Trình bày tuần tự đầu tiên các khái niệm về địa hình lòng sông như là tổ hợp tương hỗ các sóng đáy, sóng cát, bãi vắt, mũi nhô và bãi cạn, vực sông và lòng thẳng với việc phân tích ảnh h
Trang 22.2 Phát triển các xáo trộn nhỏ trong dòng chảy lòng sông 39
2.3 Cấu trúc địa hình lòng dẫn sông ngòi 52
135
5.2 Tăng cường quá trình lòng sông 139 5.3 Tạo lập các dòng sông nhân tạo 142 5.4 Các vấn đề điều tiết lòng sông ở hạ lưu sông Terek bằng phương pháp tăng cường quá trình lòng sông
Trang 3Mở đầu
Phân chia hình dạng lòng sông và hình dạng lòng dẫn như
là các mắt xích của địa hình lòng sông, xác định mối quan hệ
hình thái và động lực của các hình dạng này với các đặc trưng
thuỷ lực dòng chảy lòng sông là nhiệm vụ truyền thống của
phân tích lòng dẫn Công cụ làm việc của nghiên cứu là phân
tích cấu trúc bao gồm như phân tích – chia đối tượng ra các
phần nguyên cũng như tổng hợp – xác định hệ thống quan hệ
giữa các thành tố Độ tin cậy của các dự báo sự chuyển dịch lòng
dẫn phụ thuộc vào mức độ nền tảng lý thuyết của nó
Các luận cứ lý thuyết nền móng để phân tích cấu trúc địa
hình lòng sông là các luận cứ sau đây:
1 Nguyên tắc tác động qua lại giữa dòng chảy và lòng sông,
được hình thành bởi M A Velicanov [12] Nguyên tắc này xuất
hiện với tư tưởng áp dụng thực tiễn các công trình hiệu chỉnh
(hướng dòng, làm hẹp dòng v.v ) trên các sông Tây Âu vào các
thế kỷ XVIII – XIX và nước Nga vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX Trong soạn thảo của ông có đóng góp to lớn của N S
Leliavski [15] M A Velicanov [12] đã xác định nguyên lý tác
động qua lại của dòng chảy và lòng sông : " do kết quả tác động
tương hỗ dần dần của các dòng riêng rẽ lên các phần riêng biệt
của địa hình lòng sông lòng dẫn của sông tiến dần đến các nét
ngày càng mềm mại hơn, và nó lại làm cho các dòng dẫn trơn
tru hơn cho đến khi nào mà cuối cùng lòng sông và dòng chảy
trở nên một tổ hợp liên kết hữu cơ duy nhất, khi mà lòng sông
nhận theo dạng dòng chảy và dòng chảy phản ánh dạng lòng
sông" N I Macaveev [52] đã mở rộng nguyên lý này: " Trong
dạng tổng quát nhất quá trình tạo lòng có thể xác định như là quá trình "sao chụp " bề mặt của môi trường rắn (tức là đất đá cấu tạo đáy) bởi các đặc thù chuyển động của nước và phù sa nó mang theo" Dùng ví dụ sự sao chụp như thế N I Macaveev dẫn ra sự thay đổi địa hình bề mặt phân cách hai môi trường (sóng Genmgolxa)
ý tưởng gần với tư tưởng của N I Macaveev nằm trong nền tảng mô tả cơ chế tác động qua lại của dòng chảy và lòng sông như là sự phát triển các khuâý động nhỏ đầu tiên của các đặc trưng thuỷ lực và hình thái.Một chu trình nguyên vẹn các công trình đã mở ra qua các bài báo của Andersel [105], Li [129], Kenedi [117], N B Kereselidze [35]taoj nên một bức tranh chân thật của giai đoạn tiến hoá đầu tiên của hình dạng lòng sông và lòng dẫn các dạng hình thái khác nhau, cho phép tính toán các kích thước đặc trưng hình dạng lòng sông Phân tích các công trình này K V Krisanhin [21] lưu ý rằng phương pháp khuấy động nhỏ đã đặt lời giải các vấn đề về nguồn gốc địa hình dạng sóng của đáy chuyển động một cơ sở khoa học
2 Nguyên lý phân đoạn quá trình lòng sông hình thành bởi
N E Konđrachev [42] Nguyên lý này dựa trên thực tiễn công trình khắp nơi điều tiết động lực hạn chế cụ thể theo không gian và theo thời gian của dạng lòng sông Ví dụ khảo sát của
N S Leliavski [15] sự dịch chuyển sóng cát trên sông Vonga là một trong những mẫu thực hiện nguyên lý phân đoạn khi phân tích địa hình lòng sông Về lĩnh vực nghiên cứu dòng chảy lòng sông nguyên lý phân đoạn dựa trên khái niệm về cấu trúc rối
áp dụng đến lòng dẫn sông ngòi M A Velicanov [12] đã phát triển chúng, ông đã chia các xoáy rối phân đoạn với kích thước
cỡ độ sâu dòng chảy Tiếp theo đã làm rõ cấu trúc dòng chảy lòng sông với các kích thước đặc trưng cỡ chiều rộng dòng chảy
và hơn thế, bản chất vật lý của nó được lặp lại bởi các nhà
Trang 4nghiên cứu khác không chỉ một lần Hiện nay nguyên lý phân
đoạn đã chiếm lĩnh sự thống trị trong các nghiên cứu lý thuyết
và ứng dụng trong nước như đã ghi nhận trong Nghị quyết Đại
hội thuỷ văn toàn liên bang lần thứ V [72]
3 Nguyên lý liên tục của quá trình lòng sông Chấp nhận
tính liên tục ( mức độ vĩ mô) của dòng chảy lòng sông và trường
cao độ đáy lòng dẫn sông ngòi tính liên kết lẫn nhau và chuyển
hoá cho nhau các dạng lòng sông Nằm trong cơ sở việc thành
lập phương trình chuyển động và liên tục của dòng chảy, cán
cân vật chất rắn, tính đến sự thay đổi không ngừng của các
nhân tố tạo lòng chủ yếu Nó tìm thấy sự phản ánh của mình
trong việc áp dụng phương pháp phân tích tương quan và phổ
khi nghiên cứu cấu trúc dòng chảy và địa hình lòng sông Tuy
nhiên kết quả ứng dụng chúng thường lặp lại ngoài quan điểm
của khái niệm phân đoạn về quá trình lòng sông
4 Nguyên lý tổ chức địa hình lòng sông Địa hình lòng dẫn
sông ngòi thể hiện một tổ hợp tương đối ổn định cũng như hình
dạng lòng dẫn thường xuyên thay đổi Tự lòng dẫn cũng có
nhứng hình dạng rất phức tạp Tổ hợp này có tổ chức bên trong
hay không, tổ chức đó như thế nào và nguyên nhân nào làm
xuất hiện nó – đó là những vấn đề nguyên lý của lý thuyết quá
trình lòng dẫn
Các đối tượng thực của phân tích lòng dẫn là các dạng lòng
sông riêng biệt, tổ hợp của chúng hoặc các đoạn sông trong tổng
thể Chúng không tồn tại ngoài mối quan hệ với các hình dạng
lòng dẫn khác, cho nên để nghiên cứu chúng cần soạn ra các
nguyên tắc tính toán hình dạng lòng dẫn, các thành tố riêng, và
nghiên cứu chúng trong mối tương tác với các nhân tố lòng dẫn
khác, tức là tính đến cấu trúc của đối tượng Cho nên từ chính
lúc bắt đầu xuất hiện phân loại hình thái các dạng lòng dẫn nó
là thành tố của phân loại cấu trúc Trình bày tuần tự đầu tiên
các khái niệm về địa hình lòng sông như là tổ hợp tương hỗ các sóng đáy, sóng cát, bãi vắt, mũi nhô và bãi cạn, vực sông và lòng thẳng với việc phân tích ảnh hưởng của hình dạng lòng dẫn lên chế độ bãi vắt và tác động của động lực hình thái của sóng cát
và bãi cạn lên hình dạng của lòng dẫn đã được N N Zjukovski [15] công bố K I Rosinski và I A Kuzmin [77] đã phân chia: 1) sóng cát trong lòng dẫn – sóng, gờ, bãi vắt; 2) hình dạng lòng dẫn: thẳng ( ít uốn khúc), cong và lạc hướng N I Macaveev [52] mặt cắt dọc của sông, bãi bồi, vực sông, bãi vắt
Đột biến về chất trong nghiên cứu cấu trúc địa hình lòng sông xảy ra với sự xuất hiện các công trình của N E Konđrachev [42, 43, 78] Trong chúng đã hình thành các luận
điểm về tổ chức địa hình lòng sông Đã phân ra các mức độ chính của tổ chức N E Konđrachev nêu ra ba mức tổ chức: hình dạng nhỏ, hình dạng trung gian và hình dạng lớn Tiếp theo, trong các công trình của I V Popov [67], B Ph Snhisenco [92], V V> Romanhisin [75], N S Znamenskaia [27], A Iu Siđortruc [88] phân loại này được bổ sung và làm chính xác Hiện nay các tác giả khác nhau đã phân ra các mức cấu trúc như sau: 1) phần tử phù sa; 2) hình dạng cực nhỏ; 3) hình dạng nhỏ; 4) hình dạng trung gian; 5) hình dạng lớn, 6) hình dạng cực lớn; 7) đoạn sông đồng nhất; 8) toàn bộ sông ngòi; 9) lưu vực
tụ thuỷ Đối với các mức cấu trúc chính V S Borovcov [11] đã xác định các hệ thức quy mô không gian và thời gian Trong đa
số các nghiên cứu quá trình lòng sông, hình thái và động lực các dạng lòng dẫn, các soạn thảo dự báo sự phát triển của chúng và các hướng dẫn thực tế về sử dụng lòng dẫn sông ngòi của nền kinh tế quốc dân cần tính đến tổ chức địa hình lòng sông
5 Nguyên lý xác định địa lý hình thái học lòng dẫn Nó
được dựa trên các công trình của N I Macaveev [57] và R S Tralov [95, 101] và phản ánh sự thay đổi có quy luật theo thời
Trang 5gian và không gian các nhân tố chủ yếu của quá trình lòng
sông Điều này cho phép nói về tính địa đới của các quá trình
lòng sông, các đặc điểm biểu hiện phân vùng của chúng `đồng
thời trên mức độ địa phương quan sát thấy tính biến động lớn
về hình thái cũng như động lực các dạng lòng sông riêng biệt
cho nên cần tính đến ảnh hưởng lên quá trình lòng sông mọi tổ
hợp nhân tố tự nhiên, thậm chí từ cái nhìn đầu tiên, ít tồn
tại.Tính xác định địa lý hình thái lòng dẫn sông ngòi, sự phụ
thuộc của địa hình lòng dẫn sông ngòi vào cảnh quan lưu vực và
đồng thời sự hình thành các cảnh quan đặc trưng và các hệ sinh
thái trong vùng ảnh hưởng của hệ thống dòng chảy – lòng dẫn
tạo nên cơ sở để nghiên cứu sinh thái quá trình lòng dẫn và sự
thay đổi công nghệ sinh học của chúng
Hiện nay trong lý thuyết quá trình lòng dẫn theo đuổi hai
hướng chủ yếu : thuỷ động lực – thuỷ lực và thuỷ địa mạo – địa
lý Trong khuôn khổ nhóm thứ nhất chủ yếu xem xét động lực
học dòng sông, sự vận động của phù sa, còn hình thái học lòng
sông chỉ xét đến mức độ sóng cát Trong hướng thuỷ địa mạo và
địa lý ít chú ý hơn đến cấu trúc dòng chảy, nhưng địa hình lòng
dẫn sông ngòi được xét tới mọi khía cạnh của nó, tính cả tính
đa nhân tố của quá trình lòng sông [7, 54], bao gồm các phần
lớn chưa hẳn đã gắn kết với nhau: động lực học dòng chảy từ
một phía và hình thái học và động lực học lòng sông – phía thứ
hai
Phân tích cấu trúc hệ thống dòng chảy – lòng sông hướng
đến việc gắn kết các hướng cơ bản ấy bởi vì nhiệm vụ chủ yếu
của nó là xác định mối quan hệ giữa các thành tố phân tích
khách quan của hệ thống Mặc dù sự chú ý lớn nhất trong các
nghiên cứu hiện nay dành cho cấu trúc địa hình lòng sông
nhưng cũng thử tổng hợp các kết quả nghiên cứu thuỷ lực và
địa lý của quá trình lòng sông
Chương1
Phân tích cấu trúc là thành phần tiếp cận hệ thống đến lý thuyết
quá trình lòng sông
Hệ thống dòng chảy – lòng sông thuộc loại hệ thống động lực tự phát triển Nó bao gồm hai bộ phận chính: chất lỏng chuyển động và lòng sông bị xói lở Tính chất các bộ phận là khác nhau rõ ràng – chất lỏng chuyển động tuân theo các quy luật của cơ học chất lỏng, đất đá tạo đáy tuân theo các quy luật cơ học đất Giữa dòng chảy và lòng bị xói lở diễn ra sự tác động qua lại, đó chính là bản chất của quá trình lòng sông [12] Do kết quả tác động tương hỗ giữa dòng chảy và lòng sông trong hệ thống sinh ra một tính chất mới – tính cấu trúc: trong dòng chảy tạo thành rối lòng sông qui mô lớn, còn trong lòng dẫn –
địa hình lòng sông Ngoài hệ thống dòng chảy – lòng sông không thể tồn tại ở trạng thái tích cực cả rối lòng sông qui mô lớn lẫn
địa hình lòng sông Như vậy hệ thống khác với phép cộng đơn giản các thành phần của nó Bản thân địa hình lòng sông không phải là một hệ thống tự phát triển Cho nên công việc thực tế mô tả các quá trình nảy sinh, phát triển và tương tác của các dạng địa hình lòng sông là không thể nếu không tính đến các chức năng toàn bộ hệ thống và đòi hỏi việc thực hiện tiệm cận
hệ thống, tức là nghiên cứu "tổ chức các thành phần tác động
Trang 6gian và không gian các nhân tố chủ yếu của quá trình lòng
sông Điều này cho phép nói về tính địa đới của các quá trình
lòng sông, các đặc điểm biểu hiện phân vùng của chúng `đồng
thời trên mức độ địa phương quan sát thấy tính biến động lớn
về hình thái cũng như động lực các dạng lòng sông riêng biệt
cho nên cần tính đến ảnh hưởng lên quá trình lòng sông mọi tổ
hợp nhân tố tự nhiên, thậm chí từ cái nhìn đầu tiên, ít tồn
tại.Tính xác định địa lý hình thái lòng dẫn sông ngòi, sự phụ
thuộc của địa hình lòng dẫn sông ngòi vào cảnh quan lưu vực và
đồng thời sự hình thành các cảnh quan đặc trưng và các hệ sinh
thái trong vùng ảnh hưởng của hệ thống dòng chảy – lòng dẫn
tạo nên cơ sở để nghiên cứu sinh thái quá trình lòng dẫn và sự
thay đổi công nghệ sinh học của chúng
Hiện nay trong lý thuyết quá trình lòng dẫn theo đuổi hai
hướng chủ yếu : thuỷ động lực – thuỷ lực và thuỷ địa mạo – địa
lý Trong khuôn khổ nhóm thứ nhất chủ yếu xem xét động lực
học dòng sông, sự vận động của phù sa, còn hình thái học lòng
sông chỉ xét đến mức độ sóng cát Trong hướng thuỷ địa mạo và
địa lý ít chú ý hơn đến cấu trúc dòng chảy, nhưng địa hình lòng
dẫn sông ngòi được xét tới mọi khía cạnh của nó, tính cả tính
đa nhân tố của quá trình lòng sông [7, 54], bao gồm các phần
lớn chưa hẳn đã gắn kết với nhau: động lực học dòng chảy từ
một phía và hình thái học và động lực học lòng sông – phía thứ
hai
Phân tích cấu trúc hệ thống dòng chảy – lòng sông hướng
đến việc gắn kết các hướng cơ bản ấy bởi vì nhiệm vụ chủ yếu
của nó là xác định mối quan hệ giữa các thành tố phân tích
khách quan của hệ thống Mặc dù sự chú ý lớn nhất trong các
nghiên cứu hiện nay dành cho cấu trúc địa hình lòng sông
nhưng cũng thử tổng hợp các kết quả nghiên cứu thuỷ lực và
địa lý của quá trình lòng sông
Chương1
Phân tích cấu trúc là thành phần tiếp cận hệ thống đến lý thuyết
quá trình lòng sông
Hệ thống dòng chảy – lòng sông thuộc loại hệ thống động lực tự phát triển Nó bao gồm hai bộ phận chính: chất lỏng chuyển động và lòng sông bị xói lở Tính chất các bộ phận là khác nhau rõ ràng – chất lỏng chuyển động tuân theo các quy luật của cơ học chất lỏng, đất đá tạo đáy tuân theo các quy luật cơ học đất Giữa dòng chảy và lòng bị xói lở diễn ra sự tác động qua lại, đó chính là bản chất của quá trình lòng sông [12] Do kết quả tác động tương hỗ giữa dòng chảy và lòng sông trong hệ thống sinh ra một tính chất mới – tính cấu trúc: trong dòng chảy tạo thành rối lòng sông qui mô lớn, còn trong lòng dẫn –
địa hình lòng sông Ngoài hệ thống dòng chảy – lòng sông không thể tồn tại ở trạng thái tích cực cả rối lòng sông qui mô lớn lẫn
địa hình lòng sông Như vậy hệ thống khác với phép cộng đơn giản các thành phần của nó Bản thân địa hình lòng sông không phải là một hệ thống tự phát triển Cho nên công việc thực tế mô tả các quá trình nảy sinh, phát triển và tương tác của các dạng địa hình lòng sông là không thể nếu không tính đến các chức năng toàn bộ hệ thống và đòi hỏi việc thực hiện tiệm cận
hệ thống, tức là nghiên cứu "tổ chức các thành phần tác động
Trang 7qua lại của tổng thể" [56]
Về phần mình, hệ thống dòng chảy – lòng dẫn được coi là
một hệ nhỏ trong một hệ thống lớn hơn dòng chảy mặt – lưu vực
sông ngòi, là một phần của hệ địa lý Các quá trình xói mòn –
tích tụ trên lưu vực (một trong số đó là quá trình lòng sông)
thường gây ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành địa hình lòng
sông, tuy nhiên các vấn đề này nằm ngoài khuôn khổ nghiên
cứu này
Trong lý thhuyết hệ thống tổng quát đã xác định các hạng
chủ yếu cho phép nghiên cứu hệ thống các dạng khác nhau trên
cơ sở phương pháp luận duy nhất Các hạng này tập trung xem
xét trong phụ lục đến hệ thống dòng chảy – lòng dẫn
1.1 Các nguyên tố
Địa hình lòng sông – đó là dạng bề mặt kết nối (liên tục hay
có chu kỳ) các đất đá xói lở với chất lỏng chuyển động, thay đổi
hình dáng của mình do tác động qua lại của chúng Các nguyên
tố chính trong tổ hợp địa hình lòng sông là các dạng sóng Dạng
sóng của địa hình lòng sông là một phần bề mặt (thường một
mức đẳng cấp xác định), trong phạm vi của nó gradient
trong hệ thống hệ toạ độ cong trực giao, gắn liền với bề mặt
so sánh không có chỗ nào thay đổi từ âm (không) sang dương
Với cấu trúc bậc xác định của địa hình lòng sông (trường hợp
phổ biến nhất) bề mặt so sánh gắn với hệ toạ độ của các bề mặt
dạng nhỏ là bề mặt lớn hơn
Thường với việc xử lý bằng tay các bản đồ tương tự của lòng
dẫn trong các đường đồng mức, mặt cắt hồi âm, các lát cắt
thẳng đứng của địa hình (dọc hay ngang) hay là các sao chép bề mặt không xuất hiện các phức tạp có tính nguyên tắc khi xác
định các dạng địa hình lòng dẫn âm hay dương Chu trình phân tách tuần tự các sóng kích thước khác nhau (bậc) ra các mặt cắt dọc đã được soạn thảo khi phân tích địa hình sóng trong hạ lưu Enhixei [93]
Hình 1.1 Sơ đồ phân chia các nguyên tố địa hình lòng sông trên lát cắt
a – đối với sông Niger theo hình thái học các tổ hợp hình dạng đáy, b – đối với lòng dẫn thượng nguồn sông Obi có tính đến động lực hình dạng đáy
1 – rãnh; 2 – cồn cát; 3 – điểm cản dòng; 4 – ranh giới lòng dẫn
Phương pháp tương tự được G A Alecxayev [2] sử dụng Trên mặt cắt đáy sông (đường 0) tách ra các điểm, nơi mà gradient thay đổi từ âm (không) sang dương Các điểm đặc biệt này đánh dấu đáy giữa hai sóng (hõm) Sau đó nối các đáy bằng một đường mềm mại I, nó đã loại bỏ các sóng nhỏ nhất trên đáy
Trang 8sông ra khỏi tập các sóng lớn Sau đó trên đường I lại đánh dấu
các điểm, tại đó diễn ra sự thay thế gradient từ âm (không)
sang dương và nối các điểm bởi đường II Các đường I và II hạn
chế các sóng bậc cao hơn Chu trình mô tả trên được lặp lại cho
đến khi trên mặt cắt không còn lại điểm thay đổi gradient từ
âm (không) sang dương (Hình 1.1a)
Về hình thức, chu trình này không tính đến các liên kết
thạch học và địa tầng Tuy nhiên ranh giới thạch học và địa
tầng thường là đồng thời và cả với ranh giới dạng lòng dẫn Các
ranh giới quan trọng nhất với sự biến đổi đột ngột thạch học và
đất đá tăng vọt Dạng ranh giới như vậy cần được làm rõ trước
khi tách các dạng địa hình sóng dương Nó được coi là bề mặt so
sánh cuối cùng
Trên các đoạn riêng biệt của đáy sông, cấu trúc đẳng cấp
của địa hình đơn giản hơn Khi đó đường 0 có thể trùng với các
đường I và II và hơn thế Trong trường hợp này chu trình đã mô
tả dẫn tới sự phân chia không có cơ sở các dạng địa hình dương
lớn và phân chia khách quan không tồn tại các dạng nhỏ hơn
(xem hình 1.1b) Để triệt tiêu điều đó cần tập trung phân tích
tính linh động của ranh giới các dạng, tức là so sánh đạo hàm
t
z
∂
∂
Nếu như trong phạm vi đường m có đoạn, tính linh động
của các điểm trên đó phân biệt với tính linh động trung bình
đường m
m t
tức là có lẽ đoạn đã cho thuộc đường m+k Kết quả
của việc phân tích như vậy có thể làm rõ cả ranh giới thạch học,
nhưng để làm điều đó cần phải thực hiện một loạt mặt cắt đáy
nhận được vào các thời gian khác nhau theo cùng một và chỉ
một đường Khi thiếu các số liệu như vậy đành phải sử dụng các thông tin chung về dạng xác suất các dạng lòng dẫn dương được tách ra Phương pháp mô tả một cách tự nhiên được phổ biến
đến việc phân chia các dạng bề mặt đáy với sự hiện diện của bản đồ địa thế vị tương tự của lòng dẫn bằng các đường đẳng thế vị
Hình 1.2 Các nguyên tố hình học chính của hình dạng lòng dẫn
Các dạng lòng dẫn chính: a.lòng thẳng; b cong; c đoạn mở rộng; d đoạn thắt;
e phân nhánh; f hợp lưu; g – lồi; h – lõm; i – lượn; k – đảo Các điểm đặc biệt: 1– uốn; 2 – gấp khúc; 3 đỉnh; 4 – quay vòng; 5 – mép phân
nhánh; 6 – đầu đảo; 7 – mép hợp lưu; 8 – đường trục; 9 – đường bờ không khép
kín; 10 – đường bờ khép kín; 11 – hướng dòng chảy
Trang 9Đường (hay mặt) bậc cao nhất đối với tập hợp các địa hình
lòng dẫn sẽ phù hợp với dạng âm của lòng dẫn có sự bổ sung lớn
nhất Lòng dẫn như là phần thấp nhất của thung lũng sông
ngòi , ngập nước, có thể chia ra các mức ngập khác nhau (mực
nước, lưu lượng nước) Khi đó nhiều bề mặt với mực nước cao
hơn là các bề mặt dạng lòng dẫn dương, với mực nước thấp hơn
sẽ là bề mặt dạng lòng dẫn âm
Có thể chia ra hai dạng ranh giới lòng dẫn: không kín và
kín Ranh giới kín được vẽ nên bởi đảo Các nhánh lòng dẫn có ít
nhất là một ranh giới kín, hai ranh giới hở là lòng phân nhánh
Thường dạng lòng dẫn mô tả thuận lợi không nhờ vào ranh
giới mà nhờ đường trục (với sự hiện diện các ranh giới kín –
đường) Xây dựng đường trục dẫn tới việc tìm kiếm khoảng cách
nhỏ nhất giữa các điểm ranh giới và dẫn đường trục qua trung
tâm các mẫu đó Nhận làm đường trục có thể sử dụng đường
tanvec hoặc là trục dòng chảy Trên các ranh giới hay đường
trục tách ra các điểm đặc biệt, qua đó dẫn các tuyến đo ngang,
hạn chế các thành tố hình dạng lòng dẫn Tại các điểm uốn của
đoạn thẳng đường bị uốn cong và ngược lại Tại điểm uốn đạo
hàm
s
∂
∂ θ
– sự thay đổi góc phương vị θ theo chiều dài lòng dẫn
s, tức là đoạn cong đi qua điểm tới hạn Tại điểm uốn diến ra sự
thay đổi dấu đoạn cong
s
∂
∂ θ
Tại đỉnh của điểm uốn độ cong đạt
giá trị cực đại Với sự cong không thay đổi theo chiều dài đoạn
điểm đỉnh xác định theo cực đại cánh cung đường uốn cong Các
điểm đầu và cuối thuộc ranh giới kín tương ứng với giá trị cực
đại và cực tiểu của toạ độ dọc trên thực tế đối với vòng tròn
Trên đường trục chúng ứng với các mép phân nhánh và hợp lưu
nằm trên và dưới điểm đầu và điểm cuối Kết hợp các điểm đặc
biệt, dấu của đoạn cong, các ranh giới thay đổi của đoạn cong
theo chiều dài lòng dẫn xác định được mọi dạng hình thái có thể các nguyên tố lòng dẫn, một số đó được chỉ ra trên hình 1.2
Hình 1.3 Các thông số đo đạc hình thái chính của địa hình lòng dẫn
a đối với hình dạng đáy ; b – đối với lòng chảo
Trong lòng sông có thể tách ra các điểm phân tầng đặc biệt, làm tăng mạnh số lượng các dạng lòng dẫn có thể Chu trình
Trang 10tách các dạng lòng dẫn cỡ khác nhau ít khác với chu trình tách
sóng ở trên Thường khi đó sử dụng đường trục Vậy nên,
Sinnok và Rao [133] đã phân tích các phương án đơn giản nhất
của dạng lòng dẫn – sông đổi hướng theo kinh tuyến Tách
đường bậc nhất – trục lòng dẫn biến đổi, đường bậc hai – nối các
điểm uốn của đường bậc nhất; đường bậc ba – nối các điểm uốn
của đường bậc hai v.v tiếp tục cho đến khi thu được đường đáy
sông Sự phức tạp chủ yếu của sự phân tách như vậy là khả
năng trùng các đường bậc khác nhau Để khắc phục điều đó
cũng như đối với sóng cát có thể sử dụng chỉ tiêu động học của
đoạn lòng dẫn , tuy nhiên hay làm hơn là xuất phát từ các khái
niệm tổng quát về hình học dạng lòng dẫn
Khi phân tách các nguyên tố hình dạng lòng dẫn, chỉ tiêu
quan trọng là độ cong tới hạn của lòng dẫn, xác định ranh giới
giữa các đường cong và đường thẳng Các đường thẳng hình học
trong tự nhiên hầu như không có, nên khía cạnh này đối với
lòng dẫn sông ngòi chỉ có thể nói về đoạn sông thẳng động lực
học V V Ivanov [30] đề xuất để xác định giá trị độ cong sử
dụng mức độ ảnh hưởng của hình học phẳng lòng dẫn lên hình
dạng mặt cắt ngang của nó Trong lòng dẫn thẳng động lực học
không xuất hiện một mắt xích ngang nào của dòng và sự bất đối
xứng ngang của lòng dẫn Rất hiếm khi có lòng dẫn với mặt cắt
ngang bất đối xứng V V Ivanov đã xác định giá trị độ cong tới
hạn của lòng dẫn với s / λ ≈ 1 , 15
Mỗi dạng lòng dẫn hình sóng và dạng lòng dẫn trong tổng
thể có hình dáng phức tạp, nó thay đổi trong quá trình tiến hoá
của chúng Cho nên áp dụng tập hợp các tham số hình thái
(thuật ngữ của I V Popov [67], nhà đo đạc) mà ở một mức độ
khá xác định đã đặc trưng cho nguyên tố lòng dẫn (Hình 1.3)
Động lực học dạng lòng dẫn thường được mô tả có tính tới kết
quả phân tích sự dịch chuyển các điểm đặc biệt và thay đổi theo
thời gian của các tham số đo đạc hình thái
Các phương pháp đã dẫn để tách các dạng nguyên của địa hình lòng dẫn không trùng với các phương pháp được phổ biến rộng rãi trong phân tích địa mạo mô tả địa hình bằng các điểm
đặc trưng và các đường cấu trúc [94] Cần phải nhất trí với A
N Lastoskin [48] rằng các đường cấu trúc và các điểm đặc trưng của các dạng xác định cho phép mô tả đơn trị dạng địa hình bất kỳ Nhưng việc phân tách ở các nguyên tố bộ phận lòng dẫn mâu thuẫn với nguyên tắc tác động tương hỗ của dòng và lòng dẫn mà theo đó nguyên tố trong tổ hợp địa hình lòng sông tương ứng với nguyên tố xoáy trong dòng Nguyên tố xoáy chiếm ứu thế hoàn toàn chỉ trong phạm vi toàn bộ dạng lòng sông
1.2 Cấu trúc
Cấu trúc trong khuôn khổ của tiếp cận hệ thống [56] – là tập hợp các quan hệ trong hệ thống được lựa chọn bằng một cách có tổ chức để tổng hợp hệ thống Trong hệ thống dòng chảy – lòng sông có thể tách ra hai lớp quan hệ: 1) tạo hệ thống và 2) hình thái Tạo hệ thống là các quan hệ nhân quả tác động và tương hỗ: trực tiếp, ngược lại, dương và âm Các quan hệ tương
tự không thực hiện trực tiếp giữa các nguyên tố địa hình lòng sông riêng biệt, mà còn có sự tham gia của các nguyên tố dòng chảy Các quan hệ hình thái có thể không phản ánh trong trang thái toàn bộ hệ thống (hoặc một phần nguyên vẹn của nó), chúng có thể xét trong giới hạn của tổ hợp địa hình lòng sông, mặc dù các quan hệ như vậy sinh ra do hậu quả của các quan
hệ tạo hệ thống Thuộc nhóm quan hệ hình thái là các quan hệ lân cận, kết hợp và theo bậc
Phân biệt các quan hệ lân cận – đấy là phép vạch sơ bộ địa
Trang 11hình dẫn tới việc xác lập các ranh giới không gian khách quan
giữa các nguyên tố địa hình Xác định quan hệ lân cận đòi hỏi
việc sử dụng đồng thời các nguyên tắc liên tục và phân lập địa
hình lòng sông Mỗi hình dạng địa hình lòng sông hay mỗi
dạng lòng sông đều có tính liên tục đặc trưng bởi sự biến đổi
tuần tự cao độ với các toạ độ thời gian và không gian tương ứng
Để làm rõ mối quan hệ giữa các nguyên tố cần phải hoặc giới
hạn chúng, hoặc phải xác định các tính chất của chúng bằng
cách lựa chọn các tham số rời rạc Khái niệm phân lập như vậy
liên quan chủ yếu tới cấu trúc hệ thống
Phân biệt các quan hệ kết hợp – là phép phân loại, nhóm
buộc các dạng lòng sông Sự kết hợp tiến hành theo việc lựa
chọn các dấu hiệu hình thái, đo đạc hình thái, động lực và thạch
học Các quan hệ này xác định tính liên tục của dạng lòng sông
Xuất hiện tính liên tục ở dạng khác cả trong các dạng nguyên tố
lòng sông cũng như các đối tượng được nhóm không theo các
dấu hiệu lân cận giản đơn trong không gian mà theo các dấu
hiệu trùng hợp tổ hợp các tính chất
Để phân biệt các dạng địa hình lòng sông áp dụng cả các
phương pháp liên tục và rời rạc Trong khuôn khổ các phương
pháp rời rạc việc phân loại dựa trên việc lựa chọn các tham số
đặc trưng hình dạng lòng sông Các tham số dạng lòng sông hay
sử dụng nhất là chiều dài của chúng (bước) Phương pháp phân
loại theo dấu hiệu này có bản chất như sau [88]
Nhận được do kết quả tham số hoá chuỗi độ dài (bước)
dạng lòng sông sắp xếp theo trật tự giảm dần giá trị Tiếp theo
logarit hoá các giá trị đó và chia chuỗi ra N nhóm ban đầu sao
cho trong mỗi nhóm có n i giá trị Xác định giá trị trung bình xi
và phương sai D i của chúng Đối với mỗi cặp nhóm cạnh nhau i
và i + 1 tính chỉ tiêu sai khác – hệ thức F:
2 1 1
1
1 1
2
+ +
+
+ +
+
+ + + +
ư
ư +
=
i i
i i i i
i i i
i i i j
D n
D n n n
x x n
n n n F
F
xác định mức độ không trùng hợp của các nhóm được chia ở
giai đoạn tiếp theo các phân nhóm có F j cực tiểu được gộp vào làm một và chu trình được lặp lại với N – 1 nhóm Việc tính toán diễn ra cho đến khi số nhóm không còn là 2 Sau đó theo
cực đại của chỉ tiêu F cũng như từ các giả thiết vật lý lựa chọn
i T i i
i
i i i i
n n m
m n n n n F
với x i – vectơ các giá trị trung bình các tham số x i ; H = S i + S i+1;
; x x n U U
S i = i i T ư i i i T U i – ma trận có các cột là các giá trị
tham số xi ; T – ký hiệu biến hoá
Mỗi nhóm dạng lòng sông liên kết được phân theo kiểu như vậy đặc trưng bởi tập hợp các tham số đo đạc hình thái (trong trường hợp này là các giá trị trung bình các tham số và phương sai của chúng), chúng đối với các dạng lòng sông cơ sở được coi như các chỉ số rời rạc của một thành tạo liên tục nào đó
Các tham số đo đạc hình thái trung bình chính của dạng lòng sông thành lập nên các nhóm về phần mình lại có thể phủ
định sự phân nhóm và tạo ra các nhóm gần nhau theo hình thái các dạng cấu tạo chúng so với các chỉ tiêu khác
Phương pháp liên tục hoá phân lớp các dạng địa hình lòng sông không đòi hỏi sự rời rạc hoá ban đầu – phân chia các
Trang 12nguyên tố riêng rẽ mà dựa trên việc xử lý trường (hay nói cách
khác là chuỗi) các cao độ thẳng đứng của bề mặt (đường) thống
nhất Bước phân chia không quá 1/10 – 1/20 chiều dài dạng lòng
sông bị phân chia, và khoảng hiện thực không ít hơn 20 – 100
độ dài dạng đã lựa chọn
Chuỗi (bảng) cao độ đáy lòng sông nhận được (hoặc các
tham số thay đổi liên tục khác như chiều rộng, diện tích mặt cắt
ướt, độ uốn trục lòng sông) được khẳng định bởi phân tích phổ
và tương quan Theo khoảng cách giữa các cực trị của hàm
tương quan và bước sóng tương ứng với cực trị của mật độ phổ,
xác định chiều dài (bước) của dạng lòng sông Hàm mật độ phổ
ngoài ra còn cho phép đánh giá phần trăm phương sai chung
của chuỗi diễn ra trong khoảng dao động độ dài của các dạng
lòng sông, thể hiện qua dạng các đỉnh Cũng nhờ thế xác định
được độ cao trung bình của các dạng đó
Nhờ một hàm mật độ phổ khó mô tả dạng địa hình lòng
sông có kích thước khác nhau lớn Tập trung vào một thể hiện
liên tục cao độ đáy để làm rõ các dạng có kích thước khác nhau
lựa chọn các đoạn có chiều dài khác nhau và phân loại chúng
với các bước khác nhau, xuất phát từ hướng dẫn đã nêu trên,
còn tiếp theo sau khi tiến hành phân tích phổ, trộn hàm mật độ
phổ tương ứng với các khoảng dao động độ dài Hệ thức độ dài
đoạn cần phải đạt sao cho độ dài đoạn của thể hiện được các
dạng lòng sông nhỏ nhất, không vượt quá ít hơn 6 lần độ dài
khoảng phân lớp các đoạn dùng để làm rõ các dạng lớn
Kết quả của phân tích phổ trực tiếp làm sáng tỏ không phải
là các dạng lòng sông riêng biệt mà gộp chúng theo tổ hợp các
dấu hiệu: sự gần gũi về chiều dài, chiều rộng và chiều cao của
dạng với phân tích phổ hai chiều trường cao độ đáy; sự gần gũi
các bước uốn trong phân tích chuối độ uốn lòng sông Như vậy
xác định được các tham số đo đạc hình thái đặc trưng của liên
hợp các dạng lòng sông Thường các giá trị các tham số này không khác nhiều với các giá trị nhận được từ việc nhóm các dạng lòng sông bằng phương pháp rời rạc
Các phương pháp phân tích liên tục và rời rạc khi phân nhóm địa hình lòng sông có mặt mạnh và yếu và với việc sử dụng đồng thời sẽ bổ sung tốt cho nhau
Trong quá trình phân tích rời rạc làm sáng tỏ các dạng lòng sông riêng biệt, nghiên cứu được tính chất của mỗi dạng trong
đó, ảnh hưởng của toàn bộ hệ thống lên dạng cụ thể này và ngược lại Thuật toán liên kết các dạng riêng biệt trong nhóm theo tổ hợp các dấu hiệu khá rõ ràng Đối với mỗi nhóm có thể
đánh giá không chỉ các tham số trung bình các thành phần của dạng lòng sông mà còn cả tính chất đường cong phân bố các tham số của dạng, các mômen của chúng Tuy nhiên mức độ chủ quan cả khi làm sáng tỏ các dạng riêng biệt lẫn khi lựa chọn các chỉ tiêu các sự khác biệt cực đại là khá cao
Phân tích liên tục theo dấu các dạng lòng sông cụ thể dẫn tới việc làm sáng tỏ trực tiếp các tổ hợp của chúng theo các tham số đo đạc hình thái chính không tốn công làm rời rạc, và vì thế khách quan hơn Nó đặc biệt hiệu quả với các địa hình lòng sông có độ phức tạp lớn Để nghiên cứu cấu trúc dòng chảy, các phương pháp phân tích phổ và phân tích tương quan thường
là con đường duy nhất do không thể rời rạc hoá các trường vận tốc trong thực tế
Tuy nhiên, phân tích phổ thường dựa trên việc sử dụng khai triển các mảng số liệu theo chuỗi Phure theo các hàm tam giác trực giao Tính dao động hình sin không chuẩn của đa số các dạng lòng sông dẫn tới việc tăng các phổ rộng và giảm độ chính xác của việc xác định các tham số đo đạc hình thái đặc trưng
Trang 13Hình 1.4 Hàm mật độ phổ độ sâu sông ngòi
1– Amazon; 2– Enhixây; 3– Lena; 4– Nigiê; 5– ranh giới giữa các mực cấu trúc;
6– số mực sóng cấu trúc lớn (I), nhỏ và vừa (II) và rất nhỏ (III)
Hàm mật độ phổ cũng cho phép đánh dấu các ranh giới các nhóm khái quát địa hình lòng sông mà không cần tiến hành rời rạc hóa Ngoài các cực trị địa phương, tương ứng với các nhóm hình dạng, trên nền phổ thường làm sáng tỏ một số vùng rộng lớn của bước sóng với các giá trị mật độ phổ gần nhau (Hình 1.4) Chúng được phân biệt một cách tương đối đới thấp
mà trong giới hạn của nó mật độ phổ ít thay đổi Trên các đồ thị hàm mật độ phổ xây dựng theo tỷ lệ loga nhị thức các vùng và các đới được phân biệt rõ ràng như các bậc thang mật độ phổ Mỗi bậc như vậy có thể coi như một mức tổ chức tiếp theo của
địa hình lòng sông
Phân tích cấu trúc địa hình lòng sông cho phép kết luận rằng trong quá trình lòng sông các tính chất tời rạc và liên tục xuất hiện và bổ sung lẫn nhau; cho nên thiếu tính toán một trong các khía cạnh của hiện tượng thực tế sẽ làm nghèo đi cả
lý thuyết lẫn ứng dụng của khoa học
1.3 Tổ chức
ở một mức độ nào đó lớn hơn cả tính liên tục và rời rạc, trong hệ thống dòng chảy – lòng sông kết hợp các dấu hiệu vô trật tự ở cả tổ chức Động lực học của các dạng lòng sông có thể thể hiện hoàn toàn có trật tự theo một tỷ lệ không gian – thời gian nào đó và hoàn toàn hỗn độn ở một tỷ lệ khác Dẫn các chỉ tiêu trật tự làm rõ các khía cạnh không mong đợi của các quá
trình Vậy nên Iu L Klimôntvich [39] đã xây dựng định lý S,
theo đó hệ thống có trật tự là hệ mà vật chất của nó nằm ở trên
cùng một mực năng lượng so sánh sẽ nhỏ hơn Nhờ định lý S mà
Iu L Klimôntvich đã đặt nền móng vững chắc, trên trực diện,
kết luận rằng dòng chất lỏng phân tầng với vật chất S l hỗn loạn hơn nhiều so với chuyển động rối hỗn loạn, vật chất ST-nhỏ hơn
Trang 14với u' – vận tốc rối tức thời
Do kết quả áp dụng tuần tự định lý S đến dòng chảy sông
ngòi (đáy sóng, sự hiện diện của rối quy mô lớn) có thể đưa ra
kết luận rằng hệ thống dòng chảy – lòng sông trật tự hơn so với
dòng chảy rối phi cấu trúc
Tính trật tự giả thiết sự hiện diện các dạng xác định các
quan hệ hình thái Trong hệ thống dòng chảy – lòng sông giống
như đa số các hệ thống phức tạp, đó là quan hệ phân bậc; mỗi
nguyên tố của hệ thống là một bộ phận của nguyên tố lớn và về
phần mình chứa các nguyên tố nhỏ hơn Quan hệ phân bậc đẫn
đến sự tạo thành trong hệ thống các mặc tổ chức khác nhau
Khái niệm "mực cấu trúc" được N E Konđrachev [78] đưa
vào lý thuyết quá trình lòng sông, ông chia ra 3 mực cấu trúc
địa hình lòng sông chính: dạng địa hình vi mô, trung bình và vĩ
mô, mô tả các tính chất chính của chúng Tuy nhiên N E
Konđrachev không xây dựng cách xác định mực cấu trúc địa
hình lòng sông, không nguyên lý, và tương ứng là một tổ hợp
này hoặc kia của dạng lòng sông có thể xếp vào một mực cấu
trúc đã cho N S Znamenskhaia [29] trên cơ sở nguyên tắc
trung lập ký hiệu các dấu hiệu chính cho phép đưa các dạng
lòng sông khác nhau vào một mực cấu trúc: các quy luật diễn ra
đồng nhất của quá trình lòng sông, khác nhau về quy luật đối
với các dạng lòng sông trên các mực cấu trúc khác
Tổ chức cấu trúc của một tổ hợp địa hình lòng sông [88] tối
thiểu là ba bậc: 1) các dạng lòng sông riêng – các nguyên tố của
liên hợp – tạo nên bậc thấp nhất của tổ chức; 2) các dạng riêng
được nhóm vào một liên kết dạng thứ nhất được đề nghị gọi là
nhân cấu trúc (chúng tạo thành mức tổ chức trung bình); 3)
mức tổ chức cao nhất – đó là thống nhất các nhóm tương ứng với mức cấu trúc địa hình lòng sông của N E Konđrachev
Nhờ tập hợp các phương pháp phân tích liên tục và rời rạc
đã tiến hành phân tích cấu trúc tổ chức địa hình lòng sông của sông ngòi có kích thước và lượng nước khác nhau
Phân tích số liệu quan trắc chứng tỏ rằng ngay cả ở trong các sông nhỏ và các máng thực nghiệm đã hình thành không ít hơn 3 kiểu nhân dạng lòng sông Theo mức độ tăng quy mô của sông số lượng các kiểu như vậy tăng vọt Đối với đối tượng nghiên cứu của chúng ta sô lượng cực đại đồng thời các kiểu tồn tại nhân cấu trúc dạng lòng sông là 8 ( Verkhnaia Obi, dưới hợp lưu của Bi và Katunhi)
Trong các tài liệu thường gặp các ý kiến rằng cấu trúc phức tạp của địa hình lòng sông, số lượng lớn và kích thước khác nhau các dạng địa hình lòng sông đã xác định sự hiện diện trong lòng sông các dạng lòng sông cấu tạo với các điều kiện thuỷ lực khác và chế độ thuỷ văn khác bảo tồn trong lòng sông
do tính quán tính của quá trình biến dạng lòng sông [103] Các cấu trúc như vậy trong địa hình lòng sông chắc chắn có và tạo nên cơ sở của chúng Vì thế khi phân tích cấu trúc địa hình lòng sông nhất thiết phải làm rõ giai đoạn phát triển dạng lòng sông – tích cực hay thụ động Chỉ tiêu chính khi đó sẽ là xu hướng phát triển của dạng – tiến triển phù hợp của cấu trúc dòng chảy và lòng sông đối với dạng tcíh cực và không phù hợp, chống
đối – đối với dạng thụ động [26, 43]
Như vậy, cấu trúc địa hình lòng sông đặc trưng bởi tính phức tạp lớn, khả năng cùng tồn tại các dạng lòng sông tích cực
và thụ động, mà chúng ở một mức độ nào đó là kỷ niệm của hệ thống Tính phức tạp của tổ hợp các dạng lòng sông được xác
định bởi lượng các nhân cấu trúc và các mực cấu trúc được làm
rõ Quan hệ thang bậc trong tổ hợp địa hình lòng sông được
Trang 15biểu hiện không chỉ khi làm sáng tỏ các mực chủ yếu của tổ
chức: dạng lòng sông – nhân cấu trúc – mực cấu trúc Trong mỗi
bậc tổ chức cấu trúc làm rõ các chuỗi phân bậc Mỗi dạng lòng
sông riêng – một phần của dạng lớn hơn (và dạng lớn nhất là
phần của nguyên tố bên ngoài theo quan hệ với hệ thống dòng
chảy – lòng sông của địa hệ thống) Trong khi đó mỗi dạng lòng
sông riêng biệt lại chứa đựng trong nó các nguyên tố ở các dạng
lòng sông nhỏ hơn Riêng các phần tử phù sa tồn tại trong hệ
thống dòng chảy – lòng sông như là các nguyên tố đơn giản
nhất Từ quan điểm này các cơ sở của N E Konđrachev [78] về
địa hình lòng sông vi mô và quy mô vừa là các dạng đơn giản
nhất tỏ ra thiếu cơ sở Sự hiện diện của các chuỗi bậc thang
dạng lòng sông phần lớn đã chi phối các phương án phân chia
các nguyên tố với cách tiệm cận rời rạc đến sự phân tích tổ hợp
Tuy nhiên các phương pháp liên tục, không lệ thuộc vào cách
phân chia chủ quan cũng khẳng định sự tồn tại khách quan của
kiểu bậc thang các dạng lòng sông Cấu trúc bậc thang địa hình
lòng sông xác định các điều kiện nhóm các dạng lòng sông –
trong một nhân cấu trúc không gộp được các dạng nằm trên các
cộng đồng bậc thang do tổ chức nhân cấu trúc hoàn toàn tương
ứng với dạng lòng sông mà chúng là một thể thống nhất Nhân
cấu trúc cũng tạo nên chuỗi bậc thang Tổ hợp địa hình lòng
sông khá phát triển thường bao gồm các nhân cấu trúc như sau
(theo sự tăng dần kích thước): 1) mặt nước gợn; 2) rạn; 3) đụn
cát; 4) hõm 5) gờ 6) sóng cát; 7) tích tụ (cù lao, dải cát); 8)
khúc uốn, phân nhánh, đoạn sông thẳng: 9) tập hợp các khúc
uốn, khúc uốn lớn ; 10) các nhánh song song, phát triển bãi bồi
và châu thổ Tất cả các thuật ngữ này được sử dụng trong các
ấn phẩm "lòng sông" (với các tần suất khác nhau), tuy nhiên
không thường xuyên theo trật tự phối hợp nêu trên Đôi khi một
nhóm dạng lòng sông trong chuỗi bậc thang phân bố theo trật
tự [50] và ký hiệu bởi các chữ cái [2] Sự thiếu hệ thuật ngữ
được công nhận rộng rãi các dangk địa hình lòng sông, tính hết
sự phức tạp lớn của cấu tạo của chúng nảy sinh ra các cuộc tranh cãi thuật ngữ [47] và không thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau của các chuyên gia
Vấn đề xếp hạng các dạng lòng sông, nhân cấu trúc và chuỗi bậc thang có ý nghĩa về mặt nguyên tắc Việc phân hạng cần phải tính đến: 1) tập hợp bậc thang các dạng lòng sông ( các nhân cấu trúc) trong giứoi hạn một đoạn hình thái đồng nhất của một lòng sông; 2) sự phù hợp hình thái động lực các dạng lòng sông ( các nhân cấu trúc) của một hạng trong các lòng sông khác nhau Cần lựa chọn nguyên tố cấu trúc cơ sở, tương ứng với nó là xây dựng cả bậc thang Lòng sông được đặc trưng bởi hai tỷ lệ nội tuyến tính – chiều rộng và độ sâu Cho nên hiện nay đề xuất hai hệ thống phân hạng dạng lòng sông: 1) bắt đầu
từ dạng lớn nhất, kích thước chiều dài cỡ chiều rộng lòng sông [82]; 2) bắt đầu từ các dạng nhỏ nhất, lấy kích thước theo độ sâu lòng sông [104]
Tuy nhiên các cảm nhận hình học đơn giản sẽ là không đủ,
do khi đó trong cả hai hệ thống không đảm bảo điều kiện thứ hai của việc phân hạng Để giải quyết vấn đề đó cần chú ý đến
lý thuyết phát sinh và phát triển các dạng lòng sông
Trang 16Chương 2
cơ chế thành tạo các cấu trúc bậc
phức tạp của địa hình lòng sông
2.1 Cấu trúc dòng chảy rối
Sự tồn tại cấu trúc tựa tuần hoàn cực trong dòng chảy lòng
sông, kích thước của nó được so với độ sâu dòng chảy đã được M
A Velicanov [12] và N A Mikhailova [57] cùng cộng sự của họ
công bố Họ còn nghiên cứu sự ảnh hưởng của chúng đến sự
hình thành địa hình sóng trên đáy lòng sông bị bào mòn A B
Klaven [36, 37] đã chứng minh các cấu tạo phức tạp của các
xoáy này: các xoáy nhỏ nhất (kích thước cỡ độ sâu) kết hợp
thành xoáy lớn (chiều dài xoáy cỡ độ sâu lớn nhất)
Đo đạc nhiễu động vận tốc trong một khoảng thời gian dài
đã cho cấu trúc trường vận tốc với chu kỳ từ 10 – 15 phút [19],
chiều dài của nó được so sánh với độ rộng của dòng chảy N A
Mikhailova [58] và O P Petrosan đã nhận được các cấu trúc
như vậy trong dòng chảy thực nghiệm D I Grinvald và V I
Nhicora [17] đã mô tả một loạt các ví dụ các nhiễu động vận tốc
tần số thấp, cụ thể họ đã dẫn ra hàm mật độ phổ trong khoảng
tần số từ 10 –7
–100
rad/s đối với sông Dnhestr Cấu trúc tần số thấp nhất trên miền phổ rối với chu kỳ ~ 10 phút theo trật tự
chiều dài vượt quá độ rộng sông Dnhestr
Trên sông Terec sự đo đạc vận tốc được tiến hành bởi tác
giả (cùng với I.N Gurin) trên một mái hạ tương đối thẳng của
một đoạn lòng sông uốn gấp Để đánh giá cấu trúc dòng chảy trên một khoảng biến động tần số rộng nhờ các máy đo vận tốc nhỏ đã tiến hành hàng loạt đợt đo dài hơn 10 phút với việc ghi vận tốc từng 0,4 giây, nhờ máy lưu tốc GR–99, đo 2 giờ và ghi nhận vận tốc từng 10 giây và đo 16 giờ với ghi nhận vận tốc từng 600 giây
Hình 2.1 Hàm mật độ phổ của các nhiễu động tần số thấp của vận tốc
Trang 17phân ra 3 vùng năng lượng xoáy kích thước ~ 1000 m (cỡ bước
đường cong của lòng sông), ~ 100 m (cỡ độ rộng lòng sông) và 3–
5m (cỡ độ sâu lòng sông) ứng với các đới này là các đoạn phổ có
sự thay đổi mật độ phổ (năng lượng dòng chảy) với số sóng tuân
theo quy luật (–5/3) Đó là các khoảng quán tính, nơi mà sự
truyền năng lượng theo bậc diễn ra không có tiêu hao
Trên sông Protva vận tốc đo bằng lưu tốc kế bé trong
khoảng 15 phút, trong khoảng 3,5 giờ bằng lưu tốc kế GR–99 và
trong khoảng 12 giờ – lưu tốc kế BPV –2r Tại đây cũng làm rõ
được cực trị mật độ phổ tương ứng với độ rộng của lòng sông
(Hình 2.1, 2)
K V Grisanhin [19] giả thiết rằng, các dao động tần số
thấp của vận tốc dòng chảy là hậu quả của sự thay đổi tần số
qua các xoáy chính tầm cỡ độ sâu dòng chảy D I Grinvald và
V I Nhicora [17] đã phân biệt đối với các xoáy này một khoảng
biến động thành tạo rối đặc thù (rối vĩ mô) và gắn nó với sự xuất
hiện với tính không ổn định của dòng chảy chính trong các quy
mô tương ứng V.V Kovalenco [40] bằng lý thuyết và thực
nghiệm đã chứng minh rằng dao động vận tốc tần số thấp là đặc
tính cho dòng chảy lòng sông trong miền đường nước rút của
mặt thoáng nước
Cho dù bản chất cấu trúc tương tự của dòng chảy như thế
nào đi nữa, kích thước của chúng, bậc độ sâu, chiều rộng dòng
chảy các thứ khác đều dịch chuyển dọc lòng sông với vận tốc
gần với vận tốc dòng chảy, và cực tiểu cỡ 3–5 lần lớn hơn so với
vận tốc xáo trộn dạng lòng sông Nhiễu động vận tốc dạng như
thế không thể là nguyên nhân hình thành địa hình lòng sông
Trong khí quyển và đại dương đã biết đến các cấu trúc xoáy
với các kích thước thẳng, thuộc cỡ lớn hơn chiều dày của tầng
bình lưu và độ sâu đại dương Vận tốc của các thành tạo xoáy
quy mô lớn (các hoàn lưu thuận và nghịch trong khí quyển, các
vòng uốn lớn của dòng chảy đại dương) nhỏ hơn vận tốc chuyển
động tạo nên các dòng chảy đó rất nhiều, tức là khá ổn định
a)
Hình 2.2 Trường vận tốc dòng chảy trên đụn cát trong lòng sông Niger vào
đầu (a) và cuối (b) đường lũ rút
1 – Điểm đo vận tốc ; 2– Đường đồng vận tốc; 3– Sự thay đổi vận tốc trung bình theo thuỷ trực dọc đụn cát; 4– sự thay đổi vận tốc đầu tiên (có ảnh hưởng của địa hình đáy) theo dọc dòng chảy; 5– mặt đáy; 6– cuộn xoáy dưới đụn cát
Trang 18Theo bản chất của mình, chúng là các thành tạo xoáy vĩ mô,
tuân theo (với truyền tụng về quá trình hai chiều đang tồn tại)
quy luật nhận được từ rối quy mô nhỏ Các cấu trúc xoáy này
được nghiên cứu bằng phương pháp cơ học chất lỏng thống kê,
hơn nữa các kích thước lớn và các vận tốc dịch chuyển xoáy nhỏ
tương đối cho phép áp dụng không chỉ phân tích thời gian mà
còn cả phân tích không gian [6]
Trong dòng chảy sông ngòi các thành tạo xoáy ổn định đều
như thế được M A Velicanov [12] tách ra thành các chuyển
động thứ sinh và gắn chúng với hoàn lưu ngang trên đoạn dòng
chảy cong, dòng chảy sinh ra trên bãi vắt, các xoáy lớn với trục quay ngang và dọc (thí dụ, trên đoạn hội lưu) Các chuyển động này là thứ sinh so với dòng chảy nguyên thuỷ, nó mô tả bởi trường vận tốc trung bình Đối với một đoạn sông đồng nhất cụ thể vận tốc nguyên thuỷ là vận tốc trung bình theo dọc đoạn và trong khoảng thời gian mà trong dòng chảy của nó vận tốc trung bình này ít thay đổi Suy ra vận tốc thứ sinh có thể là vận tốc dòng chảy địa phương trung bình theo thời gian
b)
Trên sông Niger , trong thời gian trận lụt năm 1978 đã tiến hành trắc đạc trường vận tốc quanh đụn cát và cù lao Kích thước không lớn của đụn cát cho phép bỏ qua lực kháng Khi đó
ảnh hưởng của địa hình đến vận tốc dọc của dòng chảy trung bình theo thuỷ trực với điều kiện không thay đổi mực nước và
độ rộng của dòng cơ sở được mô tả bởi phương trình liên tục:
0
=
∂
∂+
∂
∂
x
U H x
H U
còn vận tốc ban đầu U 0 (đối với sự hình thành sóng cát) có thể
tính theo công thức:
(H )H q
Các tính toán đã chứng tỏ rằng (Hình 2.2), trong phạm vi sóng cát các vận tốc dòng chảy nguyên thuỷ giảm từ bụng sóng
đến đỉnh sóng và sau đó tăng lên, tức là tồn tại sự thay đổi vận tốc dòng chảy dạng sóng (tính rối cấu trúc) với bước sóng gần với bước hình thành sóng cát Trên miền suy giảm vận tốc diễn
ra sự tích tụ phù sa và hình thành sóng cát, nó làm thay đổi dạng của trường vận tốc ban đầu
Trang 19Hình 2.3 Địa hình đáy
(a) vận tốc dòng chảy vào thời kỳ đỉnh lũ, b– vận tốc dòng chảy ban đầu sau khi
tính ảnh hưởng của địa hình và c– dòng chảy quanh cù lao
Trường vận tốc nguyên thuỷ rõ ràng nhất trên đụn cát được tách từ đầu đường lũ xuống; vào cuối lũ và vào thời gian cấu trúc sóng của trường vận tốc nguyên thuỷ chưa có
Trong vùng của cù lao lớn sông Niger ảnh hưởng của địa hình đến vận tốc dòng chảy thể hiện trong hệ quả chủ yếu của
sự tăng kháng trở khi giảm độ sâu Vận tốc ban đầu có thể tính nhờ công thức:
[ 5 3 ] ( 2 3 2/3)
tb / /
Trong xấp xỉ đầu tiên trường vận tốc trong cấu trúc dòng chảy tương tự như thế có thể tính được nhờ vào lý thuyết xoáy Karman [46] Nó không ít lần được sử dụng để mô tả động lực của sóng cát [20], hình thái và động lực của khúc uốn lòng sông [53, 87] Trường vận tốc trong đó tạo thành các dạng đáy, hình thành các đường xoáy, đối xứng qua đường đáy (Hình 2.4) Đối với dòng chảy có bề mặt nước tự do ít biến dạng, công thức đối với vận tốc dòng chảy nhận được bởi Rozenkhed [130]:
ưθ
ư+θ
+θΓ+
= ∞
id z
id z id z
id z bi U U
' '
1
1 1
b /(
a d );
b /(
) yi x (
1
θ – hàm Jacobian dạng thứ nhất; – vận tốc dòng chảy không xoáy
∞
U
Trang 20Hình 2.4 Đường Karman của các xoáy đối xứng giới hạn (a) và sự hình
ư
=Γ
với q – lưu lượng nước riêng
Nếu trong miền vận tốc hạ thấp xảy ra sự lắng đọng phù
sa, thì tạo nên các sóng cát dạng elip, nằm ở dạng bất đối xứng (xem hình 2.4 b) Phụ thuộc vào vận tốc trầm tích phù sa tới
hạn u H cứ 3 xoáy tạo nên 4 sóng cát (với u H nhỏ), hoặc 2 sóng
cát (với u H lớn)
Sử dụng lưới Karman, chặn bởi các tường chắn, đối với các xoáy với trục đứng cho phép nhận được các sóng cát dạng elip trên bề mặt Các dạng này khác nhau phụ thuộc vào sự phân bố xoáy trên đường Karman – đối xứng hay bất đối xứng Sơ đồ
Trang 21nguyên lý của các cuộn xoáy ổn định đều có thể hình thành
dạng địa hình đáy sóng cát đặt trên hình 2.5 Sự bất ổn định
của các cuộn xoáy này có thể dẫn đến sự hình thành các vòng
xoáy, bứt ra khỏi cấu trúc ổn định đều và trôi về phía bề mặt
dòng chảy, gây ra tính rối quy mô lớn
2.2 Phát triển các xáo trộn nhỏ trong dòng chảy lòng sông
Cơ chế cảm nhận trường vận tốc các cấu trúc xoáy trong
đáy bào mòn của dòng chảy, đã được Dj Đacxy [109], M A,
Velicanov [12], N I Macaveev [52] N.A Rdjanhixưn [73] mô tả
từ những năm 50 đã khám phá nhờ phương pháp xáo trộn nhỏ,
mà nó không lâu trước đó đã cho các kết quả cơ bản khi giải
quyết vấn đề chuyển từ chuyển động của dòng chảy phân tầng
sang chuyển động rối.Dùng phương pháp này cho phép về lý
thuyết dựa trên sự xuất hiện các pha phát triển địa hình lòng
sông với các chế độ dòng chảy khác nhau [117], tạo ra các mối
liên hệ của các tham số hình thái như là dạng vi địa hình [111]
cũng như dạng địa hình vừa [113] vào các đặc trưng thuỷ lực
chính Các kết quả chính nhận được nhờ phương pháp xáo trộn
nhỏ đã được phân tích không ít lần [21, 26, 90] Cho nên dừng
lại ở các công trình này, phát triển nó cho phép làm rõ mọi sự
đa dạng của các dạng địa hình lòng sông
Các công trình đầu tiên của nhóm này thuộc về Kallander
[107], Parker [128], Engelund, Skovgaard [112], Phredco [113]
Trong các công trình của Kallander, Parker và Phredco đã
phân tích phương trình thuỷ lực màng mỏng Saint – Vernant:
0
=ρ
τ+
∂
∂+
∂
∂+
Z g y
U V
τ+
∂
∂+
∂
∂+
V y
Z g y
V V
∂
∂+
∂
∂
t
H y
HV x
∂
∂+
∂
∂
t
Z y
q x
Trong các phương trình này, các vận tốc ngang và dọc U và
V, cao độ bề mặt nước tự do Z, cao độ đáy Z 0 , độ sâu H, ứng suất
đáy τo , lưu lượng phù sa theo phương dọc q s và ngang q b ở dạng tổng hai thành phần: trung bình và xáo trộn:
' u U
'
v V
' z Z
' o o
' h H
H= + ;
'
τ τ
τo = o+ ;
' s s
' b b
q = + ; Thế công thức (2.2) vào hệ (2.1) sau khi tính các phương trình để trung bình các số hạng và tuyến tính hoá (bỏ qua các thành viên chứa tích xáo trộn) dẫn tới hệ phương trình:
0
2 =ρ
τ
ưρ
τ+
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂
H
' h g H
' g x
' z g x
' u U t
τ+
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂
H U
' v g y
' z g x
' v U t
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂
t
' h y
' v H x
' h U x
' u
∂
∂+
∂
∂
t
z y
q x
Xáo trộn các đặc trưng thuỷ lực W ' { u , v , h , z , z '0 ,τ, q ' s , q ' b }
Trang 22trong xấp xỉ đầu tiên thể hiện dưới dạng các sóng hình sin dịch
chuyển theo dòng chảy với biên độ tăng dần theo thời gian
Phương trình (2.5) khảo sát từ các giá trị riêng Lời giải phụ
thuộc vào việc lựa chọn các điều kiện biên Kallander lấy điều
kiện biên là đẳng thức không tổng hợp biên độ xáo trộn cao độ
đáy bằng 0 tại bờ lòng sông Parker và Phredco – đẳng thức
đồng dạng biên độ xáo trộn vận tốc ngang dòng chảy bằng 0 ở
và các hàm thay đổi các đặc trưng thuỷ lực riêng ngang lòng
sông Ví dụ như sự xáo trộn vận tốc dòng chảy ngang v'được
viết bởi phương trình:
b /
Như vậy, định đề rời rạc hoá các tham số đo đạc hình thái
dạng lòng sông (trong mọi trường hợp các đo đạc trắc ngang)
phụ thuộc chuỗi tự nhiên m Suy ra từ công thức (2.7), khi m =1
τ
1 và k 2 Giải hệ thức phương sai là giải bài toán về tính ổn định của chuyển động Từ công thức (2.4) suy ra rằng sự tăng biên độ xáo trộn các đặc trưng thuỷ lực, tức là sự phát triển các dạng lòng
sông diễn ra với các giá trị như k 1 và k 2, khi mà phần nhỏ nhất
của vận tốc tổng hợp Im (c) >0 Nội trong khoảng số sóng khá
rộng thoả mãn điều kiện này, Kenedi [117] đề nghị tách số sóng
k 1M tương ứng với cực trị vận tốc tăng biên độ xáo trộn [k 1 Im(c)]
Giả thiết rằng các xáo trộn nhỏ của cao độ đáy với biên độ phát triển nhanh trở thành các dạng lòng sông có kích thước vượt trội
Trong các công trình của Kalander, Paker cũng như của
Egenlund và Skovgaard thu được quan hệ k 1 Im(c) = f (k 1) đối với
các giá trị m khác nhau Tất cả các quan hệ này đều có cực đại,
tức là coi như đối với dạng hình thái lòng sông, xác định bởi số
m, tìm được chiều dài và chiều rộng các dạng lòng sông chủ đạo Tuy nhiên khi đó chỉ định số m (dạng hình thái lòng sông) hoàn
toàn tuỳ ý, nó không bị chi phối bởi các đặc trưng thuỷ lực của dòng chảy Phân tích trọn vẹn nghiệm của hệ phương trình (2.3), áp dụng cho các công trình này chứng tỏ rằng cực trị
[k 1 Im(c)] tăng với sự tăng của m, tức là trong cùng một và chỉ
một điều kiện thuỷ lực, xác suất hình thành nhiều hơn các dạng nhỏ nhất ở các lòng sông phân nhánh lớn Thực tế, khi thực hiện các cách tiệm cận của Kalander và Paker nhận được sự thành tạo đồng đều theo xác suất các dạng lòng sông với các kích thước rất khác nhau (Hình 2.6)
A E Mikhinov [59] đã kịp làm sáng tỏ, trên nền sự phong phú các dạng lòng sông, các lớp địa phương các dạng lòng sông nhỏ Ông đã sử dụng hệ phương trình chuyển động của dòng chảy trên bề mặt của Bussinhesk với sự tính đến sóng trên bề
Trang 23mặt thoáng của dòng chảy:
( )
02
1
2 2 1
3 2 2 2
2 1
3 2 1 3 1
3 2
1
3
2 1
3 2 2
1
3 1 2 2 1
3 1
2 2
1
1
1 2
1 2 1
1 1 1
∂
∂
∂+
∂
∂
∂+
∂
∂
∂+
+
+
∂
∂+
∂
∂α
ư+
∂
∂α+
∂
∂α
+
∂
∂
x x
H U x x
H U U x
H U
c
t x x
H U
t x
H U c t x
H c H H
H H
U x
U U x
U U
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂
x
H U x
H U t
H
;
0
1 1
2 2 1
∂
∂+
∂
∂
t
Z q U
U x x
;(2.8)
; Fd d d c
; d
0 1 1
0 2
∫η η+
0
d
dF Fd
d d
0 3
d
dF Fd
Fd d
và toạ độ theo chiều ngang và dọc
Để nhận được phương trình chuyển động đối với thành
phần vận tốc ngang U 2 cần thiết trong phương trình thứ nhất
Trang 24Tiếp tục, khi phân tích tính ổn định của các xáo trộn nhỏ A
E Mikhinov sử dụng các điều kiện biên là các giá trị 0 của xáo
trộn nhỏ của vận tốc ngang v' trên các biên dòng chảy và tương
ứng chấp nhận gải thuyết về cấu trúc ngang rời rạc của địa
hình lòng sông Dạng đầy đủ hơn của phương trình chuyển động
dẫn tới một dạng phức tạp hơn của hệ thức phương sai Trên các
hàm quan hệ k 1 Im(c) = f (k 1 ) đối với mỗi giá trị m nhận được 2
cực đại chỉ ra sự xuất hiện trên đáy sông 2 lớp sóng: ngắn (gợn)
và dài (chắn) mà A E Mikhinov [59] tương ứng liệt vào địa
hình đáy vi mô và trung bình
Khảo sát số hệ thức phương sai cho phép A E Mikhinov
[60] xây dựng quan hệ của các tham số đo đạc hình thái – bước
gợn L p và sóng cát L gr vào các đặc trưng thuỷ lực của dòng chảy,
sau khi đơn giản hệ thức phương sai thu được các quan hệ này ở
bản của sóng phát triển trên đáy dòng chảy trùng với trường
liên tục làm rõ từ phân tích hệ phương trình chuyển động bề
mặt Saint – Vernant Tuy nhiên sự hiện diện của các thành
phần tính đến bề mặt thoáng của nước dẫn tới sự xuất hiện trên
nền liên tục này các cấu tạo lòng sông có cấu trúc phân biệt rõ
ràng: sóng ngắn hai chiều với bước sóng cỡ độ sâu dòng chảy,
liệt vào dạng gợn sóng
Phân tích các công trình chính, trong đó khảo sát tính ổn
định các đặc trưng thuỷ lực dòng chảy của các xáo trộn nhỏ chỉ
ra rằng trong các phương trình càng tính đầy đủ chi tiết động lực dòng chảy và hình học lòng sông càng làm rõ hơn cấu tạo
địa hình lòng sông Xuất phát từ điều này viết phương trình thuỷ lực phẳng dạng hoàn chỉnh nhất do N.A Kartvelisvili [34] nhận được:
; gHj x
Z L
gH x
Z L U
dx U x L dx U U L x
dx U U L x L L
J dx
U U J
dx U U J dx d U U L x
dx d U U L L L x L dx U t J
dx d U x t L dx U x
L L L
dx U x
L L dx U U L x L L
dx U L L x L L dx U t
Z
Z Z
Z
Z
Z Z
Z
Z
Z Z
Z Z
x
Z
Z Z
x Z
Z
Z
Z Z
x Z
Z
Z
Z Z
Z
Z
Z Z
Z
o o
o o
o o
o o
o o
o o
o o
01
1
11
11
11
1
1 1
1 1
1
2 3
3
2 3 1 1 3 2 3 1 2
3 1 3 2 1 2 1
1 3
2 3 2
3 1 3 1 3 2 3 1 2
3 1 3 2 2 1 1 1 3 3 1
3 3 1
2
1 3
2 2 1
2 2 1
3
2 1 1
1 2 1 3 2 1
2 1 2 2
2 1
3
2 1 2 1 1 2
2 1 3 1
3
3 3
=+
∂
∂+
∂
∂+
⎭
⎬
⎫
∫+
+
∫+
∫
∂
∂+
2
2 1 1
1 2 2 1
=
∂
∂+
∂
∂
t
H x
HU L x
HU L L
01
2
2 1 1
1 2 2 1
=
∂
∂+
∂
∂
t
Z x
q L x
q L L L
Trang 25Phương trình chuyển động đối với U 2 nhận được do việc
thay chỉ số 1 bằng 2 trong phương trình thứ nhất của hệ (2.11)
Khi đó
1 1
UU j
UU j
còn các đặc trưng thuỷ lực trung bình theo thuỷ trực ký hiệu
bằng dấu sao (*) Đối với các đặc trưng trung bình xét trường
hợp đơn giản nhất: chuyển động đều trong lòng sông thẳng với
các mặt cắt vuông góc, sau khi tính các thành phần trung bình
và tuyến tính hoá nhận được:
( )
02
1
1 2 2
2 1 2
1 1 1
1
1 1 1 1
1
=+
ư+
' h U g H C
u U
' h H
;
0
2
2 1 1
1
1
2 2 1 2
1
2 1
2
2
=+α
+
α
+
++
∂
∂+
u
U
H C
u U g x
' z g x
u U
t
u
* '*
*
o
'*
* '*
2 1
1 1
∂
∂+
∂
∂+
u H x
u H x
2 1
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂
K Su x
u S x
u M t
Khi đó:
∂
∂+
x ' Z
Z Z
x '
o o
dx d U u x dx d u x t A
3 3
3 1 3 2 1
2 3 3 1
x ' Z
Z Z
x '
o o
dx d U u x x dx d u x t
A
3 3
3 1 3 2 1
2 3 3 2
1
1
= Lúc này giả sử rằng với độ cong của dòng nhỏ:
1 1
1dx dx
K x
L L
'
Để tích phân theo thuỷ trực các thành phần vận tốc dòng chảy người ta sử dụng các điều kiện biên trên mặt thoáng:
t
Z x
Z L
U x
Z L
U U
∂
∂+
∂
∂+
2 1 1
1 3
Sau khi tuyến tính hoá và trung bình theo không gian nhóm các đặc trưng thuỷ lực ta có:
1 1 3
x
' z U t
' z
u '
∂
∂+
u f
∂
∂
∂β+
∂
∂
∂β
1
3 3
2 1 2 1
3 2 1 1 2
3 1
x
' z U
x t
U x t
' z H
Trang 26∂
∂
∂β+
∂
∂
∂
ưβ
=
2
2 1
3 3
2 1 2 1
3 2 1 2 2
3 1
x x
' z U
x x t
' z U
x t
' z H
3 3
x o
o
dx d f f
3 3 2
3 3 2 2
Đối với thành phần vận tốc dọc U1, tập trung sử dụng phân
bố thuỷ trực bậc thang, khi đó f0 ≈1.0 Dạng phân bố thuỷ trực
thành phần vận tốc hình thành nên các xoáy cơ bản hoàn toàn
chưa được nghiên cứu Các thành phần vận tốc ngang và dọc
hình thành nên các xoáy ổn định đều trên các đường của
Karman trong các không gian xoáy tầm trung đặc trưng bởi các
cực đại ở đáy và giảm nhanh tới bề mặt dòng chảy, có nghĩa là
phân bố của chúng về chất phù hợp với phân bố nhiễu động rối
của vận tốc dòng chảy Theo số liệu của công trình [23],
3 2
3
3 1
++
ư++
n n , n
n , dx Fd
3
3 2
++
ư++
=
∫ ∫ ξ
=α
n n n
n n , n
n , dx Fd f
Z
Z Z
x
o
Để đơn giản hệ (2.11) sẽ bỏ qua tính uốn của lòng sông, khi
đó K = 0 Xáo trộn độ cong của đường dòng có thể tính được khi
sử dụng công thức của I L Rozovski [74]:
( )U H / u '
++
++κ
=β
n n
n n
Như V M Liaxkher [51] đã dẫn, khi trung bình theo thuỷ trực các phương trình chuyển động dòng chảy mất đi các chi tiết cấu trúc nội ba chiều của chúng, ví dụ như hoàn lưu ngang Dẫn công thức Rozovski vào phương trình chuyển động mặt trong dạng Kartvelisvili (2.11) bổ sung thiếu sót này ở mức thực nghiệm Sau khi thế vào hệ (2.13) các biểu thức (2.16) và (2.17)
và công thức đối với xáo trộn các đặc trưng thuỷ lực:
3A+b B '+c P+d T=
0
4 4
4A+b B '+d T =
Trang 272 2
1 1
1 1 1
H C
U g ik U a c
ik
a
o
++
3 1 3
2 1
3 1 2 1 2 3 1 1 1
1
1
2
H C
U g c ik H
U
ik H U c ik H U c Hik gik
ưβ+
U g c ik H
U d
o
2
2 1 1
1
H C
U g H
U ik
U c
ik
b
o2
1 1
1 1 2 1
2 1 3
2 1
2 1 2 1 2 2 1 1
a d b a d b a b d a d b
c
a d c a d c d a c a d c
ư
ư
=
Khác với các công trình [ 60, 115, 128], trong chuyên khảo
này sẽ xét đến dạng chung nhất của các điều kiện biên đối với
xáo trộn vận tốc ngang trong dòng chảy, bỏ qua các giá trị hữu
hạn tại các bờ dòng chảy
dB
2 2
0 =ư
Dạng điều kiện biên như vậy cho phép xem xét không chỉ
các quá trình thành tạo các dạng lòng sông ở các lòng sông thẳng với các bờ không bị xói lở mà còn cả các quá trình trong các dòng chảy với các bờ bị xói Hệ quả quan trọng thứ hai của việc dẫn điều kiện biên (2.22) là đối với bài toán biên đồng nhất dạng thứ ba trong phương trình (2.20) mỗi giá trị λ là đặc thù Hàm đặc thù có dạng:
( )x2 ~ cos[ (x2 b /2) ]
với
( ) (2 )2 2
2.3 Cấu trúc địa hình lòng dẫn sông ngòi
Tiến hành phân tích các hệ thức nhận được đối với việc phân chia các vùng phổ thành tạo lòng sông , trong đó biên độ xáo trộn các đặc trưng thuỷ lực tăng dần theo thời gian
Đối với việc đó ta mở biểu thức (2.21) có tính đến hệ thức (2.24) và nhận được biểu thức phương sai ở dạng phương
trình đại số bậc bốn tương ứng với vận tốc tổ hợp c
0 ) Im( c >
05 4
2 3
3 2
4
1c +A c +A c +A c+A =
Giá trị các hệ số A i cho ở phần phụ lục
Phương trình này có 4 nghiệm Như A E Mikhinov [59] đã chứng minh, giải phương trình (2.25) chứa 3 dạng sóng: 1) sóng tịnh tiến và hồi quy với vận tốc dịch chuyển 2) sóng thẳng với vận tốc dịch chuyển và 3) sóng thẳng với vận tốc dịch chuyển .
; U ) c Re( >> 1
; U ) c
U ) c Re( << 1
Trang 28Hai lớp sóng đầu tiên không thể tách khỏi đáy dòng chảy
dưới dạng các dạng lòng sông do vận tốc dịch chuyển dọc của
chúng lớn Đó là xáo trộn dòng chảy mà chúng có thể tạo nên
phần phổ rối quy mô lớn của dòng chảy lòng sông Lớp sóng thứ
ba – hầu như là xoáy ổn định đều Chính các sóng này thường
được xét khi phân tích sự thành tạo địa hình lòng sông
Nghiệm giải tích của phương trình (2.25) thậm chí sau khi
giản lược hạ bậc mũ của chúng đến 2 (với việc lọc hai lớp sóng
ban đầu), vẫn rất cồng kềnh và không rõ nét Cho nên đã tiến
hành khảo sát số lời giải của phương trình đầy đủ (2.25) trong
khoảng dao động lớn của số sóng k1 và k 2, các đặc trưng thuỷ
lực dòng chảy U 1 , H, D, C 0 , β, n, các công thức khác nhau để
tính toán lưu lượng phù sa qs Khi đó người ta chọn nghiệm của
phương trình (2.25) gắn với sóng lớp thứ ba với vận tốc xáo trộn
cực tiểu Re(c) Phổ hai chiều (theo L1 và L2) của vận tốc tăng
biên độ xáo trộn các đặc trưng thuỷ lực (Hình 2.8 và 2.9) với mọi
sự khác biệt của các nhân tố xác định bảo toàn các đặc điểm sau
đây
1 Xáo trộn với độ rộng , khi , đặc trưng
bởi các giá trị âm của vận tốc tăng biên độ
sự kết hợp của các tham số đo đạc hình thái tương tự không
xảy ra
2 Trong khoảng biến động rộng của bước sóng L1 và độ
rộng L2 của chúng vận tốc tăng biên độ xáo trộn dương:
0
>
)
c
Im( có nghĩa là các xáo trộn này không ổn định, phát
triển theo thời gian và xác định sự hình thành địa hình lòng
sông
3 Phổ các đặc trưng thuỷ lực của các xáo trộn phát triển
mà xác định sự hình thành địa hình lòng sông, liên tục từ L1
đến L2
4 Theo hướng dịch chuyển dọc dòng chảy (theo dấu hiệu
Re(c) trường các xáo trộn không ổn định (dạng lòng sông) được
chia ra thành hai phần: a) miền sóng, dịch chuyển với vận tốc
10–3
– 10–5
U1 xuống dưới theo dòng chảy với L1 < L1 kr Vận tốc
dịch chuyển hạ xuống với sự giảm L2 và tăng L1; b) miền sóng, dịch chuyển với vận tốc 10–3
– 10–4
U1 về phái trên theo chiều
dòng chảy với L1 > L1 kr và L2 > L2kr Vận tốc dịch chuyển tăng
với sự ătng của cả L1 cũng như L2
5 Phổ các xáo trộn không ổn định dịch chuyển xuống dưới theo dòng chảy có cấu trúc bên trong ở đây có thể chia: a) miền xáo trộn sóng ngắn hai chiều với cực trị vận tốc tăng biên độ rõ nét khi bước sóng cỡ độ sâu dòng chảy So sánh với dải sóng cát nhỏ nhất (gợn sóng) trên đáy hai dòng chảy lòng sông; b) miền thành tạo lòng sông ba chiều trong khoảng biến động lớn của bước sóng đến Cực trị diễn ra trên khoảng phổ hai chiều với đối với sóng cát nhỏ và đối với sóng cát trung bình So sánh với các sóng cát trung bình và nhỏ khác nhau; c) miền thành tạo lòng sông bước sóng dài ba chiều trong khoảng biến động bước sóng cỡ với cực đại vận tốc tăng biên độ biểu hiện rõ ràng So sánh với các sóng cát lớn trong lòng sông; d) miền xáo trộn sóng dài ba chiều dịch chuyển lên trên theo dòng chảy đặc trưng bởi độ dãn lớn ( và cực trị vận tốc tăng biên độ thể hiện yếu So sánh với các dạng lòng sông ít được nghiên cứu – sóng cát rất lớn
Hệ phương trình thuỷ lực mặt phẳng Saint – Vernant (2.1)
và Bussinesk (2.8) là các phương án đơn giản của hệ đầy đủ (2.11) Phân tích các nghiệm của chúng đến sự ổn định theo quan hệ với xáo trộn nhỏ dẫn tới việc đơn giản hoá tương ứng hệ thức phương sai (2.25): trong phương trình Bussinesk β=0; còn trong phương trình Saint – Vernant – β=β1 =β2 =β3 =0.
Trang 29Hình 2.8 Phổ hai chiều của vận tốc tăng với biên độ xáo trộn nhỏ cao trình
đáy lòng sông khi giải phương trình chuyển động mặt của dòng chảy
tăng biên độ sóng xáo trộn lớn nhất; 8– đường độ rộng sóng cát lớn nhất L2kr ; 9–
ranh giới sóng với vận tốc âm và dương chuyển theo dòng chảy bước sóng L1kr
Phân tích số các phương trình này chứng tỏ rằng không tính đến trong phương trình Bussinnesk độ cong đường dòng trên mặt dẫn tới sự hao hụt thông tin về các sóng cát lớn và một vài sự biến hình của phân bố vận tốc tăng biên độ của sóng cát nhỏ và trung bình Chỉ các gợn sóng, phụ thuộc yếu vào sự tạo hình của dòng chảy trên bề mặt được mô tả bằng các phương
Trang 30trình đơn giản cũng như phức tạp, đầy đủ Không tính đến
trong các phương trình Saint – Vernant sóng bề mặt thoáng dẫn
đến sự mất thông tin về các gợn sóng Tính trọn vẹn bị suy giảm
ngay cả tính cấu trúc của phổ liên tục các thành tạo lòng sông
và làm cho việc làm sáng tỏ các lớp riêng biệt các dạng lòng
sông là không thể
Chương 3
Hình thái học, động lực học và ảnh hưởng qua lại các nguyên tố cấu trúc của địa hình lòng sông
Cấu trúc bên trong của hệ thống dòng chảy – lòng sông , phức tạp và bậc thang có chính đặc trưng là giữa các nguyên tố của địa hình lòng sông tồn tại chỉ có quan hệ hình thái và thiếu hẳn các quan hệ trực tiếp và nhân quả Mọi tác động của một nguyên tố tổ hợp dạng lòng sông đến nguyên tố khác (trên cùng một bậc thang cũng như trên các bậc thang khác nhau) diễn ra qua các nguyên tố cấu trúc dòng chảy như là phần căn bản trong hệ thống dòng chảy – lòng sông Cho nên khi xem xét trong tương lai quan hệ tương hỗ của hoạt động kinh tế học và
động lực học các dạng lòng sông khác nhau và tập hợp của chúng sẽ có kiểu là các ảnh hưởng qua lại này bị trung bình hoá, và thế nên các tính chất của nó với cùng một hình thái học
và động lực học của dạng địa hình đang xét, về tổng thể hoàn toàn không đơn trị do bản chất ngẫu nhiên truyền tác động của cấu trúc dòng chảy Mức độ không đơn trị này giảm với sự tăng cốt lõi cấu trúc dòng chảy và cấu trúc địa hình lòng sông Kinh nghiệm nhiều năm áp dụng các phương pháp hình thái học để phân tích động lực địa hình lòng sông khẳng định ở mức độ cao tính cốt lõi đó Tuy nhiên trong mỗi trường hợp cụ thể vấn đề này đòi hỏi sự xem xét kỹ lưỡng hơn
Trang 31trình đơn giản cũng như phức tạp, đầy đủ Không tính đến
trong các phương trình Saint – Vernant sóng bề mặt thoáng dẫn
đến sự mất thông tin về các gợn sóng Tính trọn vẹn bị suy giảm
ngay cả tính cấu trúc của phổ liên tục các thành tạo lòng sông
và làm cho việc làm sáng tỏ các lớp riêng biệt các dạng lòng
sông là không thể
Chương 3
Hình thái học, động lực học và ảnh hưởng qua lại các nguyên tố cấu trúc của địa hình lòng sông
Cấu trúc bên trong của hệ thống dòng chảy – lòng sông , phức tạp và bậc thang có chính đặc trưng là giữa các nguyên tố của địa hình lòng sông tồn tại chỉ có quan hệ hình thái và thiếu hẳn các quan hệ trực tiếp và nhân quả Mọi tác động của một nguyên tố tổ hợp dạng lòng sông đến nguyên tố khác (trên cùng một bậc thang cũng như trên các bậc thang khác nhau) diễn ra qua các nguyên tố cấu trúc dòng chảy như là phần căn bản trong hệ thống dòng chảy – lòng sông Cho nên khi xem xét trong tương lai quan hệ tương hỗ của hoạt động kinh tế học và
động lực học các dạng lòng sông khác nhau và tập hợp của chúng sẽ có kiểu là các ảnh hưởng qua lại này bị trung bình hoá, và thế nên các tính chất của nó với cùng một hình thái học
và động lực học của dạng địa hình đang xét, về tổng thể hoàn toàn không đơn trị do bản chất ngẫu nhiên truyền tác động của cấu trúc dòng chảy Mức độ không đơn trị này giảm với sự tăng cốt lõi cấu trúc dòng chảy và cấu trúc địa hình lòng sông Kinh nghiệm nhiều năm áp dụng các phương pháp hình thái học để phân tích động lực địa hình lòng sông khẳng định ở mức độ cao tính cốt lõi đó Tuy nhiên trong mỗi trường hợp cụ thể vấn đề này đòi hỏi sự xem xét kỹ lưỡng hơn
Trang 323.1 Gợn sóng (sóng cát nhỏ nhất)
B Ph Snhisenco [91] gọi gợn sóng là các dạng đáy với bước
sóng đặc trưng cỡ độ sâu dòng chảy Richads [129] phân ra các
dạng tương tự dưới tên gọi là gợn sóng mega Như vậy, gợn sóng
được hiểu là các sóng cát nhỏ nhất, kích thước của nó phụ thuộc
vào độ sâu dòng chảy
Khảo sát tính không ổn định của dòng chảy và lòng sông
theo quan hệ với khuấy động ban đầu chứng tỏ rằng thuộc
phạm trù này bao gồm các sóng cát hai chiều, kích thước của
chúng được xác định bởi sự hiện diện sức kháng đáy và sóng
trên mặt thoáng của dòng chảy Xuất phát từ điều này có thể
đơn giản hoá hệ phương trình (2.19) để nhận được lời giải giải
tích cho độ dài của gợn sóng Tính hai chiều của gợn sóng cho
phép bỏ qua độ cong của đường dòng và các tham số thuỷ lực
U g U
a
o2 1
1 1
1
1 =α ư2 ; c1 = gưU12Hβ3k12;
H
a3 = ; c3 =U1ưc; d3 =ưU1 +c; a4 =M; d4 =ưc
Sau khi loại các biến A, P, và T, sự phân chia các vận tốc tổ
hợp ra phân thực và phần ảo và bỏ qua các số hạng nhỏ thu
được quan hệ phương sai:
2 1 2
1 2 2 1 3 2
1
2 1
2 1
k H C
U g M k H U H g U
g k H U c
Im
o
β+
ưα
ưβ
=
Điều kiện Im( c )>0– tăng biên độ xáo trộn theo thời gian –
được thực hiện khi
Fr H
L p <2π β'3với β'3 = β3
Bước sóng, mà đối với nó vận tốc tăng biên độ xáo trộn cực
Biểu thức này chính xác hoá công thức (2.9) nhận được bởi
A E Mikhinov [60] trên cơ sở các giả thuyết gần đúng
Hình 3.1 Gợn sóng hai chiều trong lòng sông Lêna tại trạm Mokhsogolokh
Gợn sóng là một trong những hạng phổ biến nhất của các dạng đáy Khảo sát chúng tiến hành trên sông Niger ở khoảng
độ sâu H = 2,0 20,0 m, vận tốc dòng chảy U = 0,6 1,7m/s,
đường kính hạt trung bình D = 0,7 0,8 mm; trên sông Obi với
H = 2,0 5,0 m, vận tốc dòng chảy U = 0,6 1,0m/s, đường kính hạt trung bình D = 0,7 2,0 mm Trên sông Lêna H = 3,0
Trang 337,0 m, vận tốc dòng chảy U = 0,8 1,5m/s, đường kính hạt
trung bình D = 0,25 mm
Gợn sóng là dạng đáy hai chiều Thân của chúng thuộc sống
cắt hướng dòng chảy một khoảng vượt quá bước gợn sóng dọc
dòng chảy Ví như trong lòng sông Lêna tại trạm Mokhsogolokh
(Hình 3.1), bước gợn sóng theo dòng chảy là 5 – 10 m, còn đường
sống trải dài từ 200 – 300 m Thường đường sống của gợn sóng
cong, hơn thế bước của khúc uốn này gần với bước của gợn sóng
dọc theo dòng chảy nhờ nó mà hình dạng mang dáng dấp ba
chiều Nhưng thậm chí trong cả trường hợp này các gợn sóng
cũng tách bạch song song từng dải với nhau theo mặt cắt ngang
Trong mặt cắt dọc gợn sóng đặc trưng bởi dạng elip với các
mái dốc trên và dưới Mái nghiêng trên thường dài hơn mái
dưới – trên sông Obi khoảng 70% trường hợp hệ số bất đối xứng
của gợn sóng (LB–LH)/L là dương Khi đó bất đối xứng dương của
gợn sóng không lớn, 30% các gợn sóng như thế hầu như là đối
xứng – LB /L H = 1,0 1,19, thêm 30% – LB /L H = 1,2 1,59, chỉ
còn gần 40% gợn sóng thực sự bất đối xứng LB /L H > 1,6; Những
nếu tại các gợn sóng quan sát thấy bất đối xứng âm ( độ dài mái
dưới LH dài hơn) thì nó lại biểu thị một cách rõ ràng (LH /L B >
1,6) ở một nửa các gợn sóng như vậy, còn dạng gần với đối xứng
(LH /L B < 1,2) quan sát thấy chỉ có 10% các trường hợp
Đường cong phân bố độ dài gợn sóng (Hình 3.2) theo đề
xuất của Saire [124] thường mô tả bởi phân bố gama dạng:
Hệ số α và β liên quan tới độ dài trung bình gợn sóng L p
và phương sai của chuỗi σ2L bởi hệ thức sau:
Γβα
=σ
a– 11.07.85 bãi vắt Ust–Pesanưi; b– 13.07.85 nhánh Rưbaxkaia
Trong trường hợp này đường cong phân bố độ dài gợn sóng mô tả bởi hàm với một tham số – chiều dài trung bình gợn sóng Kiểm tra tính ứng dụng của công thức (3.1) để tính toán L p
tiến hành theo số liệu gốc và khảo sát thực nghiệm Tương quan độ dài gợn sóng trung bình của đo đạc và tính toán trong
khoảng vận tốc dòng chảy U = 0,1 2,5m/s; độ sâu H = 0,001 20,0 m, và đường kính phần tử hạt D = 0,2 2,0mm – lấy
Trang 34trung bình, hệ số tương quan r = 0,66 (Hình 3.4) Bỏ các giá trị
chi phối như là độ chính xác xác định độ dài gợn sóng đối với các
điều kiện tự nhiên cũng như đại lượng biến xác định bởi
phân bố vận tốc thuỷ trực của vận tốc thành phần dòng chảy
Giá trị trung bình tính được nhờ công thức (3.1) theo số liệu
độ dài thực tế của gợn sóng là 0,73 và không khác mấy với giá
Hình 3.3 Quan hệ của độ dài trung bình L (a) và độ cao h (b) gợn sóng (1)
đụn cát (2) và ngưỡng chắn (3) với độ lệch quân phương trung bình của độ
dài và độ cao các dạng đáy trên
giá trị lý thuyết là 0,55 Các giá trị rời rạc khác với trung
bình 2 lần hoặc hơn Sự phân tán lớn các giá trị của hệ số
dẫn tới việc giảm mạnh độ chính xác của tính toán theo công
UH ,
cũng cho các kết quả xấp xỉ Tuy nhiên công thức (3.1) có ý nghĩa lớn đối với việc tìm hiểu cơ chế hình thành gợn sóng và tạo nên khả năng tăng độ chính xác của tính toán khi triệt tiêu tính không xác định trong các tham số
Phân tích nghiệm hệ (2.19) chứng tỏ (xem hình 2.8) rằng trên đoạn hội tụ các miền phát triển gợn sóng và các sóng cát nhỏ tạo nên các cực đại địa phương Độ dài tương ứng với các cực đại đó mô tả bởi công thức (3.1) với hệ số = 1,2 Các gợn sóng ba chiều như vậy khá phổ biến ở lòng sông Terek dưới cửa sông Sundji Chúng cũng nhận thấy ở lòng sông Niger nhưng không tạo thành ở đó các mảng lớn Các tài liệu thực tế chứng tỏ rằng bước gợn sóng ba chiều khoảng 2 lần lớn hơn bước gợn sóng hai chiều
(3.5) Các hệ số àvà λ quan hệ với h p và bằng hệ thức
Số liệu khảo sát hiện trường và thực nghiệm chứng tỏ sự biến đổi ít của
hệ số biến đổi độ cao gợn sóng, giá trị trung bình của nó
1/2(
p h
cm
C vh ≈0,5 (xem hình 3.3 b) Khi đó đường cong phân bố độ cao gợn sóng, và cũng như độ dài được xác định bằng một tham số –
độ cao trung bình của gợn sóng
Xấp xỉ tuyến tính trong lời giải phương trình thuỷ lực bằng
Trang 35Hình 3.4 Quan hệ chiều dài gợn sóng thực tế Lp và chiều dài tính theo các
công thức : a– (3.1); b– (3.3)
Hình 3.5 Phụ thuộc độ cao h của gợn sóng và đụn cát vào các nhân tố xác
định – độ sâu H, vận tốc dòng chảy U và vận tốc không xói lở UH
phương pháp xáo trộn bé không cho khả năng thu được biểu thức cho độ cao gợn sóng Các cách tiếp cận phi tuyến trong lý thuyết này còn chưa được soạn thảo đầy đủ Tuy nhiên một số lượng lớn các số thiệu thực nghiệm và khảo sát của Ialin, Karakhan [139], V K Debonski, L D Kogan, N A Mikhailova [22] cho phép giả thiết xấp xỉ sau về phụ thuộc của độ cao gợn sóng vào các đặc trưng thuỷ lực:
p
U
u U b exp gH
u U a H
h
Đối với gợn sóng sông Lêna các hệ số a và b tương ứngbằng
1,6 và 0,5 (Hình 3.5) Tính chất ngẫu nhiên của phân bố độ cao
và chiều dài gợn sóng chi phối quan hệ xác suất giữa chúng với khoảng biến động lớn các giá trị độ cong của gợn sóng (Hình 3.6)
L
h /
Hình 3.6 Quan hệ giữa độ cao h và chiều dài L của gợn sóng (a) và đụn cát
(b) trên sông Lêna
Trang 36Một tham số quan trọng là độ cong trung bình của mái dưới
gợn sóng Đối với thượng nguồn sông Obi giá trị này
không vượt quá 0,4 (góc nghiêng của mái 20
H
h /
0), còn giá trị mod là 0,1 – 0,15 (góc nghiêng của mái từ 6 – 90
) Đây là các giá trị trung bình của mái nghiêng dưới với lát cắt mái nghiêng elip, ở
phần trên của lát cắt uốn cong nhỏ hơn giá trị trung bình còn
mái dưới – lớn hơn nhiều
Các gợn sóng được hình thành trong các máng thí nghiệm
với các độ sâu của dòng chảy tương đối nhỏ H/h p = 2…10,
thường có dạng tam giác với mái nghiêng dưới cong gần với độ
cong của góc mái nghiêng tự nhiên Hình dạng gợn sóng như
vậy không đặc trưng đối với các sông lớn, nơi giá trị H/h p
thường vượt quá 200 – 700
Dạng các đường cong phân bố đối với các tham số đo đạc
hình thái của các gợn sóng được chọn từ tiên đề về tính chất của
quá trình ngẫu nhiên, tính chất hình thành chúng Phân bố
gama với C const mô tả các quá trình nhiễu động, trong đó
bao gồm cả sự nhảy cóc các phù sa đáy Phân bố Veibull –
Gnhedenco xuất hiện như là phân bố giói hạn của cực đại Phân
bố độ cao gợn sóng cũng mô tả khá tốt bởi phân bố gama Rõ
ràng, có thể đạt đến sự trùng hợp tốt hơn của các đường cong lý
thuyết và thực nghiệm khi sử dụng các phân bố với 3 – 4 tham
số
v =
Sự thay đổi hình thái các gợn sóng với sự dịch chuyển về
phía dưới của nó theo lòng sông đã được nghiên cứu trên lũ
xuống năm 1985 tại Obi dưới đoạn nhập các sông Bii và
Katunhi Trong vùng nhờ các phao thả cách nhau từ 20 – 30 m,
có định các profile dọc chiều dài 70–100m Điều này cho phép
với độ chính xác đủ để chuyển từ mặt cắt dọc này sang mặt cắt
khác nhờ máy hồi âm đo từng giờ, 10 –12 lần một ngày Trên
các mặt cắt theo thời gian của băng hồi âm không khó khăn để
xác định vị trí các gợn sóng này hoặc kia theo trật tự thời gian Các đo đạc hiện trường chi tiết tương tự chứng tỏ rằng các giá trị trung bình của các tham số đo đạc hình thái gợn sóng
(chiều dài Lp; độ cao hp; bất đối xứng và độ cong )
và phương sai của chúng ít thay đổi theo thời gian với các đặc trưng thuỷ lực không đổi Đồng thời hình thái học nhân sinh của một số gợn sóng cụ thể thay đổi mạnh dưới ảnh hưởng của nước thải công cộng nhân tố ngẫu nhiên (Hình 3.7)
B
H / L
Hình 3.7 Sự thay đổi các hệ số tương quan r chuỗi độ dài (1), độ cao (2),
độ cong (3) và bất đối xứng (4) của cùng một gợn sóng trên sông Obi khi
tăng khoảng thời gian t giữa các điểm đo độ sâu
Trang 37Các hệ số tương quan cặp chuỗi các tham số hình thái của
một gợn sóng trong các thời điểm khác nhau giảm nhanh với sự
tăng thời đoạn tách các chuỗi đó Đối với thời đoạn 2 giờ (1,5 chu
kỳ gợn sóng τ) các hệ số tương quan đối với độ cao và chiều dài
gợn sóng giảm đến 0,4, còn đối với độ cong và bất đối xứng – đến
0,3 Sự thay đổi lớn như vậy của hình thể dạng đáy cho sự xác
định vị trí các gợn sóng kém tin cậy qua các thời đoạn dài Sự
phân tích như vậy đòi hỏi việc lặp lại đo sâu đáy không ít hơn
một lần một giờ Đối với chu kỳ 6 giờ (4τ) các hệ số tương quan
đối với chuỗi độ uốn cong và bất đối xứng đi qua điểm 0, còn đối
với thời đoạn 8–9 giờ cũng đi qua điểm 0 cả các hệ số đối với
chuỗi độ cao và chiều dài Nói cách khác, cho một thời đoạn như
vậy đã xảy ra sự biến hình trọn vẹn các gợn sóng cụ thể khi bảo
toàn các đặc trưng hình học trung bình toàn bộ tổ hợp dạng đáy
Đường cong phân bố các tỷ số cặp độ cao nằm dưới gợn sóng
với độ cao nằm trên gợn sóng chứng tỏ rằng mọi cặp gợn sóng
phân ra hai nhóm (Hình 3.8a): 1) độ cao gần bằng nhau – tỷ số
trung bình 10; 2) cao độ gợn sóng khác nhau rõ rệt
Khi đó ở trong nhóm đầu tiên gồm các gợn sóng cực nhỏ, độ cao
nhau, chỉ ra sự hiện diện của sự ảnh hưởng qua lại của các gợn
sóng cạnh nhau Cặp các gợn sóng lớn thậm chí cùng xuất hiện
nhanh chóng bị phá vỡ Khi gợn sóng to nằm trên gợn sóng nhỏ
thì tăng độ bền vững của gợn sóng bé trong bóng của gợn sóng
lớn: đối với các gợn sóng nhỏ về tổng thể phương sai hiệu độ
cao một và chỉ một gợn sóng vào các thời điểm sát nhau (sau 1
giờ) là 0,00255, đối với các gợn sóng nhỏ nằm dưới gợn sóng to
=0,00117 (sự khác nhau của phương sai tuân thủ chỉ tiêu F
với độ tin cậy 95%) (xem hình 3.8b)
Lý thuyết không ổn định tuyến tính của các xáo trộn nhỏ chỉ ra rằng (xem hình 2.8) trong khoảng biến động bước sóng giữa gợn sóng và các sóng cát lớn là một miền rộng các dạng đáy
ba chiều mà trong phạm vi của chúng không có một hay vài cực
Trang 38đại thể hiện rõ Xác suất gần nhất chuyển bất kỳ trong số xáo
trộn của chúng về dạng đáy Phân tích phổ các chuỗi cao trình
đáy sông kéo dài (xem hình 1.4) chứng tỏ rằng hàm mật độ phổ
trong miền sóng cát nhỏ và trung bình có dạng "ồn trắng", với
các cực trị mật độ phổ riêng biệt Trên các profile đó tách ra các
dạng đáy trrong khỏng biến động lớn của chiều dài L1 =
10H…1000H
Mảng thống nhất của sóng cát vừa và nhỏ do khoảng biến
động chiều dài lớn của các dạng gộp vào nhóm thể hiện cấu tạo
bậc thang: các sóng cát nhỏ hơn có thể hình thành trên bề mặt
các sóng cát lớn hơn, về phần mình nó lại tạo nên các sóng cát
lớn hơn nữa v.v Sự phức tạp cấu tạo sóng cát theo mức độ tăng
kích thước của nó tạo nên sự khác biệt về chất trong hình thái
học và động lực học các sóng cát lớn hơn và nhỏ hơn Cho nên
nhất thiết cần các dạng trung gian phân bố trên các bậc khác
nhau của tổ hợp bậc thang, xem xét và làm rõ trong khuôn khổ
các nhân cấu trúc độc lập của các mức cấu trúc dạng vi mô
Danh mục được chấp nhận các sóng cát vừa và nhỏ các mực
bậc thang khác nhau hiện còn chưa được soạn thảo, mặc dù
chúng được nêu ra bởi nhiều nhà nghiên cứu khi làm việc trên
các đối tượng tự nhiên Hay phân loại nhất là các sóng cát theo
trật tự [104] bắt đầu từ việc đánh số các sóng cát nhỏ nhất N I
Alecxayevski [2,3] ký hiệu sóng cát các mức bậc thang khác
nhau bằng các chữ cái theo trật tự của tiếng Nga, khi đó chữa
cái "A" gắn cho các bãi vắt ngang – sóng cát lớn, còn các sóng
cát nhỏ hơn theo mức độ đơn giản và giảm chiều dài của chúng
là các chữ cái tiếp theo Tác giả [81, 88] đề nghị cho mỗi tổ hợp
sóng cát tên gọi: đụn cát – là các sóng cát nhỏ, bề mặt của nó
Đối với các sóng cát vừa và nhỏ cần chia ra hai giai đoạn phát triển chính: chủ động và thụ động Trong giai đoạn chủ
động sóng cát tạo thành và biến dạng bởi cấu trúc xoáy của dòng chảy, hình ảnh phản ánh chúng trong các đất đá bị bào mòn Trên giai đoạn thụ động sóng cát với chiều dài xác định biến dạng bởi trường vận tốc mà trong đó không thể tạo thành các cấu trúc xoáy và phản ánh sóng cát của chúng chiều dài này Các sóng cát thụ động thường biến dạng với sự dịch chuyển theo bề mặt của chúng các sóng cát chủ động hay thụ động nhiều hơn
Đụn cát biểu hiện rõ trong lòng sông Niger dưới cửa sông Benue Hình thái học và động lực học của chúng được nghiên cứu trong lũ – kiệt năm 1978–1979 [80,84] Trong thí dụ này ta xét các đặc trưng cơ bản của hình thái học và động lực học các sóng cát nhỏ này
Trong giai đoạn phát triển chủ động, đụn cát là một sóng cát ba chiều gần như song song trên bình đồ với tỷ lệ giữa độ dài và độ rộng L2/L1 ≈1,0 Theo mặt thẳng đửng cả chiều dọc lẫn chiều ngang các sườn của đụn cát lồi, hình dạng profile kiểu elip (xem hình 1.3) Tuy nhiên mái sườn dưới, thậm chí cả
đụn cát chủ động đôi khi cũng thẳng hoặc lõm Trong lát cắt ngang các đụn cát chủ động thường đối xứng Trong lát cắt dọc 83% đụn cát có bất đối xứng dương, trong số đó gần một nửa –
là lớn(L B/L H >1,6), một phần tư là nhỏ (L B/L H <1,2) Trong số
Trang 39các đụn cát với bất đối xứng âm, một phần tư có bất đối xứng
lớn, và gần một nửa – nhỏ Gần với dạng đối xứng có 46% toàn
bộ đụn cát chủ động trên sông Niger [ư0,1<(L BưL H)/L<0,1]
Phân bố các đụn cát chủ động theo chiều dài và độ cao được
mô tả bởi chính các đường cong phân bố (3.2) và (3.5) như đối
với gợn sóng Các hệ số biến đổi chiều dài (C VL= 0,4) và độ cao
(C V h =0,5) của đụn cát gần với hằng số (xem hình 3.3)
Lý thuyết không ổn định các xáo trộn nhỏ trong xấp xỉ
tuyến tính không cho khả năng thu được công thức lý thuyết đối
với chiều dài các đụn xác suất Phân tích tài liệu thực nghiệm
theo chiều dài các đụn cát chủ động trên các sông Amazon,
Niger, Terek (Hình 3.9) chứng tỏ rằng để tính toán chiều dài
tạo các sóng cát vừa và nhỏ không liên quan đến sóng trên bề
mặt thoáng mà xác định bởi sức kháng thuỷ lực, nên quan hệ
"
β với phân bố vận tốc thuỷ trực chỉ có thể là gián tiếp thông
qua ảnh hưởng của các tham số gợn sóng đến độ nhám của đáy
ảnh hưởng tương tự được Richards [129] chỉ ra khi giải thích sự
hình thành các gợn sóng Thông thường β" = 30 … 40
Xử lý các tài liệu thực nghiệm như thế chỉ ra rằng độ cao
trung bình các đụn cát được mô tả bởi quan hệ (3.6) (các hệ số
3,2 và 0,3)
Quan hệ giữa độ cao và chiều dài của các đụn cát chủ động
cũng mang tính ngẫu nhiên, mod của độ cong các đụn cát chủ
động là 0,04, thấp hơn nhiều so với gợn sóng (xem hình 3.6)
Độ uốn mái nghiêng dưới của các đụn cát chủ động thấp
hơn so với gợn sóng – khoảng 78% trường hợp h d /L H <0,1 (6 ) Khảo sát trường vận tốc theo thời gian lũ trên các đụn cát chủ
động chứng tỏ rằng (xem hình 2.2a) các xoáy kết hợp dưới chân các sóng cát như vậy không tạo thành do độ cong mái sườn dưới nhỏ Khi đó trường vận tốc thực tế trên các sóng cát quan hệ với vận tốc chi phối bởi địa hình đáy, bởi một quan hệ ngược: hệ
số tương quan (r= ư 0 , 69 ) Điều này chứng tỏ về sự hiện diện của
ácc xoáy tạo sóng cát trên các sóng cát chủ động
Hình 3.9 Quan hệ chiều dài các đụn cát trên các sông Amazon (1), Niger (2)
và Terek (3) với các đặc trưng thuỷ lực dòng chảy
Trên đường lũ rút, theo mức độ giảm độ sâu và lưu lượng riêng của dòng chảy diễn ra sự biến dạng trường vận tốc trên các đụn cát và thay đổi dạng đụn cát Trường vận tốc bắt đầu
Trang 40được xác định bởi địa hình đáy: hệ số tương quan của vận tốc
dòng chảy thực tế và địa hình bị chi phối là 0,8 Sự phát triển
đụn cát bước vào giai đoạn thụ động, khi đó hình thái học và
động lực học chi phối không phải bởi cấu trúc dòng chảy phản
chiếu bởi đụn cát mà là trường vận tốc gây nên sự tồn tại của
các sóng cát đáy
Trong lòng sông Niger theo tính chất biến dạng các đụn cát
thụ động chia ra hai miền: 1) miền biến dạng chậm và 2) miền
biến dạng nhanh
Trên miền biến dạng chậm khi lưu lượng nước, độ sâu và
vận tốc dòng chảy giảm đáng kể, hình thái học của đụn cát –
chiều cao và chiều dài của từng sóng cát riêng biệt cũng như các
đặc trưng trung bình và các đường cong phân bố của chúng
thay đổi chậm hơn rất nhiều so với giai đoạn đụn cát chủ động
Miền này chiếm toàn bộ các đáy bùn sâu với độ sâu H > 7m Ví
dụ điển hình là lát cắt trên hình 3.10, nơi mà với sự giảm độ
sâu từ 16,5 – 8,7 và vận tốc dòng chảy từ 1,9 – 0,4 m/s bảo toàn
không chỉ các đặc trưng trung bình mà còn cả hình thái các đụn
riêng rẽ trong các điều kiện tính động lực cao của chúng Các
đường cong đảm bảo độ cao, chiều dài, độ cong và bất đối xứng
đụn cát trong miền này khi thay đổi các đặc trưng thuỷ lực
dòng chảy hầu như không đổi
Miền biến dạng nhanh phân bố trên các bãi vắt, gờ và cù
lao với độ sâu H < 5 6 m Khi giảm lưu lượng nước và độ sâu
dòng chảy sự biến dạng các đụn cát thụ động diễn ra nhanh
hơn so với các đụn cát chủ động Sự chênh lệch lớn về vận tốc
dòng chảy trên các khu vực khác nhau của đụn cát dẫn tới sự
tăng vận tốc dịch chuyển sống cát và chân sóng cát Nó nhanh
chóng hình thành dạng hình chóp bất đối xứng truyền thống với
gờ cong lồi phía mái trên và võng về phía mái dưới khoảng 30 –
350
, gần với góc mái sườn tự nhiên đối với cát trong nước Tại
trũng của đụn cát tạo nên các xoáy liên kết với dòng chảy sát
đáy theo chiều ngược lại, duy trì độ cong của mái sườn dưới Sự hình thành các xoáy liên kết làm tăng sự phân hoá vận tốc dọc
đụn cát Bỏ qua phần mái sườn trên, nơi có vận tốc dòng chảy lớn hơn, và mái sườn dưới, nơi các quá trình trọng lực đóng vai trò lớn, dịch chuyển về dưới theo chiều dòng chảy nhanh hơn so với phần đáy của mái trên, nằm trong vùng tác động của các xoáy liên kết của sóng cát trên Đụn cát dài ra, đồng thời làm giảm độ cao của chúng
Vận tốc và tính chất biến dạng của các đụn cát thụ động phần nhiều bị chi phối bởi độ cao và độ cong ban đầu của chúng Các đụn cát cao và cong hơn sớm tạo nên dạng bất đối xứng hơn Các đụn cát thấp và phẳng hơn thường là đối xứng Khi vắng các quá trình duy trì hình dạng các đụn cát như vậy nó
được là trơn và nhập với các đụn cát cong Diễn ra sự nhân đôi
đột ngột chiều dài đụn cát, đã được N S Znamenski xem xét một cách chi tiết [28]
Đồng thời với sự mất tính đối xứng và là tạo nên dạng ba chiều rõ nét Các đụn cát lân cận hoà hợp với nhau, sống của chúng liên kết lại làm một thành sóng yếu, đường, nghiêng về một phía Đụn cát trở nên hai chiều Theo mức hạ thấp mực nước trong quá trình trộn cuốn hút hầu hết các đụn cát ba chiều lớn Bước đụn cát hai chiều tăng từ 1,5 – 2,0 bước đụn cát ba chiều vào đầu kỳ biến dạng nhanh đến 10 và còn hơn nữa về cuối kỳ (Hình 3.11)
Các rãnh không sâu tạo nên trên lòng sông Niger các miền biến dạng đụn cát không đều Tại đây vào đầu kỳ lũ xuống sự biến dạng diễn ra chậm, và vào cuối kỳ – tăng nhanh Đối với miền này đặc trưng quá trình tăng độ cao đụn cát vào đầu kỳ biến dạng nhanh của chúng Các đụn cát thụ động cao dịch chuyển nhanh hơn so với đụn cát thấp và trượt trên các mái