Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu 2.. Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu... Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫuMối quan hệ giữa hai bài toán được thể hiện trong các định lý s
Trang 1§2 Các định lý cơ bản về cặp bài toán đối ngẫu
1 Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
2 Ứng dụng của bài toán đối ngẫu:
2 1 Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
2 2 Chứng tỏ tính tối ưu của một phương án
2 3 Giải bài toán có dạng đặc biệt
Trang 2Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
Trang 3Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
Mối quan hệ giữa hai bài toán được thể hiện trong các định lý sau:
Định lý 1: Đối với cặp bài toán đối ngẫu bao giờ
cũng chỉ xẩy ra một trong 3 trường hợp sau:
- Cả hai bài toán đều không có phương án
- Cả hai bài toán đều có phương án, lúc đó cả hai bài toán đều có PATƯ và giá trị hàm mục tiêu của chúng bằng nhau
- Một trong 2 bài toán không có phương án, bài toán kia có phương án, khi ấy bài toán có phương án sẽ không có PATƯ
Trang 4Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
Hệ quả 1: Nếu một trong 2 bài toán đối ngẫu có
PATƯ thì bài toán kia cũng có PATƯ
Trang 5Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
Hệ quả 2: x0, y0 là hai phương án của bài toán (I), (I’), khi đó x0, y0 là PATƯ khi và chỉ khi f(x0)
Trang 6Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
Hay x0 là PATƯ
Mặt khác do f(x0) = g(y0) nên theo định lý trên
y0 cũng là PATƯ
Định lý 2: (Tiêu chuẩn tối ưu)
Hai phương án của cặp bài toán đối ngẫu là PATƯ khi và chỉ khi với mỗi cặp ràng buộc đối ngẫu nếu một ràng buộc thõa mãn với dấu bất đẳng thức thực sự thì ràng buộc kia thõa mãn với dấu bằng
Chứng minh:
Trang 7Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
Trang 8Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
Do x0, y0 là PATƯ khi và chỉ khi:
Điều kiện cần: x0, y0 là PATƯ nên:
Trang 9Mối quan hệ giữa cặp bài toán đối ngẫu
Điều kiện đủ: Hiển nhiên được suy ra từ bất đẳng
Trang 10Ứng dụng của bài toán đối ngẫu
2.1 Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
PP 1: Nhờ tiêu chuẩn tối ưu nên khi ta biết
được PATƯ của một trong cặp bài toán đối ngẫu thì
ta dễ dàng tìm được PATƯ của bài toán còn lại
Ví dụ 1: Cho bài toán QHTT sau:
Trang 11Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
Giải:
Bài toán đối ngẫu là:
f(x) = 15y1 + 8y2 + 10y3 Max Các ràng buộc:
-3y1 + 2y2 + 4y3 3 2y1 - y2 + 2y3 4-4y1 - 5y2 + 2y3 1Trong đó: y1 0, y2 0, y3 0
Do bài toán đối ngẫu có phương án tối ưu là
x0 = (7, 0, -9) nên theo định lí độ lệch bù yếu ta có:
-3y1 + 2y2 + 4y3 = 3 (1) -4y -5y + 2y = 1 (2)
Trang 12Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
Mặt khác khi thay phương án x0 vào các ràng buộc của bài toán gốc ta thấy ràng buộc thứ ba thõa mãn không chặt nên:
y2 = 0 (3)
Từ hệ phương trình (1), (2), (3) ta dễ dàng suy ra nghiệm là y0 = (1/5, 0, 9/10) ta thấy nghiệm này thõa mãn hai ràng buộc còn lại của bài toán đối ngẫu nên nó là PATƯ của bài toán đối ngẫu
Vậy bài toán đối ngẫu có phương án tối ưu là:
y0 = (1/5, 0, 9/10) và g(y0) = 12
Trang 13Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
Lưu ý: Trong bảng đơn hình đối với bài toán (I) cần
phải đưa vào cột đơn hình ứng với ẩn giả
Trang 14Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
Ví dụ: Cho bài toán QHTT :
f(x) = x1 + 2x2 + 3x3 + 3x4 Max
Các ràng buộc:
2x1 + x2 + x3 + 2x4 20
x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 = 18 2x1 + x2 + 2x3 + x4 16Trong đó:
x1 0, x2 0, x3 0, x4 0
a Hãy giải bài toán
b Hãy viết bài toán đối ngẫu và chỉ ra PATƯ của bài toán đối ngẫu
Trang 15Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
Bài toán ở dạng chuẩn:
f(x) = x1 + 2x2 + 3x3 + 3x4 – Mx7 – Mx8 Max Các ràng buộc:
2x1 + x2 + x3 + 2x4 + x5 = 20
x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 + x7 = 18 2x1 + x2 + 2x3 + x4 - x6 + x8 = 16Trong đó:
x5, x6 là biến phụ; x7, x8 là biến giả
x1 0, x2 0, x3 0, x4 0, x5 0, x6 0;
x7 0; x8 0
Trang 16Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
Trang 17Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
Trang 18Tìm PATƯ của bài toán đối ngẫu
PATƯ của bài toán mở rộng là : (3,0,5,0,9,0,0,0)
Giá trị hàm mục tiêu đạt được là : f(x) = 18
PATƯ của bài toán xuất phát: (3,0,5,0)
fmax = 18
Trang 19Chứng tỏ tính tối ưu của một phương án
Vấn đề: Không giải bài toán QHTT xem xét
phương án x0 có là PATƯ hay không?
Phương pháp: Lập bài toán đối ngẫu, giả sử x0 là PATƯ sau đó dùng tiêu chuẩn tối ưu để tìm phương
án tương ứng với x0, nếu tồn tại phương án tương ứng thì x0 là PATƯ còn không tồn tại phương án chứng tỏ x0 không là PATƯ
Trang 20Chứng tỏ tính tối ưu của một phương án
Ví dụ: Cho bài toán QHTT
f(x) = - 8x1 + 6x2 + 4x3 + 5x4 minRàng buộc:
x1 – 2x3 + x4 7-2x1 + x2 – x3 + 3x4 = -4 3x1 – x2 + 2x3 – 6x4 5
Trang 21Giải bài toán có dạng đặc biệt
Ví dụ: Giải bài toán QHTT
f(x) = 12x1 + 27x2 + 6x3 minRàng buộc:
2x1 + 3x2 + 2x3 12
x1 + 3x2 + x3 6 6x1 + 9x2 + 2x3 24
x1 0; x2 0; x3 0;
Trang 22Giải bài toán có dạng đặc biệt
Giải: Bài toán đối ngẫu
f(y) = 12y1 + 6y2 + 24y3 MAX Các ràng buộc:
2y1 + y2 + 6y3 123y1 + 3y2 + 9y3 272y1 + y2 + 2y3 6Trong đó:
y1 0, y2 0, y3 0
Trang 23Giải bài toán có dạng đặc biệt
Trang 24Giải bài toán có dạng đặc biệt
Trang 25Giải bài toán có dạng đặc biệt
PATƯ của bài toán đối ngẫu là: (3/2, 0, 3/2)
Giá trị hàm mục tiêu đạt được là: gmax = 54
Trang 26Bài tập về bài toán đối ngẫu
Bài 1: Cho bài toán QHTT:
f(x) = 2x1 – x2 + x3 - 5x4 + 3x5 min
2x1 + 3x2 – x4 + 2x5 -12 -x1 – 3x3 + x4 – x5 = 1
4x1 + 2x2 + x3 + 3x5 20
x2 0; x3 0; x4 0Chứng tỏ rằng vectơ x0 = (4, 2, 0, 5, 0) không phải là một PATƯ của bài toán
Trang 27Bài tập về bài toán đối ngẫu
Bài 2: Cho bài toán QHTT:
f(x) = -5x1 + 2x2 + 2x3 - 4x4 min
x1 + 2x3+ x4 = 14 4x2 – 14x3 + x4 36 2x2 - 3x3+ x4 12 3x2 - 5x3+ 2x4 23
x1 0; x2 0; x3 0; x4 0Chứng tỏ rằng x0 = (9, 7/2, 0, 5) là một PATƯ Tìm tập tất cả các PATƯ?
Trang 28Bài tập về bài toán đối ngẫu
Bài 3: Cho bài toán QHTT:
f(x) = x1 + mx2 + 3x3 min
2x1 + x2 – x3 = 4 (m – 2)x1 + 2x2 + x3 5
2x1 - x2 + 3x3 = 8
x1 0; x2 0; x3 0
a Hãy giải bài toán khi m = 1
b Tìm các giá trị của m để x0 = (5/2, 0, 1) là PATƯ của bài toán đó
Trang 29Bài tập về bài toán đối ngẫu
Bài toán ở dạng chuẩn:
f(x) = x1 + x2 + 3x3 + Mx5 + Mx6 min Các ràng buộc:
2x1 + x2 - x3 + x5= 4
- x1 + 2x2 + x3 + x4 = 5 2x1 - x2 + 3x3 + x6 = 8Trong đó: x4 là biến phụ x5, x6 là biến giả
xj 0, j = 1,2, 3, 4, 5, 6
Trang 30Bài tập về bài toán đối ngẫu
Trang 31Bài tập về bài toán đối ngẫu
Trang 32Bài tập về bài toán đối ngẫu
Trang 33Bài tập về bài toán đối ngẫu
Bài 4: Cho bài toán QHTT:
f(x) = -2x1 + ax2 + x3 - 3x4 + bx5 min
x1 - 2x2 + 2x3 – 6x4 - x5 = -1
x2 – x3 + 3x4 – x5 = 1 -x1 - x2 + 2x3 - 5x4 + 2x5 = -2
xj 0 j= 1, 2, 3, 4, 5
a Chứng tỏ vectơ x0 = (1, 0, 2, 1, 0) là một phương án cơ bản không suy biến của bài toán
b Hãy xác định a, b để x0 là PATƯ của bài toán