nay và phải tiếp tục phát triển và hiện đại hoá mang thông tin liên lạc quốc gia, mở liên lạc điện thoại đến hầu hết các xã do đại hội VIII đảng cộng sản ViệtNam đề ra. Để đạt được mục tiêu đó, trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2020, ViễnthôngViệtNam đòi hỏi một khối lượng vốn khổng lồ, (khoảng 25 tỷ USD) để phát triển. Bên cạnh đó, trướcxuthếhộinhậpquốctế ngày càng được mở rộng: Từ sản xuất hàng hoá thuần tuý nay đã lan sang cả lĩnh vực dịchvụ trong đó có dịchvụViễnthông diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đây là một vấn đề, một đòi hỏi cấp bách đối với dịchvụViễnthôngViệtNam khi bước vào thế kỷ 21. Đứng trước những yêu cầu như vậy, thìtừ nay đến năm 2020 dịchvụViễnthôngViệtNam phải có một chiếnlược phát triển phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước, phù hợp với hiện trạng ViễnthôngViệt Nam; để có thể phát huy được nội lực, thu hút vốn nước ngoài vàhộinhậpquốc tế. Từ tình hình đó, đề tài “Chiến lượctựdohoávàmởcửathịtrườngdịchvụViễnthôngViệtNamtrướcxuthếhộinhậpquốc tế” mang tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn quan trọng. 1 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụcủa luận văn: - Khái quát tình hình hộinhậpquốctếcủaViệtNam trong thời gian vừa qua, các xu hướng phát triển Viễnthông trên thế giới và kinh nghiệm mở cửa, hộinhậpcủa một số quốc gia trên thế giới. - Phân tích thực trạng phát triển vàmởcửahộinhậpcủa Bưu điện ViệtNam trong lĩnh vực dịchvụViễnthông trong thời gian qua. - Xây dựng một chiếnlược tổng thể về tựdohoávàmởcửathịtrườngdịchvụViễnthôngtừ nay đến năm 2020, từđó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp cả về phía Nhà nước và các doanh nghiệp để thực hiện được chiếnlược đã đề ra. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Với tính đa dạng của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về chiếnlượctựdohoávàmởcửathịtrườngdịchvụ trên phương diện tổng thể sau khi đã nghiên cứu một cách cụ thể tình hình hộinhập kinh tế nói chung và lĩnh vực dịchvụViễnthông nói riêng trên thế giới, và tình hình phát triển hộinhậpcủa Bưu điện ViệtNam trong lĩnh vực dịchvụViễnthông trong thời gian qua. 4. Kết cấu nội dung của bài viết. Bài viết gồm 122 trang, được kết cấu thành 3 chương chủ yếu sau: Chương I - Tính tất yếu khách quan củahộinhậpquốctếvà những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực dịchvụViễnthôngViệt Nam. Chương II - Tình hình phát triển vàmởcửahộinhậpcủa Bưu điện ViệtNam trong lĩnh vực dịchvụViễnthông trong thời gian qua. Chương III - ChiếnlượctựdohoávàmởcửathịtrườngdịchvụViễnthôngViệtNamtrướcxuthếhộinhậpquốc tế. 2 Chương I Tính tất yếu khách quan củahộinhậpquốctếvà những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực dịchvụViễnthôngViệtNam Mục đíchcủa chương này đi vào tìm hiểu tình hình hộinhập kinh tếquốctếcủaViệtNam trong thời gian qua. Đồng thời nêu lên các xu hướng phát triển Viễnthông trên thế giới và nghĩa vụtựdohoádịchvụViễnthôngcủaViệtNam khi tham gia vào các tổ chức kinh tếquốc tế. Để rút ra được những kinh nghiệm và bài học cho chiếnlượctựdohoávàmởcửathịtrườngdịchvụViễnthôngcủaViệtNam trong thời gian tới, trong chương này khái quát một số kinh nghiệm và bài học mởcửathịtrườngdịchvụViễnthôngcủa một số nước trên thế giới. Chương I bao gồm 4 vấn đề được trình bày sau: I. Hộinhậpquốctế -Một xuthế tất yếu của các quốc gia trên thế giới II. ViễnthôngViệtNamtrướcxuthếhộinhập III. Tính cấp thiết phải xây dựng chiếnlượctựdohóavàmởcửathịtrườngdịchvụViễnthôngViệtNam IV. Kinh nghiệm và lộ trình mởcửathịtrườngdịchvụViễnthông các nước trong khu vực và trên thế giới I - Hộinhậpquốctế -Một xuthế tất yếu của các quốc gia trên thế giới Hộinhập đã trở thành một trào lưu không thể đảo ngược, và việc tham gia của các quốc gia vào tiến trình này là tất yếu với thực tế là các thể chế chính trị, kinh tế thương mại toàn cầu, liên khu vực vẫn không ngừng được củng cố và phát triển cả về lượng và chất 1.Tình hình hộinhập kinh tếquốctế trong thời gian qua Hai thập kỷ qua, quá trình quốctếhoá đời sống kinh tế đã thực sự bước sang một giai đoạn mới -Giai đoạn toàn cầu hoá “Cơn lốc hoànhập kinh tế “đã cuốn tất cả các nước trên thế giới từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam với tốc độ nhanh đến chóng mặt. Các nền kinh tế trên hành tinh xâm nhập lẫn nhau, liên kết với nhau, đưa nền kinh tếthế giới thành một nền kinh tếhoànhập ngày càng đậm nét với một thịtrường buôn bán toàn cầu sôi động. Đối với các quốc gia công nghiệp phát triển, hộinhâp kinh tếquốctế là con đường ngắn nhất để họ nhanh chóng xác lập vị thếquốc tế, là phương thức phát triển giúp họ đẩy mạnh chi phối và dẫn dắt các xuthế kinh tế 3 toàn cầu. Còn đối với các quốc gia đang phát triển hộinhập kinh tếquốctế không những là chiếnlược quan trọng thúc đẩy nhịp độ phát triển kinh tế xã hội mà còn là sự lựa chọn không thể tránh khỏi để đạt được sự tăng trưởng kinh tế bền vững. Hơn nữa ngày nay đông lực củahộinhập kinh tếquốctế không chỉ nhằm khai thác lợi thế so sánh mà còn là tiến bộ khoa học kỹ thuật vàmở rộng cơ chế thị trường. Điều này càng làm cho các quan hệ đầu tư, thương mại, chuyển giao công nghệ, quản lý đan chéo hoànhập vào nhau hơn trong một chỉnh thểthống nhất mà trong đó các nền kinh tếquốc gia chỉ là một bộ phận hợp thành của kinh tế toàn cầu 1.1 Tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy toàn cầu hoá. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ trong thời gian vừa qua đã làm cho hộinhập kinh tế bước vào một giai đoạn mới -Giai đoạn toàn cầu hoávà khu vực hoá. Những tiến bộ to lớn về công nghệ thông tin cũng như trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ khác đã cho phép tổ chức sản xuất và tiến hành buôn bán trên quy mô toàn cầu. Các máy Fax,cáp sợi thuỷ tinh,máy vi tính tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty đa quốc gia tổ chức điều khiển từ xa các chi nhánh bố trí chằng chịt của họ một cách nhanh chóng, kịp thời. Các phương tiện vận chuyển khổng lồ rất hiện đại có tốc độ cao giúp cho việc tổ chức sản xuất, chế tạo, lắp ráp, và buôn bán các sản phẩm làm ra ở nhiều địa bàn khác nhau, có khi xa nhau hàng nghìn, hàng vạn km, nhằm khai thác lợi thế so sánh ở mỗi nơi. Điều này đã làm cho biên giới quốc gia đặc biệt là về kinh tế ngày càng mất tác dụng. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cộng với sức mạnh khổng lồ của các công ty xuyên quốc gia đã và đang làm thay đổi bộ mặt thế giới từng phút từng giờ 1.2 Thúc đẩy tựdohoá thương mại thế giới Từ những năm 1990, xuthế toàn cầu hoávà khu vực hoácủa nền kinh tếthế giới đã tạo điều kiện cho thương mại thế giới phát triển một cách nhanh chóng. Việc tựdohoá mậu dịch với biện pháp bãi bỏ hàng rào thuế quan đã giúp cho nền thương mại thế giới phát triển một cách ngoạn mục một sự phát triển “trong cạnh tranh gay gắt”, thịtrườngcủa các quốc gia trên thế giới được khai thôngvàmở rộng trên mọi lĩnh vực. Nếu như trước kia thương mại thế giới chỉ tập trung vào những mặt hàng truyền thốngthì nay nó còn lan ra cả dịch vụ, bất động sản Theo nhận xét của báo “Tấm gương” (Đức)tốc độ tăng trưởng thương mại thế giới từnăm 1991 cho tới năm 1998 nhanh hơn gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP củathế giới ví dụ :Tốc độ tăng trưởng GDP củathế giới năm 1994 là 3,9% trong khi đó tốc độ tăng trưởng thương mại thế giới là 9,5%. Tương tựnăm 1995:3,6%và 8%;năm 1996:4,1%và 7% ;năm 4 1997:4,1% và 9,4%. Mặc dù trong năm 1998,bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á nhưng tốc độ tăng trưởng thương mại thế giới vẫn đạt 3,7%. Tổ chức thương mại thế giới - WTO và các tổ chức mậu dịchtựdo khu vực như liên hiệp châu âu -EU, diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái bình dương - APEC, khu vực mậu dịchtựdo Bắc Mỹ-NAFTA, khu vực mậu dịchtựdo ASEAN- AFTA đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tựdohoá thương mại thế giới. Trong đó tổ chức thương mại thế giới WTO ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xu hướng toàn cầu hoá thương mại. Tại hội nghị cấp bộ trưởng lần thứ nhất của WTO họp ở xingapore với 128 nước tham gia đã thông qua được hiệp định công nghệ thông tin ITA bao gồm việc xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các mặt hàng bán dẫn, các sản phẩm thông tin Viễnthôngvà các thiết bị máy tính, phần mềm và các thiết bị khoa học. Tiếp nối các hiệp định ban đầu của vòng đàm phán uruguay, vòng đàm phán Singapore càng thúc đẩy hơn nữa trong quá trình tựdohoá thương mại toàn cầu Như vậy toàn cầu hoá với việc ra đời của EU, NAFTA, AFTA và đặc biệt là WTO đã đánh dấu thời đại của hàng rào thuế quan cao, của cách thức đóng cửa khác nhau ở các thị trường, của một số đặc quyền ít ỏi trong mậu dịchquốctế dành cho các nước phát triển đã chấm dứt. Buôn bán quốctế đã chuyển sang một thời đại mới, thời đại củatựdohoá thương mại thế giới 1.3 FDI và vai trò của các công ty đa quốc gia Vai trò ngày càng tăng của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là một nhân tố rất quan trọng để thúc đẩy xuthế toàn cầu hoá. Tổng giá trị FDI toàn thế giới năm 1994 là 209 tỷ USD; năm 1995 là 260 tỷ USD; năm 1996 là 320 tỷ USD; năm 1998 là 450 tỷ USD. Với việc đầu tư ra nước ngoài đã góp phần làm tăng nhanh quá trình quốctếhoá đời sống kinh tếThế giới, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn thương mại quốc tế. Nhưng ngược lại chính xuthế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tếquốctế càng thúc đẩy các công ty đa quốc gia đầu tư ra nước ngoài. Các nước G7 là các nước đứng đầu về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. FDI vào châu á chiếm khoảng 1/3 FDI toàn thế giới Các công ty đa quốc gia MNCs là lực lượng chủ chốt đầu tư ra nước ngoài. Hàng năm các MNCs đầu tư ra khoảng 300-350 tỷ USD. Hoạt động của MNCs đã có vai trò to lớn trong phát triển thương mại quốc tế. Theo số liệu ước tính, những năm gần đây giá trị xuất khẩu hàng hoávàdịchvụcủa các MNCs đạt khoảng 6,5 đến 7 nghìn tỷ USD trong đó xuất khẩu nội bộ của MNCs đạt khoảng 2000 tỷ USD. Đến hết năm 1998 trên thế giới có khoảng 39000MNCs và có 300000 chi nhánh (công ty 5 con) ở nước ngoài với tổng số vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài FDI lên tới 3000 tỷ USD Bên cạnh những đóng góp lớn về vốn cho phát triển sản xuất và thương mại quốc tế, các MNCs có vai trò to lớn trong chuyển giao công nghệ. Việc chuyển giao công nghệ là điều kiện khách quan giúp cho các MNCs chiếm lĩnh thịtrườngvà nâng cao lợi nhuận, đồng thời có khả năng chi phối các đối tác trong hoạt động kinh doanh. Các MNCs có thể chuyển giao kỹ thuật công nghệ hiện đại trong nội bộ công ty mà chuyển giao kỹ thuật công nghệ ở cấp thấp hơn cho các nước khác, công ty khác 1.4 Liên kết kinh tếquốctếmở rộng trên các cấp độ khác nhau Hộinhập kinh tếquốctế trong thời gian vừa qua theo nhiều chiều hướng và tầng nấc khác nhau: Song phương, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Cùng với việc ra đời diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dương-APEC, khu vực mậu dịchtựdo Bắc Mỹ NAFTA, khu vực mậu dịchtựdo ASEAN/AFTA đã chứng minh hộinhập kinh tếquốctế ngày càng củng cố và phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu . Trong năm 1996, hội nghị cấp cao á -âu(ASEM) lần thứ nhất họp tại Băng cốc (Thái lan) với sự tham dự của vị nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ 10 nước châu á và các nước trong EU nhằm xây dựng thể chế liên kết kinh tế liên lục địa á-âu. Sự kiện này đã khép kín cạnh thứ ba của tam giác liên kết kinh tế liên lục địa trên thế giới, mà hai cạnh trước đã có từtrước là diễn đàn kinh tế châu á Thái bình dương APEC gắn liền với các nước châu á và châu mỹ ở ven hai bờ Thái bình dương, và khu vực mậu dịch xuyên Đại Tây Dưong TAFTA giữa Hoa Kỳ và Bắc Mỹ với EU và Tây Âu Trong những năm qua, các tổ chức liên kết tiểu khu vực và khu vực tiếp tục phát triển. ở châu Phi, cộng đồng kinh tế các nước Tây phi (ECOWAS) nằm trong khu vực nghèo nhất thế giới gồm 16 nước thành viên trong đó có Nigeria, Ghana, Mali, Senegan đã xúc tiến từng bước việc thiết lập liên minh hải quan vào năm 2000 và liên minh kinh tế toàn diện vào năm 2005. Cũng tại lục địa đen, 12 nước thành viên Cộng đồng phát triển phía nam Châu phi -SADC đã ký nghị định thư vào năm 1996 thành lập khu vực mậu dịchtựdo với 130 triệu dân và kêu gọi cắt giảm thuế quan trong thời hạn tối đa 8 năm Các nước ở Nam Mỹ đang tiến tới thiết lập khu vực buôn bán tựdo châu Mỹ khổng lồ FTAA vào năm 2005, tạo ra một khối buôn bán tựdo lớn thứ tư trên thế giới với 250 triệu người tiêu dùng và có GĐP là 800 tỷ USD. Các hàng rào thuế quan giữa các nước này dự định sẽ huỷ bỏ vào năm 2004 6 Tại châu á, trong những năm qua xu hướng hợp tác tiểu khu vực phát triển mạnh.Việc Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, Nga ký kết các hiệp định thành lập khu vực phát triển kinh tế vùng sông Turmen ở Đông Bắc A hồi tháng 12/1995 đã mang đến sinh khí mới cho hợp tác kinh tế ở vùng này. Tại hội nghị quốctế ở Bắc Kinh với chủ đề đẩy mạnh phát triển và hợp tác khu vực giữa các nước đông Bắc á trong thế kỷ 21, các học giả nhất trí cho rằng khi nền kinh tế khu vực Thái Bình Dương phát triển mạnh, vùng Đông Bắc á nên tăng cường hợp tác khu vực nhằm tạo một thịtrường có tiềm lực lớn. Tại khu vực Nam á, 7 nước trong tổ chức SAARC -Hiệp hội các quốc gia Nam á vì sự hợp tác khu vực trong đó có ấn Độ, Pakistan đã đồng ý huỷ bỏ hàng rào buôn bán càng nhanh càng tốt nhằm tăng cường buôn bán và hợp tác khu vực trong các liên doanh, đầu tưvà kỹ thuật với hy vọng thành lập được một khu vực buôn bán giống như ASEAN Việc tổ chức ASEAN chính thức kết nạp Lào và Myanmar trong thời gian vừa qua đã mở ra triển vọng to lớn hình thành Tổ chức hiệp hội các nước Đông Nam á ASEAN và khu vực mậu dịchtựdo thương mại AFTA bao gồm toàn thể 10 nước ở trong khu vực. Hiện tại ASEAN với 9 nước thành viên là khu vực kinh tế lớn thứ tư trên thế giới, có diện tích 3,3 triệu km2 với 400 triêu dân, có GDP hơn 550 tỷ USD, xuất khẩu hơn 300tỷ USD/năm. AFTA đang đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch tựdo buôn bán vào năm 2003 hoặc sớm hơn, thúc đẩy hình thành khu vực đầu tưtựdo ASEAN và sau đó từng bước tiến tới nhất thểhoá ASEAN về kinh tế trong vùng vài ba chục năm tới Tóm lại, toàn cầu hoá đang tạo ra những tác động tích cực và có những ảnh hưởng tiêu cực, những cơ hội to lớn và những thách thức nghiêm trọng, nó kích thích sự phát triển đối với những ai biết khai thác lợi thếcủaxu hướng lịch sử mới này và khiến những ai chậm chân, đứng bên lề có thể bị tụt hậu ngày càng xa 2. Hộinhập kinh tếquốctếcủaViệtNam trong thời gian qua Hộinhập kinh tếquốctế vừa là một xu hướng vừa là yêu cầu của các quốc gia trên thế giới. Đối với ViệtNamhộinhập kinh tếquốctế nhằm tìm kiếm những nguồn lực và điều kiện thuận lợi bên ngoài để hỗ trợ cho sự nghiệp cải cách và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để thực hiện mục tiêu đó, trong những năm vừa qua ViệtNam đã thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ để thực hiện từng bước hội nhập. ViệtNam tích cực mở rộng các mối quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế với nhiều nước và tổ chức quốctế theo nhiều tầng nấc khác nhau: Song phương, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Năm 1995, ViệtNam chính thức trở thành thành viêncủa ASEAN và đang nỗ lực tham gia thực hiện các 7 chương trình hợp tác kinh tế ASEAN, đặc biệt là chương trình khu vực mậu dịchtựdo AFTA. Cùng với việc tham gia AFTA/ASEAN ViệtNam cũng đã tham gia diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) ngay từ khi hình thành vào tháng 3/1997 với tư cách là thành viên sáng lập. Đặc biệt, năm 1997 đánh dấu một sự kiện quan trọng và có ý nghĩa lớn lao đối với tiến trình hộinhập kinh tếquốctếcủaViệt Nam. Sau một thời gian nỗ lực vận động và chuẩn bị, ViệtNam đã được các nhà lãnh đạo APEC tuyên bố sẽ kết nạp làm thành viên vào năm 1998. Đối với tổ chức thương mại thế giới (WTO) ViệtNam cũng đã đệ đơn xin gia nhậpvà trong hai năm 1997, 1998 ViệtNam đã chuẩn bị cho các vòng đàm phán gia nhập WTO với tổ công tác và các nước quan tâm. Trong thời gian qua, tiếp theo việc bình thường hoá quan hệ ngoại giao giữa Việtnamvà Mỹ, hai nước đã tiến hành nhiều vòng đàm phán để ký kết các hiệp định kinh tế song phương về các vấn đề về nợ , bản quyền, từng bước bình thường hoá quan hệ kinh tế thương mại. Song song với những việc trên, trong những năm qua ViệtNam tích cực hợp tác với các tổ chức tài chính quốctế như WB, IMF nhằm tận dụng một cách có hiệu quả sự hợp tác của các tổ chức đó phục vụ tiến trình phát triển kinh tếvàhộinhậpquốctếcủa mình. Nhưng có một điều là tất cả sự hợp tác, quan hệ trên đều phải lấy các nguyên tác của WTO làm tiêu chuẩn. 3. Những cơ hộivà thách thức với ViệtNam trong quá trình mởcửavàhộinhập kinh tếquốc tế. Đối với ViệtNam là một nước đang phát triển, có nền kinh tế chuyển đổi, tham gia hộinhập với xuất phát điểm thấp hơn nhiều so với nhiều nước trên thế giới.Vì vậy, tiến trình hộinhập kinh tếquốctế một mặt đang mở ra nhiều cơ hội cho chúng ta, mặt khác cũng đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức lớn lao. 3.1. Những lợi ích củaViệtNam trong hộinhập kinh tếquốc tế. Hiện tại ViệtNam vẫn đang ở giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá đất nước. ViệtNammởcửavàhộinhập vào kinh tếquốctế sẽ tạo điều kiện cho ViệtNam thay đổi cơ cấu kinh tế thích hợp hướng công nghiệp hoávà xuất khẩu, tạo cơ hội để phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại vàdịch vụ. + ViệtNam sẽ không bị phân biệt đối xử trong thương mại quốctếvàmở rộng được nhiều thịtrường xuất khẩu ra bên ngoài do việc được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và ưu đãi quốc gia (NT) của các nước thành viên, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu mà ta có lợi thế so sánh như gạo, cà phê, hải sản, may mặc, dày dép 8 Ví dụ: Việc ViệtNam tham gia vào APEC sẽ tạo điều kiện cho ViệtNam hợp tác về thương mại với các nước khu vực châu á - Thái Bình dương. Thương mại giữa ViệtNamvà các nước trong khu vực châu á - Thái Bình Dương chiếm hơn 80% tổng lượng thương mại quốctếcủaViệt Nam. Tham gia vào APEC sẽ giúp ViệtNam khai thác được lợi thế, tận dụng những ưu đãi của APEC dành cho các nước đang phát triển, tránh rơi vào thế bị cô lập trong xuthế hợp tác và cạnh tranh khu vực. + Khi tham gia vào các tổ chức kinh tếquốctếViệtNam phải tiến hành cải cách thể chế, chính sách, luật pháp cho phù hợp với yêu cầu của các tổ chức này. Điều này công với các lợi thế so sánh mà lâu nay ViệtNam có như lao động, vị trí địa lý sẽ tạo điều kiện cho ViệtNam có cơ hội thu hút được vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn. + Hộinhập kinh tếquốctế sẽ tạo ra động lực để các công ty trong nước đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý, tăng cường hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh và tồn tại trong điều kiện kinh tế mở. Ngoài ra, hộinhập kinh tếquốctế còn tạo điều kiện cho các công ty ViệtNam bước vào thịtrườngthế giới để mở rộng sản xuất kinh doanh, cạnh tranh trực tiếp với các công ty nước ngoài. + Trong quá trình hộinhập vào các tổ chức kinh tếquốc tế, ViệtNam sẽ sử dụng được cơ chế giải quyết tranh chấp đa phương để bảo vệ được lợi ích và giảm bớt được sức ép của các nước lớn trong thương mại. Đồng thời nâng cao được vai trò củaViệtNam trong các cuộc đàm phán thương lượng thương mại trong tương lai. 3.2. Những nghĩa vụvà thách thức củaViệt Nam. Cùng với những lợi ích mang lại trong quá trình hộinhập kinh tếquốc tế, thì bên cạnh đó quá trình hộinhập buộc ViệtNam phải thực hiện những nghĩa vụcủa mình theo những tiêu chuẩn quốctếvà tất yếu ViệtNam sẽ gặp phải những khó khăn, thách thức. 3.2.1. Nghĩa vụcủaViệt Nam. + ViệtNam sẽ phải mởcửathịtrường hàng hóavàdịchvụthông qua việc giảm thuế và các biện pháp phi thuế quan trong khi luật lệ, kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ViệtNam còn thấp, nhất là lĩnh vực dịchvụ bao gồm: Ngân hàng, Bảo hiểm, Vận tải, Bưu chính - Viễn thông, Xây dựng vàTư vấn. + ViệtNam sẽ phải có sự bảo vệ hợp lý đối với quyền tác giả của các sản phẩm trí tuệ như: Mẫu mã, bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, chương trình máy tính và thu thanh thông qua các quy định pháp lý phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. + ViệtNam cần phải sửa đổi các qui định về đầu tư nước ngoài không phù hợp, phải thực hiện các nghĩa vụ đối với quốc gia và giảm hoặc loại trừ những hạn 9 chế liên quan đến đầu tư nước ngoài như yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, phần trăm hàng xuất khẩu trong các dự án đầu tư. + ViệtNam phải tiếp tục cải cách hệ thống thương mại và kinh tếcủa mình phù hợp với các qui định của các tổ chức kinh tếquốc tế. Các khu vực cần phải cải cách hơn nữa gồm hệ thống giá, chế độ xuất nhập khẩu, hệ thống thuế và tài chính, các hoạt động thương mại của khu vực doanh nghiệp Nhà nước và bảo hộ quyền tác giả. Các nghĩa vụ khác ViệtNam sẽ phải thực hiện bao gồm: Minh bạch hoá chế độ thương mại, áp dụng thống nhất chính sách thương mại trên phạm vi cả nước; và có thời gian biểu cho quá trình cải cách kinh tế. 3.2.2. Những thách thức: + Nền kinh tếViệtNam còn nhiều yếu kém. Việc mởcửavàhộinhập kinh tếquốctế có nhiều nội dung liên quan đến tựdohoá thương mại và đầu tư, và điều này trong thời gian đầu sẽ gây cho ViệtNam những khó khăn nhất định. Cùng với những khía cạnh tích cực củatựdo cạnh tranh, thì mặt tiêu cực cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn nếu như cải cách trong nước không được thực hiện kịp thời và đúng lượng. + Nền kinh tếViệtNam là nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp vả lại đang trong quá trình chuyển đổi. Vì vậy việc hoạch định một chính sách kinh tế thương mại sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa tạo được những điều kiện hợp lý để tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế vẫn là một điều nan giải khó có thể giải quyết được trong thời gian ngắn. + Một điều tất yếu là trong quá trình hộinhậpViệtNam sẽ phải giảm thuế xuất nhập khẩu. Việc giảm thuế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách vốn thu đã không đủ chi. + Hộinhập kinh tếquốctế là một lĩnh vực hoàn toàn mới lạ đối với Việt Nam. Trong khi đó đội ngũ cán bộ củaViệtNam còn khá yếu kém cả về kiến thức chung, cũng như kiến thức chuyên ngành có liên quan đến vấn đề hội nhập. + Một thực tế cho chấy, hiện nay hầu hết các ngành kinh tếViệtNamtừ sản xuất đến dịchvụ chưa chuẩn bị hay chưa xây dựng một chiếnlượcthống nhất về hộinhập để tăng cường sức cạnh tranh của hàng hoáViệt Nam, biểu tượng ViệtNam trên thương trườngquốc tế. + Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á có phần nào tác động tới nền kinh tếViệt Nam. Do vậy trong thời gian tới quá trình mởcửavàhộinhập kinh tếquốctếcủaViệtNam ít nhiều gì cũng sẽ gặp khó khăn. 10 [...]... nhiên để hộinhập đầy đủ vào các tổ chức này thìViệtNam phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà các tổ chức kinh tếquốctế yêu cầu trong đó có nghĩa vụtựdohoá thương mại dịchvụTrướcxuthế toàn cầu hoá, tựdohoávàmởcửathịtrườngdịchvụViễnthông trên thế giới, thì vấn đề tựdohoáViễnthông là một yêu cầu, một nghĩa vụ cấp bách đối với ViệtNam khi mởcửavàhộinhập kinh tếquốctế Đặc... toàn cầu hoá Như vậy, tựdohoávàmởcửathịtrường là một chiếc “cầu nối” để giúp cho nền kinh tế nước đóhộinhập một cách đầy đủ vào nền kinh tếthế giới và khu vực Quan hệ giữa hộinhập kinh tếquốctếvàtựdo hoá, mởcửathịtrường là 22 mối quan hệ hai chiều, nghĩa là tựdohoávàmởcửathịtrường góp phần đẩy nhanh tiến trình hộinhập kinh tếquốc tế, ngược lại hộinhập kinh tếquốctế tác... dịchvụViễnthông đồng nghĩa với việc ViễnthôngViệtNam sẽ nhận được những ưu đãi tối huệ quốcvà đãi ngộ quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty cung cấp dịchvụViễnthôngViệtNam thâm nhập vào thịtrường các nước trong khu vực cũng như trên thế giới III - Tính cấp thiết phải xây dựng chiếnlượctựdohoávà mở cửathịtrườngdịchvụviễnthông Việt Nam 1 Bản chất củatựdohoávàmở cửa. .. cực tới việc tựdohoávàmởcửathịtrường Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia khi tham gia hộinhập kinh tếquốctếthì việc tựdohoávàmởcửathịtrường là một nghĩa vụ, một yêu cầu cấp bách, vàViệtnam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ 2 Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lược: Trong thời gian đầu quá trình tựdohoávàmởcửathịtrường diễn ra ở lĩnh vực thương mại hàng hoávà đầu tư sau... EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản tựdohoávà mở cửathịtrườngdịchvụViễnthông bắt đầu từnăm 1998 Đây là những nước chiếm tới 75% thịtrườngdịchvụViễnthông trên toàn thế giới do vậy quá trình tựdohoávà mở cửathịtrườngdịchvụViễnthông sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển dịchvụViễnthôngcủa các nước còn lại Các nước công nghiệp mới như Singapore, Hàn Quốc mặc dù Viễnthôngcủa các nước này... cam kết sẽ tựdohoavàmởcửathịtrường hoàn toàn trong một vài năm tới Còn đối với các nước đang và chậm phát triển, mặc dù biết rằng tựdohoávàmởcửathịtrườngdịchvụViễnthông sẽ đem đến nhiều bất lợi nhưng trướcxuthế toàn cầu hoá tất cả các lĩnh vực kinh tế đồng thời trước sức ép của các nước phát triển, các nước này cũng đã cam kết sẽ tựdohoávà mở cửathịtrườngdịchvụViễnthông từ... tế trong nước (tư nhân, Nhà nước) cùng tham gia vào kinh doanh khai thác dịchvụviễnthông + Mởcửavà cho phép các Công ty, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia vào kinh doanh, đầu tư trong lĩnh vực dịchvụviễnthôngTựdohoávà mở cửathịtrườngdịchvụViễnthông trở thành một đòi hỏi cấp bách trong xuthếhộinhập với khu vực cũng như thế giới hiện nay IV Kinh nghiệm và lộ trình mởcửathị trường. .. cầu, ViệtNam không thể không tính tới phải mở rộng lĩnh vực dịchvụ thương mại nói chung và lĩnh vực dịchvụViễnthông nói riêng Việc mởcửahộinhậpdịchvụViễnthôngtrước hết là vì lợi ích phát triển củaViệt Nam, tạo thuận lợi cho ViễnthôngViệtNam phát triển phù hợp với xuthế phát triển củathế giới hiện nay 2.2 Trong ASEAN Các quốc gia trên thế giới mởcửavàhộinhập vào các tổ chức kinh tế. .. Chương II Tình hình phát triển vàmởcửahộinhậpcủa Bưu điện ViệtNam trong lĩnh vực dịchvụViễnthông trong thời gian qua Trước khi đi vào xây dựng một chiếnlược tổng thể cho quá trình mởcửavàhộinhậpcủadịchvụViễnthôngViệt Nam, trong chương này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu tình hình phát triển vàmởcửahộinhậpcủa Bưu điện ViệtNam trong lĩnh vực dịchvụViễnthông trong thời gian vừa qua... và hỗ trợ cho nhau: mục tiêu ngắn hạn và tiền đề thực hiện mục tiêu dài hạn 24 * Còn đối với chiếnlượccủa một ngành mà cụ thể ở đây không phải là một chiếnlược bó hẹp trong một Công ty mà nó mang tính toàn ngành và được tập trung vào vấn đề tựdohoávàmởcửathịtrường đối với dịchvụViễnthôngViệtNam Dưới góc độ quản lý Nhà nước, thìchiếnlượctựdohoávàmởcửathịtrườngdịchvụViễnthông . vốn nước ngoài và hội nhập quốc tế. Từ tình hình đó, đề tài Chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam trước xu thế hội nhập quốc tế mang tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn. qua. Chương III - Chiến lược tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Việt Nam trước xu thế hội nhập quốc tế. 2 Chương I Tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt. Bản tự do hoá và mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông bắt đầu từ năm 1998. Đây là những nước chiếm tới 75% thị trường dịch vụ Viễn thông trên toàn thế giới do vậy quá trình tự do hoá và mở cửa thị