Nêu lên một số ứng dụng của OSPF trong các mạng IP cỡlớn đồng thời cũng trình bày các ứng dụng của nó trong mạng NGN của Việt Nam.
Đồ án tốt nghiệp Thuật ngữ và các từ viết tắt Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 1 THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT APIs Application Programming Interfaces Giao diện lập trình ứng dụng ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ ASBR Autonomous System Boudary Router Router biên giới độc lập BDR Backup Designated Router Router được đề cử dự phòng. BOOTP Boot Programe Chương trình khởi động CIDR Classless Internet Domain Routing Định tuyến tên miền khơng phân lớp. CSMA/CD Carrier Sense Multiple Access/Collision Detect Đa truy nhập cảm nhận sóng mang/Phát hiện xung đột DD Database Description Mơ tả cơ sở dữ liệu DR Designated Router Router được đề cử. EGP Exterior Gateway Protocol FDDI Fiber Distributed Data Interface FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp ICMP Internet Control Message Protocol Giao thức thơng điệp điều khiển Internet. IE Input Event Biến cố đầu vào IETF Internet Engineering Task Force Nhóm đặc trách kĩ thuật Internet. IGP Interior Gateway Protocol IP Internet Protocol Giao thức Internet IS-IS Intermediate System to Intermediate System ISPs Internet Service Providers Nhà cung cấp dịch vụ Internet. LAN Local Area Network Mạng cục bộ LDP Label Distribute Protocol Giao thức phân bổ nhãn. LLC Logical Link Control Điều khiển liên kết luận lý LSA Link State Advertisement Gói quảng cáo trạng thái liên kết. LSR Label Switch Router Router chuyển mạch nhãn. MAC Media Access Control Điều khiển truy xuất mơi trường MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Thuật ngữ và các từ viết tắt Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 2 MS Master/Slave Chủ/Tớ NAT Network Address Translation Biên dịch địa chỉ mạng NBMA Non Broadcast Multiaccess Đa truy nhập khơng quảng bá NGN Next Generation Network Mạng thế hệ tiếp theo. OSI Open Systems Interconnection Mơ hình liên kết hệ thống đấu nối mở OSPF Open Shortest Path First Giao thức ưu tiên đường đi ngắn nhất. PDU Protocol Data Unit Đơn vị số liệu giao thức PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm điểm RARP Reverse Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ ngược RIP Routing Information Protocol Giao thức thơng tin định tuyến. RIP-2 RIP version 2 RIP phiên bản 2 SPF Shortest Path First Thuật tốn ưu tiên đường đi ngắn nhất. TCP Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn UDP User Datagrame Protocol Giao thức dữ liệu người dùng. VLSM Variable Length Subnet Mask Mặt nạ mạng con có chiều dài biến đổi WAN Wide Area Network Mạng diện rộng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 3 Lời nói đầu Trong những năm gần đây, cơng nghệ IP đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực truyền thơng. Nó khơng chỉ được sử dụng để truyền dữ liệu mà còn dùng để truyền các dịch vụ khác như thoại, audio, video, các dịch vụ đa phương tiện Do vậy, các nhà nghiên cứu viễn thơng đã tích cực nghiên cứu phát triển cơng nghệ IP để đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu thực tế. Trong đó vấn đề phát triển các giao thức định tuyến trong mạng IP là một vấn đề hết sức quan trọng. Một trong những phát minh gần đây nhất về vấn đề này là giao thức OSPF được phát triển bởi nhóm đặc đặc trách kĩ thuật Internet IETF. OSPF được phát triển để khắc phục những hạn chế của giao thức định tuyến RIP được phát triển trước đó. Đề tài tốt nghiệp “Giao thức OSPF” tìm hiểu các kiến thức cơ bản về giao thức OSPF và các ứng dụng của nó trong mạng IP ngày nay. Ngồi ra đề tài cũng nhắc lại những kiến thức cơ bản nhất về mạng IP để giúp người đọc dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với giao thức OSPF. Đề tài bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về chồng giao thức TCP/IP. Trong đó có tóm tắt các chức năng cơ bản nhất của các lớp, so sánh mơ hình TCP/IP với mơ hình OSI, và có trình bày một số giao thức thuộc chồng giao thức TCP/IP. Chương 2: Trình bày các kiến thức quan trọng nhất về định tuyến trong mạng IP. Trong đó có nói rõ về định tuyến tĩnh và định tuyến động. Trong phần định tuyến động, tài liệu có trình bày sơ qua về một số các giao thức định tuyến quen thuộc nhất là RIP, RIP-2, và OSPF. Chương 3: Đây là chương chính của đề tài. Chương này sẽ trình bày một cách tương đối tồn diện tất cả các vấn đề về OSPF. Đọc xong chương này bạn sẽ có một kiến thức đầy đủ và sâu rộng về giao thức định tuyến OSPF. Chương 4: Nêu lên một số ứng dụng của OSPF trong các mạng IP cỡ lớn đồng thời cũng trình bày các ứng dụng của nó trong mạng NGN của Việt Nam. Do thời gian hạn chế nên nội dung của đồ án khơng thể tránh khỏi nhữn sai sót, vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các bạn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 4 Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đình Long đã tận tình hướng dẫn em trong q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp này. Em chân thành cảm ơn các thày cơ giáo và bạn bè, những người đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2005 Sinh viên: Phan Trùng Hưng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Chương 1. Tổng quan về hệ thống giao thức TCP/IP Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THỨC TCP/IP 1.1 Hệ thống giao thức TCP/IP. Hệ thống giao thức TCP/IP được phân thành các lớp, mỗi lớp thực hiện các nhiệm vụ riêng biệt (xem hình 1.1). Lớp ứng dụng Lớp vận chuyển Lớp internet Lớp truy cập mạng Chức năng các lớp: Lớp truy cập mạng (Network Access layer): Cung cấp một giao tiếp với mạng vật lý. Các định dạng dữ liệu cho mơi trường truyền và các địa chỉ dữ liệu cho mạng con (subnet) được dựa trên các địa chỉ phần cứng vật lý. Cung cấp kiểm sốt lỗi cho dữ liệu phân bố trên mạng vật lý. Lớp Internet (Internet layer): cung cấp chức năng đánh địa chỉ luận lý, độc lập phần cứng mà nhờ đó dữ liệu có thể di chuyển giữa các mạng con có các kiến trúc vật lý khác nhau. Cung cấp các chức năng định tuyến để giảm lưu lượng và hỗ trợ phân bố dọc theo Liên mạng (internetwork). (Thuật ngữ liên mạng nói đến một mạng lớn hơn, liên kết giữa các LAN). Liên kết các địa chỉ vật lý (sử dụng ở lớp Truy cập mạng) với các địa chỉ luận lý. Lớp vận chuyển (Transport layer): Cung cấp các chức năng điều khiển luồng, kiểm sốt lỗi và dịch vụ báo nhận cho liên mạng. Hoạt động như một giao tiếp cho các ứng dụng mạng. Lớp ứng dụng (Application layer): Cung cấp các ứng dụng cho việc xử lý sự cố mạng, truyền tập tin, điều khiển từ xa, và các hoạt động Internet. Lớp này cũng hỗ trợ cho các giao tiếp lập trình ứng dụng (Application Programming Interfaces - APIs) cho phép các chương trình viết trên một mơi trường cụ thể để truy cập mạng. Khi phần mềm giao thức TCP/IP chuẩn bị một đoạn dữ liệu để truyền qua mạng, mỗi lớp của máy phát sẽ thêm thơng tin điều khiển liên quan với lớp tương ứng trên máy nhận. Ví Hình 1.1 Các lớp giao thức của mơ hình TCP/IP THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Chương 1. Tổng quan về hệ thống giao thức TCP/IP Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 6 dụ, lớp Internet của máy tính gửi sẽ thêm một phần tiêu đề với một số thơng tin có ý nghĩa liên qua đến lớp Internet của máy tính nhận thơng điệp. Tiến trình này thường được xem là q trình đóng gói (encapsulation). Ở đầu nhận, các phần tiêu đề này sẽ được loại bỏ khi dữ liệu được đưa lên các lớp bên trên. 1.2 TCP/IP và mơ hình OSI. Lớp ứng dụng Lớp vận chuyển Lớp Internet Lớp truy cập mạng TCP/IP OSI Cơng nghệ kết nối mạng có một mơ hình 7 lớp chuẩn cho kiến trúc giao thức mạng được gọi là mơ hình Liên kết các hệ thống mở (Open Sysstems Interconnection - OSI). Mơ hình OSI là một nỗ lực của tổ chức tiêu chuẩn thế giới ISO (International Standards Orrgnization), một tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, nhằm tiêu chuẩn hố thiết kế các hệ thống giao thức mạng để làm tăng tính liên kết và truy cập mở đến các chuẩn giao thức cho các nhà phát triển phần mềm. VÌ TCP/IP ra đời và phát triển trước khi có kiến trúc chuẩn OSI nên TCP/IP hồn tồn khơng tn theo mơ hình OSI. Tuy nhiên, hai mơ hình đã có những mục tiêu tương tự nhau, và có sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nhà thiết kế các tiêu chuẩn này nên chúng được đưa ra với tính tương thích nào đó. Mơ hình OSI rất có ảnh hưởng trong sự phát triển của các giao thức, và hiện nay thuật ngữ OSI áp dụng cho TCP/IP là khá phổ biến. Hình 1.2 cho thấy mối quan hệ giữa 4 lớp chuẩn TCP/IP và mơ hình OSI 7 lớp. Chú ý rằng mơ hình OSI chia các nhiệm vụ của lớp ứng dụng thành 3 lớp: lớp ứng dụng (Application), lớp Trình bày (Presentation) và lớp Phiên (Session). OSI tách các hoạt động của lớp Giao tiếp mạng (Network Interface) thành một lớp Liên kết dữ liệu (Data Link) và một lớp vật lý (Physical). VIệc chia lớp nhỏ hơn này làm tăng độ phức tạp, Lớp ứng dụng Lớp trình bày Lớp phiên Lớp vận chuyển Lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu Lớp vật lý Hình 1.2 TCP/IP và mơ hình OSI THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Chương 1. Tổng quan về hệ thống giao thức TCP/IP Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 7 nhưng cũng làm tăng tính linh hoạt cho các nhà phát triển bằng việc đưa ra các lớp giao thức đến nhiều dịch vụ cụ thể hơn. 1.3 Các gói dữ liệu. Điều quan trong cần nhớ về chồng giao thức TCP/IP là mỗi lớp đóng một vai trò trong tồn bộ q trình truyền thơng. Mỗi lớp đòi hỏi các dịch vụ cần thiết để thực hiện vai trò của nó. Khi truyền, dữ liệu đi xun qua từng lớp của chồng giao thức từ trên xuống dưới, mỗi lớp sẽ có một số thơng tin thích hợp gọi là tiêu đề (header) gắn vào dữ liệu, tạo thành đơn vị dữ liệu giao thức PDU (Protocol Data Unit) của lớp tương ứng. Khi PDU được đưa xuống các lớp thấp hơn, nó lại trở thành dữ liệu đối với lớp này và lại được đóng gói cùng phần tiêu đề của lớp này. Tiến trình này được thể hiện trong hình 1.3, khi gói dữ liệu đến máy nhận thì tại đây sẽ có một tiến trình ngược lại. Khi dữ liệu đi lên qua tứng lớp của chồng giao thức thì các lớp sẽ bỏ phần tiên đề tương ứng và sử dụng phần dữ liệu. Application layer Network access layer Internet layer Transport layer 01010101…. Data Header Lớp Internet trên máy nhận sẻ sử dụng thơng tin trong phần tiêu đề lớp Internet. Lớp Vận chuyển sẻ sử dụng thơng tin trong phần tiêu đề lớp Vận chuyển. Ở mỗi lớp, gói dữ liệu ở dưới dạng thích hợp sẽ cung cấp thơng tin cần thiết cho lớp tương ứng trên máy nhận. Bởi vì mỗi lớp đảm nhận những chức năng khác nhau nên định dạng của gói dữ liệu cơ bản khác nhau ở mỗi lớp. 1.4 Lớp truy cập mạng Hình 1.3 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Chương 1. Tổng quan về hệ thống giao thức TCP/IP Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 8 1.4.1 Các giao thức và phần cứng Lớp Truy cập mạng là lớp khó giải thích nhất và đa dạng nhất của TCP/IP. Lớp Truy cập mạng quản lý tất cả các dịch vụ và các chức năng cần thiết để chuẩn bị dữ liệu cho mạng vật lý. Các nhiệm vụ này bao gồm : • Giao tiếp với bộ tương thích mạng (card mạng) của máy tính. • Phối hợp việc truyền dữ liệu với các quy ước của phương thức truy cập thích hợp. Bạn sẽ biết rõ hơn về các phương thức truy cập ở các phần trong chương này. • Định dạng dữ liệu vào một đơn vị được gọi là một khung và chuyển đổi khung đó thành luồng các xung điện hoặc tương tự để đi qua mơi trường truyền. • Kiểm tra lỗi trong các khung đến. • Thêm thơng tin kiểm tra lỗi vào các khung đi để máy tính nhận có thể kiểm tra các lỗi của khung. • Báo nhận các khung dữ liệu và truyền lại các khung nếu khơng nhận được báo nhận. Dĩ nhiên, ở phía nhận cũng phải thực hiện việc định dạng các khung nhận được bới máy tính mà nó được đánh địa chỉ. Lớp Truy cập mạng định nghĩa các thủ tục để giao tiếp với phần cứng mạng và truy cập mơi trường truyền. Trong lớp Truy cập mạng của TCP/IP, có thể thấy sự tác động qua lại phức tạp giữa phần cứng, phần mềm và các chi tiết kỹ thuật mơi trường truyền. Khơng may có nhiều loại mạng vật lý khác nhau mà đều có những quy ước riêng của chúng, và bất kỳ mạng vật lý nào cũng có thể trở thành nền tảng cho lớp Truy cập mạng, ví dụ : • Ethernet • Token Ring • FDDI • PPP (Point - to – Point Protocol, thơng qua modem) • Wireless network Điều đánh mừng là lớp Truy cập mạng hầu như hồn tồn vơ hình đối với người sử dụng. Bộ phận điều khiểu bộ tương thích mạng, kết hợp với các thành phần mức thấp quan trọng của hệ điều hành và phần mềm giao thức, quản lý hầu hết các thao tác được giao cho lớp Truy cập mạng, và người sử dụng chỉ cần thực hiện một số bước cấu hình đơn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Chương 1. Tổng quan về hệ thống giao thức TCP/IP Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 9 giản. Các bước thao tác này đang ngày càng trở nên đơn giản do các tính năng plug-and- play của các hệ điều hành ngày càng được nâng cao. Hệ thống giao thức u cầu các dịch vụ bổ sung để phân phối dữ liệu qua một hệ thống LAN cụ thể và đi ngược lên qua bộ tương thích mạng của một máy tính đích. Các dịch vụ này hoạt động trong phạm vi lớp Truy cập mạng. 1.4.2 Lớp Truy cập mạng và mơ hình OSI Như hình 1.4 cho thấy, lớp Truy cập mạng TCP/IP rất phù hợp với các lớp Vật lý và Liên kết dữ liệu OSI. Lớp vật lý OSI đảm nhiệm việc chuyển các khung dữ liệu thành luồng bit phù hợp với mơi trường truyền, Nghĩa là lớp Vật lý OSI quản lý và đồng bộ các xung điện và xung tương tự tạo thành truyền thơng thực sự. Ở đầu nhận, lớp Vật lý tập hợp các xung này thành một khung dữ liệu. Network access layer Data link layer Physical layer TCP/IP OSI Lớp Liên kết dữ liệu OSI thực hiện hai chức năng riêng biệt và được phân nhỏ vào hai lớp con tương ứng sau : • Điều khiển truy cập mơi trường truyền – Media Access Control (MAC) - lớp con này cung cấp một giao tiếp với bộ tương thích mạng. Bộ điều khiển bộ tương thích mạng, trên thực tế thường được gọi là bộ điều khiển MAC, và địa chỉ phần cứng được ghi vào tấm thẻ ở xưởng sản xuất thường được xem là địa chỉ MAC. • Điều khiển liên kết luận lý – Logical Link Control (LLC) – Lớp con này thực hiện các chức năng kiểm tra lỗi cho các khung được phân phối trên mạng con và quản lý các liên kết giữa các thiết bị đang giao tiếp trên mạng con. 1.4.3 Kiến trúc mạng Trong thực tế khi nói đến khái niệm mạng cục bộ thì người ta thường quan tâm kiến trúc mạng LAN hay kiến trúc mạng chứ khơng phải các lớp giao thức. (Đơi khi một kiến trúc mạng được xem như là một loại LAN hay một cấu trúc liên kết (topology) LAN). Một Hình 1.4 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đồ án tốt nghiệp Chương 1. Tổng quan về hệ thống giao thức TCP/IP Phan Trùng Hưng D2001VT - Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng 10 kiến trúc mạng như Ethernet, cung cấp một gói các đặc tả chi phối truy cập mơi trường, đánh địa chỉ vật lý, và sự tương tác của các máy tính với mơi trường truyền thơng. Khi quyết định chọn một kiến trúc mạng, là đang quyết đinh về một phác thảo cho lớp truy cập mạng. Một kiến trúc mạng là một thiết kế cho mạng vật lý và một tập hợp các đặc tả định nghĩa các truyền thơng trên mạng vật lý đó. Các chi tiết truyền thơng phụ thuộc vào các chi tiết vật lý, vì vậy các đặc tả thường đi cùng với nhau thành một gói hồn chỉnh. Các đặc tả này bao gồm các vấn đề sau : • Phương thức truy cập: Một phương thức truy cập là một tập các luật định nghĩa các máy tính sẽ chia sẻ mơi trường truyền thơng như thế nào. Để tránh các đụng độ dữ liệu (Data Collision), các máy tính phải tn theo các luật này khi truyền dữ liệu. • Định dạng khung dữ liệu: Datagram mức IP từ lớp Internet được đóng gói trong một khung dữ liệu với một định dạng được định nghĩa trước. Dữ liệu trong phần tiêu đề phải cung cấp thơng tin cần thiết để phân phối dữ liệu trên mạng vật lý. • Loại cáp (cable): loại cáp sử dụng cho một mạng có ảnh hưởng trên các thơng số thiết kế nào đó như là các đặc tính điện của luồng bit được truyền bởi bộ tương thích. • Các luật đi cáp: Các giao thức, loại cáp, và các đặc tính điện truyền dẫn có ảnh hưởng đến chiều dài tối đa và tối thiểu của cáp và các chi tiết kỹ thuật kết nối cáp. Các chi tiết như là loại cáp và loại bộ nối khơng phải là nhiệm vụ trực tiếp của lớp Truy nhập mạng, nhưng để thiết kế các thành phần phần mềm của lớp Truy cập mạng, các nhà phát triển phải thừa nhận một tập cụ thể các đặc điểm của mạng vật lý. Do đó, phần mềm Truy cập mạng phải đi cùng với thiết kế phần cứng cụ thể. 1.4.4 Đánh địa chỉ vật lý Lớp Truy cập mạng cần phải gắn liền với địa chỉ IP luận lý được cấu hình thơng qua phần mềm giao thức với địa chỉ vật lý cố định thực sự của bộ tương thích mạng. Địa chỉ vật lý được ghi vào card mạng ở xí nghiệp sản xuất. Các khung dữ liệu truyền qua LAN phải sử dụng địa chỉ vật lý này để xác định các bộ tương thích nguồn và đích, nhưng địa chỉ vật lý dài dòng (48 bit trong trường hợp sử dụng ethernet) khơng được thân thiện với con người. Ngồi ra, việc mã hố địa chỉ vật lý ở các mức cao hơn làm ảnh hưởng đến kiến trúc module linh hoạt của TCP/IP, nó đòi hỏi các lớp trên duy trì các chi tiết vật lý liên quan. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Giao th c OSPF Giao th c OSPF (Open Shortest Path First) là m t giao th c c ng trong Nó ư c phát tri n kh c ph c nh ng h n ch c a giao th c RIP B t u ư c xây d ng vào năm 1988 và hồn thành vào năm 1991, các phiên b n c p nh t c a giao th c này hi n v n ư c phát hành Tài li u m i nh t hi n nay c a chu n OSPF là RFC 2328 OSPF có nhi u tính năng khơng có các giao th c vec-tơ kho ng cách Vi c h tr các tính... ni m s d ng trong OSPF 3.2.1 Láng gi ng (Neighbor) và m i quan h thân m t (Adjacency) Trư c khi g i các LSA, các Router OSPF ph i khám phá các Neighbor c a nó và thi t l p Adjacency v i chúng Danh sách các Neighbor ư c ghi trong b ng các Neighbor cùng v i các liên k t (ho c giao di n) n i v i m i Neighbor và các thơng tin c n thi t khác 3.2.2 Giao th c Hello Giao th c Hello th c hi n các ch c năng sau:... 1 Các Router OSPF g i các gói Hello ra t t c các giao di n ch y OSPF N u hai Router chia s m t liên k t d li u cùng ch p nh n các tham s ư c ch ra trong gói Hello, chúng s tr thành các Neighbor c a nhau 2 Adjacency có th coi như các liên k t o i m - i m, ư c hình thành gi a các Neighbor Vi c hình thành m t Adjacency ph thu c vào các y u t như lo i Router trao i các gói Hello và lo i m ng s d ng các. .. sau: • Dùng khám phá các Neighbor • Dùng qu ng cáo các tham s mà hai Router ph i ch p nh n trư c khi chúng tr thành các Neighbor c a nhau • m b o thơng tin hai chi u gi a các Neighbor • Các gói Hello ho t ng như các Keepalive gi a các Neighbor • Dùng b u c DR và BDR trong m ng Broadcast và Nonbroadcast Multiaccess (NBMA) Các Router OSPF g i các gói Hello nh kỳ ra các giao di n OSPF Chu kỳ g i ư c g... OSPF, IS-IS Sau ây s trình bày m t s giao th c nh tuy n IGP thơng d ng M t s giao th c Giao th c thơng tin nh tuy n IGP thơng d ng nh tuy n (RIP) Giao th c nh tuy n RIP phiên b n 1 nh n ư c t giao th c nh tuy n c a h th ng m ng Xerox, mà cũng ư c g i là RIP, RIP ư c g n vào v i BSP UNIX như là m t ph n c a giao th c TCP /IP và tr thành nhân t chu n cho giao th c IP Như ã c p Phan Trùng Hưng D2001VT... TUYẾN Chương 1 T ng quan v h th ng giao th c TCP /IP TCP /IP s d ng giao th c phân gi i a ch (Address Resolution Protocol_ARP) và giao th c phân gi i a ch ngư c (Reverse Address Resolution Protocol_RARP) liên k t các a ch IP v i các a ch v t lý c a các b tương thích m ng trên m ng c c b ARP và RARP cung c p m t liên k t gi a các a ch IP lu n lý mà ngư i dùng nhìn th y và các a ch ph n c ng (th c s khơng... 1 T ng quan v h th ng giao th c TCP /IP Khung u c u ARP ch a a ch IP chưa ư c phân gi i Khung u c u ARP cũng ch a a ch IP và a ch v t lý c a host g i u c u Các host khác trên o n m ng nh n u c u ARP, và host có i ch IP chưa phân gi i h i áp b ng cách g i a ch v t lý c a nó n host g i u c u Ánh x a ch IP và a ch v t lý ư c thêm vào b ng ARP c a host u c u Thơng thư ng, các m c trong b ng ARP s h t h... tin l p v n chuy n Nó ch ơn gi n chuy n ti p d li u t i TCP óng trong các datagram IP ã g n thơng tin tiêu và g i các datagram theo úng ư ng i c a nó Thơng tin i u khi n và xác th c ã ư c mã hố trong các o n RCP (segment) ch ư c s d ng b i ph n m m TCP c a máy ích Vi c này làm tăng t c trong m ng TCP /IP (vì các Router khơng tham gia vào q trình m b o ch t lư ng r t t m c a TCP) và làm cho TCP có th... kho ng cách, giá tr hop count tăng lên m i khi thơng tin nh tuy n i qua m t Router khác) b Giao th c nh tuy n Các giao th c IGP và các giao th c EGP Các EGP nh tuy n d li u gi a các h thơng t tr (autonomous systems) M t ví d c a EGP là BGP (Border Gateway Protocol), là giao th c nh tuy n bên ngồi ch y u c a Internet Các IGP nh tuy n d li u bên trong m t h th ng t tr Các ví d c a IGP là RIP, OSPF, IS-IS... s d ng RIP khơng th h tr m t n m ng con có dài thay i Giao th c thơng tin nh tuy n phiên b n 2 (RIP-2) T ch c IETF ưa ra hai phiên b n RIP-2 có nh ng c i ti n sau so v i RIP: kh c ph c nh ng h n ch c a RIP-1 RIP-2 • H tr CIDR và VLSM: RIP-2 h tr siêu m ng và m t n m ng con có chi u dài thay i ây là m t trong nh ng lý do cơ b n thi t k chu n m i này C i ti n này làm cho RIP-2 phù h p v i các cách th