1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình con người và môi trường lê văn khoa

311 807 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 311
Dung lượng 18,18 MB

Nội dung

B Ộ G IÁ O DỤC V À Đ À O T Ạ Ọ LỀ VĂ N KH ỊẬ (C h ủ b iện ) * ĐỒN VĂN CẶNH - NGUYỄN QUANG HÙNG - LÂM MINH TRIET GIÁO TRÌNH CON NGƯỜI VÀ MỐI TRƯỞNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Cơng tỵ cổ phần Sách Đại học - Dạy nghé, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ qun cỏng bố tác phẩm 196-2011/CXB/1-140/GD Mã sơ': 7K881Y1 - DAI LỜI NĨI ĐẦU Con người phận cảu thành tự nhiên, sinh quyển, có quyền lợi từ việc hít thở khí trời, uống nước, khai thác tài ngun thiẽh nhiên, đó, gìừa người tự nhiên có mối quan hệ qua lại, găn bó với Mơi hành động xấu, tốt người đến tự nhiên, đến sinh có nhừng phản hồi tương ứng Có thề nói, gia tăng dân số ỉà ngun nhân gảy biến đổi số lượng chất lượng hệ thơng tự nhiên, dẫn đến nhiễm suy thối mơi trường, mà nơi hay nơi khác Trái Đất, người phải trà giả đắt khơng sinh mạng, tiền mà người thiếu yếu tơ'cần thiết cho sống nước đ ể uống, bầu khơng khí lành cho-hơ hấp Đ ể thấy rõ trách nhiệm lồi người gìn giữ, khơi phục bảo tơn Trái Đât khơng chi cho mà cho hệ mai sau, vào năm 1970, Chương trinh Con người uặ Sinh (MAB) UNESCO thành lập, lúc đầu Chương trình mang tính chất túy khoa học, sau thời gian phát triển, đến trở thành mạng lưới bảo tồn phạm vi tồn th ế giới trở thành mơ hình cho phát triêh bền vững k ế hoạch hành động Qc gia Đây Chương trình giói tập trung vào mối quan hệ người sinh Việt Nam ưà nhiều Quốc gia khác thành lập uỷ ban Quốc gia uề Chương trinh người sinh quyển, gọi tắt Ưỷ ban MAB Qc gia Thực chất Chương trinh khoa học mang tính ứng dụng cao, đòi hỏi phải có kết cụ th ể từ nghiên cứu áp dụng vào sách quản ỉỷ, quỵ hoạch thực nghiệm chỗ Ờ Việt Nam, tiến trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước ln ln nảy sinh vân đề tài ngun mơi trường Tuy nhiên, có nhừng biện pháp quản lý tốt phòng ngừa ngăn chặn đáng kê cấc q trinh nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun, tai biến mơi trường Từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm sách đơi với vẩn đề Tại Quyết định 1363ỊQĐ —TTg ngày 17/ 10Ị2001, Thủ tướng Chính phủ thức phê duyệt Đề án: “Đưa nội d u n g bảo vệ m trường vào thơng giáo duc quốc d ã n ” Đãy chiến lược có tính đột phá đường tiên tới xả hội hố vấn đề mơi trường làm lành mạnh hố mối quan hệ người với giới tự nhiên, với sinh Cuốn sách “Con người Mơi trư n g ’ tập thể tác giả Trường Đại học Tổng hợp trước NXB Giáo dục xuất đầu tiên, năm 1996, làm tài liệu giảng dạy tham khảo cho trường Cao đắng Đại học Nhưng đến vấn đề mơi trường mơi quan hệ Con người Mơi trường đả có nhiều biến đoi, thơng tin, sốỉiệu sách khơng cập nhật, phù hợp Do Bộ Gi dục Đào tạo đả giao nhiệm vụ cho tập thể tác giả biên soạn lại nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu giảng dạy tham khảo cho nhiều khối trường Cao đắng Đại học Cuốn sách chắn khơng tránh khỏi sai sót, tập thề tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Cơng ty c ổ phần sách Đại học —Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thun, Hà N ộl X in chân thành cảm ơn TẬP THỂ CÁC TÁC GIẢ LỜI GIỚI THIỆU Mơi trựờng trở thành vấn đề chung nhân loại, tồn giới quan tâm Nằm khung cảnh chung giới, đặc biệt điểu kiện biến đổi khí hậu tồn cẩu nay, mỏi trựờng Việt Nam xuống cấp, cục có nơi nhiễm nặng gãy nên nguy cân sinh thải, cạn kiệt nguồn tài ngun iàm ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Hơn nữa, tiến trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam chuyển mạnh mẽ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với việc mở rộng phát triển khu thị khu cơng nghiệp, nơng thơn, nơng nghiệp thâm canh với việc sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật mở rộng mạng lưới tưới tiêu làm nảy sinh vấn đề nhiẻm mơi trường an tồn thực phẩm Một ngun nhân nhận thức người thái độ người đơi với mơi trường biến đổi khí hậu hạn chế, chưa nhận thức đẩy đủ người phận cấu thành tự nhiên, người tự nhiên có mối quan hệ qua lại gắn bó vói Một vấn để đặt là: cần thiết phải tăng cường giáo dục BVMT ứng phó với biến đổi khí hặu Từ nhiều nãm nay, Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm sách đối vớí vấn để ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 41/NQ-TVV BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nhóm giải pháp nhóm giải pháp thứ đề cập đến vấn để “Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường” Đây nội dung quạn trọng, tăng cường đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến chinh sách, chủ trương, pháp luật, thõng tin mơi trường PTBV cho người, đặc biệt niên, thiếu niên, đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trưởng vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân với khối lượng hình thức phù hợp Tại Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án: "Đt/S /?Ộ/Ễdung bảo vệ m truờng vào hệ thơng giáo dục quốc dân" Đây chiến lược có tính đột phá đường tiến tới xã hội hóa vấn đề mơi trường làm lành mạnh hóa mơi quan hệ người với thiên nhiên, với sinh Gần đây, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 vể việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ngày 12/10/2010, Bộ Giáo dục phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Dự án "Đưa n ộ i d un g biến đơ) k h í hậu vào chương trinh đào tạo ngành Giáo dục" Để tửng bước triển khai thực nói dung Nghị Chủ trương nêu trên, Bộ GD&ĐT chủ trì tổ chức biên soạn số sách có liên quan đến mơi trường biến đổi khí hậu Một sách có tên gọi “Con người M i trư ng " GS.TS Lê Vần Khoa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hả Nội làm chủ biên Cuốn sách cập nhật thơng tin, số liệu ngồi nước liên quan đến Mơi trường Biến đổi khí hậu Bộ GD&ĐT giới thiệu sách làm tài liệu tham khảo cho trường Đại học Cao đẳng Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2010 THỨ TRƯỞNG BỘ GIÁO D ự c VÀ ĐÀO TẠO TS Ngưyển Vinh Hiển MỤC LỤC •Lời n ó i'đ ầ u : Ế ị i Líời giới thiệu V í;“ Mục lụ c ; ;ặ::v;.* V' ẫ.ỷ.' íy,\\.ẫ'ặ^ ằ' *.Ễ.; ! „ Danh mục từ viết t ắ t v Chương ĩ :>v V CÁC KHÁI NiỆM CHUNG VỂ MỒI TRƯỜNG; CON NGƯỜI VÀ PHỪƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGỰỜI VÀ MƠỊ TRƯỜNG Khái niệm phân loại mơi trư ng ; Lịch sử p h át triển lồi người mốì quan hệ cọn người mơi trường 10 1.3 Mơi quan hệ người mơi trường 18 1.4 Các phương pháp nghiên cứu điều khiển mối quan hệ ngưòi mơi trư n g ; 22 Câu hỏi ƠĨ1 tập chương V v .I 36 Chương MƠI TRƯỜNG T ự NHIÊN VÀ CON NGƯỜI 2.1 Mơi trường tự nh iên 37 2.2 Tài ngun thiên nhiên 40 2.3 Các thành phần mơi trường Trái Đ ất 42 2.4 Biến đổi khí h ậ u 60 2.5 Các kịch bẩn biến đổi khí hậu Việt Nam 74 2.6 Tác động tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu Việt N am .77 2.7 Chiến lược giảm nhẹ biên đối khí hậu Việt N am 81 Câu hỏi ơn tập chương 85 Chương MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC TÀI NGUN SINH HỌC 3.1 Những vấn đề chung sinh thái h ọ c 86 3.2 Chu trình sinh địa hố (tuần hồn vật chất) 89 3.3 Các kiểu H S T 92 3.4 Tài ngun rừ n g 95 3.5 Đa dạng sinh học mơi trư ng 104 Câu hỏi ơn tập chương .112 Chương Ỳ' TÀI NGUN NƯỚC VÀ ĐẤT 4A Tài ngun nư c 113 4.2 Đất chức đ ấ t ., 122 Câu hỏi ơn tập chương 135 Chương TÀI NGUN NĂNG LƯỢNG VÀ KHỐNG SẢN J Tổng q u a n 136 5.2 Tài ngun lượng 136 5.3 Tàí ngun khống sản ' 152 Õ.4 Tài ngun khống sản tài ngun nắng lượng Việt N am 153 Câu hỏi ơn tập chươhg ! .171 Chương CÁC THẢM HOẠ THIÊN NHIÊN -1 Giới thiệu ch u n g 172 Khái qt thảm hoạ nguồn gây nhiễm thiên n h iê n 172 6.3 Giới thiệu sơ" thảm hoạ thiên nhiên tác động 173 Câu hỏi ơn tập chương 198 Chương VẤN ĐỂ LƯƠNG THỰC VÀ HOẠT ĐỘNG NHẰM THOẢ MÃN NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI 7.1 Nhu cầu dinh dưỡng oủa người 199 7.2 Những lương thực thực phẩm chủ yếu .206 7.3 Sản xuất ]ương thực Thế giối Việt N a m 209 7ế4 Nghèo đói thước đo nghèo đ ói .216 Sự bùng nổ dân sơ" nghèo đói 219 Kiểm sốt dân sơ'và thịnh vượng 220 Các nên nơng nghiệp cố gắng giải lương thự c 225 Nhu cầu vãn hố, th ể thao du lịc h 235 Câu hỏi ơn tập chương 245 Chương CHẤT THẢ! VÀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 8.1 Khái niệm vế chất thải nhiễm mơi trư n g 246 8.2 Ổ nhiễm thành phần mơi trường giải pháp xử lý 247 8.3 Tác động hố chát bảo vệ thực vật đến mơi trường .263 Câu hỏi ơn tập chương 274 Chương CƠNG NGHIỆP HỐ, ĐƠ THỊ HỐ VÀ MƠÍ TRƯỜNG Mối quan hệ thị hố mơi trường ' 275 9.2 Những vấn đề mơi trường thị h o 281 MỐI quan hệ cơng nghiệp hố mơi trư ng 286 9.4 Hiện trạng p h át triển khu cơng nghiệp Việt N am 288 Những vấn đề nảy sinh q trình cơng nghiệp h o 290 9.6 Tác động cơng nghiệp đến sơ' Ihành phần mơi trư n g 292 9.7 Thực trạng C]Uẳn lý chất thải rắn cơng n g h iệp 298 Tái chế chất th ải cơng ngh iệp .í 299 9.9 Phát triển thị sinh th v ữ n g :ể* .299 10 Các giải pháp phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu xử lý nhiễm mơi trường thị cơng nghiệp 302 11 Hệ thống tiêu chuẩn quản lý-mơi trường 304 • 12 Sản xuất 306 Câu hỏi ộn tặp chương - ệ 308 Tài liệu tham k h ả o ,ẵể 309 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MT: HST: ĐMC: ĐTM: : BTTN: BVMT: BĐKH: CNH: CNSH: CBD: CTR: ĐTH: ĐDSH: ĐBSH: ĐBSCL: HĐH: HMH: IPCC: ITTO: KCN: KNK: PTBV: HCBVTV: HMH: LVS: MAB: NLTT: NLS: NLG: NLSK: PES: ỎNMT: QLTH: QLRBV: RĐD: RPH; RSX: SMH: STH: TNTN: TCN: TCCP: VQG: WRT: WMO: Mơi trường Hệ sinh thái Đánh giá mơi trường chiến lược Đánh giá tác động mơi trường Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ mơi trường Biến đổi khí hậu Cơng nghiệp hố Cơng nghệ sinh học Cơng ước đa dạng sinh học Chất thải rắn Đơ thị ho Đa dạng sinh học Đồng sơng Hồng Đồng sơng Cửu Long Hiện đại hố Hoang mạc hố y ban Liên Chính phủ biến đơi khí hậu Tổ chức gỗ nhiệt đới Khu cơng nghiệp Khí nhà kính P hát triển bền vững Hố chất bảo vệ thực vật Hoang mạc hố Lưu vực sơng Chương trình người sinh Năng lượng tái tạo Nãng lượng Năng lượng gió Năng lượng sinh khối Chi trả dịch vụ mơi trường nhiễm mơi trường Quản lý tổng hợp Quản lý rừng bền vững Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản x't Sa mạc hố Sinh thái học Tài ngun thiên nhiên Trước cơng ngun Tiêu chuẩn cho phép Vưòn quốc gia Viện tài ngun th ế giởi Tổ chức khí tượng th ế giới Chương CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỂ MƠI TRƯỜNG, CON NGƯỜI VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH M ố i QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VẦỈMỎI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MƠI TRƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa Điều 3, Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 sử dụng định nghĩa: - Mơi trường bao gồm yếu tổ’ tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đòi sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Hoạt động bảo vệ mơi trường (BVMT) hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế cải thiện mơi trường (MT); khai thác, sử dụng hợp ]ý tiết kiệm tài ngun thiên nhiên (TNTN);' bảo vệ đa dạng sinh học —Thành phần mơi trường lả yếu tơ vật chất tạo thành mơi trường đất, nước, khơng khí, âm thánh, ánh sáng, sinh vạt, hệ sinh thái (HST) hình thái vật chất khác Như vậy, ngưòi, mơi trựờng chứa đựng nội đung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trường ngưòi bao gồm tồn hệ thơng tự nhiên hệ thơng đo người tạo ra, hữu hình vơ hình (tập qn, niềm tin, ), người sống lao động, họ khai thác tài ngun thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu Như vậy, mơi trường sơng người theo định nghĩa rộng tấ t nhân tơ tự nhiên xã hội cẩn thiết cho sinh sơng, sản x't người tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội, Với nghĩa hẹp, mơi trường sống ngưòi bao gồm nhân tơ" tự nhiên nhân tơ" xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người sơ" m nhà ở, chất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, Ớ nhà trường mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy nhà trưòng, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đồn, Đội,., Tóm lại, mơi trường tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện đê sống, hoạt động phát triển 1.1.2 Phân loại mơi trường Mơi trường sống ngưòi thường phân thành: ^ -í —Mơi trường tự nhiên: Bao gồm nhân tơ" thiên nhiên vật lý, hố học, sinh học, tồn ngồi ý mn người nhiểu chịu tác động người Đó ánh sáng Mặt Trời, núi, sơng, biển cả,'khơng khí, động thực vật, đất nước, Mơi trương tự nhiên cho ta khơng khí đê thỏ đất đế xảy nhà cửa, trồng trọt, chăn ni, cung cấp cho người loại tài nguỹên khống sản phục vụ cho sản xuất tiêu dùng - Mơi trường xã hội: Là tổng thể mốì quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo k-hiiơn-khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi chồ phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác - Ngồi ra, người ta phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tấ t nhân tổ’do người tạo nên biến đổi theo, làm th àn h tiện nghi sống tơ, máy bay, nhà ở, cơng số, khu thị, cơng viên, Trong nhiều tài ỉiệu, dạng mơi trưòng phân chia chi tiết hơn: mơi trường sổng; mơi trường sản xuất; mơi trường lao động; mơi trường kinh tế; mơi trường trị; mơi trường pháp luật, , Các dạng tài ngun mơi trường phản ánh mơi quan hệ người với mơi trường sơng mặt: - Các mối quan hệ người với thiên nhiên; - Các mơi quan hệ người với người; - Các mối quan hệ người với kinh tế; - Các mối quan hệ ngưòi với thiết chế xã hội Mơi trường tác động ảnh hưởng lên người tổng thể yếu tổ’, thành tố hồ quyện vào tạo nên hợp lực, tác động tổng hợp Điều cần ý đầy đủ phân tích mối quan hệ mơi trường' với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Mơi trường củng tác động ảnh hưỗng lên người qua tác động thành phần MT Tác động thành phần mơi trường lên đòi sơng hoạt động sản xuất người thưòng dễ dàng phân biệt Tuy nhiên thực tế, khơng thể có tác động rỉêng rẽ thành phần biệt lập với yếu tố khác Tuỳ theo trựòng hợp điều kiện cụ thể mà yếu tơ lên tạo nên tác động chủ yếu ngưòi ta cho tác động th àn h phần Trong phân tích đánh giá vai trò dạng tài ngun làm xuất phát điểm cho quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, cần đứng quan điểm tổng hợp, tồn diện ln biến đổi c ầ n có cách nhìn tồn diện phân tích đánh giá vai trò dạng tài ngun MT Một dạng tài ngun sử dụng nhiều hoạt động kinh tế - xã hội khác Ví dụ, dãy núi đá vơi sử dụng cho mục đích khác nhau: làm ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất xi mãng; làm vật liệu xây dựng; làm cảnh quan du lịch; làm yếu tố cân sinh thái 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIEN l o i n g i v Mốl q u a n h ệ g iữ a c o n NGƯỜÍ v MỐI TRƯỜNG 1.2.1 Lịdi sử phát triển ỉồỉ người Đặc điểm bật lịch sử phát triển sinh giới phát triển tự nhiên nói chung xuất tiến hố lồi người Cùng VỚI đời lồi người, xã Ngành điện điện tử phát sinh chất thải nguy hại nhất, n hư n g tiếp tục gia tăng (hình 9.7) Trong thành phần CTR nguy Chất thải nguy hại (tấn/nâm) hại thường chứa chất kim loại màu kim loại nặng, 500.000 chất rấ t nguy hại tới sức khỏe người MT Theo thơng'kê;‘Việt Nam 400.000 có khoảng 50 sỏ sản xuất, lắp 300.000 ráp linh kiện, thiết bị điện tử định hướng đến 2020 nâng tổng sơ" sở 200.000 ngành cơng nghiệp điện tử khoảng 100.000 120 — 150 sở Chất thải cơng nghiệp điện tử (WES) bao gồm vụn kim loại, 1995 2000 2002 2005 2006 2007 2008 dây dẫn điện, mạch in hỏng, linh kiện hỏng, chất thải hàn Kết điều Hỉnh 9.7 Diễn biến khối lượng chất thải nguy hại tra cho thấy, chất thải cơng nghiệp điện KCN tử tồn lãnh thơ Việt Nam khoảng 1.630 tấn/năm đó, khu vực kinh tế trọng điểm phía bắc khoảng 1.370 tấn/năm, chiếm khoảng 84% tổng lượng WES nước Khu vực trọng điểm miên Trung khoảng - tân/năm, chiếm khoảng 0,4% tổng lượng WES nước Lượng chất thải chủ yếu phát sinh từ sơ sửa chữa kinh doanh sản phẩm điện tử Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam có khoảng 254 tấn/năm, chiếm khoảng 16% tổng lượng WES nước Sơ" liệu khảo sát 11 tỉn h /th àn h nước cho thấy, đặc tính quan trọng nh ấ t WES th àn h phần kim loại màu kim loại nặng r ấ t lớn, đó, Cu thành phần chủ yếu, chiếm 98% mẫu chân linh kiện Các ngun tổ’ thiếc (Sn), chì (Pb) chiếm khoảng 1,5% Trong mạch in p h ế thải, đồng (Cu) thành phần chủ yếu, ngồi có nhiều kim loại khác Fe, Al, Sn, Ni, Pb, Zn đặc biệt quan trọng tồn sơ" kim loại q như: Ag, Au, Pt, Pd, Hiện nay, thiết bị điện, điện tử gia dụng dân cư, chủ yếu thị tỷ lệ tăng hàng năm đơi với tivi 15%, tủ lạnh 25% máy giặt 35% điều hòa nhiệt độ 39% Sơ' liệu thơng kê cho thấy, lượng thiết bị điện, điện tử gia dụng thải tăng khoảng 15%/năm (bảng 9.15) Bảng 9.15 sử dụng thiết bị điện tử Việt Nam qua năm Năm Máy giặt Điểu hòa n hiệt độ R adio/cassette Tổng sơ* 13.011 4.159 1.160 72.626 164.708 9.890 3.387 996 25.679 89.026 TV Tủ lạnh 2001 73.752 2002 49.074 2003 56.707 12.365 4.419 1.344 21.669 96.503 2004 65.707 15.490 5.774 1.815 18.465 107.251 20Q5 76.107 19.398 7.542 2.451 15.764 121.262 2006 125.000 30.789 11.928 3.889 49.799 221.406 Tổng 446.347 100.942 37.209 11.655 204.002 800.156 Nguồn: Hà Văn Hưng, Huỳnh Trung Hải, 2009 Sơ liệu bảng cho thây, chất thải điện tử có mức độ nguy hiểm lớn ngày gia tăng đến mức cần phải xúc tiến hoạt động tái chế n h ằ m giảm thiểu lượng chất thải điện tử m ang lại lợi ích kinh tế tiết kiệm nguồn tài ngun Bên cạnh đó, p h t triển hoạt động tái chế gổp phần p h t triển cơng nghiệp mơi trường ỏ Việt Nam 9.7 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN c n g n g h iệ p Thực tế nhiều địa phương, có râ't nhiều loại chất thải kh ác nhau, p h t thải cách tuỳ tiện sở cơng nghiệp mà khơng có q u ả n lý (hình 9.8) Hìrih 9.8 Tỉnh trạng thiếu quản lý châ't thải rắn Quản lý CTR liên quan đến vấn để quản lý h n h chính, tài chính, luật lệ quy hoạch kỹ thuật Hệ thống quản lý CTR xem n h phận chun mơn liên quan đến (i) nguồn p h t sinh; (ii) lưu trữ p h â n loại nguồn; (iii) thu gom: (iv) phân loại; (v) tái chế; (vi) vận chuyển (vii) xử ]ý hợp lý Quản ]ý CTR cơng nghiệp thực theo thứ bậc ưu tiên n h sau: (i) Tránh thải bỏ; (ii) Giảm thiểu rác thải; (iii) Tái sử dụng; (iv) Tái chế; (v) Tái tạo lượng; (vi) Xử lý (vii) Thải bỏ an tồn a) T h u gom: Các nhà máy, xí nghiệp phải có biện pháp thu gom triệt để CTR sinh sản x't phải có dụng cụ bảo quản phù hợp, phụ thuộc tính châ't vật lý hố học chất thải, nhằm hạn chế ảnh hưởng chúng MT xung quanh Sơ lượng thể tích dụng cụ bảo quản phải tính theo thời gian lưu trữ b) V ăn chuyến: Việc vận chuyển CTR cơng nghiệp phải tổ chức chặt chẽ với giám sát cd quan BVMT đảm bảo quan vận chuyển nhằm hạn chế ảnh hương đối VỚI MT đường vận chuyển Chu kỳ v ận chuyển quy hoạch đơn vị vận chuyển để tơi thiểu hố chi phí đồng thời khơng gây cản trở cho sản xuất c) L u trừ: CTR cơng nghiệp phải )úu trữ nơi cách ly, trá n h khả 2.98 ph át tán vào MT mưa gió thẩm thấu CTR phân loại lưu trữ nhàm mục đích chuẩn bị cho giai đoạn tái sử dụng tiêu huỷ Các đơn vị thu gom vận chuyển lưu trữ CTR cơng nghiệp đêu phải có giấy phép hoạt động ; ìgiám s át bởí quan quản lý MT ;! 9.8 TÁI CHẾ CHẤT THẢI CỎNG NGHIỆP Đơi với loại bao bì, thùng chứa hố châ't nguy hại, sau sử dụng đưdc xử lý vệ sinh sơ" nhà máy có hệ thống xử lý nừớc thải giao cho đơn vị xử lý vệ sinh sẽ, sau dó dập lại, cắt nhỏ, chuyển sang mục đích sử dụng khác nhằm trán h trường hợp để th ấ t thị trường tiêu thụ, sử dụng vào mục dich chứa, đựng nước uống, thực phẩm Việc q uản lý ỉoại châ't thải khơng kiêm sốt chặt chẽ, đế th ấ t thị trường bên ngồi sử dụng vào mục đích sinh hoạt, khả nãng gây nhiễm độc m ãn tín h cho người dộng vật điều khơng thể trá n h khỏi, xỉ tro, bùn thải từ q trìn h sản xuất khơng độc hại thư hồi, chủ yếu đê sử dụng cho mục đích san lấp m ặt ngồi khn viên thân sở sản xuất 9.9 PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ SINH THÁI BỂN VỮNG 9.9Ể1 Khái niệm Nhiều tố chức quổc tê, đặc biệt Tổ chức Y tế Thế giỏi (WHO) đưa khái niệm thành phơ" sinh thái để đặc trưng cho phát triển thị bền vững MT Ở nước ta, nhiều thành phơ đưa mục tiêu xây dựng thành phơ""xanh, sạch, đẹp" (khung 35) I -; K 35 Thành phơ sinh thái th ế g ió i Từ đến 2020, Trung Quốc xây dựng thêm 400 thành phố mới, số có thị (hử nghiệm Đơng Tân - "thành phơ’ sinh thái" đẩu tiên giới Tại đây, khơng toả nhà cao q tầng, tồ nhà cỏ động gió cỡ nhỏ panơ pin quang điện riéng với mái nhà đểu phù cỏ cáy xanh để cách nhiệt tái tạo nước Các xe bt chạy pin nhiên liệu nối liến khu phố, người dân di lại xe đạp xe tay ga chạy điện đến 80% rác thải rắn tái tạo Dựa vào khái niệm thành phơ" sinh thái dược đưa Hội nghị WHO ỏ Liverpool (Anh) năm 1988 khái niệm PTBV Định hướng Chiến lược PTBV nước ta, Phạm Ngọc Đăng (2005) dể xuất thị PTBV thị nước ta sau: —Quy mơ phát triển dân số phát triển kinh tế —xã hội thị phù hợp với "chức mơi trường" phù hợp với "khả chịu tải " mơi trường TNTN Quy hoạch sử dụng đ ấ t thị phù hợp với phân khu chức n ă n g thị phân khu chức mơi trường - Mọi hoạt động thị thải chất thải n h ấ t (châ't thải rắn, chất thải lỏng, chấìi thải khí, chất thải nguy hại), chất thải quay vòng sử dụng, tái sử d ụ n g 'được thu gom xử lý hồn tồn kỹ th u ậ t vệ sinh mơi trường (khung 36) Khung 36 , Cuộc cách mạng v ể tơ điện Các loại xe "siêu xanh" trọng tãm kế hoạch cắt giảm phát thải cacbon Anh Chính phù Anh khuyến khích người tiêu dùng mua xe ó 15 điện cách hỗ trợ 5.000 bảng Sơ' tiến phần Chiến lược trị giá 250 triệu bàng Anh tạo cách mạng hệ thống giao thơng đường với loại xe thải cacbon Khoảng 35% tổng phát thải cacbon Anh từ giao thơng nội địa, 58% từ tơ Chiên lược bắt đẩu từ tháng 4/2009 nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải C 2: 26% vào năm 2020, 80% vào năm 2050 Nguồn: Trung tãm ÍNFOTERRA Việt Nam, 2009 - Bảo đảm tấ t nồng độ chất nhiễm xung quanh đ ạt tiêu chuẩn MT sức khoẻ cộng đồng bảo vệ tốt - Bảo đảm HST thị ph t triển hài hồ cân bằng, đặc biệt hài hồ phát triển người HST thực vật, xanh thị, HST động v ậ t tự nhiên - Đơ thị có hạ tầng kỷ th u ậ t hạ tầng xã hội tốt, đáp ứng nhu cầu tiện nghi sơng người dân thị ngày cao, hệ thống cấp nước, hệ thơng nước xử ]ý nưóc thải đ t tiêu chuẩn MT, mạng lưới giao thơng thị, hệ thơng thu gom, vận chuyển xử lý chát thải rắn, hệ thống mạng lưới y tế, giáo dục dịch vụ cộng đồng - Giải vấn để nhà ỏ thị, vâ'n đề "xóm liều", "xóm bụi”, xóm dân "vạn đò" thị - Kiến trúc cơng trình thị thiết k ế xây dựng với mơ hình gắn bó, hài hồ với mơi trường thiên nhiên, tận dụng giải pháp tự nhiên đê cải thiện mơi trường vi khí hậu bên xung quanh cơng trình, tiết kiệm v ậ t liệu q trinh xây dựng tiết kiệm lượng q trìn h sử dụng - Hài hồ mơi trường nội th n h mơi trường ỏ ngoại th ành , nguồn nhiễm nội thành khơng gây áp lực đốì với mơi trưòng ngoại th n h ngược lại - Mọi ngưòi dân thị đểu có phong cách sống "thân thiện" với MT, tự giác giữ gìn vệ sinh thị, tự giác th am gia tích cực vào hoạt động BVMT thị, thực xã hội hố cơng tác BVMT (khung 37) Khung 37 16 thành p h ổ lớn báo vệ m i trúng 16 thảnh phố nước Anh, Mỹ, Nhật, Đức, Thái Lan, Hàn Quốc, tun bổ chung hưởng ứng chương trinh xây dựng tô nhà xanh, cải tạo cơng sà thân thiện với MT Theo sáng kiến này, ngân hàng lớn Citigroup, Deutsche Bank AG JPMorgan Chase & Co , UBS AG ABN Amro cam kết, huy động mồi ngân hàng tỷ USD nhằm giúp nâng cấp tồ nhà 16 thành phõệlớn cơng nghệ tiên tiến, bao gồm víêc thay thê thiết bị sưởi ấm, điểu hồ nhiệt độ chiếu sáng hệ thống tiết kiệm lượng, Chương trình tiến hành theo nhóm tồ nhà mùa hè 2Q07. _ _ 9.9.2 Xây dựng phát triển thị xanh Một nội dung thị sinh thái xanh hố thị Hệ thơng xanh thị có vai trò r ấ t quan trọng cải thiện mơi trường cảnh quan thị Tài liệu nghiên cứu nhà khoa học N hật Bản cho thấy: - Trung bình rừng hay vườn rậm rạp hấp th ụ l.oookg C thải 730kg ngày Trung bình Ih a thảm cỏ hấp th ụ 360kg C tạo 24 Okg ngày - Trung bình người lớn ngày đêm hơ hâp cần 0,75kg Ọ2 thải 0;9kg CO) Do đó, người dân thị cần diện tích khoảng 10m2cây xanh 25m tham cỏ để bảo đảm khơng khí tơt n h â t cho sơng 300 —Cây xanh có khả hấp th ụ tiếng ồn khả p h ụ thuộc vào dải xanh rậm rạp hạy thưa thớt, rộng hay hẹp, cao hay thấp —Cây xanh có tác dụng s át trùng, diệt vi trùng, vi k h u ẩ n độc hại, vệ sinh MT, hấp th ụ khí độc hại và' đừợc xẹp theọ thứ tự: cầy thơng,-ịSồi đ ỏ t r ắ c bá diệp, linh '.sam, sồi đen, trấn, dâủ ;dá' -• • ‘ -: —Khi khơng khí hay đất, nước.bị nhiễm th rc â ỷ xánh bị biến đổi vể màu sắc, hình dạng màu sắc thân Và biến đổi Vì vậy, nhiểu trường.hợp người ta dùng xanh làm thị ỌNMT cơng nghiệpể ■ ‘ T h ậ t vậy, diện tích cầy xanh đầu :người 'là tiêu quan trọng để đánh giá thị xanh Cây xanh thị thường gồm nhóm chính: (i) Cây xanh sử dụng cơng cộrìg (cơng viên, vườn hoa, vườn vui chơi, vườn thú, vườn đài tưởng niệm, quảng trường, bao gồm diện tích m ặ t nước phạm vi xanh này, quy đơi diện tích m ặt nước tiêu xanh khơng chiếm q 50%); (ii) Cây xanh dường phố (cây xanh, thảm cỏ, xanh thảm phân làn, ) (iii) Cây xanh chun dụng (cách ly, vệ sinh cồng nghiệp, phòng hộ, vườn ươm, vườn nghiên cứu thực vật) Theo Quy chuẩn xây dựng (QCXD 01:2008), quy hoạch xây dựng quy định tiêu diện tích xanh cơng cộng thị đưa bảng 9.16 Bảng 9.16 Diện tích xanh sử dụng cơng cộng tro n g dơ thị Loai dơ th i Chỉ tiê u xanh (m 2/ngưởi) Đơ thi dãc biêt >7 Đơ thi loai í ỉoai II >6 Đơ thi loai III loai IV >5 Đỏ thi loai V >4 Theo tính tốn, tổng lượng bụi bám giữ có tá n lớn, rậm đạt tới từ 10 - 30kg Nồng độ bụi khơng khí thổi qua xanh giảm từ 20 - 60% Cây xanh hai bên đứòng phơ" giảm lượng bụi ỏ tầng nhà cao tần g từ 30 - 60% Ngồi ra, xanh thị có tác dụng bấp thụ C thải q trình quang hợp, làm khí thị dịu mát Do tác dụng nhiểu mặt xanh thị nên nhiều nước th ế giới rấ t quan tâm xem số để đánh giá thị xanh hay thị sinh thái (bảng 9.17) Bảng 9.17 Chỉ tiêu xanh thực tế số th ị nước ta th ế giới TT Đơ th ị Hà Nội (cũ) C hỉ tiêu xanh (m 2/ngưài) ,4 - ,0 Tp Hổ Chí Minh H Đà Nang 3,5 0,9 Hải Phòng 2,0 Nam Đinh 1,5 Paris (Pháp) 10 3,3 Moskva (Nga) 26 Washington (Mỹ) 40 10 11 12 Nam Kinh (Trung Quốc) Quế Lâm (Trung Quốc) 22 11 Hàng Cháu (Trung Quốc) 7,3 Nguồn: Phạm Ngọc Đâng, 2009 - Số liệu bảng cho thây, diện tích xanh thị ỏ nước ta r ấ t thấp so vói nhiểu dơ thị fchê giới, dó cần phải xã hội hố việc trồng phát triển cáv xanh thị 9.10 CÁC GIẢI PHÁP PHỎNG NGỪA, HẠN CHÊ' GIẢM THlỂU VÀ x LÝ Ỏ NHỊỀM MƠI TRƯỜNG ĐỎ THỊ VÀ CƠNG NGHIỆP 9.10.1 Những giải pháp luật pháp, sách kiểm sốt nhiễm mơi trường thị cơng nghiệp Xây dựng thể chế, lu ậ t pháp, sách MT, nhằm tạo quy định, tiêu chuẩn quy chuẩn MT, tiêu chuẩn xả thải, tiêu chuẩn cơng nghệ (thân thiện với MT, ) dựa vào kiểm sốt nhiễm có cách h n h động thích hợp để đạt mục tiêu đưa Đồng hố khu ng pháp ]ý BVMT KCN; tă n g cường pháp chế đế luật pháp vào sơng Cụ thê là: (i) có biện pháp tổ chức, tài theo hướng quản ]ý tổng bợp tài ngun nước: th u ế sử dụng dịch vụ, phí xử ]ý nước thải, cap giấy phép trao đơi ìượng thải, phí xả thải, ; (ii) tra nhiễm (pollution inspection); (iii) quan trắc nhiễm (pollution monitoring); (iv) ph t triển cơng nghệ, kỹ th u ậ t MT: đưa giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, sử dụng v ậ t liệu sạch, cơng nghệ sản xuất hơn, cơng nghệ xử lý cuối đường ơng, để phòng ngừa, khống chế, giảm thiểu xử ]ý chát thải, hạn chế khả nãng gây ƠNMT Đẩy m ạnh cơng tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ MT, đào tạo cán bộ, chun gia vể lĩnh vực BVMT; (v) có sách.ưu đãi đầu tư, hỗ trợ khuyến khích cấp, ngành, th àn h phần kinh tế tham gia cơng tác MT KCN; (vi) xây dựng k ế hoạch dài h ạn phòng ngừa xử lý cơ" ƠNMT; (vii) tăng cường mỏ rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực MT (viii) biện pháp tun truyền giáo dục cộng đồng, Vì mục tiêu doanh nghiệp cơng nghiệp lợi n h u ậ n kinh tế Trong điểu kiện đất nước thời kỳ p h t triển, vấn để MT chưa doanh nghiệp thực coi trọng biện pháp m ang tính luật pháp sách ỉà n hân toi’ chi phối hoạt động BVMT doanh nghiệp 9.10.2 Các giải pháp quy hoạch Vấn dể quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ph át triển n g n h cơng nghiệp đóng vai trò khơng nhỏ vân đề phòng ngừa giảm thiểu nhiễm Quy hoạch có tính đến yếu tơ' MT cho phép hoạt động quy hoạch giảm thiểu tác động ƠNMT 9.10.3 Kiểm sốt nhiễm thơng qua đánh giá tác động m trư ờng Trong năm qua đánh giá tác động MT trỏ th n h giải pháp m ang tính pháp lý rộng lốn nh ất đơi với vấn đề BVMT Đây bước đ ầu tiên để KCN, doanh nghiệp ý Lhức tác động MT dự án đề xu ấ t giải pháp để giảm thiểu tác động Trong thời gian tới, vối đổi mối quan nhà nước BVMT, có nhùng sách mói liên quan đên đánh giá tác động MT dể Ịàm hiộu qua cơng cụ việc ngăn ngừa giảm thiêu nhiễm cơng nghiệp 302 9ẻ10.4 x lý chất thải tập tru n g (nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại) ■ Xử lý chất thải tập trung cho phép doanh nghiệp giảm chi phí xử lý châ't thải, cơng trình xử lý chất thải thường u cầu đầu tư lốn, xây dựng hệ thơng xử lý chất '■') thải:,đơn.lẻ, doanh:nghiệp thưòng khơng sử dụng h ế t cơng-ẻúấtì 'Mặt khác; giá thành xử lý trêri đơn vị chất th ả i giạm-khi;cơng st xử lý chất thải tăng Hình thức xử lý chất thải tập trung phổ biến xử lý nước thải tập trung KCN Ngồi rạ, xử lý CTR chất tHầi nguy Tiặi Cổng nghiệp tặ p 'tru n g lấ giải pháp cần thiết, nước ta rấ t thiếu loại hình xử lý tập trun g 9.10.5 Phát triển cơng nghiệp sinh thái Bản chất p h t triến cơng nghiệp sinh thái ỉà hdp tác có lợi giũa sơ cơng nghiệp với nhau, với quan' nhà nưốc, tổ chức phi phủ, quyền cộng đồng địa phương Các hoạt động chủ yếu KCN sinh thái trao đổi sản phẩm phụ, sử dụng chung thiết bị lượng, an tồn MT, mua chung ngun vật liệu, tái sử dụng chất thải, Khái niệm rấ t Việt Nam để áp dụng Việt Nam cần phải có 'rất nhiều nỗ lực Tuy nhiên, kinh nghiệm nước áp đụng cho thây, loại hình cộng sinh cơng nghiệp rấ t cỏ lợi cho doanh nghiệp phương diện kinh tế n hư MT 9.10.6 Hướng tới phát triển cơng nghiệp mơi trường - P h t triển cơng nghiệp MT cách đáp ứng n hu cầu dịch vụ hoạt động BVMT Việt Nam, cơng nghiệp MT chưa đời thức, nhiều hoạt động có từ r ấ t sớm Những năm gần đây, nhờ chủ trương xã hội hố nhâ^ qn Chính phủ, tra n h cơng nghiệp MT có thay đổi quan trọng Hoạt động MT, bên cạnh kh u vực dịch vụ cơng nghệ MT, có th a m gia khơi tư n h â n ngồi nưốc, nhiều hình thức cá nhân, tổ chức, cơng ty, liên danh, liên kế t với quy mơ ngày lớn - Các dịch vụ ngành cơng nghiệp mơi trường Việt Nam ngày đa dạng, nang lực giá ngày cạnh tranh Trong nhiều lĩnh vực xử lý nước thải, XII lý ch ất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại, dịch vụ mơi trường nước dang dán thay th ế dịch vụ trước có cơng ty nước ngồi Đây xu th ế tấ t u bối cảnh hội nhập trước nhu cầu gia tãng nước - Việt Nam hình thành ngành cơng nghiệp tái chế nhằm giải qết nhu cầu p h t sinh chất thải Ngân hàng Thế giỏi khun cáo, Chính phủ nên áp dụng hệ thơng cấp chứng chất lượng để cải thiện độ tin cậy sản phẩm hỗ trợ việc p h t triển phổ biến cơng nghệ Để đẩy m ạnh ngành tái chế, có cách làm hiệu định vận hành trung tâm nghiên cứu cơng nghiệp tái chế th n h lập viện nghiên cứu chun ngành lĩnh vực v' ' ề , , * _ * Nhận thức tâm quan trọng vân để, Chính phủ Việt Nam cung có chủ trương phát triển ngành cơng nghiệp MT, Bộ Cơng Thương đệ trình đề án-1'ểrr Chính phủ năm 2009 thành lập Hiệp hội cơng nghiệp MT Việt Nam 303 9.11 HỆ THỐNG TIÊU CHUAN q u ả n l ý m i t r n g Tổ chức qc tế ISO tổ chức phi phủ, th n h lập năm 1946 Giơneve, Thụy.Sỹ nhằm thúc đẩy việc thành lập sử dụng tiêu chuẩn quốc tế để tạo điểu kiện cho việc trao đổi tài sản dịch vụ để p h t triển m ột phong trào hợp tác lĩnh vực Hoạt động tri thức, khoa học, cơng nghệ kinh tế Trụ sở ISO Giơneve, ngơn ngữ sử dụng Tiếng Anh, Pháp, Tây B an Nha Trong giai đoạn chuẩn bị cho Cơng ước Liên hợp quốc tế Mơi trường Phát triển tổ chức Rio de Janeiro, Braxin, u ỷ ban Kinh tế P h t triển bền vững tới kết luận rằng, giới kinh doanh cần ph t triển hệ thống tiêu ch uẩn Quốc tế mức độ ảnh hưởng lên MT nhằm đảm bảo cơng ty ho ạt động trê n th ế giới tn thủ quy định MT, qua tạo nên “sđrc chơi” bình đẳng Vì lý đó, năm 1991, ISO th n h lập nhóm Cơ' vấn chiến lược vể MT để điều tra tấ t lĩnh vực thuộc quản lý MT tác động lên MT nơi mà tiêu chuẩn Qc tế có lợi cho hoạt động kinh doanh N àm 1993, ISO thành ]ập u ỷ ban kỹ th u ậ t có tên ISO/TC207 để soạn thảo tiêu chuẩn mà nhóm Cố vắn chiến lược MT để nghị, đồng thời nghiên cứu kh ả n ăn g xây dựng tiêu chuẩn bổ trợ khác Như vậy, tiêu chuẩn hố qc tế việc quản lý MT đóng góp tích cực, quan trọng vào mục tiêu ngăn ngừa nhiễm bãi bỏ hàng rào th u ế quan thương mại a) T iêu c h u ẩ n ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Tổ chức Quốc tế vể Tiêu chuẩn ISO ban hành nãm 1987 nhằm mục đích đưa mơ hình chấp n h ậ n mức độ quốc tế hệ thống đảm bảo chất lượng, có th ể áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ISO 9000 để cập đến lĩnh vực chủ yếu quản ]ý châ't lượng sách chất lượng, thiết k ế triển khai sản phẩm q trìn h cung ứng, kiểm sốt q trình, bao gói, phân phơi, dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm sốt tài liệu, đào tạo ISO 9000 tập hợp quản lý châ't lượng tốt n h ấ t thực thi nhiều qc gia khu vực, chấp nhận th n h tiêu ch uẩn quốc gia nhiều nưỏc Hầu h ế t cơng1ty đa quốc gia đ t chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9000 Lợi ích hệ thống chât lượng ĨSO 9000: Đối vối cơng ty: (i) Sản phẩm có chất ỉượng ổn định hơn, sản p h ẩm bị loại bỏ hơn; (ii) Tiết kiệm chi phí, sản xuất, tiến độ; (iii) c ả i tiến ch ất lượng ngun vật liệu, bán thành phẩm nhập vào, kiểm soẩt nguồn cung ứng; (iv) Có lợi th ế xuất khách hàng tin dùng; (v) Thuận lợi n h ậ n hợp đồng với khách hàng có hệ thơng chất lượng chứng nhận ISO 9000; (vi) Có khách hàng trung thành, đảm bảo thoậ mãn nhu cầu họ (vii) Có vị trí thị trường, sử dụng ISO 900 marketing Đối với cán cơng n h â n viên: (i) Hiểu biết rõ vai trò cơng ty; (ii) Biết rõ vể mục tiêu u cầu cơng việc nên chủ động •giảm căng thẳng cơng việc; (iii) Xây dựng nề nếp, khơng khí làm việc tơt, nến “vãn hố chất ỉượng ”, giảm trách lẫn n h a u (iv) N h ân viên có điểu kiện tạo, huấn luyện tốt hơn, kỹ trở th n h tài sản chung, chi 304 tiết hố tài liệu Phiên n h ấ t ISO 9000 : 2000, phiên áp dụng từ đầu năm 2001 ' b) Bộ tiê u c h u ẩ n IS O 14000 (!m.IS.Ọ 14000 cơng bơ":năm 1993rnhằm cải'thiện hoạt động'MT cua cạc tổ chức quồc tế kết hợp hài hòa với tiêu chuẩn MT qụơc giá* đế tặò điểu'kiện1thương mậi ^,QuỐc tế BVMT Bộ tiêu ch uấn ISO 140Ư0 nội dùng chírih phân lăm loậi sau: - Loại quản lý, gồm ba loại chính: (i) Hệ th n g :'q u ẵh Jlý M T '- ' Enviromental ’M anagement system (EMS); (ii) Kiểm tốn MT —Environmental Auditing (EAY) (iii) Đánh giá thực thi mơi trường —Enviromental Per fro Irinace- Assess m en t (EFA) - Loại q trình/thiết kế: gồm hai tiêu chuẩn: (i) Nhãn hiệu sinh thầi (rihãn MT) - Enviromental Label (EL) (ii) P hân tích chu trìn h sơng sản phẩm —Life Cycle Assessment (LCA) Hiện nay, tiêu chuẩn ISO 14000 có 24 tiêu chuẩn riêng biệt (chia th n h tiểu ban: hệ thơng quản lý MT, kiểm tốn MT, nhãn MT, đánh giá thực MT, đánh giá chu trình sống khái niệm phạm trù định nghĩa), ISO 14001 C01 tiêu chuẩn cụ thể hố hệ thống quản ]ý MT Cùng với ISO 14004, ISO 14001 đóng vai trò tru n g tâm tồn tiêu chuẩn ISO ,14000 Đ ây tiêu chuẩn quốc tế hệ thơng quẩn ]ý MT ISO 14001 pơng bơ" th án g năm 1996 nhằm giúp tổ chức/doanh nghiệp quản lý MT có hiệu ISO 14001 quan niệm hệ thơng quản ]ý MT cấu tổ chức bao gồm thủ tục, q trình, nguồn lực trách nhiệm thực quản lý MT Hệ thống quản ỉý mơi trường có nhiều quy mơ khác nhau, từ quốc gia đến địa phương, doanh nghiệp, tổ chức Như vậy, ISO Ị4001 cụ thể hố u cầu đối vói'một hệ thơng quản lý MT theo có tổ chức m ột tổ chức thứ khác chứng nh ặn thoả mãn tấ t yếu tơ" sau: (i) Xác định sách MT cam kết thực chích sách này; (ii) Lập kế hoạch thiết lập hệ thơng quản lý MT sở vấn để MT dễ bị ảnh hưởng, u cầu pháp lý MT mục tiêu BVMT tổ chức; (iii) Thiết lập thực hệ thơng quản ]ý MT đó; (iv) Kiểm tra đánh giá, để biện pháp sửa chữa, ngăn ngừa khơng phù hợp (v) Ln xem xét cải tiến hệ thơng cho phù hợp với tình hình phát triển Mục tiêu: (i) Thúc đẩy việc hình thành phương pháp chung quản lý; (ii) Đảm bảo việc quản lý mơi trưòng tơt hơn; (iii) Tăng cưòng trách nhiệm BVMT tổ chức doanh nghiệp; (iv) Làm giảm bớt cắc hàng rào thương mại liên quan đến mơi trường nên làm cho hoạt động thương mại quốc tế dễ dàng Lợi ích ỉ SO 1400ĩ: (i) Thiết lập từ đầu ngun tắc phòng ngừa thúc đẩy tổ chức tham gia tích cực vào q trình BVMT; (ii) Các tổ chức hiểu rõ hoạt động gây ảnh hưởng tới MT th ế từ đưa k ế hoạch bảo vệ MT c) K h ả n ă n g áp d u n g ta i V iệt N a m Hiện nay, Việt Nam cơ" gắng thực ISO 9000 tiến tới h n h động đồng thời vói ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đến với Viêt Nam từ năm 1990, nhiên nhiều yếu tộ" khách quan chủ quan, sau Hội nghị chất lượng Việt Nam năm 1995 thách thức đòi hỏi hội'nhập th ật với khu vực th ế giói, việc xây dựng áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp trở th n h phong trào mạnh mẽ Song song với hoạt động doanh nghiệp, chương trình vể chứng nhận hệ thơng quản lý chất lượng Việt Nam hình thành vào hoạt động Liên quan đến việc thực ISO 14001 Việt Nam gặp nhiểu khó khăn thiếu hệ thơng tổ chức, cấc văn pháp luật MT BVMT, thiếu cán có trình độ kinh phí để tiến hành kiểm tốn mơi trường 'duy trì hệ thơng quản lý MT 9ệ12 SẢN XUẤT SẠCH HƠN a) K h i n iệm Trong điểu kiện cơng nghiệp nước ta lạc hậu, yếu tơ' qu ản lý yếu tố kỷ th u ậ t yếu kém, sản xuất giải pháp vừa giải vấn đề kinh tế,vừa có lợi cho MT Giải pháp khơng u cầu đầu tư lớn lại m ang lại hiệu nhan h th iết thực, s ả n x u ấ t (SXSH) giới thiệu vào nước ta qua dự án quốc t ế tài trợ nhiều tên gọi khác nhau, mà khởi đ ầu dự án: - SXSH cơng nghiệp giấy (1995 —1997) U N EP/NIEM Bangkok, Thái Lan tài trợ — Giảm thiểu chất thải cơng nghiệp dệt (1995 — 1996) CIDA — IDRC (Canada) tài trợ Hai dự án dừng mức giới thiệu khái niệm phương pháp luận kiểm tốn giảm thiếu Khí thải Nưâc châ't thải Từ đến nay, có 20 dự án quốc tế tài trợ vể lĩnh vực Năng Chất thải lượng có liên quan triển rắn Nước thải khai nước ta Hố chất • Các khái niệm sau sử dạng dự án: i) Giảm thiểu chất thải/Kiểm tốn giảm thiểu chất thải; ii) Phòng ngừa nhiễm (hình 9.9); iii) Hiệu Hình 9.9 Khái niệm sản xuất s u ất sinh thái; iv) s ả n xuất khơng ph ế thải; v) Năng s u ấ t xanh (vi) SXSH T rần Văn N hân (2005) cho biết, tên gọi khác nhau, song chất khái niệm áp dụng vào quản lý MT cơng nghiệp hồn tồn tương tự tư tưởng chủ đạo: nâng cao hiệu sử dụng ngun liệu, Lượng chủ động ngăn chặn tạo thành chất thải ngươn phát sinh chúng, giảm thiểu chất ỏ nhiễm vào MT Điểm khác nhau, có, khái niệm nguồn gốc phạm vi muốn n hấn m ạnh áp dụng vào thực tiễn Theo thời gian x't th u ậ t ngữ trên, chứng tỏ q trình liên tục p h t triển đê đên khái niệm xác có hành động Nhiều người hiểu khái niệm SXSH giơng cơng nghệ nên có ý kiến cho rằng, khơng phù hợp với hồn cảnh nước ta, hầu hết doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ lạc hậu, thiêt bị cũ yếu tiềm lực tài Những cần hiểu chất khái niệm SXSH 306 ƯNEP định nghĩa: "SXSH áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa.tổng hợp mơi trường vào q trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ, nhằm cao hiệu tổng thê giảm thiêu rủi ro cho người MT" Như vậy, nội dung cua SXSH có the mơ tả mức: chiến lược, tiếp cận, vận hành, ọầc lựa chọn giải pháp Các kỹ th u ậ t SXSH chịa th n h nhóm chính: ngăn ngừạ tai,nguồn; 'tụần hồn tạo san phâm phụ Hữu ích cải tiến sản pham ' Mục tiêu ƯNEP ỉà đưa tiếp cận SXSH vào hoạt động hàng ngày tấ t loại doanh nghiệp khác, đáp ứng u cầu "bảo ton tài ngun giảm thiểu chất thải" Ngày nay, khái niệm SXSH ngày sử dụng rộng rãi giới thay dần th u ậ t ngữ giảm thiểu chất thải, phòng ngừa nhiễm Trong Chương trình nghị 21, Tổ chức MT p h t triển Liên hợp quốc (UNCED) dành ưu tiên lổn cho việc giới thiệu phương pháp SXSH, cơng nghệ tuần hồn chất thải phòng ngừả nhiễm để đạt PTBV b) T ìn h h ìn h áp d ụ n g sả n x u ấ t sa c h h n V iêt N a m Theo Trần Vãn Nhân (2005), hoạt dộng SXSH nước ta nảm vừa qua chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: (i) Phổ biến thơng tin nâng cao nhận thức; (ii) Trình diễn kỹ th u ậ t đánh giá SXSH doanh nghiệp n hằm thuyết phục giới cơng nghiệp tiếp n hận cách tiếp cận SXSH vào hoạt động sản x u ấ t kinh doanh; (iii) Đào tạo nguồn nhân lực xây dựng lực quốc gia vể SXSH; (iv) Xây dựng sở pháp ]ý cho việc xúc tiến SXSH Tính đến nãm 2005 có 100 doanh nghiệp tham gia dự án trình diễn ỏ mức độ khác n h a u khn kho dự án quổc gia quổc tế tài trợ, để tài xây dựng mơ hình SXSH sơ' địa phương, có 21 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản 20 doanh nghiệp dệt nhuộm Trong nước hình, th ành xu th ế có nhiều doanh nghiệp tham gia dự án SXSH Kết đánh giá SXSH ngành cơng nghiệp sơ" lỉnh cho thấy, nhiều hội tiết kiệm ngun liệu, hố chất, lường nưóc biện pháp giảm chất thải sản xuất (bảng 9.18) Bảng 9.18 Mức giảm ngun liệu, hố chất vả chất thải thơng qua thực đánh giá SXSH số nhà máy sản xt giấy, dệỉ gia cơng hồn tất sản phẩm kim loại Ngành giây Ngành dệt Gia cơng hồn tấ t sàn phâm kim loại Giảm tỷ lệ xử lý lại (%) từ - 30 xuống - từ - 25 xuống -1 giâm tử 0,3 - xuống ,1 -2 Giảm tiêu thụ nước (%) 8-40 5-35 15-30 Giảm tiêu thụ ngun liệu (%) 2-15 - - Các th ơn g số Giảm tiêu thụ hố chất (%) 2-60 2-33 5-50 Giảm tiêu thụ nhỉẽn liệu (%) 5-35 6-52 2-15 Giảm tiêu thụ điện (%) 3-25 3-57 5-30 Nguồn: Trần Vãn Nhản, 2005 c) C h iến lươc sả n x u ấ t sa ch hơ n tro n g cơng n g h iệp đ ến n ă m 2020 ' Với đề án lớn nhiều định hướng, giải pháp, chiến lược SXSH cơng*4 nghiệp đến năm 2020 phấn đấu để 90% sơ sản xuất cơng nghiệp nhận thức lợi ì 307 ích việc sản xuất Theo Chiên lược vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, việc áp dụng rộng rãi SXSH nhằm nâng cao hiệu sử d ụ ng TNTN, ngun liệu, nhiên liệu, giảm thiểu phát thải h ạn chê mức độ gia tă n g nhiễm; bảo vệ cải thiện chất lượng mơi trường, sức khỏe ngưòi bảo đảm PTBV - Cụ thể đến năm 2020, 50% sở áp dụng SXSH, tiết kiệm từ —13% mức tiêu thụ lượng, ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu; 90% doanh nghiệp vừa lớn có phận chun trách SXSH; 90% Sở Cơng Thương có cán chun trách đủ lực hướng dẫn áp dụng SXSH cho sỏ sản x u ấ t cơng nghiệp Bên cạnh đó, chiến lược đặt u cầu lồng ghép nội dung SXSH vào chiến lược, quy hoạch p hát triển ngành cơng nghiệp, xây dựng mạng lưới câ'p giây chứng n h ậ n áp dụng SXSH cơng nghiệp cho sở sản xuất cơng nghiệp theo ngun tắc tự nguyện - Tăng cường liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với sở sản xuất cơng nghiệp việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng cơng nghệ phục vụ SXSH cơng nghiệp - N hà nước hỗ trợ tín dụng đơi với dự án SXSH cơng nghiệp, khuyến khích tổ chức, cá nh ân ngồi nước đầu tư vào hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ th â n thiệri với mơi trường phục vụ sản xuất Lrong cơng nghiệp CÀU HỎI ỐN TẬP CHƯƠNG H iện trạ n g thị hóa V iệt Nam P h â n tích mối q u a n hệ th ị hóa mơi trường Nêu p hân tích các'vân đề MT nảy sinh q trìn h thị hóa Đơ thị xanh gì? Phân tích nội dung p h t triển thị xanh ‘H iện trạ n g cơng nghiệp hóa Việt Nam P h ân tích mơi quan hệ CNH mơi trườngẻ Nêu phân tích vấn đề MT nảy sinh q trìn h CNH 308 Nêu p hân tích sơ' giải pháp phòng ngừa h n chê nhiễm MT ĐTH CNH Nêu phân tích nội dung lợi ich sản xuất ngành cơng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hùng Anh, 2009 Phát triển lượtig tái tạo —tiềm năng'và thách thức Tạp chí KHCN&MT Cơng ạn, s ố 3, tháng 8/ 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006 Bộ tiêu chí sở liệu giẫm sát phát triền bền vừng Việt Nam ■;3 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2008 vvvvv Hội nghị cổng tác mơi trường nòng nghiệp nơng thơn Hà Nội, tháng 10/2008 A Bộ Tài ngun Mơi trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Cơng ty c ổ phần In Thương mại Đơng Bắc Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương Quản lý rừng bền vững Cơng ty c ổ phần đầu tư thiết bị In Thương mại Đơng Bắc Cục Bảo vệ Thực vật; 2008 vấn đề mơi trường lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Hội nghị cơng tác mơi trường nơng nghiệp nơng thơn Hà Nội, tháng 10/2008 Đồn Vãn Cánh, 2005 Nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài ngun nước vùng Tây Nguyền Báo cáo tổng kết để tài nghiên cứu trọng điểm cấp Nhà nước KC.08.05 giai đoạn 2000 —2005 Đồn Vàn Cánh, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, 2008 Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất bổ sung nhân tạo nước đất chống úng ngập thành phơ' Nxb Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 2008 Chương trinh mục tiêu quốc gia ứng phó với biên, đơi khí hậu (Qut định scí 158/2008/QĐ -TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ) 10 Phan Dũng, 1996 vế hệ thống tính ỳ hệ thống 1996 Trung tâm sáng tạo KHKT, Đại học Quốc gia Tp.HCM 11 Thái Xn Du Nguyễn Văn Un, 2007 Triển vọng sản xuất Diesel từ cọc rào (Jatropha curcas L.) ỏ Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2007 12 Phạm Ngọc Đăng ctg, 2004 Đánh giá diễn biến dự báo mơi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía N am Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường Nxb Xây dựng, 2004 13 Phạm Ngọc Đãng, 2009 Bàn xả hội hố phát triển căy xanh thị Tạp chí Mơi trường sỏ 4/2009 14 Vũ Cao Đàm, 2009 Nghiên cứu xã hội học mơi trường Nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2009 15 Vũ Cao Đàm, 2009 Tuyển tập cơng trinh cơng bố Tập I: Lý luận phương pháp luận khoa học Nxb Thẽ giới, 2009 16 Đỗ Huy Định, 2007 Nhiên liệu sinh học cho vận tải —thách thức hội Nxb Khoa học & Kỷ thuật, 2007 ] Hội đồng Chính sách khoa học cơng nghệ qc gia, 2007 Nhiên liệu sinh học Việt Nam —tiềm hội phát triển Nxb Khoa học & Kỹ thuật 18 Hội Khoa học đất Việt Nam, 2009 Hội thảo sách pháp luật đất đai liên quan đến nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Hà Nội, tháng 5/2009 19 Trần Hiếu Nhuệ, 2009 Những vấn đê mơi trường thị cơng nghiệp Tài liệu tập hn GDBVMT cho giáo viên trung cấp chun nghiệp 20 Nguyễn Đình H - Vũ Văn Hiếu, 2007 Tiếp cận hệ thống nghiên cứu mơi ' trường ưà phát triển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 ế Lưu Đức Hải —Trần Nghi, 2008 Gừío trình khoa học Trái Đất Nxb ờiáo dục Việt Nam 309 22 Nguyễn Chu Hồi, 2009 Những vấn đề quản lý tổng hợp vùng bờ Hội thảo tập huấn "Điểu tra quản lý biển, hải đảo" Nha Trang tháng 7/2009 23 Hội Bảo vệ thiên nhiên mơi trường Việt Nam, 2004 Việt Nam - Mơi trường sơhg Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 24 Hội đồng sách khoa học cơng nghệ quốc gia, 2007 Nhiên liệu sỉnh học Việt Nam - Tiêm hội phát triển Nxb Khoa học Kỹ thu ật 25 Trần vãn Huỳnh, 2006 Báo cáo tổng kết đế tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài ngun khóáng sần lừợng Việt Nam bảo uệ mơi trường 26 Trần Hồng Hà - Đỗ Nam Thắng: Tác động BĐKH đến phát triển biện pháp ứng phó Tạp chí Kinh tê Mơi trường, sơ" 6/2008 ụ 27 Phan Ngun Hồng —Vũ Đồn Thái —Lê Xn Tuấn, 2008 Tác dụng rừng ngập mặn việc phòng chơng thiên tai vùng ueti biển Hội thảo khoa học vê MTNT, Hà Nội tháng 10.2008 28 Trần Thị Diệu Hằng, 2007 Hiện trạng lắng đọng axit miền Bắc Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 “Thuỷ văn tài ngun nước mơi trường” 29 Hà Vĩnh Hưng - Huỳnh Trung Hải, 2009 Chất thải điện tử cơng nghệ tái chế Tạp chí Mơi trường, số 4/2009 30 Hội dồng sách khoa học cơng nghệ quốc gia Nhiên liệu sinh học Việt Nam —tiềm hội phát triên Nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2007 3.1 Hội Bầo vệ Thiên nhiên mơi trường Việt Nam, 2009 Một sơ điều cần biết biến đổi khí hậu Nxb Khoa học & Kỹ thuật 32 Lè văn Khoa, 2009 Mơi trường phát triển bén vững Nxb Giáo dục Việt Nam 33 Lê Văn Khoa, 2005 Nghiên cửu vấn đề mơi trường nơng thơn Việt Nam theo uiurg sinh thái đậc trưng Dự báo xu th ế diễn biến Để xuất biện pháp sách kiổm sốt thích hợp Mã sơ KC 08.06 'M Lê Vãn Khoa, 2010 Giáo trình nhiễm mơi trứờìĩg đất biện pháp xử lý Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 H5 Nguvẻn Thị Kim Lan, 2007 Hiện trạng mưa axit khu vực Nam Bộ (1996 - 2005) Tuyển tập háo cáo Hội thao khoa học lần thứ 10 “Thuỷ văn tài ngun nước mơi trường 36 Trung Lương, 2009 Những uấn đề mơi trường văn hố - thể thao - du lịch Tài liệu tập huấn GDBVMT cho giáo viên trung cấp chun nghiệp 37 Hồ Xn Lâm, 2007 Một sổ ý kiến, uề nhiên liệu có nguồn, gốc sinh học (Biofuel &.I3iođiesel) ỏ Việt Nam Nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2007 38 Nguyễn Mười, 1998 Cơng nghệ sinh học Nxb ĐHQG.1998 39 Huỳnh Thị Mai Chi trầ clịch vụ H ST giải pháp bảo tồn ĐDSH Tạp chí Kinh tê Mơi trường, sơ 6/2008 40 Nguyễn Xn Ngun - Trần Quang Huy, 2004 Cơng nghệ xử lý rác thải chất thải rắn Nxb Khoa học & Kỹ thuật, 2004 41 Nguỵẽn Đức Ngữ, Nguvễn Trọng Hiệu, 2004 K hí hậu tài ngun kh í hậu Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 42 Nguyền Đức Ngữ, 2008 Biến đổi khí hậu Nxb Khoa học Kỹ thuật 43 Đặng Trấn Phòng - Trần Hiếu Nhuệ, 2006 Xử lý nước cấp ưà nứớc ihải dệt nhuộm Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2006 44 Nguy en Văn Phước - Nguyễn Thị Thanh Phượng, 2006 Giáo trinh Kỹ thuật xử lý chất thải cơng nghiệp Nxb Xây dựng, 2006 4Í5 Nguyễn Hồng Trí, 2006 Sinh quyến khu dự trữ sinh Nxb Đại học Sư phạm; Hà Nội 310 46 Ngưyễn Đức Thắng - Đỗ Tử Chung, 2009 Điểu tra tài ngun —mơi trường biến Việt Nam: thực trạng nội dung chủ yếu Hội thảo tập huấn “ Điếu tra quản lỹ biển, hải đảò Nha Trang tháng 7/2009 47 Đinh Văn Thơng, 2009 Những đặc trưng kính tế nơng nghiệp phát triển bềri vững Tạp chí Nghiên cứu phát triển vững, sơ 2, 2009 J 48 Đàó Thị Thúy ctg, 2007 Một số tượng khí tượng đáng chủ ý núm 2006 Việt Nam Tuyển tập báo,cáo Hội thảo Khoa học iầri thứ 10: Khí tượng —khí hậu - khí tượng nơng nghiệp : 49 Lê Văn Thăng —Trần Arih Tuấn —Bùi Thị Thu, 2007;.Gí tHrỈK:du'lịch va mơi trứờng: Nxb ĐHQG Hà Nội ' ■ 50 Trần Thục ctg, 2009 Biến đơi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng đơi với Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Anh hưởng BĐKH đơi vối phát tn ể n bền vũng thành phơ" Hai Phòng" 51 Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hồng Đức Cường ctg, 2009 Xây dựng kịch biến đổi khí hậu kỷ XXI cho Việt Nam khu vực nhò Tuyển tạp Hội nghị KHCN phục vụ phòng tránh thiên tai, BVMT sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiốn, KC.08/06 -10, 2009 52 Ngơ Đình Tuấn, 2009 Đẽ biến khả ứng phó với biến đổi k h í hậu Tuyển tập Hội nghị KHCN phục vụ phòng tránh thiên tai, BVMT và'sử dụng hợp ly tài ngun thiên nhiẽn, KC.08/06 -10, 2009 53 cáo Đình Triều, 2008 Động đât Nxb Khoa học vầ Ký thuật 54 Nguyễn Khắc Vinh, 2009 Một sơ ý kiến xung quanh dự án bê than Đơng sơng Hổng Tạp chí Tài ngun Mơi trường, sơ" 21/2009 55! Nguyền Văn Viết, 2009 Tài ngun khí hậu nơng nghiệp Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, 2009 56 H Venkatakrishna —Bhatt, 2005 s dụng nhiên liệu truyền thốỉĩg dê đun nấu nước phát triển: Vấn đề giãi pháp Tạp chí Hoạt động Khoa học cơng nghệ, số 2/2005 57 Trần Thanh Xn ctg, 2007 Tổng hợp lữ hệ thơng sơng Hổng Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học lần thứ 10: Khí tượng - khí hậu - khí tượng nơng nghiệp 58 A.J Fairclough Sustainable agriculture Solutions The Action Report of the Sustainable Agriculture Initiative Published by the NovelJo Press Ltd, London, 1999 59 John Hagaman 1999 Global Crop Protection Federation Published by the Novello Press Ltd, London, 1999 GƠ Clayton^A.M.H and N.J.Radcliffe,1997 Sustainability - A systems approach Earthscan, London.U.K 61 Lester II Brown; Michael Renner; Brian Halweil Vital signs 1999 Worldwatch Institute O r t o n & C o m p a n y , Inn Nftw York, 1999 62 EconomopoulosA-R,].!)^- Systems analysis in Environmental Management In “Assessment of Sources in Air,Water and Land Pollution” WHO, Geneva 63 Gharajedaghi,J.,1999 Tư hệ thơng —Quản Lý hỗn độn phức hợp Nxb Khoa bọc xã hội, Hà Nội, 2005 64 A.J FaircloughjlOGi) Sustainable agriculture Solutions The Action Report of the' Sustainable Agriculture Initiative Published by the Novello Press Ltd, London, 1999 65 UNDP, 2007 Báo cáo phát triển người 2007/2008 Cuộc chiến chơng biến đổi khí "'* hậu: Đồn kết nhân loại thê giới phân cách 311 [...]... con người trong phát triển của môi trường Giữa con người và môi trường có môi quan hệ rấ t m ật thiết Khi để cập đến con người bao giờ cũng hàm chứa chất lượng của môi trường với những tiện nghi sinh hoạt vật chất, tinh thần và môi trường sông Tại Hội nghị vể môi trường của Liên hợp quốc ở Stockholm Thuỵ Điển năm 1972 vai trò của con người đã đặc biệt được chú ý Có thể nèu lốm tắ t như sau: - Con người. .. vừa là sản phẩm của môi trưòíig sổng, môi trường đảm bảo cuộc sổng vật chất của con người và tạo th u ận lợi cho con người phát triển về trí tuệ, tình thần và xã hội c ả hai loại MT: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo đểu rấ t cần cho hạnh phúc của con người, cho con người được hưởng các quyổn ìợi cơ bản kê cả quyền được sống - Con người thường xuyên tổng kết các kinh nghiệm và không ngừng phát... chưa lốn và cũng chưa nảy sinh những vấn đề về môi trường sông Cùng vối những tiến bộ vê khoa học và công nghệ, tác động của con người vào thê giới tự nhiên mạnh mẽ hơn, làm cho thiên nhiên chịu nhiều tổn th ấ t và có những phản ứng trơ lại làm vô hiệu hoá tác động của con người và gây nên nhiều hậu quả bắt con người phải gánh chịu Mặt khác, do con người làm ô nhiễm môi trường sinh sổng và môi trưòng... vâ'n đề về môi •: í trường sống Cùng với những tiến bộ-ỵệ khọa họè,ỵà' công nghệ^.táò ;độrig; của' con người ;• vào thê giói tự nhiên mạnh mẽ hơn ... ỉiệu, dạng môi trưòng phân chia chi tiết hơn: môi trường sổng; môi trường sản xuất; môi trường lao động; môi trường kinh tế; môi trường trị; môi trường pháp luật, , Các dạng tài nguyên môi trường. .. NIỆM CHUNG VỂ MÔI TRƯỜNG, CON NGƯỜI VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH M ố i QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VẦỈMỎI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2005... MỒI TRƯỜNG; CON NGƯỜI VÀ PHỪƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGỰỜI VÀ MÔỊ TRƯỜNG Khái niệm phân loại môi trư ng ; Lịch sử p h át triển loài người mốì quan hệ cọn người môi trường

Ngày đăng: 07/12/2015, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w