Vùng hạ đồi – tuyến yên – Kích thích tuyến giáp tiết hormon giáp – Kích thích vỏ thượng thận tiết các hormon có bản chất corticosteroids như cortisol, aldosterone.. – Có vai trò trong đi
Trang 1Hệ nội tiết
Trang 2Mục tiêu bài giảng
Liệt kê các cơ quan hệ nội tiết
Mô tả đặc điểm bệnh nội tiết thường gặp
– Cường giáp – nhược giáp
– Đái tháo đường type I, II
Trang 3Tổng quan
Hệ nội tiết = tiết chất vào trong cơ thể
Hệ ngoại tiết = tiết chất ra ngoài cơ thể
Chất nội tiết: hóa học
– Là chất dẫn tín hiệu
– Di chuyển trong máu
– Tác động vào tế bào đích
– Kết hợp với receptor tương ứg
– Hiệu quả tùy thuộc tế bào đích
Trang 6Vùng hạ đồi – tuyến yên
Vùng hạ đồi
Trang 7Vùng hạ đồi – tuyến yên
Trang 8Vùng hạ đồi – tuyến yên
– Kích thích tuyến giáp tiết hormon giáp
– Kích thích vỏ thượng thận tiết các hormon có bản chất
corticosteroids như cortisol, aldosterone
– Có vai trò trong điều hòa điều tiết nước, muối và các ion
cơ thể
FSH: follicle-stimulating hormone
– Kích thích buồng trứng tiết estrogen
– Kích thích sự phát triển của nang trứng nguyên thủy
– Kích thích sự tạo tinh trùng
Trang 9Vùng hạ đồi – tuyến yên
LH: luteinizing hormone
– Kích thích sự rụng trứng
– Giữ sự phát triển của hoàn thể
– Kích thích tiết androgen từ tinh hoàn
– Kích thích quá trình tạo protein
– Kích thích phát triển dài ra của đầu xương
– Kích thích sự phát triển của các nang sữa của tuyến vú
Trang 10Vùng hạ đồi – tuyến yên
– Kích thích phát triển tế bào sắc tố da
– Ức chế tiết nước tiểu
– Tăng cô đặc nước tiểu
– Giữ nước, tăng huyết áp
– Co thắc cơ trơn hệ sinh dục
– Co thắt cơ tử cung trong chuyển da
– Co thắt các nang sữa đưa sữa ra ngoài khi cho con bú
Trang 11Tuyến giáp – cận giáp
Vùng cổ, trước khí quản
Có 2 thùy trái-phải
– Hormon giáp = tyrosine,
tùy theo số phân tử iode
mà có T3, T4 (thyroxine) – Calcitonin liên quan đến
chuyển hóa calci và phospho máu
Trang 12Tuyến giáp – cận giáp
– Tế bào tuyến giáp-> hormon giáp – Tế bào cận tuyến -> calcitonine
Trang 13Tuyến giáp – cận giáp
– Tăng tốc độ chuyển hóa
– Tăng sử dụng oxygen và chuyển hóa dinh dưỡng thành
năng lượng – Tác dụng trên toàn cơ thể
Trang 14Tuyến giáp – cận giáp
Trang 15Tuyến giáp – cận giáp
– Tăng hormon tuyến giáp nguyên phát – thứ phát
Cơ năng Thực thể
Tăng hoạt hệ TK, căng thẳng, cáu gắt Nhịp nhanh xoang, rung nhĩ
Sợ nóng, tăng tiết mồ hôi Bướu giáp đa nhân hoặc lan tỏa Mệt mỏi, yếu cơ Run tay, tăng phản xạ
Biểu hiện ở mắt (đỏ mắt, cộm mắt) Ly giải móng (onycholysis)
Tăng số lần đi tiêu, tiêu chảy Âm thổi trên tuyến giáp
Thiểu kinh, vô kinh, giảm libido Biểu hiện mắt đặc hiệu
Trang 16Tuyến giáp – cận giáp
ATLAS OF CLINICAL DIAGNOSIS M Afzal Mir, 2 edition, Sauders, 2003
Trang 17Tuyến giáp – cận giáp
Trang 18Tuyến giáp – cận giáp
Trang 19Tuyến giáp – cận giáp
– Giảm hormon tuyến giáp nguyên phát – thứ phát
Cơ năng Thực thể
Tăng cân Giảm phản xạ gân xương
Táo bón Tràn dịch màng tim hay màng phổi
Khàn giọng Hội chứng ống cổ tay
Rối loạn kinh nguyệt
Trang 20Tuyến giáp – cận giáp
Điều trị thuốc: Levothyrox
ATLAS OF CLINICAL DIAGNOSIS M Afzal Mir, 2 edition, Sauders, 2003
Trang 21Tuyến giáp – cận giáp
calci từ đường tiêu hóa
Trang 22Tuyến thượng thận
– Vỏ tuyến thượng thận->aldosteron, hydrocortison
– Tủy tuyến thượng thận->epinephrine, norepinephrine
Trang 23Tuyến thượng thận
– Tăng tiết khi mất thể tích máu (chảy máu, sốc…) – Tác động vào ống thận
– Tăng hấp thu muối
– Tăng hấp thu nước thụ động (theo muối)
– Phục hồi thể tích tuần hoàn
Trang 24Tuyến thượng thận
Cortison (hydrocortison)
– Quan trọng cho sự sống
– Giúp giảm stress vật lý (chất thương, phẫu thuật ), stres
tâm lý (lo lắng, trầm cảm…), stress sinh lý (tụt đường huyết, sốt, nhiễm trùng)
– Hỗ trợ chức năng của các hệ cơ quan khác như tim mạdh,
miễn dịch, chuyển hóa, tăng giữa muối
– Liều cao: ức chế miễn dịch -> dùng trong điều trị
Trang 25Tuyến thượng thận
– Tăng tiết ACTH bất thường do bệnh u tuyến yên (thứ
phát) – Do dùng thuốc corticoid kéo dài (thứ phát)
– Do bệnh u tuyến thượng thận (nguyên phát)
Trang 26Tuyến thượng thận
– Giảm tiết hormon của vỏ thượng thận
– Thường gặp giảm cả corticoid và aldosterone
Trang 27– Giúp cơ thể nhanh chóng
phản ứng với tác nhân ngoài
– Phóng thích vào máu dưới
tác dụng của thần kinh
Trang 28Tuyến tụy
Chức năng nội tiết + ngoại tiết
Ngoại tiết: dịch tụy tiêu đạm
Nội tiết: tiểu đảo tụy
– Insulin
Trang 30Tuyến tụy
Đái tháo đường: có 2 type
– Lệ thuộc insulin (type 1)
– Không lệ thuộc insulin (type 2)
– Đường huyết lúc đói > 126mg/dl trong 2 lần liên tục – Đường huyết bất kỳ > 200mg/dl trong 2 lần liên tục – Đường huyết 2h > 200mg/dl sau khi uống 75g đường
trong 2 lần liên tục
Trang 31Tuyến tụy
– Thiếu hụt insulin
– Thường gặp ở người trẻ
– Bệnh lý trên tuyến tụy -> giảm tiết insulin
– Lệ thuộc hoàn toàn vào insulin từ ngoài đưa vào
Trang 32Tuyến tụy
– Thiếu tương đối insulin= giảm nhậy cảm với insulin
– Thường gặp ở người lớn tuổi (xu hướng ngày càng trẻ) – Có tính chất di truyền
– Bệnh lý phức hợp: giảm chức năng tụy + giảm nhậy cảm
thụ thể insulin – Điều trị bằng nhiều cơ chế
Trang 33Tuyến hệ sinh dục
– Tế bào mô kẻ tiết androgen
– Testosterone là hormon androgen quan trọng nhất
– Estrogen và progesteron là 2 hormon androgen
– Estrogen kích thích phát triển trứng, niêm mạc tử cung – Progesteron củng cố, trưởng thành niêm mạc tử cung – Hoàn thể từ trứng rụng: progesteron và estrogen
Trang 34Các chất nội tiết khác
Nằm rải rác trong các mô, tạng cơ thể
ANP: Atrial natriuretic peptide
– Tiết từ tâm nhĩ của tim
– Tiết ra khi có căng buồng nhĩ, nhiều thể tích máu – Kích thích thải nước và muối tại thận
– Yếu tố nội tại
– Diffuse neuroendocrine system (DNES)
Trang 35– Yếu tố renin -> angiotensine
– Erythropoietin: tăng tạo hồng cầu máu
Da
– Tạo vitamin D, chuyển hóa tiền vitamin D