1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp

23 1,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

“Người giỏi hay đi, làm sao giữ chân được họ? Đừng ràng buộc họ bằng tiền lương, chức vụ, vì những thứ này thường không có nhiều, mà phải tạo được sự liên kết bằng văn hóa doanh nghiệp”. Đó là tâm sự của ông Nguyễn Ngọc Sang, Tổng giám đốc Công ty Liksin.

Trang 1

“Người giỏi hay đi, làm sao giữ chân được họ? Đừng ràng buộc họ bằng tiền lương, chức vụ, vì những thứ này thường không có nhiều, mà phải tạo được sự liên kết bằng văn hóa doanh nghiệp” Đó là tâm sự của ông

Nguyễn Ngọc Sang, Tổng giám đốc Công ty Liksin

Văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp là một phần văn hoá doanhnghiệp Các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp được xây dựng và duytrì, phát triển bền vững sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong toàn doanhnghiệp và đây là nguồn nội lực to lớn của mỗi doanh nghiệp Bên cạnh đó,môi trường làm việc ngày càng trở nên đa dạng, nên càng đòi hỏi văn hoáứng xử phải được thiết lập bền vững

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa hề chú trọngtới việc xây dựng, củng cố văn hoá ứng xử trong doanh nghiệp mình Tình

trạng:" trên bảo dưới không nghe " ngày càng phổ biến Vì vậy, các mâu

thuẫn, xung đột trong nội bộ xảy ra liên tiếp, nhân viên bỏ việc

Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp là một trong những nhân tố gópphần xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vớibản sắc riêng

Thực chất của vấn đề này chính là việc quản lý lẫn nhau của cấp trên

và cấp dưới: Cấp trên quản lý cấp dưới , cấp dưới quản lý cấp trên Có nhưvậy công việc mới thông suốt, đạt đươc hiệu quả cao Mối quan hệ giữa cấptrên với cấp dưới mới được cải thiện và phát triển tốt đẹp Nhưng làm thếnào để quản lý nhân viên hiệu quả? Làm thế nào để quản lý cấp trên hiệuquả ?

Chúng ta cùng xem xét câu chuyện sau đây về cách cư xử của mộtnhân viên điển hình

Quản lý ông chủ như quản lý ông chồng

Liên là một nhân viên có rất nhiều kinh nghiệm trong công việcnhưng đã rất thay đổi chỗ làm nhiều lần Hôm nay cô vừa đưa đơn xin nghỉviệc Về đến nhà cô buồn rầu thông báo với mẹ:

Liên: Mẹ à, hôm nay con vừa nghỉ việc

Mẹ Liên: Tại sao vây?

Trang 2

Liên: Vì ông chủ của con quá độc đoán.

Mẹ Liên: Sao lần nào con nghỉ cũng cùng lí do vậy?

Liên: Thật tiếc là hầu hết các ông chủ ngày nay đều vậy Phần còn lạithì con chưa gặp hoặc con chưa có cơ hội tiếp xúc với họ

Mẹ Liên: Thế đồng nghiệp của con hành động ra sao?

Liên: Hầu hết là im lặng hoặc bỏ đi Có người nói đã theo thì theo đếncùng

Mẹ Liên: Con có bao giờ nghĩ rằng con cũng có lỗi không?

Liên: Con không hiểu ý mẹ Mẹ có thể nói rõ hơn không?

Mẹ Liên: Mẹ thì nghĩ thật đơn giản quan hệ cấp trên - cấp dưới cũngnhư quan hệ vợ chồng con ạ

Liên: Con chưa nghe thấy cách so sánh như vậy bao giờ nên thấykhông thoả đáng

Mẹ Liên: Con có hiểu vấn đề nằm ở đâu không? Trong một thời giandài người ta nhấn mạnh vị trí chủ đạo và quản lý đơn phương của ông chủ,cho rằng nhân viên chỉ có chịu sự quản lý một cách thụ động Trong công tynếu nhân viên làm sai người ta sẽ yêu cầu công ty xử lý Thế nhưng nếu ôngchủ làm sai nhân viên sẽ phản ứng rất tiêu cực hoặc im lặng hoặc bỏ đi Nógiống thái độ của một số chị em "lấy gà theo gà, lấy chó theo chó" , chồng

họ lầm lẫn thậm chí gây hoạ thì họ hoặc cam chịu hoặc ly dị

Liên: Mẹ nói hay lắm nhưng theo mẹ họ phải làm thế nào?

Mẹ Liên: Họ phải ý thức rằng nghĩ tiêu cực đó là vô trách nhiệm rấtlớn, họ không có trách nhiệm với bản thân lại không có trách nhiệm với ôngchủ, họ giống như những bà vợ không cách gì làm chủ được vận mệnh vàbảo vệ hạnh phúc gia đình Một nhân viên muốn ổn định và phát triển phảihọc cách quản lý ông chủ cũng như người vợ đảm đang phải học cách quản

lý chồng Các bà vợ hay nói: "lái xe dẫn lối ông chủ" Không một ông chồngnào muốn bị chê cười vì bị vợ quản chặt Song gia đình có hạnh phúc haykhông rốt cuộc cũng chỉ "mình biết mình hay" Có vợ ngoài tạo thể diện chochồng, trong giữ gìn êm ấm thì có ông chồng nào không muốn bị quản lý?Chồng vui sướng trong lòng, vợ lại nắm thực quyền quản lý, hai bên cùngvui vẻ

Liên: Ông chủ có quyền sở hữu tài sản công ty không như vợ chồngcùng sở hữu tài sản, nhân viên không thể cùng hưởng tài sản như ông chủ

Mẹ Liên: Hiện giờ phổ biến cái gọi là hợp đồng hôn nhân, công ty vànhân viên ký hợp đồng lao động cũng vậy Ngoài ra còn có cổ phần ưu đãi,lợi nhuận cùng chia cho nhân viên Người vợ lúc ly hôn có thể căn cứ vàohợp đồng mà đòi chia tài sản, nhân viên cũng căn cứ vào các điều khoảntrong hợp đồng mà đòi lợi ích tương ứng Ngoài ra luật pháp qui định phải

Trang 3

đóng bảo hiểm cho nhân viên nó cũng như trong gia đình người làm ra tiềnphải nuôi dưỡng những thành viên khác.

Liên: Mẹ giỏi quá Đây là lần đầu tiên con nghe một lý thuyết thú vịđến vậy

Mẹ Liên: Con quên mẹ cũng là một nhà quản lý à? Chỉ có điều xưanay mẹ không bao giờ can dự vào việc làm của con Me muốn con tự kiểmnghiệm ra thì tốt hơn

Câu chuyện của Liên cũng là câu chuyện của rất nhiều nhân viênkhác Bạn nghĩ gì về cách so sánh "quản lý ông chủ như quản lý chồng" của

mẹ Liên? Để quản lý ông chủ thì nhân viên phải làm những việc gì?

1.1 Vì sao phải quản lý ông chủ (cấp trên)?

Nhiều người đã hiểu ra rằng, công ty thực ra là tổ chức công cộng có

sự sở hữu của nhân viên mà không chỉ là tài sản riêng của ông chủ hay các

cổ đông Tuy nhiên, dường như không nhiều nhân viên ý thức được quản lýông chủ cần thiết như thế nào, đáng buồn hơn, rất ít người tin rằng mình làmđược điều đó Vì thế, họ cảm thấy khổ sở, bất lực Cũng vì thế, trước sựchuyên quyền của ông chủ (hoặc cấp trên), việc cải cách cách thức tuân lệnh

mù quáng của nhân viên (hoặc cấp dưới) là tất yếu

"Quản lý cấp trên ", thoạt nghe có vẻ hỗn hào, song ý tứ của nó lànhấn mạnh sự dũng cảm, sức chịu đựng, tác phong, tinh thần trách nhiệm,hành vi tích cực của nhân viên hay cấp dưới Điều đó mang lại cho nhânviên hay cấp dưới một ý nghĩa, một vai trò mới, không phân biệt sự quantrọng hay không quan trọng giữa ông chủ và nhân viên, giữa cấp trên và cấpdưới Logic của vấn đề là: nếu không có nhân viên đầy năng lực, lãnh đạokhông thể phát huy tốt quyền lực của mình

Một điều hay bị mọi người xem nhẹ: Nếu chung quanh ông chủ haynhà quản lý toàn là những người không thể chia sẻ quyền lực, họ sẽ chịu mộtsức ép rất lớn (nếu không rơi vào hoàn cảnh của họ, người ngoài khó hìnhdung được) Vì thế, họ tự trang bị một tình cảm được gọi tên trong triết họclà: "cái tôi kiên cường" Tuy nhiên, nếu thiếu bản tính lương thiện và cấpdưới tốt, "cái tôi kiên cường" sẽ thành "cái tôi cố chấp", tạo ra độc tàichuyên chế, gây tổn hại nghiêm trọng đến tính tương hỗ tập thể

Trang 4

Nhìn từ góc độ nhân viên, do kinh tế thị trường ngày càng phát triển,các công ty không ngừng thay đổi, sự đảm bảo cho việc làm suốt đời khôngcòn, ngay cơ chế lương hưu cũng biến động, ông chủ không còn như bậc cha

mẹ chăm sóc nhân viên nữa Nhân viên bắt buộc phải tự lo bản thân, đồngthời tương trợ lẫn nhau

Chồng và vợ cùng chia sẻ và phấn đấu vì hạnh phúc; nhân viên và ôngchủ, cấp trên và cấp dưới cũng cần tổ chức thành một chính thể phấn đấu vìmục tiêu chung Do xã hội yêu cầu về nghề nghiệp ngày một cao, nhân viêncũng cần thay đổi, từ những người nhu nhược, phục tùng, không cách gì thểhiện mình, trở thành những người biết thiết lập mối quan hệ tương tác trên –dưới, tự phụ trách và hỗ trợ, hợp tác

Với một người chồng, có vợ đảm là hạnh phúc Cũng như vậy, nhânviên giỏi giang cần giỏi quản lý ông chủ, không chỉ vì lợi ích nhân viên màcòn có lợi ích cho cả ông chủ Bởi vì, rốt cuộc chúng ta đều sống trong một

"nhà"

1.2 Quản lý cấp trên

1.2.1 Hiểu các vấn đề của cấp trên.

Ai cũng muốn có một cấp trên "hoàn hảo", một người vui vẻ, chuyênnghiệp, nhiều kinh nghiệm và công bằng Nhưng tất nhiên, như bất cứ mộtngười nào khác, sếp của bạn cũng có những khiếm khuyết nhất định Có thểcấp trên của bạn giỏi ăn nói nhưng lại lãnh đạo kém, hoặc có tầm nhìn xa,trông rộng nhưng lại thiếu sót trong các chi tiết Tìm cách làm thay đổi sếpcủa bạn ư? Đừng hy vọng điều đó Bạn có thể có nhiều sếp khác nhau trongkhi làm việc Một vài người đưa cho bạn ý kiến phản hồi và luôn “nháy mắt”động viên khi bạn cố gắng làm việc tốt Nhưng cũng có những người khiếncho công việc trở nên khó khăn hơn vì sự kiểm soát quá mức hoặc thiếunăng lực tổ chức Dù cho sếp của bạn là người thế nào, bạn cũng cần phảixác định rằng hoặc là bạn hợp tác làm việc với anh hay chị ta hoặc là chốnglại Rõ ràng cố gắng làm việc một cách hòa hợp với sếp là biện pháp dễ hơn

và khôn ngoan hơn Sếp của bạn cũng có những mong đợi nhất định và bạnhãy cố gắng đáp ứng tốt những mong đợi này Hãy nhớ rằng quan hệ củabạn với sếp là mối quan hệ quan trọng nhất tại nơi làm việc Quan hệ tốt sẽgiúp bạn hài lòng với công việc và có nhiều cơ hội để thăng tiến Muốn quan

hệ tốt với cấp trên việc đầu tiên của bạn là nắm bắt được các vấn đề của sếp

Trang 5

Sếp cũng có những kì vọng nhất định , áp lực nhất định, nỗi lo nhất định vànhất là sếp cũng có thể mắc sai lầm Dưới đây là một số vấn đề thường gặpcủa sếp:

Thứ nhất là áp lực của cấp cao hơn , của nhân viên và của khách hàng:Đặt mình vào vị trí của sếp, bạn có thể hiểu được những gánh nặng mà sếpđang phải chịu hay những mong muốn mà sếp muốn các nhân viên của mìnhđáp ứng Cũng như bạn sếp cũng chịu sức ép từ cấp trên cao hơn về kết quảcông việc của tổ chức hay văn hoá trong doanh nghiệp

Thứ hai là cấp trên cũng lo lắng vì mất chức: Cũng như bạn sếp củabạn cũng phải phấn đấu rất nhiều để có được vị trí như bây giờ do đó sếpcũng phải lo củng cố vị trí của mình và cùng theo đó là nỗi lo mất đi chức vụ

đó Do áp lực này đôi khi sếp đòi hỏi cấp dưới phải đạt được các tiêu chuẩncao hơn bình thường vì kết quả của sếp phụ thuộc vào kết quả của cấp dưới

Thứ ba là cấp trên cũng mắc phải sai lầm: thực ra dù tài giỏi đến đâusếp cũng là một con người do đó khó có thể không mắc sai lầm Đặc biệt là

các sếp mới Một số sai lầm mà sếp hay mắc phải như:

- Không quan tâm đến môi trường văn phòng,

- Dùng người không đúng việc,

- Quá quan trọng việc mắc lỗi, khăng khăng không nhận sai,

- Ngại đổi mới vì đã từng gặp sự cố

- Không coi trọng sức khỏe

Trang 6

lớn hơn họ hình dung rất nhiều Song, có thể vì mơ hồ, có thể vì sợ hãi,nhiều nhân viên đã vứt bỏ quyền của mình Trách nhiệm liên quan đếnquyền lợi, càng có nhiều quyền, càng phải gánh vác nhiều trách nhiệm Nếumột người hiểu rõ trách nhiệm bản thân thì cũng phải nắm chắc quyền củabản thân Đối với nhân viên, phấn đấu vì "hiệu quả vượt bậc" chính là tựgánh vác trách nhiệm "Hiệu quả vượt bậc" - Là thông qua sự hợp tác lànhmạnh giữa nhân viên và cấp trên, nhân viên sẽ trưởng thành và công ty đượcphát triển Nhân viên cần hiểu, khiến cấp trên làm việc hiệu quả để thực hiệnmục tiêu chung là một trong những trọng trách của bản thân Đó chính làquản lý cấp trên

Nhân viên cần hiểu giá trị của cấp trên, trân trọng cống hiến của cấptrên cho công ty Nhân viên cũng cần hiểu những gì tổn hại đến tinh thầnsáng tạo, hài hước và sự quyết tâm của cấp trên Nhân viên cần tự hỏi bảnthân: "Ta nên làm gì? Ta làm gì để giúp cấp trên khỏi tác động tiêu cực vàtạo ra môi trường thuận lợi cho cấp trên?" Một khi loại bỏ tác động tiêu cực,cấp trên sẽ dành nhiều sức lực để cùng nhân viên đi tới thành công

Trước hết, nhân viên phải hoàn thành tốt công việc được giao với tinhthần trách nhiệm cao nhất Họ cũng phải mạnh dạn thử sức với những côngviệc mới, thách thức để chứng tỏ khả năng của mình với nhà lãnh đạo Sự cốgắng đó không phải chỉ cho doanh nghiệp, cho cấp trên của mình, mà trướchết là cho chính bản thân mình Khi thể hiện được vai trò của mình, mỗinhân viên sẽ tự nâng giá trị cá nhân của mình lên Doanh nghiệp sẽ gắn kếtcác giá trị riêng lẻ với nhau trong giá trị chung của doanh nghiệp

Thêm nữa, nhân viên cần đối mặt với tác động của quyền lực đối vớicấp trên Một câu danh ngôn nói: "Quyền lực khiến người ta hủ bại, quyềnlực tuyệt đối tạo ra hủ bại tuyệt đối" Nhân viên cần học cách đương đầu với

"quyền lực đen", đó chính là trách nhiệm với bản thân và tương lai công ty

Một nhân viên "chuẩn" phải tuân thủ nghiêm ngặt "luật chơi" củacông ty Tôi cho rằng có ba điều nhân viên cần tuân thủ chặt chẽ:

Thứ nhất, tuyệt đối trung thành với công ty, cho đến khi rời bỏ… Đó

là đạo đức chức nghiệp

Thứ hai, tuyệt đối không được làm cấp trên bất ngờ… Khiến cấp trênvui bất ngờ có được không? Tất nhiên không được Bởi tiền đề để quản lýông chủ thành công là có được sự tín nhiệm của cấp trên Bất kỳ hành động

gì gây mất tín nhiệm đều nguy hiểm

Trang 7

Thứ ba, tuyệt đối không được coi thường cấp trín Cấp trín khôngcùng nhóm với nhđn viín Để đảm bảo quyền uy quản lý, cấp trín quyếtkhông tha cho nhđn viín năo xúc phạm mình, vì thế có cđu "gần vua nhưgần hổ" Với lẽ đó, không nín vì thấy cấp trín thiếu tư chất mă xem thường.Câch ứng xử thông minh lă: tđng bốc cấp trín (hoặc người khâc) miễn saochẳng có hại gì.

Quản lý ông chủ như đi trín dđy, không chỉ cần kỹ thuật, mă phải bạogan hơn người Gặp ông chủ biết nghĩ thì không sao; chẳng may gặp ôngchủ đồng bóng hay tư câch hủ bại thì quản lý thế năo? Lăm sao ngăn chặnquyền lực đen? vấn đề nhđn viín quản lý ông chủ chỉ có hai lựa chọn: hoặc

lă trốn trânh vấn đề, hoặc lă đương đầu với vấn đề Dũng khí kĩo theo nguyhiểm, vă nếu không có nguy hiểm thì dũng khí cũng không cần Song mìnhcần hiểu: Im lặng lă giải phâp an toăn, song nó sẽ tổn hại cả nhđn viín vẵng chủ Trín thực tế, dũng khí lă trọng lực để cđn bằng cân cđn quyền lực

1.2.3 Cấp dưới dũng cảm.

Cấp dưới phải trở thănh người hỗ trợ đắc lực của nhă lênh đạo: Khôngchỉ hoăn thănh phận sự của mình một câch hoăn hảo, mă mỗi nhđn viín hêytrở thănh những người hỗ trợ, những nhă cố vấn hiệu quả cho cấp trín củamình Hêy đưa ra ý tưởng vă thuyết phục nhă lênh đạo tân thănh ý tưởng củamình Tất nhiín để lăm được điều đó, nhđn viín phải hiểu được nhă lênh đạomong muốn điều gì Vă để trở thănh người hỗ trợ đắc lực cho cấp trín nhđnviín phải lăm cấp dưới dũng cảm Nếu không, lênh đạo rất có thể sẽ đơnđộc, mù quâng đưa tổ chức tới thất bại; mặt khâc, nếu lênh đạo lă người tăitrí, họ quyết không dung cấp dưới bất tăi Mă khiếp sợ lă một biểu hiện củabất tăi Có thể nói: cấp dưới vì nhút nhât mă bỏ lỡ cơ hội thănh công

Muốn lăm cấp dưới dũng cảm, trước tiín phải hiểu sđu sắc nghĩa của

từ "dũng cảm", sau mới nói đến câch thức Có nhiều câch thức ứng xử đểlăm cấp dưới dũng cảm, đó lă ba câch thức ứng xử với bín ngoăi cùng một

câch thức ứng xử với bản thđn, đó lă: dũng cảm chịu trâch nhiệm, dũng cảm nhận việc, dũng cảm đương đầu vă dũng cảm ra đi

a Dũng cảm chịu trâch nhiệm Để hiểu thế năo lă dũng cảm chịu trâch

nhiệm ta cùng đọc cđu chuyện sau:

Chú Văng dâm chịu trâch nhiệm¹1

1Trang 94 truyện Tam @ Quốc - Thănh Quđn Ức XB2004

Trang 8

Vừa tốt nghiệp thì nghe nói ông hổ đang thiếu một chân coi kho, chú Vàngbèn đến xin việc

- Đúng là mi không dẫm vào vết xe đổ đấy chứ?

Chú Vàng quả quyết:

- Tôi không biết những vị trước tôi vì sao mất mạng, nhưng tôi biếtrằng, tôi nhất định phải làm cá nhân ưu tú Chọn nghề giữ kho, tôi tất phảilàm một thủ kho ưu tú

- Ông hổ rất vừa ý với câu trả lời, giao việc ngay cho chú Vàng

Mấy đêm sau, một bầy chuột đang lẻn vào kho trộm thịt thì bị chú Vàng đituần bắt gặp Bọn chuột hoảng sợ, tán loạn tìm đường chạy trốn Chỉ mộtcon chuột già khẽ giọng:

- Sợ gì? Mấy con mèo trước đây chẳng bị chúng ta mua sạch sao?

- Thế là chuột già lấy can đảm tới trước chú Vàng thương lượng:

- Anh không phải ầm ĩ, bọn tôi sẽ dành một phần thịt cho anh Tất cả

sẽ đều vui vẻ

Gạt phắt đề nghị của chuột già, chú Vàng nghiêm giọng:

- Ông định hại tôi sao? Để bọn ông trộm thịt, tôi không chỉ phản lạichức nghiệp, mà nếu ông chủ phát hiện mất thịt, tôi cũng lên phản thịt luôn.Tôi không phải bọn mèo trước đây, không những thân bại danh liệt mà cònmất mạng

Chuột già ngạc nhiên hỏi:

- Sao anh làm vậy được?

Chú Vàng lạnh lùng đáp:

- Tôi không giương mắt chờ việc xấu đi Ngược lại, để thực hiện chứctrách một cách hiệu quả, tô sẽ làm hai việc: Thứ nhất, nhốt cả bọn các ônglại; thứ hai, xin ông hổ kinh phí để bịt kýn các lỗ chuột

Câu chuyện trên cho thấy: Thứ nhất, lòng dũng cảm thường liên quantới trách nhiệm, càng dám chịu trách nhiệm thì càng dũng cảm; thứ hai, dũngcảm thực hiện mục tiêu chân chính sẽ trở thành người ưu tú Chú Vàng hiểu

rõ rằng, không những mình chỉ làm vì ông hổ, quan trọng hơn là muốn trở

Trang 9

thành người ưu tú tất phải dũng cảm chịu trách nhiệm Chính vì tinh thầndũng cảm chịu trách nhiệm mà chú đã quản lý được bản thân, trở thành mộtnhân viên chuyên nghiệp cao.

b Dũng cảm nhận việc :Làm một người ưu tú còn là phải dũng cảm nhận

việc Dưới đây là một ví dụ điển hình:

Con hạc dũng cảm nhận việc 2

Tin hạc được vua sư tử mời làm tể tướng vương quốc rừng sâu vừa phát ra,

ký giả của tờ "Tin nhanh rừng sâu" gà lôi vội tìm đến bạn tốt của hạc làhươu sao nhờ bố trí một cuộc phỏng vấn với hạc Hươu sao hỏi:

- Vì sao anh muốn phỏng vấn hạc?

Gà lôi lấy ngay sổ tay ra, hỏi:

- Xưa nay tể tướng vương quốc rừng sâu đều do chồn cáo đảm nhiệm.Xin hỏi, vì sao lần này hạc lại thay chồn cáo? Hạc có điểm gì hơn người? Hươu sao nghĩ thầm rồi nói:

- Thôi được, nhân đây tôi sẽ làm sáng tỏ một vài sự thực Giới truyềnthông cho rằng hạc được thăng chức nhờ không tham ô, không vụ lợi, khôngdối trá và giữ mình trong sạch, kỳ thực họ đều nhầm lẫn

Gà lôi nói:

- Đúng rồi, mọi người đều không hiểu, bởi anh ta thanh cao mà thiếuthực tế thì làm tể tướng thế nào được? Có người còn nói hạc vờ thanh cao,thực tế còn nịnh bợ giỏi hơn chồn cáo Nguyên tắc "ba không" thực chất lànịnh bợ

Hươu sao sững người, nổi cáu:

- Có đâu lẽ thế! Sao anh tùy tiện hạ thấp thanh danh của hạc, lại cònđem trộn nguyên tắc "ba không" với nịnh bợ nữa?

2Trang 95 truyện Tam @ Quốc - Thành Quân Ức XB2004

Trang 10

Gà lôi nói:

- Việc đó không lạ Người ta cho rằng, bên cạnh sư tử chỉ có hai loạingười, một là nhẫn nhục, hai là bợ đỡ

Hươu sao nói:

- Người ta chỉ biết tính nết sư tử hay quát tháo mà không biết nguyênnhân tính nết thất thường của ông ta Quản lý một vương quốc rộng lớn,hàng ngày ông ta phải xử lý trăm công ngàn việc, phải chịu sức ép rất lớndẫn đến mệt mỏi cả sức lực lẫn tinh thần Làm sao tính tình vui vẻ được?Song, hạc không như hai loại người kia Hạc dũng cảm nhận việc, tích cựcgiúp đỡ sư tử Thậm chí sư tử còn cho rằng cống hiến của hạc không kémmình mấy Lần này, hạc được bổ nhiệm làm tể tướng chính vì có phẩm chấthơn người

Gà lôi hỏi:

- Dũng cảm nhận việc có nghĩa là gì?

Hươu sao giải thích:

- Trong một công ty hay tổ chức, nhà lãnh đạo nhất cử nhất động đềuphải chịu một sức ép rất lớn, các loại sức ép đó ảnh hưởng rất lớn tới suynghĩ, sự phán đoán của lãnh đạo Một cấp dưới dũng cảm nhận việc là ngườitrong phạm vi quyền hạn của mình chủ động chia sẻ gánh nặng của lãnh đạo.Anh ta biết cách sắp xếp để lãnh đạo tập trung tinh lực xử lý công việc hiệuquả nhất Anh ta cũng chủ động suy nghĩ hộ lãnh đạo về lĩnh vực mình cóthể gánh vác, một số việc không thể gánh vác thì cũng đưa ra sự chi viện tối

đa cho lãnh đạo

Gà lôi hỏi đầy ngờ vực:

Tôi vẫn không hiểu lắm, dũng cảm nhận việc và lấy lòng có khác nhau haykhông?

Hươu sao nói:

- Một trong những chức năng quan trọng của cấp dưới là tìm cáchgiúp lãnh đạo giảm bớt những sức ép không cần thiết khiến lãnh đạo có tinhthần tốt để phát huy tài năng, khiến mục tiêu chung được thực hiện một cáchvững chắc Mục đích của cấp dưới dũng cảm nhận việc là vì lợi ích chung;ngược lại, kẻ bợ đỡ chỉ cầu tư lợi Vì thế chồn cáo là tể tướng, hạc cũng là tểtướng nhưng tài năng và nhân phẩm khác xa nhau Nếu có cơ hội, anh hãyphỏng vấn vua sư tử, ông ta sẽ cho thấy sự khác biệt giữa chồn cáo và hạc Nhờ sự giúp đỡ của hươu sao, gà lôi nhanh chóng liên lạc được với vua Sư

tử Ở đầu dây bên kia, sư tử rất vui vẻ đáp ứng thỉnh cầu phỏng vấn của gàlôi

Hôm sau, trên "Tin nhanh rừng sâu" có đăng bài "Từ chồn cáo tới hạc –Hươu sao trình vày về chức năng của một tể tướng hiện đại" Bài báo gâytiếng vang trong rừng sâu Chẳng lâu sau, từ "hạc" đồng nghĩa với "cấp dưới

Trang 11

xứng chức", "trợ thủ tốt nhất" Mọi người dùng từ "cốt hạc" để chỉ bậc tàinăng hơn người.

Câu chuyện hạc làm tể tướng lưu truyền trong giới quản lý, thậm chí "nhântài cốt hạc" trở thành mục tiêu cho các cuộc tuyển dụng

c Dũng cảm đương đầu là dũng cảm tiếp xúc với lãnh đạo, tích cực đề nghị

và nêu ý kiến khác Trước tiên, dũng cảm tiếp xúc với lãnh đạo là một phẩmchất đáng khen ngợi Suốt chiều dài lịch sử, người ta thường ví lãnh đạo với

sư tử, hổ hay mãnh thú, lại có câu "gần vua như gần hổ" Do nhu cầu quản

lý, lãnh đạo cần một quyền uy bất khả xâm phạm cấp dưới chẳng may mạophạm là kể như chấm dứt sự nghiệp Tuy nhiên, nếu dũng cảm tiếp xúc lãnhdạo, thông qua sự tương hỗ tích cực, ta sẽ đủ tự tin để nắm vận mệnh củamình

Gặp lãnh đạo, tất phải cho họ thấy cuộc gặp có ích Muốn vậy, tất phảichú trọng kỹ năng diễn đạt Nếu thiếu kỹ năng diễn đạt, như trầm lặng, lắpbắp… sẽ rất khó gây chú ý, thậm chí khiến lãnh đạo ác cảm Tìm vấn đề chủchốt, chuẩn bị đầy đủ - đó là điều kiện cơ bản cho một cuộc tiếp xúc thànhcông với lãnh đạo Khi nói chuyện, cần nêu ra các ý kiến có tính xây dựng,gợi mở để lãnh đạo cảm thấy bổ ích Làm được điều đó, lãnh đạo sẽ rất hàilòng và chủ động tiếp xúc với ta

Nói thẳng bằng thái độ bình thản sẽ chiếm được lòng tin của lãnh đạo, bởivây quanh lãnh đạo thông thường toàn là bọn nịnh bợ Dù lãnh đạo thôngminh tài giỏi đến đâu, họ vẫn rất thích thú khi ta đưa ra các phương án lựachọn

Ta cũng cần biết lãnh đạo thích tiếp xúc theo cách nào nhất, như nóichuyện, viết thư, đưa ra bằng chứng, dẫn điển tích hay nhìn tận mắt – nhưvậy mới tranh thủ được cơ hội tiếp xúc với lãnh đạo Tiếp xúc với lãnh đạomột cách thành công không chỉ để đưa ra sự giúp đỡ cho lãnh đạo, mà còn

để nhận sự chi viện của lãnh đạo

d Dũng cảm ra đi :Tiếp theo là khâu quan trọng để làm cấp dưới dũng cảm,

đó là: Dũng cảm nêu ý kiến khác một cấp dưới xứng chức sẽ học được cáchgiúp lãnh đạo nhận ra sai lầm hay lạc hậu trong quản lý chúng ta có thể gặpphải lãnh đạo lạm quyền Khi đó, ta nên hiểu rõ niềm tin của mình, nếu hành

vi của lãnh đạo không phù hợp với niềm tin của ta, ta sẽ ngừng làm việc choông ta Triết lý xưa có câu: "người nghĩa không chết cho kẻ bất nhân, người

Ngày đăng: 25/04/2013, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w