1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khái quát về công nghệ sau thu hoạch hiện nay ở việt nam

80 382 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

LI GII THIU Trong nhiu nm qua, sn xut nụng nghip nc ta cú bc phỏt trin vt bc, nhng thiu tớnh bn vng, nờn nhiu sn phm nụng sn xut khu ca Vit Nam bc th trng th gii, ó b thua im Trong quỏ trỡnh Vit Nam hi nhp kinh t th gii v khu vc mt cỏch nng ng v hiu qu, c bit l sau nc ta gia nhp T chc thng mi th gii (WTO), lnh vc xut khu cỏc sn phm nụng nghip, vic quan tõm n cht lng sn phm, ch bin, bo qun v xõy dng thng hiu nụng sn Vit Nam cú tm quan trng hng u Trong ú, cụng ngh bo qun sau thu hoch cú vai trũ rt quan trng v gn nh quyt nh i vi nhiu khõu khỏc giỳp ngi c nm c nhng thụng tin v cụng ngh sau thu hoch, Trung tõm Thụng tin KH&CN Quc gia xin trõn trng gii thiu Tng lun KHI QUT V CễNG NGH SAU THU HOCH HIN NAY VIT NAM TRUNG TM THễNG TIN KH&CN QUC GIA mở đầu Trong gần 20 năm qua, kể từ năm 1988, Nghị 10 Bộ Chính trị xác định vị trí kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp Chính sách đắn đem lại hiệu to lớn, làm cho nông nghiệp nớc ta phát triển cách vợt bậc toàn diện Nhờ vậy, năm gần đây, sản lợng nông nghiệp nớc ta tăng 4,3%/năm, với đầu t mạnh mẽ phát triển thuỷ lợi, tiến kỹ thuật việc nghiên cứu khoa học mang lại Năm 2004, kim ngạch xuất hàng nông sản đạt tỷ USD, Việt Nam đợc đánh giá nhà xuất hàng đầu gạo, cà phê, cao su, hạt tiêuGạo xuất đạt 3,9 triệu với kim ngạch 900 triệu USD, tăng gần 23% so với năm 2003; xuất hạt điều đạt 100.000 tấn, với kim ngạch 400 triệu USD (mở rộng thị trờng sang Mỹ, Trung Quốc, Đông Bắc Âu) Ngành chế biến gỗ xuất tăng mạnh năm, đạt tỷ đồng (chiếm 25% tổng kim ngạch xuất ngành nông nghiệp); Cà phê xuất đạt 900.000 tấn, tăng gần 40%, với kim ngạch tăng gần 30%; Xuất chè đạt 900.000 tấn, với kim ngạch gần 90 triệu USD, (mức cao từ trớc tới nay); Xuất hồ tiêu đạt 98.000 tấn, trị giá 133,7 triệu USD Tuy nhiên, thành tựu to lớn đạt đợc, nông nghiệp mặt hạn chế Việc chuyển đổi cấu, đa dạng hoá nông nghiệp, phát triển chế biến nông sảndiễn với tốc độ chậm Lao động nông nghiệp tăng nông thôn dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, cản trở việc tăng suất lao độngCác sản phẩm nông nghiệp chất lợng làm cho hàng hóa khó vào thị trờng nớc phát triển Tổn thất sau thu hoạch nông sản Việt Nam chiếm khoảng 25% loại 30% loại rau, 15-20% với loại lơng thực khác Nh vậy, với tỷ lệ tổn thất này, năm Việt Nam bị khoảng 3.000 tỷ đồng - số tiền lớn tổng thu ngân sách địa bàn nhiều tỉnh, hay gần tổng số tiền chi cho phát triển KH&CN Việt Nam năm đầu kỷ 21 Sở dĩ có tình trạng yếu nêu cha nhận thức đợc cách đầy đủ tầm quan trọng công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch, khiến cho mức độ giá trị tổn thất lớn nhiều so với nớc khu vực; việc hoạch định chiến lợc phát triển công nghệ sau thu hoạch gần đây, cha đợc thực quan tâm mức; chất lợng nông sản cha thể sánh đợc so với nớc khu vực nh Thái Lan, Singapo, Malaixia, Trung Quốc, v.v Mặt khác, lực, sở vật chất sơ chế, bảo quản chế biến nông sản thấp, thiết bị v công nghệ lạc hậu Tỷ lệ công nghệ chế biến tiên tiến thấp, dới 30%, giá thnh chế biến cao, mức độ tự động hóa cha đáng kể Việc xử lý tận dụng phụ phế phẩm cha đợc ý Công tác quản lý chất lợng nông sản phân tán v hiệu quả, thiếu nhiều sở kiểm tra kiểm soát chất lợng v quy chế kiểm soát chất lợng v quy chế kiểm tra chất lợng từ khâu sản xuất đến tiêu dùng, v.v Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, tầm quan trọng công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch đợc Lãnh đạo Đảng Nhà nớc ta thực quán triệt Phát biểu Hội nghị tổng kết Nông nghiệp 2006, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: Đảng Nhà nớc dành cho nông nghiệp- nông thôn u tiên hàng đầu Nớc ta đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nhng không công nghiệp hóa, đại hóa đợc nông nghiệp-nông thôn không thành công Ngày 13/04/2007, Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng Bộ ngành chức làm việc với Bộ KH&CN nhiệm vụ giải pháp phát triển KH&CN năm 2007, kế hoạch đến năm 2010 Một vấn đề mà Thủ tớng gợi ý Bộ KH&CN cần tổ chức nghiên cứu ứng dụng - công nghệ sau thu hoạch nớc ta Vị trí tầm quan trọng công nghệ sau thu hoạch ngành nông nghiêp Nông nghiệp ngành sản xuất dạng lợng sinh học từ nguồn lợng khác Khác với hoá học vật lý, ngành sinh học nói chung ngành nông nghiệp nói riêng ngành khoa học nghiên cứu hệ thống sống Đây hệ hở tồn trạng thái cân động So với hệ kín biệt lập, việc xử lý hệ hở phơng diện lý thuyết thực tiễn phức tạp nhiều đặc tính chúng (độ phức hợp cao, biệt hoá thể hoá cao độ cấu trúc phức tạp, trao đổi thờng xuyên với môi trờng lợng, vật chất thông tin, toàn hệ thông tin hệ thống sống đợc mã hoá axit dezoxiribonucleic - sở vật chất di truyền v.v ) Đối với mô hình trồng nông nghiệp, nguồn lực đầu vào (input), mà nhận đợc từ môi trờng nh ánh sáng, nớc, khí cácbonic, muối khoáng thông tin khác, đợc sử dụng chuyển hoá để tạo sản phẩm đầu (output), nh oxy, chất hữu nh protein, gluxit, lipit, axit nueleic, vitamin phần sản lợng sinh học trồng Trong nông nghiệp, công đoạn trớc thu hoạch, từ lâu ngời ý tới việc tạo giống trồng vật nuôi có suất cao, chất lợng tốt, có tính chống chịu cao điều kiện bất lợi ngoại cảnh không ngừng tăng cờng việc xử lý tối u yếu tố input output nhằm đạt tới suất sinh học suất kinh tế cao Cùng với việc tăng cờng suất loại trồng, vật nuôi, việc trì số lợng nâng cao chất lợng nông sản sau thu hoạch biện pháp quan trọng góp phần tăng công đoạn trớc thu hoạch đợc khai thác nhiều, hạn chế việc tổn thất số lợng chất lợng nông sản sau thu hoạch biện pháp tích cực cho phép đặt thêm bớc mục tiêu cách hiệu chủ động Để giải vấn đề khoa học kỹ thuật chuyên sâu, từ lâu ngành nông nghiệp giới ngời ta phân biệt rõ rệt hai công đoạn trớc sau thu hoạch Mỗi công đoạn có công nghệ đặc trng Công nghệ sau thu hoạch (Post Harvest Technologies) có nhiệm vụ chủ yếu giải vấn đề thuộc hoạt động cận thu hoạch thu hoạch hoạt động tiền bảo quản (Pre-Storage Activities) nh đập, quạt, phơi, sấy, phân loại thu mua, vận chuyển Các hoạt động trình bảo quản (Storage), hoạt động xay xát chế biến (Processing), hoạt động kiểm tra, quản lý chất lợng tiêu chuẩn hoá nông sản, nh hoạt động mang tính chất kinh tế xã hội công đoạn sau thu hoạch công đoạn trớc thu hoạch, mùa đồng tợng dễ nhận thấy ngời ta kịp thời để nhiều biện pháp phòng chống có hiệu Ngời ta đạt nhiều thành tựu lớn công đoạn trớc thu hoạch ngành nông nghiệp đầu t nhiều mặt có nhiều công nghệ tiên tiến (giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu, kỹ thuật canh tác, v.v ) Đặc biệt, cách mạng xanh lần thứ có tác dụng to lớn việc làm tổng sản lợng ngành nông nghiệp tăng lên gấp nhiều lần Trong lúc đó, nhiều nớc giới, nớc phát triển, tợng mùa nhà lớn không ý mức đến công đoạn sau thu hoạch Riêng hạt lơng thực Tổ chức Nông nghiệp Lơng thực Thế giới (FAO) đánh giá hao thất, sau thu hoạch (mất mùa nhà) từ 5% đến 30% nớc phát triển Theo số liệu Trung tâm đào tạo nghiên cứu nông nghiệp vùng Đông Nam (SEAROA), hao thất sau thu hoạch lúa gạo nớc Đông Nam 10% đến 37% đợc phân bổ nh sau (Bảng 1): Bảng Sự hao thất sau thu hoạch lúa gạo nớc Đông Nam Các hoạt động sau thu hoạch Sự hao thất tính % Gặt Từ đến Vận chuyển Từ đến Đập làm Từ đến Phơi, sấy Từ đến Bảo quản Từ đến Xay xát, chế biến Từ đến 10 Tổng cộng Từ 10 đến 37 Nguồn: Lê Doãn Diên Công nghệ sau thu hoạch ngành nông nghiệp thực trạng triển vọng Trung tâm Thông tin Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, H., 1990, tr Theo Bộ Nông Lâm Nhật Bản, hao thất sau thu hoạch lúa gạo Nhật Bản vào khoảng 3,9% đến 5,6% (xem bảng 2) Bảng 2: Sự hao thất sau thu hoạch lúa gạo Nhật Bản (theo tài liệu Bộ Nông Lâm Nhật Bản) Các hoạt động sau thu hoạch Gặt Vận chuyển Sấy Tuốt, đập Xay thành gạo lật Vận chuyển bảo quản gạo lật Xát trắng gạo lật Đến tay ngời bán buôn Đến tay ngời bán lẻ Tổng cộng Sự hao thất tính % Không đáng kể Không đáng kể Từ 0,8 - 2,4 tuỳ theo loại máy (trung bình 1) Từ 0,2 - 0,3 0,3 0,3 0,1 0,2 Từ 3,9 đến 5,4 Nguồn: Lê Doãn Diên Công nghệ sau thu hoạch ngành nông nghiệp thực trạng triển vọng Trung tâm Thông tin Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, H., 1990, tr.5 Ngoài hao thất số lợng, sụ hao thất chất lợng đáng kể, loại nấm mốc trình bảo quản hạt không qui trình kỹ thuật làm giảm đáng kể tỷ lệ axit amin tổng số số axit amin thay Nấm mốc gây hao thất chất lợng protein hạt cốc loại đậu đỗ phá huỷ cách chọn lọc số axit amin thay Tất điều nói chứng tỏ tầm quan trọng công đoạn sau thu hoạch hệ thống nông nghiệp (Farming System) nớc Việt Nam nớc nông nghiệp nhiệt đới, quanh năm mùa luôn có sản phẩm thu hoạch, đòi hỏi phải bảo quản, chế biến để nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm Việc đảm bảo nâng cao chất lợng nông sản có ý nghĩa to lớn, nhiệm vụ sản xuất không hoàn thành mặt số lợng mà phải đảm bảo tiêu chất lợng Để thu tăng đợc 1% suất đồng diện tích lớn điều khó khăn, nhng sau thu hoạch không bảo quản tốt nông sản phẩm bị hao hụt lớn số lợng lẫn chất lợng Chất lợng nông phẩm tốt kéo dài thời gian sử dụng giảm bớt chi tiêu Nhà nớc, hạ thấp đợc mức thiệt hại xảy Việc đảm bảo loại hạt giống có chất lợng cao, loại nông phẩm tốt cung cấp cho công nghiệp chế biến nguyên liệu tốt để sản xuất nhiều hàng hoá xuất khẩu, tăng thu nhập quốc dân nâng cao đời sống nhân dân SINH HC Quỏ trỡnh hụ hp S ny mm S phỏt trin ca vi khun S phỏt trin ca cụn trựng Quỏ trỡnh t bc núng S phỏ hoi ca chut S phỏ hoi ca chim C HC S chn thng, v nỏt S ri vói Tỡnh trng Hình Sự hao hụt sau thu hoạch trọng lợng chất lợng S HAO HT V CHT LNG S HAO HT V S LNG (TRNG LNG) Trong trình sản xuất, chất lợng nông sản phẩm chịu ảnh hởng nhiều yếu tố môi trờng, điều kiện kỹ thuật canh tác, kỹ thuật thu hái vận chuyển Trong trình bảo quản cất giữ, sơ chế, nông sản phẩm lại luôn chịu ảnh hởng yếu tố môi trờng mà biến đổi chất lợng, gây nên tổn thất đáng tiếc, ảnh hởng không đến thu nhập kinh tế quốc dân Theo thống kê Liên hiệp quốc, năm trung bình thiệt hại giới lơng thực chiếm từ 15 20% tính tới 130 tỷ đô la, đủ nuôi đợc 200 triệu ngời năm Theo Bộ nông nghiệp Mỹ, hàng năm nớc thiệt hại tới 300 triệu đô la, Đức hàng năm thiệt hại 80 triệu mác, v.v Theo tài liệu điều tra FAO (Tổ chức lơng thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) hàng năm giới có tới 10% số lơng thực bảo quản kho bị tổn thất, riêng nớc có trình độ bảo quản thấp khí hậu nhiệt đới, thiệt hại lên tới 20% Trong trình bảo quản, hao hụt nông sản đợc biểu hai dạng: hao hụt trọng lợng chất lợng (Hình 1) 1) Hao hụt trọng lợng: giảm trọng lợng sản phẩm bảo quản xảy hậu lợng lý học tợng sinh học Ví dụ hao hụt lý học bốc phần nớc từ sản phẩm môi trờng xung quanh Tuy nhiên, sản phẩm khác điều điều đợc đánh giá khác Ví dụ nớc không lớn củ khoai tây, rau củ biểu làm cho chúng bị héo coi hao hụt quy luật đợc tính nh hao hụt tiêu chuẩn Sự giảm độ ẩm hạt bảo quản bốc không coi hao hụt mà nh tợng tích cực Trong trờng hợp này, trọng lợng hạt giảm phù hợp với giảm % độ ẩm Loại hao hụt lý học khác xáo trộn vận chuyển, xếp, bảo quản bị vỡ nát giới, tạo bụi cám Càng xáo trộn mạnh, mát lớn Sự hao hụt trọng lợng trình sinh học lớn Chẳng hạn hạt, củ, hoa hô hấp chất khô Khi bảo đảm chế độ bảo quản tối u hao hụt không đáng kể hạt hao hụt không vợt giới hạn sai số cân đo Ngoài ra, có hao hụt lớn xảy sinh sản côn trùng có hại sản phẩm Những điều kiện bảo quản khác xa điều kiện tối u hao hụt trọng lợng lớn Chẳng hạn, hạt tự bốc nóng hao hụt trọng lợng đạt 8%, chuột chim phá hoại hao hụt không giới hạn Khi bảo quản khoai tây, rau củ không tốt, hao hụt 20 30% cao 2) Hao hụt chất lợng: tổ chức bảo quản sản phẩm loại trừ giảm chất lợng Sự giảm chất lợng xảy bảo quản lâu giới hạn gọi độ bảo quản sản phẩm (độ bảo quản sản phẩm giai đoạn mà sản phẩm giữ đợc tính chất hạt kỹ thuật tính chất thực phẩm nó) Sự giảm chất lợng sản phẩm bảo quản (không kể bảo quản thời hạn) xảy trình bất lợi: nảy mầm sớm, hô hấp biến đổi hoá sinh, tác động vi sinh vật côn trùng, h hỏng bị bẩn chuột, chim nh xay sát giới Tóm lại, hao hụt trọng lợng chất lợng hai loại tránh khỏi bảo quản nhng bảo quản tốt, hao hụt không vợt tiêu chuẩn quy định Trong thời gian qua, chất lợng lơng thực tiêu dùng kém, hiệu sử dụng lơng thực, nông sản phụ phế phẩm thấp, hoạt động thuộc công đoạn sau thu hoạch nh gia công chất lợng hạt, nông sản cha vào nề nếp, kho tàng, thiết bị sở vật chất việc bảo quản thiếu nên hiệu bảo quản cha cao Vì vậy, biện pháp kỹ thuật công nghiệp sau thu hoạch nói chung kỹ thuật bảo quản chế biến nông sản nói riêng nội dung chủ yếu chiến lợc phát triển nông thôn, đặc biệt việc xây dựng ngành công nghệ nông thôn Bảo quản nông sản môn khoa học kỹ thuật bao gồm bảo quản giống bảo quản nông sản phẩm khác Nó đòi hỏi phải nắm vững chất tợng sống nông sản, mối quan h khăng khít môi trờng với sản phẩm hoạt động sinh học có ảnh hởng trực tiếp đến nông sản phẩm trình bảo quản Mục đích việc bảo quản nông sản phẩm là: - Bảo quản giống để đảm bảo cho trình tái sản xuất mở rộng - Đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Bảo quản bán thành phẩm sơ chế - Sơ chế bảo quản chỗ điều kiện xí nghiệp công nông nghiệp liên hợp Bởi vậy, công tác bảo quản nông sản phẩm cần phải giải đợc yêu cầu sau đây: - Đảm bảo hao hụt thấp trọng lợng - Hạn chế thay đổi chất lợng - Chi phí giá thành thấp đơn vị sản phẩm bảo quản Để khái quát khoá vai trò nhiệm vụ công tác bảo quản nông sản trình sản xuất kinh tế quốc dân, xét mô hình sau đây: 1) Dới góc độ sản xuất giống (Hình 2): Quỏ trỡnh sn xut ngoi ng chu tỏc ng ca nhiu yu t Ht ging (S lng ớt) H s nhõn Ht nụng sn (S lng ln) Quỏ trỡnh bo qun (trong phũng, kho, ngoi ng rung) Hình Bảo quản nông sản dới góc độ sản xuất giống Từ hạt giống ban đầu, thông qua trình trồng trọt đồng ruộng tạo nên khối lợng hạt nông sản nhiều ban đầu tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà chủ yếu là: - Yếu tố tự nhiên đất đai, khí hậu - Chất lợng hạt giống hệ số nhân - Do thân ngời tác động kỹ thuật - Thời gian trồng trọt ngắn hay dài tuỳ thuộc vào loại hạt giống nhng nhìn chung thờng ngắn thời gian bảo quản, xu hớng sản xuất dùng nhiều loại giống ngắn ngày Lợng hạt thu đợc thờng giữ lại phần để làm giống bảo đảm cho trình tái sản xuất, phần lớn để tiêu dùng xã hội, dự trữ trao đổi buôn bán Sau trình sản xuất, lợng hạt đợc giữ lại làm giống trở lại với vị trí ban đầu, tính từ lúc thu hoạch, nhập kho, trình bảo quản lúc xuất kho chiếm khoảng thời gian năm, từ đặt vấn đề cần đợc giải là: + Thực trình bảo quản đồng ruộng (gieo trồng trở lại sau thu hoạch) hạt khó bảo quản để rút ngắn thời gian bảo quản, tăng chất lợng sản phẩm + Trong suốt trình bảo quản kho, cần tạo điều kiện kinh tế tối u để bảo quản hạt, thời gian lâu tốt 2) Dới góc độ tiêu dùng xã hội (Hình 3) Cỏc ngnh khỏc ca cụng nghip H thng d tr (tr lng) Xut khu, buụn bỏn v n ung xó hi D tr tim tng Sn xut sn phm Trc tip chuyn n tay Ngi tiờu dựng cỏ l Ngi tiờu th Hình Bảo quản nông sản dới góc độ tiêu dùng xã hội Để đảm bảo việc cung cấp sản phẩm ăn uống cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu, cần phải có lực lợng dự trữ đầy đủ loại sản phẩm Chỉ có phần sản phẩm nông nghiệp trực tiếp chuyển từ tay ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng cá thể Phần lớn sản phẩm trớc đợc cung cấp cho yêu cầu tiêu dùng, đợc bảo quản, đợc chuẩn bị chế biến khâu khác kinh tế quốc dân Lực lợng dự trữ lớn đợc tập trung quan dự trữ (nhà nớc tập thể) Việc dự trữ sản phẩm trồng trọt lúc ngời sử dụng chúng công việc quan trọng chung toàn dân, tăng suất tất trồng tăng mạnh thu nhập chúng, nhng không thu đợc hiệu cần thiết, 10 giai đoạn di chuyển khác nhau, xảy mát lớn trọng lợng chất lợng loại nông sản phẩm Khi giữ gìn sản phẩm sau hoạch, mát lớn Hơn nữa, làm h hại hoàn toàn sản phẩm, làm cho chúng mang tính chất độc hại Từ thập niên 80 kỷ 20, nhiều nuớc giới bắt đầu quan tâm tới công đoạn sau thu hoạch Sự quan tâm thể rõ nhiều mặt: đầu t tiền vốn, thiết bị, nhân lực, tổ chức quan nghiên cứu Ví dụ nh Mỹ, 100 ngời làm công đoạn trớc thu hoạch có 172 ngời làm công đoạn sau thu hoạch Kinh phí đành cho hai công đoạn gần tơng đơng Cũng hệ thống nông nghiệp nớc phát triển vùng Châu - Thái Bình Dơng, từ năm 1981, tổ chức FAO,UNDP thiết lập đề án mang tính chất khu vực có tên Công nghệ sau thu hoạch kiểm tra chất lợng loại hạt lơng thực (UNDP, RAS/81/046, Pha I RAS/86//189, Pha II) Có 13 nớc tham gia đề án này, có Việt Nam Từ ngày thành lập đến nay, hoạt động Đề án, đặc biệt hoạt động đào tạo thông tin, sang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nớc thành viên trog lãnh vực công nghệ sau thu hoạch Ví dụ hội thảo bảo quản ngũ cốc (Bulk Storage of Foodgrains), đợc tổ chức Hàng Châu (Trung Quốc) từ ngày đến ngày tháng năm 1988 giúp 13 nớc thành viên thu nhập nhận đợc nhiều thông tin, nhiều học kinh nghiệm, nhiều công nghệ thích hợp (Appropriate Technologies) lĩnh vực sau thu hoạch nói chung bảo quản rời hạt lơng thực nói riêng Nhiều học kinh nghiệm, nh nhiều công nghệ thích ứng triển khai tốt Việt Nam nh: 1) Bảo quản rời, so với bảo quản bao, đơn giản nhiều thao tác trình công nghệ Do đó, giá rẻ nhiều hiệu kinh tế cap Các n ớc phát triển ngày có khuynh hớng giảm tỷ lệ bảo quản tăng tỉ lệ bảo quản rời 2) Nhiều công nghệ truyền thống đơn giản đợc kết hợp với công nghệ tiên tiến cách hài hoà hợp lý nhằm giảm hao thất số lợng, nh chất lợng loại hạt (Sấy thóc ớt theo nguyên ắc quay tròn sử dụng than làm nhiên liệu, thông thoáng ống trụ làm tre thay ống đồng, kho chống chuột đơn giản, kho kín làm vật liệu địa phơng, silo nằm ngang với thiết kế đơn giản v.v ) 3) Đầu t cách sức thích đáng cho kho quan trọng quốc gia nhằm phục vụ cho chiến lợc toàn lơng thực đất nớc Ví dụ, kho ngầm dới nút chứa khoảng 15.000 tấn, đợc xây dựng đại Hàng Châu (Trung Quốc) Trong đó, thóc đợc bảo quản từ năm 1985, mà chất lợng không bị giảm Nhiệt độ kho luôn đợc điều hoà giữ mức 16oC Liên hợp kho Bắc Kinh, vào loại lớn Trung Quốc, đợc xây dựng thiết kế đại Liên hợp kho có sức chứa từ 100.000 đến 200.000 hạt lơng thực 11 d) Trung tâm Khuyến nông quốc gia Phối hợp với cục, vụ địa phơng tổ chức việc chuyển giao tiến kỹ thuật nhân rộng mô hình điểm; Bố trí kế hoạch kinh phí khuyến nông hàng năm, năm cho dự án, đề tài chuyển giao công nghệ sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tơng lạc đ) Cục Trồng trọt Chỉ đạo, hớng dẫn địa phơng rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch sách phát triển vùng nguyên liệu; hỗ trợ, tạo điều kiện thúc đẩy dự án giống lúa, ngô, đậu tơng lạc suất cao, chất lợng tốt, đáp ứng tiêu chuẩn chất lợng nguyên liệu đầu vào công đoạn sau thu hoạch e) Vụ Hợp tác quốc tế Hớng dẫn địa phơng xây dựng danh mục dự án u tiên gọi vốn đầu t nớc ngoài; tổ chức chơng trình vận động tổ chức, cá nhân nớc đầu t vào lĩnh vực sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tơng lạc g) Các viện nghiên cứu Xây dựng kế sau thu hoạch nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa lĩnh vực sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tơng lạc h) Các trờng đào tạo, trờng dạy nghề Xác định mục tiêu, nội dung chơng trình giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá lĩnh vực sau thu hoạch; nâng cao chất lợng đội ngũ kỹ s, cán quản lý trình độ đại học sau đại học; Cập nhật, hoàn thiện giáo trình giảng dạy; xây dựng chơng trình đào tạo cán quản lý, công nhân vận hành máy móc, thiết bị đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất l ợng cao cho lĩnh vực sau thu hoạch Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Tham mu cho Uỷ Ban nhân dân tỉnh, thành phố việc đạo, tổ chức thực Chiến lợc quốc gia sau thu hoạch; Xây dựng hệ thống quản lý sau thu hoạch địa bàn tỉnh; tổ chức đầu mối quản lý hoạt động, thu thập thông tin, tổng hợp, đánh giá tình hình thực Chiến lợc sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tơng lạc địa phơng; thực chế độ báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT (qua Cục Chế biến nông lâm sản Nghề muối) Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo 67 Điều Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT Bộ Trởng Thứ trởng Diệp Kính Tần: Đã ký 68 Phục lục Kết nghiên cứu triển khai công nghệ sinh học sau thu hoạch giai đoạn năm 1986 2004 Các đề tài lĩnh vực bảo quản nông sản 1.1 Đề tài cấp nhà nớc KHCN 02- 14: ''Nghiên cứu ứng dụngcông nghệ sinh học để bảo quản số nông sản nh lúa, ngô, khoai, Sắn, đậu, đỗ, lạc'' thuộc Chơng trình công nghệ sinh học giai đoạn 1999-'2000 Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ), quan phối hợp nghiên cứu: Viện Công nghệ sinh học Nội dung nghiên cứu: - Sử dụng kỹ thuật vi sinh, sinh học phân tử công nghệ hóa sinh, công nghệ lên men , kỹ thuật phân tích độc tố nấm mốc, để sản xuất Iturin A từ Bi sublilis để phòng chống nấm mốc độc tố aflatoxin nhiễm số nông sản nh ngô, lạc, đậu đỗ - Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử dể biểu gen protein bất hoạt ribosom, tạo protein/enzym tái tổ hợp có đặc tính kháng nấm mốc độc nhiễm số nông sản nh ngô, lạc, đậu, đỗ - Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử để biểu gen chitinaza, tạo chế phẩm chitinaza có đặc tính kháng nấm mốc độc nhiễm số nông sản nh ngô, lạc, đậu, đỗ - Nghiên cứu sản xuất kháng thể đơn dòng kháng aflatoxín dùng kỹ thuật ELISA để phân tích afiatoxin nhiễm lên số nông sản nh ngô, lạc, đậu đỗ Kết thu đợc đề tài : Trong hai năm 1999-2000 để tài tập trung nghiên cứu công nghệ sản xuất chất diệt nấm sinh học Iturin A từ vi khuẩn B subtilis Đề tài thu thập 425 mẫu đất tỉnh miền Bắc Việt Nam phân lập đợc 425 chủng B subtilis, tuyển chọn đợc 10 chủng B subtilis có hoạt tính Iturin A cao Iturin A tinh chế đợc có thành phần axit Tyrozin, Prolin, Asparagin, Glutamin, Serin Đề tài nghiên cứu thành phần môi trờng lên men B subtilis cho khả tạo Iturin A cao Kết cho thấy môi trờng có pepton, cao nấm men muối khoáng cho Iturin A với hoạt tính kháng nấm cao ổn định thời gian dài, 69 môi trờng bột đậu tơng muối kháng cho Iturin A với hoạt tính kháng nấm thấp hoạt tính không ổn định thời gian dài Đã phân lập đợc 425 chủng B subtilis có 10 chủng sinh Iturin A có hoạt tính kháng nấm nh Aspergillus flavus, Aspergtllus parasiricus Fusarlum moniliforme, nấm gây bệnh khô vằn đạo ôn lúa nh Pyricularia oryzae Ryryoctonia solani - Bớc đầu tìm đợc yếu tố công nghệ cho việc sản xuất Iturin A quy mô phòng thí nghiệm quy mô pilot bao gồm thành phần môi trờng, nhiệt độ lên men thời gian lên men Kết cho thấy thời gian lên men 48 giờ, lợng Iturin A thô tạo 3,539 g/1 Khi lên men 72 lợng Iturin A thô tạo 6,987 g/1, cao giai đoạn lên men Lợng Iturin A thô thấp thu đợc 4,552 g/1 lên men 96 Nh thời gian tối u để lên men B subtilis tạo sản lợng Iturin A thô cao 72 - Sản lợng ltulin A đạt cao g/l Lợng Iturin A thu đợc cao hoạt tính ổn định kết tủa sunphat amon Đề tài nghiên cứu công nghệ lên men Iturin A phơng pháp lên men bề mặt môi trờng cám gạo muối khoáng độ ẩm khác 50%, 70% 80%, nhiệt độ lên men 300 c Kết cho thấy B.subtilis phát triển mạrth nhng hoạt tính kháng nấm Iturin A môi trờng yếu so với phơng pháp nuối cấy chìm - Từ 390 đột biến thể chọn đợc đột biến thể sinh lturin A có hoạt tính kháng nấm gấp lần so với chủng B subtilis tự nhiên 1.2 Đề tài cấp Bộ: ''Nghiên cứu mức độ nhiễm aflatoxin ngô gạo'' giai đoạn l987-1988 Cơ quan thực Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) Nội dung nghiên cứuu Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc aflatoxin ngô, gạo số tỉnh Việt Nam Kết thu đợc đề tài là: Đã xác định đợc mức độ nhiễm aflatoxin ngô gạo số tỉnh miền Bắc miền Nam Việt Nam Kết cho thấy: Mức độ nhiễm mốc trung bình bên ngô hạt mẫu ngô miền Bắc dao động từ 80% đến 100%, ngô hạt miền Nam từ 60 đến 91% Các loài nấm mốc nhiễm ngô miền Bắc gồm A Flavus, F oxysporum, F.semitectum F.semitectum, var, majus, nhiễm ngô miền Nam là: A.fllauvs, A.orysae, A, niger, P chrysogenum F.moniliforme, F.subglutinans, F.oxysporum, F.solani - Đã xác định đợc mức nhiễm nấm mốc thóc, gạo hai miền Nam - Bắc Việt Nam Mức độ nhiễm mốc gạo năm 1987- 1988 cao hẳn so với 70 năm 1985 Các loài nấm mốc nhiễm gạo A flavus, A, oryzae, A niger, P chrysogenum, P nyszunki, M,racemosus - Ngô Việt Nam nhiễm aflatoxin với tần suất cao Mức độ nhiễm aflatoxin ngô hạt hai miền Nam - Bắc năm 1987- 1988 73,3%, Mức độ nhiễm aflatoxin ngô hạt miền Bắc Việt Nam năm 1994 95,8%, hàm lợng aflatoxin trung bình cao 63,8 ppb hàm lợng aflatoxin trung bình thấp 22 ppb tỉnh khác Không phát thấy aflatoxin 35 mẫu gạo hai miền Nam - Bắc Việt Nam năm 1987 - 1988 1.3 Đề tài cấp Bộ: ''Nghiên cứu công nghệ khử độc tố a.flatoxin ngô lạc'' giai đoạn 1987 - 1988, Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) Kết đạt đợc đề tài: Đã tìm đợc quy trình công nghệ khử anatoxin bầng NH dạng lỏng nồng độ 2% 6% NH3 có tác dụng khử rõ rệt aflatoxin B, ngô cho hiệu khử 90% theo phơng pháp dùng túi ni lon dán kín Kết đề tài cho thấy, dung dịch CA(OH) nồng độ 2% cho hiệu khử độc tố aflatoxin cáo, 90% Hiệu khử độc tố aflatoxin lên tới 99,9% nh ngô bị nhiễm đợc xử lý thời gian lâu hơn, nhiệt độ thấp, áp suất cao có đảo khí 1.4 Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nớc KC 07-13: ''Nghiên cứu công nghệ sản xuất Bacillus pumillus để phòng trừ nấm mốc aflatoxin số nông sản", giai đoạn 200 l - 2003, Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) Kết đạt đợc đề tài là: - Từ 125 mẫu đất phân lập từ tỉnh thành khác miền Bắc, phân lập đợc 157 chủng B pumillus, tuyển chọn đợc chủng B pumillus có hoạt tính đối kháng nấm mốc cao Bớc đầu tìm đợc yếu tố công nghệ cho việc sản xuất chế phẩm B pumillus đối kháng quy mô phòng thí nghiệm quy mô pilot bao gồm thành phần môi trờng, nhiệt độ lên men thời gian lên men Đã xác định đợc chi mốc thờng nhiễm lạc Nghệ An đậu tơng Hà Tây hai chi chủ yếu Aspergillus Penicillium Các chi mốc thờng nhiễm sắn Hoà Bình Aspergillus Fusarium - Chủng B pumillus DA9 ức chế mạnh nảy mầm phát triền Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, Fusarium moniliforme theo chế đối kháng Vi khuẩn B pumillus DA9 đợc thử nghiệm tác dụng diệt nấm mốc ức chế aflatoxin loại lơng thực nh: ngô, lạc, sắn đậu tơng cho hiệu diệt nấm ngô 80-85% với lạc 60-70% với sắn 50-70%, đậu tơng 60-80%, 71 1.5 Đề tài nhánh: ''Nghiên cứu cóng nghệ sản xuất chế phẩm diệt côn trùng kho bó cánh vảy từ vi khuẩn Bacillus thuringgiensis" thuộc Đề tài cấp Nhà nớc KC 08-07: Sử dụng kỹ thuật công nghệ sinh học để bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) Kết đạt đợc đề tài là: phân lập, tuyển chọn đợc số chủng B.thuringiensis có hoạt tính diệt côn trùng kho cánh vảy với hiệu cao từ 80%100% Đề tài nghiên cứu đợc công nghệ lên men thu hồi bào tử, tinh thể độc sản xuất chế phẩm thuốc sâu sinh học từ B.thuringiensis dạng bột, quy mô 50kg - 100 kg/mẻ Chế phẩm đợc thử nghiệm để phòng trừ côn trùng bọ cánh vảy kho thóc Hải Phòng thu đợc kết tốt Chế phẩm có tác dụng diệt số sâu rau nh Plutella xylostella, spodoptera exiqua, spodoptera, Heliothis armigera 16 Đề tài nhánh: Nghiên cứu công nghệ sản xuân chế phẩm B.thuringiensis để phòng trừ côn trùng kho bồ cánh cứng thuộc Đề tài cấp Nhà nớc KC 02-07: Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật vi sinh (vi nấm, vi khuẩn virut) để sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại số trồng (giai đoạn 1997 1998) Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) Kết thu đợc đề tài là: - Thu thập phân lập chủng B.pumillus từ đất số tỉnh miền Bắc Việt Nam có hoạt tính đối kháng - Bớc đầu xác định số yếu tố: thành phần môi trờng, pH, nhiệt độ, thời gian thích hợp cho công nghc sản xuất chế phẩm Bacillus pumillus đối kháng để phòng trừ nấm mốc aflatoxin - Thử tác dụng đối kháng chủng B pumillus phân lập đợc số loại nấm mốc thờng nhiễm ngô sắn, đậu tơng lạc nh Aspergillus flavus, Aspergillus parasticus, Fusarium moniliforme, Penicillium Thử tác dụng đối kháng vi khuân Bacillus pumillus tới sản sinh aflatoxin nấm Aspergillus flavus ngô: đậu tơng, sắn lạc Đề tài nghiên cứu đợc công nghệ lên men thu hồi bao tử tinh thể độc, sản xuất chế phẩm thuốc sâu sinh học từ Bacillus thuringiensis dạng bột quy mô 50 kg 100 kg/mẻ Chế phẩm đợc thử nghiệm mọt gạo, mọt ngô mọt thóc đỏ Hiệu diệt mọt gạo mọt ngô đạt từ 80% đến 100% Chế phẩm có tác dụng diệt bọ khoai tây Colorado potato beetle 1.7 Dự án cấp Nhà nớc: ''Sản xuất thử chế phẩm Bt dạng bột để phòng trừ côn trùng kho cánh cứng cánh' vảy kho đồng''( giai đoạn 1999 2000) Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) 72 Kết thu đợc dự án là: Đã tuyển chọn đợc chủng giống bao gồm B thuringiensis var kurstaki & B.thuringiensis varaizawai có hoạt tính cao diệt côn trùng cánh vảy hại nông sản báo quản côn trùng đồng, B thiringiensis var tenebrionis có hoạt tính diệt côn trùng cánh cứng hại nông sản bảo quản Đã tạo dựng đợc dây truyền sản xuất chế phẩm B thuringiensis dạng bột để phòng trừ côn trùng cánh cứng cánh vảy hại nông sản hảo quản côn trùng đồng Dây chuyền sản xuất có chất lợng cao Đã nghiên cứu thành cồng công nghệ sản xuất chế phẩm B thuringiensis dạng bột để phòng trừ côn trùng cánh cứng cảnh vảy hại nông sản bảo quản côn trùng đồng Các phẩm B thuringiensis dạng bột đợc ứng dụng để phòng từ côn trùng cánh cứng, cánh vảy hại nông sản bảo quản với hiệu diệt từ 75-80% kho thóc kho ngô Chi Cục dự trữ quốc gia Bắc Thái Thái Bình Chế phẩm đợc ứng dụng để phòng trừ côn trùng nh sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh loại rau, sâu bông, sâu lúa, sâu hàm nhai, rầy xanh bọ cánh tơ chè Hiệu diệt sâu chế phẩm đạt từ 80 đến 95% loại sâu khác Dự án hoàn trả đợc 80% vốn vay Bộ KH&CN theo hợp đồng Dự án thu đợc nhiều kết quan trọng việc nghiên cứu công nghệ sản xuất thuế trừ sâu sinh học Bt bột có chất lợng cao tạo dựng đợc hệ thống lên men chìm sục khí quy mô công nghiệp l.500 l/mẻ đại, tiết kiệm đợc nhiều ngoại tệ mà trớc nớc ta vân phải nhập ngoại hệ thống Dự án vinh dự nhận khen Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vê giải hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật Việt Nam năm 2000 - 2001 1.8 Đề tài cấp Bộ: ''Phân lập tuyển chọn số chủng loại khuẩn Lactic sinh bactenocin bớc đầu nghiên có công nghệ sản xuất chất diệt khuẩn sinh học bactenocin''(giai đoạn 2000 2001), Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) Kết đạt đợc đề tài : Từ 186 mẫu thu thập từ thực phẩm lên men truyền thống khác nhau, phân lập đợc 186 chủng vi khuẩn lactic tuyển chọn đợc chủng có khả sinh bacteriocin cao ký hiệu BC4 BC5, CB3 ST20 - Từ 600 àl dịch chứa bacteriocln sản sinh từ chủng BC4 ức chế đợc l.6x l06 khuẩn lạc E co li, l,9x l06 khuẩn lạc Salmonella, 1xl06 khuẩn lạc S aureus, 8.6x l05 khuẩn lạc B cereus, l.7xl06 khuẩn lạc V ogawa l 4x l06 khuẩn lạc V inaba 73 - Với đặc điểm hình thái, tính chất sinh vật hoá học chủng BC4, chủng BC4 có nhiều đặc điểm gần giống với họ Lactobacillacae Chủng ST20 có nhiều đặc điểm giống với chi Pediococcus họ Streptococaceae Thời gian lên men tối thích hợp cho tạo bacterlocin cao 48 37 0C phơng pháp lên men tĩnh - Khả ức chế vi khuẩn E co li dịch chứa bacteliocin sản sinh từ chủng BC4 hoàn toàn axit lactic - Thu hồi bacteriocin chủng BC4 cô chân không phơng pháp thích hợp với hiệu suất thu hồi bacteriocin 90% ' - Bacteriocin sản sinh từ chủng BC4 có mặt hầu hết axit amin (17 lên 20 axit amin) thành phần axit amin phân bố rộng từ 0,4% - 1,82% có axit amin không thay nh: valine, leucine, methionine, phenylalanine lysine Các đề tài lĩnh vực chế biến tận dụng phế phụ phẩm nông sản 2.1 Đề tài cấp Bộ ''Nghiên cứu công nghệ sản xuất đậu tơng lên men từ Bacillus subtilis Natto", giai đoạn 1997 - 1998 Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) Từ 60 chủng B.subtilis phân lập đợc từ mẫu thu đợc chủng có hoạt tính proteaza amylaza cao Hoạt lực enzym plotcaza đạt từ 8UI/ML đến 32UI/ml Những chủng đợc sử dụng phục vụ cho công nghệ lên men đậu tơng đế thuỷ phân ploteln đạt hiệu cao Với mật độ tế bào cấy vào 106TB/ml tỷ lệ protein tan tổng số axitamin tự tổng số đạt cao so với mật độ tế bào cấy vào ban đầu 10 6TB/ml Thời gian lên men tối u 24 giờ, thời điểm hàm lợng protein tan số axit amin tự tổng số đạt cao 25,45% l, 12g axit Amin/100g mẫu, sản phẩm lên men thời điểm cho hơng vị ngon Hoạt tính chất ức chế tripsin mẫu đậu tơng lên men chủng B.subtilis nato phân lập đợc không, hoạt tính mẫu đậu tơng không lên men 39 - 40 đơn vị Việc nghiên cứu công nghệ bảo quản B.subtilis nato bột sắn không qua đông khô sau sáu tháng bảo quán đạt hiệu cao thành công đề tài 2.2 Đề tài: "Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh đa chức phục vụ cho lúa số rau màu", giai đoạn 2002 - 2004 Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) - Lần phơng pháp nuôi cấy chìm sục khí hệ thống nuôi cấy chìm 1.500 l/mẻ kỹ thuật sinh học khác đề tài nghiên cứu xây dựng thành công quy trình sản xuất phân vi sinh phân cố định ni tơ, kích thích sinh trởng phòng, 74 chống bệnh chất mang mùn hữu Chế phẩm đảm bảo đợc mật độ tế bào 108 CFU/G sau 150 ngày bảo quản điều kiện tự nhiên, - Đã tiến hành thử nghiệm phân bón vi sinh đa chủng đơn chủng rau, ngô, lúa diện hẹp diện rộng Kết cho thấy tăng trởng rõ rệt suất loại rau xanh, ngô lúa phân bón đơn chủng đa chủng, tăng nâng suất từ l0 đến 50% loại khảo nghiệm khác lên loại đất khác so với mẫu đối chứng bón phân hóa học giảm đợc l/2 lợng đạm ure - Đã thử nghiệm phân bón chứa chủng Azospirillum brasilence Basillus subtilis đối kháng với tên Azotobacterin ngô tỉnh Nghệ an, Thái Bình Vĩnh Phú Kết cho thấy sản lợng ngô tăng 11,7% đốn 35% so với mẫu đối chứng bón phân hóa học giảm đợc 1/3 lợng đạm u-rê Ngô bón phân vi sinh ăn ngon so với ngô bón 100% phân hóa học, đất trồng ngô tơi xốp hơn, sâu bệnh - Đã thử nghiệm phân bón vị sinh Trichodermin chứa chủng Trichoderlna harzianm Azospirillum brasilence lúa huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, Trung tâm Khảo nghiệm Khuyến nông Thái Bình, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Kết cho thấy, dùng phân bón vi sinh Trichodermin giúp cho lúa phát triển tốt hơn, đẻ nhánh nhiều hơn, giảm đợc bệnh vàng lá, bạc lá, bệnh khô vằn, đại ôn, suất lúa tăng lừ 23% đến 50% tùy vùng đất Đất đợc bón phân vi sinh Trichodelmin trở nên màu mỡ - Đề tài nhánh đợc nhận huy chơng Techmart 2003 Bộ KH&CN tặng cho công nghệ thiết bị sản xuất phân bón vi sinh cố định ni tơ ứng dụng cho sản xuất rau màu an toàn 2.3 Đề tài cấp Bộ: ''sản xuất hơng thơm hoa nấm Neurospora sitophyla môi trờng nuôi cấy bề mặt: gạo, ngô, sắn, giai đoạn 1999 - 2000 Cơ quan thực hiện: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ) - Hơng thơm mùi vị yếu tố quan trọng công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, hoá học dợc phẩm Nhiều hợp chất tạo hơng có giá trị đợc sản xuất đờng tổng hợp hoá học tách chiết, Điều trở ngại trình tổng hợp hoá học bao gồm hình thành hỗn hợp chất đồng phân không mong muốn không a thích ngày tăng ngời tiêu dùng hợp chất hoá học đợc thêm vào thực phầm, mỹ phẩm Trong thời gian dài, thực vật nguồn quan trọng cung cấp tinh dầu hơng thơm Tuy nhiên trình tách chiết khó phức tạp sản phẩm hơng thơm đắt Đến nay, vi sinh vật đợc thấy có nhiều triển vọng cho sản xuất hợp chất tạo hơng thiên 75 nhiên, đặc biệt tạo hơng thực phẩm Sản xuất chất thơm cho từ nấm Neuospora gạo phơng pháp lên men bề mặt thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Thêm có nhiều nghiên cứu chứng minh số loài nấm thuộc chi Neuospora có khả sản sinh chất thơm a thích cho sản xuất hơng hoa Kết đề tài là: qua thử nghiệm môi trờng lên men, chọn dợc môi trờng GMS có nguồn dinh dỡng gồm cao nấm men, rỉ đờng, gluco môi trờng đơn giản, rẻ tiền thích hợp cho sản xuất hơng thơm từ nấm Neuospora sitophila - Đề tài nghiên cứu chất bổ sung vào môi trờng nuôi cấy để tạo hơng thơm hoa nh hơng dứa, hơng táo Tối u hoá điều kiện lên men, xác định đợc thời gian lên men nấm Neuospora sitophila tạo mùi hơng mạnh chất cám gạo, bột ngô có bổ sung ure 72h Đã xây dựng đợc quy trình công nghệ sản xuất rợu Sa kê nhờ bổ sung nấm Neurospola sitophila quy mô hộ gia đình vừa rút ngắn đợc thời gian lên men tiết kiệm đợc chi phí sản xuất 2.4 Đề tài cấp Nhà nớc KC-04-20 ''Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vi sinh sản xuất số axit amin enzym dùng chăn nuôi từ phế phụ phẩm nông sản thủy hải sản" ( giai đoạn 10-2002 - 3-2005) Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ sau thu hoạch (cũ), quan phối hợp tham gia: Viện Chăn nuôi quốc gia, Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm 2.4.1 Sử dụng kỹ thuật đại chọn tạo chủng giống vi sinh vật Sử dụng kỹ thuật đột biến chọn tạo chủng Corynebacterium glutamicum sinh tổng hợp L-lysin methionin cao Sử dụng kỹ thuật sinh học phản tử dể biểu gen mã hóa phytase để kháng nhiệt nấm men Pichia pastoris Tách dòng biểu gen mã hóa bacteliocin từ chủng tự nhiên có tính đề kháng với vi sinh vật gây bệnh E.coli, Samollena 2.4.2 Nghiên cứu công nghệ sản xuất axit amin L-lysine, methionine enzym phytaza pectinaza mức độ phòng thí nghiệm qui mô pilot 150 l/mẻ 1.500 l/m - Nghiên cứu quy trình công nghệ sân xuất thử axit amin L-lysin môi trờng rỉ đờng hệ chủng lên men chìm sục khí ( 150 l/mẻ -l.5001/mẻ) - Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất axit amin methionin trcn môi trờng rỉ đờng hệ thống lên men chìm sục khí ( 150 l/mẻ - l.5001/mẻ) - Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thử enzym pcctinaza mananaza, phylaza môi trờng thịt cà phê, bã dứa sau ép, cám gạo hệ thống lên men chìm sục khí (150 l/mẻ - 1.500 l/mẻ) 76 - Nghiên cứu quy trình công nghệ lên men thịt cà phê, bã dứa, phế phụ phẩm thuỷ hải sản vi khuẩn lactic 2.4.3 Thử nghiệm đánh giá chế phẩm sản xuất đợc đàn gia súc gia cầm - Đánh giá chế phẩm l-lysin sản xuất đợc thử nghiệm đàn lợn, đàn gà thử nghiệm, đàn lợn, đàn gà Trạm thử nghiệm thức ăn chăn nuôi Viện Chăn nuôi - Đánh giá chế phẩm methionin sản xuất từ vi khuẩn từ nấm men đàn lợn, gà thử nghiệm đàn lợn, đàn gà Trung tâm gia cầm Vạn Phúc Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng, Viện Chăn nuôi - Thử nghiệm đánh giá chế phẩm pectinaza đàn lợn trại chăn nuôi lợn nái ngoại Đan Hoài, Đan Phợng, Hà Tây - Nghiên cứu khả tăng trọng thức ăn bổ sung mano-oligosacharit đàn lợn, đàn gà Trạm thử nghiệm thức ăn chăn nuôi, Viện Chăn nuôi - Thử nghiệm đánh giá chế phẩm phytaza sản xuất đợc đàn lợn, gà Trung tâm gia cầm Vạn Phúc Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng, Viện Chăn nuôi - Thử nghiệm đánh giá chế phẩm thịt cà phê lên men đàn bò Trung tâm bò đồng cỏ Ba Vì, Viện Chăn nuôi Các kết đạt đợc: - Đã sử dụng kỹ thuật đột biến dùng Nirosoguanidin tia cực tím để nâng cao sản lợng L-lysin methionin chủng Corynebacterium glutamicum Từ 480 đột biến thể, lựa chọn đợc đột biến thể có hoạt tính L-lysine cao gấp lấn so với chủng tự nhiên Tuy nhiên cần nghiên cứu tiếp để giữ đợc hoạt tính chủng ổn định Sản lợng đạt 40 g/l + Từ 502 đột biến thề tuyển chọn đợc đột biến thể có hoạt tính methionin cao gấp lần so với chủng tự nhiên Tuy nhiên cần nghiên cứu tiếp để giữ đợc hoạt tính chủng ổn định, sản lợng đạt 20 g/l + Đã tách dòng đọc trình tự gen mã hoá cho sinh tổng hợp L-lysin, methionin, phytaza, pectinaza Những kết sở cho việc tạo chủng tái tổ hợp cho sản lợng axit amin enzym cao giai đoạn tới + Đã thiết kế đợc vectơ biểu nấm men Pi chia pastoris - Nghiên cứu công nghệ sản xuất axit amin L-lysine, methionine enzym phytaza, peclinaza mức độ phòng thí nghiệm quy mô pilot 150 /1 mẻ l 500 l/mẻ + Đã nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thử axit amin L-lysine lên môi trờng rỉ đờng hệ thống lên mem chìm sục khí (150 l/mẻ - 1500 l/mẻ Kết tìm đợc 77 môi trờng thích hợp cho sinh tổng hợp L-lysine với nguồn nguyên liệu rỉ đờng Đã tìm đợc yếu tố lên men khác nh độ oxy hoà tan, pH, nhiệt độ lên men cho sinh tổng hợp L-Lysin hệ thống lên men l.500 l/mẻ Quy trình công nghệ thu hồi tạo chế phẩm L-lysine thô đợc xác định + Đã nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất axit amin methionin môi trờng rỉ đờng hệ thống lên men chìm sục khí (150 l/mẻ - 1.500 l/mẻ) Kết tìm đợc môi trờng thích hợp cho sinh tổng hợp L-lysine với nguồn nguyên liệu rỉ đờng Đã tìm đợc yếu tố lên men khác nh độ oxy hoà tan, pH, nhiệt độ lên men cho sinh tổng hợp L-lysine hệ thống lên men 1.500 l/mẻ Qui trình công nghệ thu hồi tạo chế phẩm L-lysine thô đợc xác định + Đã nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất thử enzym pectinaza, mananaza, phytaza môi trờng thịt cà phè, bã dừa sau ép, cám gạo hệ thống lên men chìm sục khí (l50 l/mẻ - 1.500 l/mẻ) Kết tìm đợc môi trờng thích hợp cho sinh tổng hợp L-lysine với nguồn nguyên liệu rỉ đờng Đã tìm đợc yếu tố lên men khác nh độ oxy hòa tan, pH, nhiệt độ lên men cho sinh tổng hợp L-lysine hệ thống lên men l 500 l/mẻ Quy trình công nghệ thu hồi tạo chế phẩm L- lysine thô đợc xác định + Đã nghiên cứu quy trình công nghệ lên men thịt cà phê làm thức ăn gia sức Kết nghiên cứu đợc quy trình công nghệ khử chất kháng dinh dờng nh cafein, ta nin, polyphenone thịt cà phê Quy trình công nghệ lên men thịt cà phê vi khuẩn lactic A Spergillus niger quy mô l đến 10 mẻ đợc xác định + Đã nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất mananaza hệ thống lên men chìm sục khí quy mô 100l/mẻ Quy trình thu hồi tạo chế phẩm enzym đ ợc xác định + Đã hoàn thiện quy trình công nghệ lên men phế phụ phẩm cá chất lợng quy mô mẻ Đề tài nhánh chuyển giao công nghệ cho xă Tân Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình hoàn thiện quy trình công nghệ lên men phế phụ phẩm đầu tôm quy mô mẻ Đề tài nhánh chuyển giao công nghệ cho huyện Nga Sơn, Thanh Hóa + Đã hoàn thiện quy trình công nghệ lên men bã dứa quy mô mẻ Đề tài nhánh chuyển giao công nghệ cho Phú Thọ; Vĩnh Phúc, Nghệ An - Đánh giá chế phẩm sản xuất đợc đàn gia súc gia cầm + Đã đánh giá chế phẩm L-lysine sản xuất đợc thử nghiệm đàn lợn, đàn gà Trạm thử nghiệm thức ăn chăn nuôi Viện Chăn nuôi Kết cho thấy chế phẩm Llysine đề tài sản xuất đợc có tác dụng tăng trọng gần ngang với L-lysine nhập ngoại thử nghiệm với đàn lợn gà Trạm thử nghiệm thức ăn chăn nuôi, Viện Chăn 78 nuôi Tuy nhiên chế phẩm L-lyslne đề tài sản xuất đợc có độ tinh khiết thấp nên phải cho gia súc ăn nhiều so với L-lysine nhập ngoại Các đề tài lĩnh vực kiểm tra chất lợng nông sản 3.l Đề tài nghiên cứu chế tạo ứng dụng thuốc thử có sắc ký lực miễn dịch để kiểm tra mức độ an toàn Aflatoxin nông sản thực phẩm thức ăn chăn nuôi (giai đoạn 1998 - 2000) Cơ quan thực hiện: Phân Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch 3.2 Đề tài ứng đụng cải tiến thuốc thử phát nhanh nồng độ thuốc trừ sâu rau trồng đợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận tiến khoa học kỹ thuật cho phép sử dụng toàn quốc (giai đoạn 1999 - 2004) 3.3, Chế tạo thuốc thử ELISA phát nhanh nồng độ thuốc trừ sâu Endosunfan rau nớc (giai đoạn 2002 - 2004) Cơ quan thực hiện: Phân Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch 3.4 Chế tạo thuốc thử ELLSA phát nhanh aflatoxin nông sản thức án chăn nuôi (giai đoạn 1998 - 2000) 79 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Chiến lợc quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tơng lạc đến năm 2020 Http//:google.com/search?q=cache:qQJjylOwHcJ:mard-law.mard gov.vn/Portal/O/Data/BoNNvaPTNT/2007/27Q0020.doc+SAU+THU+HO %E1%BA%A0CH&hl=vi&ct=clnk&cd=50gl=vn Lê Doãn Diên Công nghệ sau thu hoạch ngành nông nghiệp thực trạng triển vọng Trung tâm Thông tin Bộ Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, H., 1990, 54 tr Nguyễn Kim Vũ 20 năm KH&CN sau thu hoạch nâng cao giá trị, chất lợng mở rộng đầu cho sản phẩm lơng thực nớc ta KH&CN nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi Tập Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội: trị quốc gia, 2005 tr 198-2007 Nguyễn Thuỳ Châu, Bùi Quốc Anh, Nguyễn Giang Phúc Thành tựu công nghệ sinh học sau thu hoạch giai đoạn từ 1986 đến 2004 số quan thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn KH&CN nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi Tập Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội: trị quốc gia, 2005, tr 269-284 Phan Thanh Tịnh Báo cáo tổng kết thành tựu KH&CN sau 20 năm đổi lĩnh vực điện nông lâm nghiệp công nghệ sau thu hoach Thành tựu công nghệ sinh học sau thu hoạch giai đoạn từ 1986 đến 2004 số quan thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn KH&CN nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi Tập Cơ điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội: trị quốc gia, 2005, tr 11 27 Trần Minh Tâm Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch Tp.HCM., Nhà xuất Nông nghiệp, 1997, 403 tr Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp Công nghệ sau thu hoạch chế biến rau H Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1996, 288 tr Amalendu Chakraverty, Paul S.R Postharvest Technology Cereals Pulses Fruits and Vegatables Enfield, Science Publishers, Inc., USA, 2001, 356 p 80 Ramdane Dris, Shri Mohan Jain Postharvest Treatment and Technology AH Dordrecht, , Kluwer Academic Publishers, The Netherlands, 2004, Production Practies and Qualities Assesment of Food Crops, Volume 4, 315 p 10 Peter Golob, Graham Farrell and John E Orchard Crop Post-Havest: Science and Technology Malden, USA, Blackwell Science, Inc Publishing Company, 2002, 554 p 11 http://www.vista.gov.vn/portal/page?_pageid=33,374024&_dad=portal&_ schema=PORTAL&pers_id=279911&item_id=299384&p_details=1 12 http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20001227170054 13 http://www.mpi.gov.vn/showtinvan.aspx?lang=4&ma_tinvan=4875 14 http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=1154 15 http://www.vov.org.vn/?page=109&nid=33560 16 http://72.14.235.104/search?q=cache:BgHj99Brlo8J: www.saigonnews.vn/sncdetailnews.aspx%3FItem%3D20109%26Kind %3D207+SAU+THU+HO%E1%BA%A0CH&hl=vi&ct=clnk&cd=285&gl=vn 17 http://210.245.64.232/vinhlong.nn/html/so340704/bancanbiet/default.asp 18 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=25168 19 Http://www.toquoc.gov.vn/vietnam/viewNew.asp?newsId=16185&topicId =0&zoneId=64 20 http://www.vov.org.vn/?page=109&nid=21398 21 http://www.thuonghieunongsan.org.vn/index.php?p=tt&id=2&idsp=58 22 http://www.vietstock.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=39997& ChannelID=38 23 http://www.moi.gov.vn/News/detail.asp?Sub=34&id=25387 24 http://www.mpi.gov.vn/integrate.aspx?Lang=4&mabai=4168 25 http://72.14.235.104/search?q=cache:4ykpkCZwc18J:www.rfa.org/ Vietnam/in_depth/2006/08/04/HaryPoste_HarvestDamageAnnualy_Nguyen /+SAU+THU+HO%E1%BA%A0CH&hl=vi&ct=clnk&cd=1&gl=vn 81 [...]... và sau thu hoạch của các nớc này đợc chuẩn bị và triển khai rất đồng bộ, nên chất lợng nông sản sau thu hoạch rất cao và tổn thất sau thu hoạch cũng không đáng kể ở Việt Nam, công nghệ sau thu hoạch do mới chỉ đợc quan tâm trong thời gian gần đây, nên rất kém phát triển Phải mất 15 đến 20 năm nữa, Công nghệ sau thu hoạch ở nớc ta mới theo kịp Thái Lan ngày nay 2) Giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam. .. thực phẩm cho đất nớc 2 Một số nét về công nghệ sau thu hoạch trong ngành nông nghiệp của các nớc trong khu vực và trên thế giới 2.1 Tác động của cuộc cách mạng KH&CN hiên đại tới công nghệ sau thu hoạch Cuộc cách mạng KH&CN, với cốt lõi là các ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, công nghệ nano, công nghệ vật liệu, công nghệ vũ trụ, công nghệ hạt nhân, công nghệ sinh học v.v , đang cách mạng... và Công nghệ sau thu hoạch (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), hiện nay, tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản ở Việt Nam khoảng hơn 25% đối với các loại quả và hơn 30% đối với các loại rau, 15-20% với các loại lơng thực khác Nh vậy, với tỷ lệ tổn thất này, mỗi năm nớc ta bị mất khoảng 3.000 tỷ đồng - số tiền lớn hơn tổng thu ngân sách trên địa bàn nhiều tỉnh Tình trạng tổn thất sau thu hoạch. .. trạng tổn thất sau thu hoạch nh vậy ở nớc ta hiện nay, chủ yếu bắt nguồn từ những nguyên nhân sau đây: Thứ nhất là, về mặt nhận thức, chỉ vài năm gần đây, công nghệ sau thu hoạch mới đợc quan tâm, nhất là khi sản lợng nông nghiệp nớc ta đã đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nớc và có d hớng vào xuất khẩu Thứ hai, ngay việc hoạch định chiến lợc về phát triển công nghệ sau thu hoạch cha đợc quan tâm đúng mức trong... năm qua công nghệ sinh học sau thu hoạch đă có nhiều đóng góp đáng ghi nhận vào công tác chế biến, bảo quản và kiểm tra chất lợng nông sản của ngành nông nghiệp Các kỹ thu t hiện đại của công nghệ sinh học (kỹ thu t di truyền, kỹ thu t protein, nuôi cấy mô thực vật, kỹ thu t enzym bất động, các kỹ thu t về các dây chuyền công nghệ chế biến ít chất phế thải và không có phế thải, các kỹ thu t vi sinh... nên tổn thất ở khu vực này thờng cao hơn nhiều so với việc bảo quản lơng thực ở các kho tập trung Theo số liệu tham khảo sát thống kê của Viện Công nghệ sau thu hoạch, kết hợp với Tổng cục Thống kê đợc GS Lê Doãn Diễn công bố năm 1994 thì tổn thất sau thu hoạch cho lúa là 13 16% (xem bảng 6) trong đó trong bảo quản tổn thất trung bình là 3,2 - 3,9% Bảng 6 Tổn thất sau thu hoạch lúa ở Việt Nam (1994)... hàm lợng các chất nhiễm bẩn đều có thể đợc kiểm tra và đánh giá Những công nghệ và thiết bị mới phục vụ cho công đoạn sau thu hoạch: Nh đã nêu, trong công đoạn sau thu hoạch hiện nay ở các nớc phát triển cũng đã có những thay đổi tận gốc các công nghiệp và trang thiết bị dã có những bớc tiến rất quan trọng nhờ việc áp dụng các kỹ thu t rất mới mẻ của ngành điện tử, tin học, tự động hoá Điều quan trọng... ngời tiêu thụ Công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm sau thu hoạch có trách nhiệm chuyển hoá các nguyên liệu thành các sản phẩm cuối cùng cung cấp cho ngời tiêu dùng ở các nớc phát triển, cũng nh một số nớc đang phát triển khác, công nghệ sinh học đợc vận dụng vào công nghiệp chế biến sau thu hoạch theo những hớng sau đây: Kỹ thu t di truyền (Genetic Engineering) Ngời ta có thể sử dụng kỹ thu t di truyền... nghiệp của tất cả các nớc, nhất là đối với nớc ta, công nghệ sau thu hoạch có một vai trò hết sức quan trọng Các công nghệ sau thu hoạch sẽ giúp chúng ta giảm đợc hiện tợng mất mùa trong nhà, giảm lợng sự hao thất về số lợng, cũng nh chất lợng lơng thực và các loại nông sản đồng thời góp phần tích cực trong việc duy trì và nâng cao chất lợng nông sản thu hoạch Đây cũng là một biện pháp rất quan trọng nhằm... đi những mất mát xảy ra ở công đoạn sau thu hoạch Đó là sự h hỏng về chất lợng và sự hao hụt về số lợng nông sản vì các họat động của công đoạn thu hoạch nh các hoạt động trớc bảo quản, việc bảo quản, chế biến và quản lý chất lợng nông sản cha đợc chú ý đồng mức Nhiều nơi, nhiều lúc đã dẫn đến những thiệt hại không nhỏ Đã nhiều lần, sự tổn thất sau khi thu hoạch này đợc gọi là hiện tợng Mất mùa trong ... đại tới công nghệ sau thu hoạch Cuộc cách mạng KH&CN, với cốt lõi ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, công nghệ nano, công nghệ vật liệu, công nghệ vũ trụ, công nghệ hạt nhân, công nghệ. .. 1) Các khâu trớc sau thu hoạch nớc đợc chuẩn bị triển khai đồng bộ, nên chất lợng nông sản sau thu hoạch cao tổn thất sau thu hoạch không đáng kể Việt Nam, công nghệ sau thu hoạch đợc quan tâm... chuyển giao công nghệ, đủ lực tắt đón đầu đa công nghệ đại áp dụng vào Việt Nam 50 - Trong lĩnh vực công nghệ sinh học sau thu hoạch, để có đợc đóng góp lớn lao công nghệ sinh học sau thu hoạch vào

Ngày đăng: 07/12/2015, 13:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chiến lợc quốc gia sau thu hoạch lúa gạo, ngô, đậu tơng và lạc đến năm 2020. Http//:google.com/search?q=cache:qQJjylOwHcJ:mard-law.mard.gov.vn/Portal/O/Data/BoNNvaPTNT/2007/27Q0020.doc+SAU+THU+HO%E1%BA%A0CH&hl=vi&ct=clnk&cd=50gl=vn Khác
2. Lê Doãn Diên. Công nghệ sau thu hoạch trong ngành nông nghiệp – thực trạng và triển vọng. Trung tâm Thông tin Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, H., 1990, 54 tr Khác
6. Trần Minh Tâm. Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch. Tp.HCM., Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1997, 403 tr Khác
7. Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp. Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả. H. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1996, 288 tr Khác
8. Amalendu Chakraverty, Paul S.R. Postharvest Technology – Cereals Pulses Fruits and Vegatables. Enfield, Science Publishers, Inc., USA, 2001, 356 p Khác
9. Ramdane Dris, Shri Mohan Jain. Postharvest Treatment and Technology. AH Dordrecht, , Kluwer Academic Publishers, The Netherlands, 2004, Production Practies and Qualities Assesment of Food Crops, Volume 4, 315 p Khác
10. Peter Golob, Graham Farrell and John E. Orchard. Crop Post-Havest: Science and Technology. Malden, USA, Blackwell Science, Inc. Publishing Company, 2002, 554 p Khác
19. Http://www.toquoc.gov.vn/vietnam/viewNew.asp?newsId=16185&topicId=0&zoneId=64 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w