Gần đây, hiện tượng nước ngầm bị nhiễm độc Asen đã được báo động, không chỉ ở các quốc gia như Hoa Kỳ, Băngladesh, Ấn Độ, Trung Quốc,... mà ở Việt Nam cũng đã bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay, một số nơi như các cơ quan, xí nghiệp, nhà trường,… vẫn sửdụng nước dùng trong sinh hoạt và sản xuất là khai thác các nguồn nước ngầmbằng cách khoan các giếng công nghiệp, nước giếng khoan có trữ lượng ổn định
và chất lượng tốt nhất Tuy nhiên trở ngại cho việc dùng nước ngầm hiện nay làtrong thành phần nước ngầm thường bị nhiễm các hợp chất của kim loại nặng ởdạng hoà tan như: Fe(OH)2 ; Fe(HCO3)2 ; Mn(HCO3 )2 , các cặn lơ lửng Đặcbiệt do sự ô nhiễm môi trường ngày càng ra tăng nên nguồn nước ngầm còn có thể
bị nhiễm các hợp chất Nitơ và một số hợp chất hữu cơ khác Các kim loại nặng
Mn, Cr, các gốc NO2, NH4+ và đặc biệt nguy hiểm nếu chứa một lượng Asen >0,01mg/l gây nên một số bệnh nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong
Các điều tra sơ bộ ở một số địa phương cho thấy, hàm lượng asen trong
nước ngầm ở nhiều nơi vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với nước ăn uống vàsinh hoạt, cao nhất là các tỉnh ở Đồng Bằng Bắc Bộ như Hà Nam, Hà Nội, Hưng
Yên, Hà Tây, Phú Thọ Hàm lượng asen ở một số điểm cao gấp nhiều lần mức
cho phép như Quỳnh Lôi (Hà Nội) gấp 30 lần, Lâm Thao (Phú Thọ) gấp 50-60lần, Lý Nhân (Bình Lục, Hà Nam) gấp 50 lần Vì vậy việc tiến hành xử lý các hợpchất trên là cần thiết
Trang 2
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.Tình hình ô nhiễm Asen trong nước ngầm
Gần đây, hiện tượng nước ngầm bị nhiễm độc Asen đã được báo động,không chỉ ở các quốc gia như Hoa Kỳ, Băngladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, mà ởViệt Nam cũng đã bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều
1.1.1.Trên thế giới :
Tại Hoa Kỳ
Từ hơn hai thập niên qua, Cơ quan Lượng định Địa chất Hoa Kỳ (USGeological Survey) đã phân tích và thẩm định arsenic trong 18850 giếng khoantrên toàn quốc gia nầy Nồng độ arsenic của các mạch nước ngầm ở miền Tây Hoa
kỳ chiếm tỷ lệ cao nhất; kế đến là miền Trung Tây và Đông Bắc Miền Đông Nam
là nơi có nồng độ thấp nhất Trên 13% giếng khoan có nồng độ arsenic trên 5ug/l,khoảng 1% có nồng độ trên 50ug/L
Tại Banglades
1.1.2.Tại Việt Nam (Đồng bằng Bắc Bộ)
Do cấu tạo địa chất, nhiều vùng ở nước ta nước ngầm bị nhiễm asen.Khoảng 13,5% dân số Việt Nam (10-15 triệu người) đang sử dụng nước ăn từnước giếng khoan, rất dễ bị nhiễm asen
Theo thống kê chưa đầy đủ, cả nước hiện có khoảng hơn 1 triệu giếngkhoan, trong đó nhiều giếng có nồng độ asen cao hơn từ 20-50 lần nồng độ chophép (0.01mg/l), ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tính mạng của cộng đồng
Tại châu thổ sông Hồng, những vùng bị nhiễm nghiêm trọng nhất là phíaNam Hà Nội, Hà Nam, Hà Tây, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình vàHải Dương Ở đồng bằng sông Cửu Long, cũng phát hiện nhiều giếng khoan cónồng độ asen cao nằm ở Đồng Tháp và An Giang
Trang 3Sự ô nhiễm asen ở miền Bắc phổ biến hơn và cao hơn miền Nam 1/4 số hộgia đình sử dụng trực tiếp nước ngầm không xử lý ở ngoại thành Hà Nội đã bị ônhiễm asen, tập trung nhiều ở phía Nam thành phố, Thanh Trì và Gia Lâm(18,5%)
Ở khu vực Hà Nội, Theo kết quả phân tích của Văn phòng đại diệnUNICEF tại Hà Nội và Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôntrung ương 6 tháng đầu năm 1999 cho thấy, mẫu nước của 351 trong số tổng số
519 giếng khoan ở Quỳnh Lôi (Hai Bà Trưng - Hà Nội) được phân tích thì có 25%
số mẫu có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam và nếu theotiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới (WHO là 0,01 mg/l) thì có tới 68% vượt tiêuchuẩn cho phép
Tại tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành phân tích Asen trong nước của 201 lỗkhoan nông tại các huyện Hoằng Hóa, Nông Cống, Thiệu Hóa Đa số các lỗ khoan
có hàm lượng Asen nhỏ hơn 0,05 mg/l Chỉ có 11 giếng khoan ở Thiệu Nguyên,huyện Thiệu Hóa có Asen lớn hơn 0,05 mg/l, cao nhất đạt 0,1mg/l (4 giếngkhoan)
Tại tỉnh Quảng Ninh đã phân tích Asen trong nước của 175 giếng khoannông tại các huyện Đông Triều, thành phố Hạ Long, thị xã Uông Bí, huyện HưngYên Tất cả 175 mẫu đều có hàm lượng Asen nhỏ hơn 0,05 mg/l, chất lượng nước
ở đây nhìn chung là tốt
Tại tỉnh Hà Tây chỉ có 01 kết quả phân tích Asen trong nước lỗ khoan nông
có hàm lượng Asen lớn hơn 0,05 mg/l
Tại thành phố Hải Phòng, đã phân tích Asen trong nước của 49 lỗ khoannông tại huyện An Hải, thị xã Đồ Sơn, quận Ngô Quyền, chỉ có 01 mẫu nước lỗkhoan có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn cho phép Việt Nam 3 lần
Trang 4Tại tỉnh Thái Bình, qua phân tích trong nước ngầm của 195 lỗ khoan nôngtại các huyện Đông Hưng, Hưng Hà, Kiến Xương, Quỳnh Phụ, Tiền Hải, Vũ Thư
và thị xã Thái Bình, kết quả tất cả 195 mẫu đều có hàm lượng Asen nhỏ hơn 0,05mg/l
Tại Hà Nam: 1819/1928 (94,3%) giếng khoan có asen > TCCP của ViệtNam và quốc tế (<=10 ppb); 60,2% từ 100 – 500 ppb
Nồng độ khác nhau về hàm lượng Asen trong các nguồn nước ở mỗi vùng nghiêncứu, ngoài những đặc điểm đặc trưng riêng về điều kiện địa chất, địa lý tự nhiêncòn được quyết định bởi nhiều hoạt động kinh tế dân sinh
1.2 Nguyên nhân gây nhiễm độc Asen cho nước ngầm
Liên quan đến nhiễm độc Asen cho nước dưới đất, trên thế giới đã có nhiềucách giải thích nguyên nhân gây nhiễm độc như:
Do Asenopyrit chứa trong trầm tích Aluvi bị oxy hóa bởi Oxy từ khí quyểncho phép giải phóng Asen và tích tụ trong nước dưới đất
Quá trình trao đổi ion Sunfat chứa trong phân bón dư thừa trong đất và ionAsen trong khoáng vật chứa Asen cho phép giải phóng và tích tụ Asentrong nước dưới đất
Điều kiện môi trường khử cho phép khử ion Oxyhydroxit sắt (FeOOH)trong đất đá để giải phóng và tích tụ Asen trong nước; mối liên quan chặtchẽ giữa hàm lượng Asen, sắt và Mangan
Từ các cách giải thích nêu trên, người ta cho rằng ở Việt Nam, Asen trongnước dưới đất có hàm lượng cao do 3 nguyên nhân sau đây:
Trang 5 Nước dưới đất ở đồng bằng Bắc bộ có hàm lượng Asen cao có liênquan nguồn gốc với các khoáng vật chứa sắt và Mangan trong đất đá, tầng chứathan bùn hoặc tầng bùn sét phân bố khá rộng rãi ở cả hai đồng bằng trên
Asen có hàm lượng cao trong nước dưới đất có thể có nguồn gốcliên quan với các vùng đá gốc chứa hàm lượng Asen dị thường (như ở đông nambản Phúng huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La)
Asen trong nước dưới đất cao có nguồn gốc từ nước thải côngnghiệp (như ở khu vực Việt Trì)
Tuy nhiên, cũng không loại trừ ô nhiễm là do tác động của con người nhưgần các nhà máy hoá chất, những khu vực dân tự động đào và lấp giếng khôngđúng tiêu chuẩn kỹ thuật khiến chất bẩn, độc hại bị thẩm thấu xuống mạchnước Theo điều tra của UNICEF, asen có trong tất cả đất, đá, các trầm tích đượchình thành từ nghìn năm trước tại Việt Nam, với nồng độ khác nhau Thạch tín từ
đá tan vào các mạch nước ngầm Vì vậy, mọi nơi trên lãnh thổ Việt Nam đều cónguy cơ nhiễm asen
1.3.Tác hại của ô nhiễm Asen Asen - “sát thủ” vô hình
Asen không gây mùi khó chịu khi có mặt trong nước, cả
khi ở hàm lượng có thể gây chết người, nên không thể phát
hiện Vì vậy, các nhà khoa học còn gọi asen là “sát thủ vô
Trang 6đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, mạch đập yếu, mặt nhợt nhạt rồi thâm tím, bí tiểu
và tử vong nhanh Nếu bị nhiễm độc asen ở mức độ thấp, mỗi ngày một ít với liềulượng dù nhỏ nhưng trong thời gian dài sẽ gây: mệt mỏi, buồn nôn và nôn, hồngcầu và bạch cầu giảm, da sạm, rụng tóc, sút cân, giảm trí nhớ, mạch máu bị tổnthương, rối loạn nhịp tim, đau mắt, đau tai, viêm dạ dày và ruột, làm kiệt sức, ungthư
Ảnh hưởng độc hại đáng lo ngại nhất của asen tới sức khoẻ là khả năng gâyđột biến gen, ung thư, thiếu máu, các bệnh tim mạch (cao huyết áp, rối loạn tuầnhoàn máu, viêm tắc mạch ngoại vi, bệnh mạch vành, thiếu máu cục bộ cơ tim vànão), các loại bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hoá, ung thư da ), tiểuđường, bệnh gan và các vấn đề liên quan tới hệ tiêu hoá, các rối loạn ở hệ thầnkinh - ngứa hoặc mất cảm giác ở chi và khó nghe Sau 15 - 20 năm kể từ khi pháthiện, người nhiễm độc thạch tín sẽ chuyển sang ung thư và chết
Trang 7Trong trường hợp đã bị nhiễm độc asen, muốn giảm bớt các triệu chứng củabệnh do asen, người bệnh cần được đảm bảo chế độ ăn uống thật tốt, giảm protein,
bổ sung các vitamin để giúp cơ thể thải loại asen nhanh hơn Bên cạnh đó, bệnhnhân có thể dùng thuốc giúp gan thải asen ra khỏi cơ thể như thuốc DMPS vàDMSA Tuy nhiên phải có sự hướng dẫn của bác sĩ vì đây là những loại thuốc cóthể gây ra nhiều phản ứng phụ
2.1.2 Dò nước ô nhiễm asen bằng vi khuẩn phát sáng
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học và Công nghệ môi trường Thụy Sĩ
đã lợi dụng khả năng nhạy cảm với asen của vi khuẩn Escherichia coli để biến đổigen sao cho chúng phát sáng khi dò thấy asen trong nước Thành công trên có thểcứu sống nhiều người đang sử dụng nước ngầm bị ô nhiễm loại chất độc tự nhiênnày E.coli hiện cũng đang được thử nghiệm tại Việt Nam, chi phí thấp mà không
bị giải phóng các hoá chất độc hại vào môi trường
2.2.Các nghiên cứu ở trong nước
2.2.1.Cách nhận biết Asen
Theo Tiến sĩ Trần Hồng Côn, Bộ môn Công nghệ hoá học, Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, không thể nhận biết được asen trongnước qua cảm quan Kể cả nước trong và có cảm giác sạch vẫn có thể chứa chấtđộc này Việc đun sôi và lọc vi trùng cũng không loại được asen, mangan và một
số kim loại nặng khác
Với bộ kit thử asen của Viện Địa chất, chỉ mất 7 phút để phát hiện có độcchất asen trong nước hay không Bộ kít có có giá 150.000 đồng, thử được 25 lần.Với bộ kit này, có thể xác định được hàm lượng Asen trong nước từ 0,005mg/l đến1,5mg/l
Trang 8Bộ kit bao gồm một lọ phản ứng, một lọ giấy chỉ thị Asen, một lọ bột khửcho 25 lần thử, một lọ dung dịch As-1 và panh gắp Tất cả được chứa trong mộtchiếc túi nhựa có kích cỡ bằng bàn tay Người sử dụng chỉ cần đặt giấy chỉ thị vàonắp lọ phản ứng, đổ mẫu nước, dung dịch và bột khử vào lọ phản ứng theo chỉ dẫnrồi đậy chặt nắp lại Nếu giấy chỉ thị chuyển sang màu vàng là biết nước có nhiễmasen
2.2.2.Chế tạo bình lọc asen trong nước sinh hoạt
Sử dụng đất sét, đá ong, đá son (limônit) đã được biến tính, các chuyên giakhoa Hoá, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, đã chế tạo thành công thiết bị xử
lý asen trong nước sinh hoạt, rất an toàn, tiện lợi cho các hộ gia đình
Về cơ bản, bình lọc có cấu tạo như các bình lọc thông thường nhưng bộ cộtlọc có tính năng ôxy hoá và hấp phụ để giữ lại asen Bình lọc có thể bằng inoxhoặc nhựa với hai ngăn Ngăn thứ nhất chứa một cột hấp phụ làm từ các hạt đấtsét, đá ong và đá son đã được biến tính nhiệt và biến tính nhiệt hoá Khi nước chảyqua cột này, asen và mangan trong nước sẽ bị giữ lại, còn nước sạch chảy vàongăn thứ hai để sử dụng
Theo tính toán, thiết bị xử lý asen quy mô hộ gia đình bằng inox có dungtích 20 lít có giá thành khoảng 450.000 đồng Thiết bị tương tự nhưng bằng nhựa
có giá thành khoảng 300.000 đồng Khi sản xuất hàng loạt, giá có thể rẻ hơn Hộgia đình 5 người sử dụng nước ăn uống thì trung bình một năm phải thay cột hấpphụ một lần với chi phí khoảng 20.000 đồng
Asen thu hồi triệt để có thể sử dụng vào mục đích khác hoặc đem chôn lấp
an toàn
Trang 9Bình lọc asen Chất hấp phụ - đá ong
Chương 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
Arsenic hiện diện trong nước ngầm ở trạng thái yếm khí dưới dạng As(III)
(arsenite) trung tính Khi tiếp xúc với không khí (nước mặt) một phần lớn As(III)
sẽ hoán chuyển thành As(V) (arsenate) và cho ra ion âm Do đó mọi phương pháp
xử lý đều tập trung vào việc khử arsenate
bổ xung trực tiếp các yếu tố gây kết tủa từ ngoài vào
Khi đưa Fe III, chủ yếu là FeCl3 vào nước, sắt Arsenat hình thành rất nhanh(khoảng 10 giây) thành không tan Tích số tan của sắt arsenat là 10-20 mol2/l2, vìvậy nồng độ của arsen dư trong nước sau kết tủa theo tính toán lý thuyết là0.0195µg/l
Điều kiện pH tối ưu cho kết tủa arsen là 7, trong môi trường kiềm, songsong với sự tạo thành sắt arsenat còn các phản ứng cạnh tranh tạo ra sắt hydroxit
và oxit, còn trong môi trường axit thì arsen nằm ở dạng hợp chất trung hoà khôngtham gia phản ứng kết tủa Phản ứng tạo ra mangan arsenat cũng có thể tiến trìnhtương tự Kết tủa arsen dưới dạng sản phẩm không tan chỉ có thể thực hiện đượcvới As(V), tức là trước đó cần oxy hoá triệt để As(III) thành As(V) Sau khi kếttủa arsen, nước được lọc, hợp chất arsen dạng keo được giữ lại trong tầng lọc theo
cơ chế hấp phụ trên vật liệu lọc và với chính nó đã bị hấp phụ trước đó
Sơ
Trang 10NƯỚC RỬA
HỒ
ỔN ĐỊNH LẮNG
GIÀN
TỦA NGUỒN
CẶN
LỌC
KHỬ TRÙNG
CẤP NƯỚC
Nhiều nguồn nước chứa đồng thời cả sắt hay mangan hoặc độ cứng cao, khi
xử lý các yếu tố đó là đã loại bỏ được một phần arsen
Ưu điểm
o Có thể xử lý triệt để và nhanh chóng Asen
Khuyết điểm
o Tiêu tốn nhiều hóa chất
o Có thể làm tắc nghẽn các công trình phía sau
o Ảnh hưởng đến chất lượng nước sau xử lý
3.2.Phương pháp trao đổi ion
B Precipitation
Trang 11Nếu nguồn nước chứa As có độ khoáng thấp (<500mg/l) và ít sunfat(<25mg/l) thì có thể sử dụng phương pháp trao đổi ion để xử lý As Oxy hoáAs(III) thành As(V) trước khi trao đổi nhưng không cần phải điều chỉnh pH Nướcsau khi được làm trong và clo hoá (oxy hoá)được chảy qua cột chứa anionit mạnhdạng Cl- có độ dày 0.75 – 1.5m, trao đổi ion tại pH = 8 – 9 tái sinh được thực hiệnkhá dễ dàng với mối NaCl.
Sử dụng anionit mạnh thương phẩm ( ví dụ Dowex 11) với thời gian tiếpxúc theo tầng rỗng 5- 6 phút đạt mức độ làm sạch rất cao Tuy nồng độ sunfatnhưng vẫn tìm ẩn nguy cơ nó đẩy As ra khỏi nhựa, có thời điểm nước sau xử lýcao hơn nước đầu vào tới 160%
Nhìn chung các anionit khác nhau ít ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý As, thờigian tiếp xúc từ khoảng 1,5 – 5 phút cũng ảnh hưởng không đáng kể đến hiệu quảcủa cột Tái sinh nhựa có thể sử dụng dòng cùng chiều Lưỡng dung dịch NaCl3.5% cần để tái sinh không vượt quá 3 lần thể tích tầng nhựa, As được tách ra khỏinhựa còn dễ hơn cả bicarbonat do hiệu ứng đảo tính chọn lọc của HAsO42- Dungdịch tái sinh có thể được xử lý bằng cách là bổ xung muối sắt (III) hay muốinhôm (phèn nhôm) hoặc vôi Phản ứng hoá học xảy ra:
3Na2HAsO4 + 3H2O + 2FeCl3 ↔ Fe(OH)3 + Fe(H2AsO4)↓ + 6NaCl
2Na2HAsO4 + NaHCO3 + 4Ca(OH)2 ↔ CaCO3↓ + Ca3(AsO4) + 3H2O + 5NaOH.Lượng nhôm hay sắt sử dụng trong thực tế cao hơn so với phản ứng trên, có thểcao hơn tới hơn 20 lần
Trang 12Sơ đồ công nghệ xử lý Asen sử dụng phương pháp trao đổi iôn
Ưu điểm
o Có lợi thế là không cần điều chỉnh pH của nước trong quá trình xử lý
o Có thể sử dụng muối ăn để tái sinh chất trao đổi ion với hiệu quả
Với các nguồn nước có độ khoáng cao, phương pháp hấp phụ tỏ ra có hiệu
quả do tính tương tác đặc thù của hệ Vật liệu hấp phụ được sử dụng là một số oxít
kim loại như nhôm, sắt, mangan, hay hỗn hợp các oxit kể trên Arsen (dạng
arsenat) hấp phụ trên các vật liệu oxit trên theo nhiều tác giả là theo cơ chế tạo ra
phức chất bề mặt trên chất rắn Theo đó, trước khi tạo ra liên kết hoá học chúng
được hấp phụ và nó thường là giai đoạn chậm nhất của quá trình
Nhôm oxit dạng γ (γ- Al2O3) là chất hấp phụ arsen được sử dụng rộng rãi
nhất, vật liệu này thường là dạng hạt có kích thước không lớn (0.3-0.6mm) Nhôm
NƯỚC RỬA
TRAO ĐỔI ION
GIÀN
LẮNG NGUỒN
CẶN
HỒ
ỔN ĐỊNH
KHỬ TRÙNG
CẤP NƯỚC
Trang 13oxit có tính năng chọn lọc đối với các anion theo: OH- > H2AsO4- > Si(OH)O3- > F
-> HseO3- > SO42- > CrO42- >> HCO3- > Cl- > NO3- > Br- > I-
Nhôm oxit được dùng làm vật liệu hấp phụ arsen là do độ chọn lọc cao của
nó đối với hợp chất arsen Vì là quá trình tạo phức trên bề mặt chất rắn nên diệntích bề mặt của chất hấp phụ chỉ được sử dụng một phần, tại các trung tâm hoạtđộng có khả năng tạo liên kếtt phức chất, vì vậy nhôm oxit có diện tích bề mặt cao
sẽ thuận lợi cho quá trình hấp phụ Tuy vậy dung lượng hấp phụ của nhôm oxit đốivới arsen cũng không cao do nồng độ của arsen trong nước thường rất nhỏ Vớinhôm oxit có diện tích khoản 400m2/g dung lượng hấp phụ arsen cũng chỉ đạt1,4mg As/ml nhôm oxit (xấp xỉ 1,6mg/g) tại pH = 6 pH thích hợp cho quá trìnhhấp phụ As trên nhôm oxit nằm trong khoảng 5.5-6.0, tại pH cao hơn, ví dụ pH=8dung lượng hấp phụ chỉ còn non một nửa so với nó tại pH = 6 dung lượng hấpphụ của nhôm oxit đối với As giảm rất mạnh khi có mặt sunfat nhưng hầu nhưkhông tác động của ion clorua Tạp chất hữu cơ, chất keo có mặt trong nước cũngảnh hưởng xấu đến quá trình hấp phụ của arsen trên nhôm oxit
Arsen tạo phức chất trên bề mặt nhôm oxit khá bền nên khi tái sinh phảidùng dung dịch xút 4% sau đó trung hoà lại với axit sunfuric 2% Tuy vậy dù cótăng nồng độ axit thì cũng chỉ tách được 50 – 70% lượng arsen trong chất hấp phụ,
do vậy dung lượng hoạt động của chu kì sau giảm 10 – 15% và nhôm oxit sẽ mấttác dụng sau vài chu kì hoạt động Do khó khăn trong việc tái sinh và xử lý dungdịch tái sinh chứa nồng độ arsen cao nên một số nhà công nghệ có ý định chỉ sửdụng cột một lần sau đó loại bỏ chất hấp phụ đã bảo hoà arsen
Ngoài ra, Sắt oxit, Mangan dioxit gần đây cũng được sử dụng làm chất hấpphụ arsen Đặc biệt là Mangan dioxit có khả năng oxy hoá trực tiếp As(III) thànhAs(V) ngay trong cột hấp phụ mà không cần tới oxy hoà tan
Do có nhiều chất có thể sử dụng làm chất hấp phụ arsen mà những chất này
có thể tồn tại sẵn ở trong nước (Fe, Mn) hoặc là hoá chất dùng để xử lý nước(phèn nhôm) nên người ta có thể tận dụng các yếu tố trên để xử lý arsen đồng thời
Trang 14HỒ
ỔN ĐỊNH
NƯỚC RỬA LỌC
BỂ LỌC
loại bỏ các thành phần đó Để đạt hiệu quả tốt cần chú ý tới các điều kiện oxy hoá
As(III) thích hợp vì tính hấp phụ của As(III) thấp hơn nhiều so với As(V)
Dung dịch tái sinh nhôm oxit bão hoà arsen có thể xử lý như sau: dung dịch
tái sinh kiềm và axit chứa một lượng nhôm tan đủ để kết tủa thành dạng hydroxit
nếu sử dụng axit đưa pH của nó về 6.5, arsen sẽ cùng kết tủa mang tính định
lượng Nước được tách khỏi chất rắn chứa nồng độ arsen rất thấp
Sơ đồ công nghệ xử lý Asen sử dụng phương pháp hấp phụ
Ưu điểm
o Ít bị ảnh hưởng nếu hàm lượng sunfate và cặn tan (nồng độ ion tổng)
o -Al2O3 có tính hấp phụ chọn lọc đối với các hợp chất của Asen
Khuyết điểm
Trang 15NƯỚC RỬA LỌC
BỂ LỌC
CẤPNƯỚC
Nước
o Khó khăn trong việc tái sinh -Al2O3
Chương 4:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM KHU
VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CÓ HÀM LƯỢNG ASEN 10mg/l VỚI CÔNG
SUẤT 1000m 3 /ngàyđêm
4.2.Tính toán và thiết kế hệ thống
Dựa trên những ưu điểm của phương pháp hấp phụ nên lựa chọn Sơ đồ
công nghệ xử lý Asen bằng phương pháp hấp phụ để tính toán và thiết kế
Chú thích
Bơm
Trang 16Bùn
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước được bơm từ giếng lên giàn mưa Tại giàn mưa nước sẽ được làmthoáng qua hệ thống sàn tung, Asen được chuyển từ asenic sang Asenate đồng thờiqua đó một phần Fe2+, Mn2+ chuyển thành Fe3+ và Mn4+ , quá trình oxi hóa này sẽđược tăng cường qua bể lắng đồng thời một phần hợp chất keo của sắt, mangan vàasen sẽ được lắng ở bể lắng, một phần sẽ được dẫn qua bể lọc và được giữ lại ở bểlọc Sau đó nước sẽ được tiếp tục bơm qua cột hấp phụ từ phía dưới nhằm để tăngthời gian hấp phụ, tại đây các kim loại nặng sẽ được hấp phụ và được khử trùngbằng clorator và được đưa vào hồ ổn định và phục vụ cho cấp nước
Cặn được sinh ra từ bể lắng và sau rửa lọc được tập trung tại bể chứa cặn vànước sau rửa lọc sẽ được đưa trở về giàn mưa để xử lý lại
4.2.1.Giàn Mưa
Nhiệm vụ :
Khử CO2 trong nước
Làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Fe2+ oxy hoá thành Fe3+
Dạng giàn mưa: làm thoáng tự nhiên
Chọn cường độ tưới là 10 m3/m2.h , diện tích bề mặt cần cho giàn mưa là:
Vậy diện tích toàn bộ giàn mưa là ( 2 1 ) 2 = 4 m2
Số sàn tung: 3, (vì hiệu quả hoạt động của 3 sàn tung đầu tiên thường làcao, còn các sàn kế tiếp thường rất kém)
Chọn khoảng cách giữa các sàn tung là 0,7m
Vậy chiều cao phần làm thoáng là 0,7 3 = 2,1 m
Trang 17Đường kính lỗ cũng như số lỗ trên 1 sàn tung : chọn đường kính lỗ là14mm và bước lỗ là 50mm.
Chọn sàn tung là các tấm inox có kích thước 1 1 m cần sử dụng 4 tấminox cho 1 sàn tung
Hệ thống thu, thoát khí và ngăn nước : góc nghiêng giữa các chớp với mặtphẳng nằm ngang là 45o, khoảng cách giữa 2 cửa chớp kế tiếp là 200mm, cửa chớpđược bố trí ở xung quanh trên toàn bộ chiều cao của giàn mưa, nơi có bề mặt tiếpxúc với không khí Các cửa chớp này được xây dựng cách các mép ngoài của sàntung 0,6m
Sàn thu nước: được đặt dưới đáy giàn mưa, có độ dốc 0,02 về phía ống dẫnnước xuống bể lắng, kết cấu sàn thu là bê tông cốt thép
Hệ thống ống thu nước và xả cặn của giàn mưa: ống thu nước đặt ở đáy sànthu nước cao hơn mặt đáy sàn ít nhất là 200mm,
Chọn tốc nước trong ống dẫn là 1 m/s, diện tích ống dẫn nước là
Trang 18Trên 1 ống dẫn chính, ta sắp xếp các ống phân phối chính, chọn khoảngcách giữa 2 ống phân phối chính là 1m Như vậy trên 1 ngăn của giàn mưa có 2ống phân phối chính, trên ống phân phối chính có các ống nhánh được nối với ốngphân phối chính theo hình xương cá, ống phân phối chính có chiều dài bằng chiềurộng giàn mưa là 1m Chọn vận tốc nước chảy trong ống phân phối chính là 1m/s,đường kính các ống phân phối chính là:
60,7( ) 86400.2.2 .1
4,83.10 ( / )86400.2.2.6
8,5.10
11.0,014
(lỗ)
Trang 19Thời gian làm thoáng của nước : 2. 2.2,1 0,65( )
Tổn thất thủy lực qua giàn mưa: là 0,5m
Tóm tắt kết quả tính toán giàn mưa
1.Cường độ tưới
2.Diện tích bề mặt giàn mưa
3.Chiều cao phần làm thoáng
4.Đường kính lỗ sàn tung
5.Số tấm inox cho giàn mưa
6.Ống thu nước và xả cặn của giàn mưa
1042,114121109060210,65
Dung tích bể lắng 1000 3
W=Q.T= 1,5 62,5( )
Trong đó: