Khảo sát biến tần UMV4301 Leroy – Somer
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà x∙ hội chủ nghĩa việt nam Trường đại học bách khoa hà nội Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- -
Nhiệm vụ đồ án Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên
Khoá Trung tâm đào tạo Bảo dưỡng công nghiệp 1 Đầu đề thiết kế:
2 Các số liệu ban đầu:
3 Nội dung các phần thuyết minh, tính toán:
4 Các bản vẽ, đồ thị:
5 Họ tên cán bộ hướng dẫn:
6 Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
7 Ngày hoàn thành đồ án:
Ngày tháng năm 2007 Giám đốc TTBDCN Cán bộ hướng dẫn
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo Cộng hoà x∙ hội chủ nghĩa việt nam Trường đại học bách khoa hà nội Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- -
Nhiệm vụ đồ án Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên
Khoá Trung tâm đào tạo Bảo dưỡng công nghiệp 1 Đầu đề thiết kế:
2 Các số liệu ban đầu:
3 Nội dung các phần thuyết minh, tính toán:
4 Các bản vẽ, đồ thị:
5 Họ tên cán bộ hướng dẫn:
6 Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
7 Ngày hoàn thành đồ án:
Ngày tháng năm 2007 Giám đốc TTBDCN Cán bộ hướng dẫn
Trang 3NhËn xÐt cña gi¸o viªn h−íng dÉn:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……… Ngµy………th¸ng………n¨m 2007
Trang 4Nhận xét của giáo viên duyệt đồ án:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngày………tháng………năm 2007
Trang 5Mục lục
Trang Lời nói đầu
Chương I : Các loại biến tần ……… 7
1.1 : Giới thiệu biến tần……… 7
1.2 : Phân loại ……… ……… 7
1.2.1 : Biến tần gián tiếp ……… ……… 7
1.2.1.1 : Chỉnh lưu……… ……… 7
1.2.1.2 : Bộ lọc ……… 14
1.2.1.3 : Nghịch lưu ……… 14
1.2.2 : Biến tần trực tiếp ……… 22
Chương II : Biến tần UMV4301 – Leroy Somer ……… 28
2.1 : Giới thiệu biến tần UMV4301 ……….28
2.2 : Cấu tạo ……… 29
2.3 : Cài đặt cơ bản ……… 34
2.4 : Các thông số cài đặt chính của UMV4301……… 35
2.5 : Khảo sát ……… 50
2.6 : Các lỗi cơ bản thường gặp ……… 55
2.7 : Bảo dưỡng……… 57
Chương III : ứng dụng……… 58
3.1 : Điều khiển biến tần từ xa……… 59
3.2 : Điều khiển biến tần bằng PLC ……….60
Tài liệu tham khảo……… 63
Trang 6
Lời nói đầu
Lịch sử ngành công nghiệp điện tử được đánh dấu bằng những sự kiện quan trọng như sự ra đời của Thyratron(1902), Tranzitor(1948), năm 1956 sản phẩm Thyristo đầu tiên ra đời Kể từ đó đến nay, ngành công nghiệp điện tử của thiết bị bán dẫn công suất lớn như điot, tiristor, triac, transtor chịu được điện áp cao và dòng điện lớn, và cả những phần tử thiết bị bán dẫn cực nhỏ như vi mạch, vi mạch chức năng, vi
xử lý là những phần tử thiết yếu trong mạch điều khiển thiết bị bán dẫn công suất
Ngày nay, không riêng gì ở các nước phát triển ngay ở nước ta các thiết bị bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và cả trong lĩnh vực sinh hoạt Các xí nghiệp, nhà máy như xi măng, thuỷ điện, giấy, đường đang sử dụng ngày càng nhiều những thành tựu của công nghiệp điện tử
Đối với sinh viên ngành bảo dưỡng công nghiệp, môn học Điện tử công suất là một trong những môn quan trọng Với sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô tại Trung tâm đào tạo Bảo dưỡng công nghiệp CFMI em đã từng bước tiếp cận môn học
Để có thể nắm vững phần lý thuyết và sẵn sàng áp dụng kiến thức đó vào trong thực tế,
em được các thầy giao cho đồ án tốt nghiệp với đề tài :Khảo sát biến tần UMV4301 Leroy-Somer Đây là một đề tài có tính ứng dụng thực tế rất lớn
Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong Trung tâm đào tạo Bảo dưỡng công nghiệp, đặc biệt là sự hướng dẫn trực
tiếp của thầy Nguyễn Hoàng Nam đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này
Trang 7
Chương I Các loại biến tần
1.1 Giới thiệu biến tần:
Biến tần là thiết bị biến đổi dòng xoay chiều với tần số của lưới điện thành dòng xoay chiều có tần số khác với tần số của lưới
1.2.1.1 Chỉnh lưu(CL):
Gồm mạch CL cơ bản:
- CL 1 pha 1 nửa chu kì
- CL 1 pha 2 nửa chu kì
- CL ba pha hình tia
- CL cầu ba pha
a CL 1 pha 1 nửa chu kì
Xét chỉnh lưu không điều khiển (CL điốt) Sơ đồ chỉnh lưu gồm nguồn cung cấp xoay chiều, một điốt và tải
Trang 8Giả thiết bỏ qua điện áp rơi trên điôt
khi dẫn điện, điện áp trên tải được vẽ
trên hình 2b
Khi điện áp dương so với catot
điôt dẫn điện tương tự như khoá chuyển
mạch ở vị trí dòng Khi điện áp anốt
âm so với catốt, điốt ngừng dẫn, dòng
điện triệt tiêu như một khoá chuyển
mạch ở trạng thái mở, lúc này toàn bộ
điện áp nguồn đặt lên điốt
Giả thiết bỏ qua điện áp rơi trên
điốt khi dẫn điện Trên hình H2b vẽ
dạng sóng điện áp nguồn US điện áp
trên tải thuần trở UC dòng điện qua
tải iC vàđiện áp đặt lên khi không
Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt là
Ungmax = Umax của nguồn
Nếu thay điôt bằng tiristo ta có Cl có điều khiển (CL tisristo) Sơ đồ CL gồm: nguồn xoay chiều một tiristo với mạch mồi, một điốt không (điốt chuyển mạch) để ngăn điện
áp CL đổi chiều
Trang 9điện xung điều khiển ig, điện áp U trên tải UC, điện áp đặt lên tiristo UT
Điện áp CL trung bình trên tải:
Góc mở càng lớn, điện áp trung bình trên tải càng nhỏ Điện áp ngược cực đại
đặt lên tiristo là điện áp cực đại của nguồn
Ungmax = Umax
b Chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì (CL toàn sóng)
Dùng máy biến áp thứ cấp có điểm giữa N đưa ra
Sơ đồ CL (hình 4a) gồm máy biến áp thứ cấp có điểm giao N, hai điốt (CL không điều khiển hoặc hai tiristo- CL có điều khiển) Trong sơ đồ có hai thành phần
điện áp U1 và U2 ngược chiều với điểm giữa N
Khi U1 dương, U2 âm, điôt D1 dẫn cung cấp dòng điện cho tải khi U1 âm, U2dương, điôt D2 dẫn cung cấp dòng điện cho tải, điôt D1 khoá
Trên hình 3b vẽ dạng sóng U1, U điện áp trên tải UC và điện áp ngược UD đặt lên
điốt
Trang 10Umax = 2U1max = 2U2max
Chỉnh lưu cầu một pha:
Sơ đồ mạch CL gồm nguồn xoay chiều US, 4 điôt của theo sơ đồ cầu và tải Khi
điện áp nguồn US dương, hai điôt D1 và D2 dẫn điện, khi US âm hai điôt D3 và D4 dẫn
điện
Trên hình 5b vẽ dạng sóng điện áp ngầm US, điện áp CL trên tải UC và điện áp ngược đặt lên điôt (chỉ vẽ điện áp ngược UD đặt lên điôt D1
Trang 11Điện áp CL trung bình đặt lên tải
c Chỉnh lưu ba pha hình tia
Sơ đồ CL gồm dây quấn thứ cấp máy biến áp có điểm trung tính, ba điốt (hoặc tiristo) nối với ba pha thứ cấp, tải nối với điểm trung tính (hình 6.a)
ở mọi thời điểm t,
π U d
Uctb= max2
3 3
Trang 12Nếu thay các diốt bằng các tiristo ta có sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển Bằng cách thay đổi góc mở α có thể điều chỉnh điện áp CL trên tải
Trên hình 7b vẽ dạng sóng điện áp
nguồn U1, U2, U3, xung dòng điện
điều khiển tiristo i1, i2, i3 điện áp
d Chỉnh lưu cầu ba pha Hình 7
Sơ đồ chỉnh lưu gồm nguồn ba pha, sáu điôt và tải (hình 8a) Chỉnh lưu cầu ba pha là CL hai nửa chu kì So với sơ đồ hình tia điện áp CL bằng phẳng hơn, và điện áp chỉnh lưu trung bình gấp 2 lần so với chỉnh lưu 3 pha hình tia
Trang 13
Điện áp ng−ợc đặt lên mỗi điôt là
Ungmax - 3U phamax =Udaymax
Nếu thay các điốt bằng các tiristo, ta có CL cầu ba pha có điều khiển
Điện áp CL trung bình trên tải
2
max day
Bằng cách thay đổi góc mở α ta có thể điều chỉnh đ−ợc điện áp đặt lên tải
Điện áp cực đại lên mỗi tiristo
Ungmax= 3U phamax =U daymax
Trang 141.2.1.2 Bộ lọc
Bộ lọc là phần tử trung gian giữa nguồn chỉnh lưu và phụ tải điện một chiều nhằm san phẳng điện áp và dòng điện chỉnh lưu Đặc tính cơ bản của bộ lọc là cho phép tần số nào đó thông qua và ngăn trở các dòng điện có tần số khác
Hai loại bộ lọc thường dùng là :
+ Bộ lọc điện cảm còn gọi là cuộn kháng san bằng, thường sử dụng trong các bộ
chỉnh lưu công suất lớn do tác dụng san phẳng điện áp chỉnh lưu giảm hệ số hình dáng của dòng điện chỉnh lưu (hình a)
+Bộ lọc tụ điện san phẳng điện áp chỉnh lưu (hình b)
Trang 15+ (-) (+) +
Các tín hiệu điều khiển được đưa vào
từng đôi Tiristo T1,T2 thì lệch pha với
tín hiệu điều khiển đưa vào đôi T3,T4
một góc 180o
Điện cảm đầu vào của nghịch lưu đủ
lớn, do đó dòng điện đầu vào được san phẳng
(hình vẽ bên) nguồn cấp cho nghịch lưu là
nguồn dòng và dạng dòng điện nghịch lưu
có dạng xung vuông
Khi có xung vào mở cặp van T1,T2 dòng
điện in=id=Id Đồng thời dòng qua tụ C tăng
lên đột biến, tụ C bắt đầu được nạp điện với
dấu ‘+’ ở bên trái và dấu ‘-’ ở bên phải
Khi tụ C nạp đầy, dòng qua tụ giảm về 0
Do iN=iC+iZ= const, nên lúc đầu dòng qua
tải nhỏ và sau đó tăng lên
Sau một nửa chu kì( t=t1) người ta đưa
xung vào mở cặp van T3,T4 Cặp T3,T4
mở tạo ra quá trình phóng điện của tụ C
từ cực ‘+’ vềcực ‘-’ Dòng phóng ngược
chiều qua T1 và T2sẽ làm cho T1 và T2
bị khoá lại Quá trình chuyển mạch xảy ra
gần như tức thời Sau đó tụ C sẽ được nạp
điện theo chiều ngược lại vớicực tính ‘+’
ở bên phải và cực tính ‘-’ ở bên trái
Dòng nghịc lưu iN=id=Id nhưng dã đổi dấu
Đến thời điểm t=t2, người ta đưa xung
vào mở T1,T2 thì T3,T4 sẽ bị khoá lại và
Trang 16Như vậy chức năng cơ bản của tụ C là làm nhiệm vụ chuyển mạch cho các tiristo ở thời điểm t1,khi T3 và T4 mở, tiristo T1,vàT2 sẽ bị khoá lại bởi điện áp ngược của tụ C
đặt lên Khoảng thời gian duy trì điện áp ngược t1 đến t2 là cần thiết để duy trì quá trình khoá và phục hồi tính chất điều khiển của van và t1- t1’=tK≥ toff
toff là thời gian khoá của tiristo hay chính là thời gian phục hồi tính chất điều khiển
ω * tK =β _ là góc khoá của nghịch lưu
b Nghịch lưu dòng ba pha
Trong thực tế nghịch lưu dòng ba pha được sử dụng phổ biến vì công suất của nó lớn
hơn và đáp ứng được các ứng dụng trong công nghiệp
d
i d
4 3
-C
Z
T T
đầu vào phải là nguồn dòng Ld= ∞
Để đảm bảo khoá được các tiristo
và tạo ra hệ thống dòng điện ba pha
đối xứng thì luật dẫn điện của các
tiristo phải tuân theo đồ thị bên
Qua đồ thị ta thấy mỗi van động lực
chỉ dẫn trong khoảng thời gian λ=1200
Quá trình chuyển mạch bao giờ
cũng diễn ra đối với các van trong
cùng một nhóm
Xét khoảng thời gian 0→t1:
Lúc này T1 và T6 dẫn, dòng điện
sẽ qua T1,ZA,ZB,va T6 Đồng thời
sẽ có dòng nạp cho tụ C1 qua
T1-C1-T6 Khi C1 nạp đầy thì
dòng qua tụ bằng không Tụ C1
được nạp với dấu điện áp như hình
vẽ để chuẩn bị cho quá trình chuyển
Trang 17mạch khoá T1
Tại thời điểm t = t2, khi mở T3, điện áp ngược của tụ C1 đặt lên T1làm choT1bị khoá lại Tương tự như vậy khi T2 và T3 dẫn(t2→t3)thì tụ C3 được nạp với dấu điện áp để chuẩn bị khoá T3
Đối với nhóm catốt chung T2,T4và T6, quá trình chuyển mạch cũng diễn ra như vậy
Ví dụ tụ C5 được nạp trong khoảng t1→t2 (khi T1 vàT2 dẫn) với dấu điện áp đảm bảo để khoá T4 khi mở T2 tại thời điểm t3
1 2.1.3.2 Nghịch lưu nguồn áp
a Nghịch lưu áp một pha
Nghịch lưu áp một pha là thiết bị biến đổi nguồn áp một chiều thành nguồn áp xoay
chiều ba pha với tần số tuỳ ý
• Cấu tạo:
Sơ đồ nghịch lưu áp một pha được mô tả như hình vẽ
Sơ đồ gồm 4 van động lực chủ yếu là: T1,T2,T3,T4, và các diốt D1,D2,D3,D4 dùng để trả công suất phản kháng của tải về lưới, như vậy tránh được hiện tượng quá áp ở đầu nguồn
Tụ C được mắc song song với nguồn để đảm bảo cho nguồn đầu vào là nguồn hai chiều (nguồn một chiều thường được cấp bởi chỉnh lưu chỉ cho phép dòng di một chiều) Như vậy tụ C thực hiện việc tiếp nhận công suất phản kháng của tải, đồng thời
tụ C còn đảm bảo cho nguồn đầu vào là nguồn áp (giá trị C càng lớn nội trở nguồn càng nhỏ, và điện áp đầu vào được san phẳng)
Trang 18+ Nguyên lí làm việc:
ở nửa chu kì đầu tiên (0→θ2), cặp van T1,T2 dẫn điện, phụ tải được đấu
vào nguồn Do nguồn là nguồn áp nên điện áp trên tải U1=E (hướng dòng
điện là đường nét đậm) Tại thời điểm 0 = θ2 , T1 và T3 bị khoá đồng thời T3
và T4 mở ra Tải sẽ được đấu vào nguồn theo chiều ngược lại, tức là dấu
điên áp trên tải sẽ đảo chiều và U1=-E tại thời điểm θ2 Do tải mang tính
trở cảm nên dòng vẫn giữ nguyên hướng cũ, T1,T2 đã bị khoá, nên dòng
phải khép mạch qua D3,D4 Suất điện động trên tải sẽ trở thành nguồn trả
năng lượng thông qua D3,D4 về tụ C( đường nét đứt)
Tương tự như vậy khi khoá cặp D3,D4 dòng tải sẽ khép mạch qua D1,D2
Đồ thị điện áp tải Ut dòng tải it, dòng qua điốt iD và dòng qua tiristo được
biểu diễn như hình vẽ
i
1,2
D D
i
3,4
t
U E
?
?
?
Trang 21- Nguyên lí làm việc
Để đơn giản hoá việc nghiên cứu ta giả thiết
+ Van lí tưởng đóng mở thì
+ Nguồn có nội trở vô cùng nhỏ và dẫn điện theo 2 chiều
+ Van động lựu cơ bản (T1,T2,T3,T4,T5,T6) làm việc với độ dẫn điện λ = 1800
+ ZA = ZB = ZC
Các điốt: D1,D2, D3, D4, D5, D6 làm chức năng trả năng lượng về nguồn Tụ C đảm bảo nguồn áp và tiếp nhận năng lượng phản kháng từ tải
Đảm bảo tạo ra điện áp ba pha đối xớng, luật dẫn điện của các van phải tuân theo
đồ thị trên hình 9 a, b,c Như vậy T1 và T4 dẫn điện lệch nhau 1800 và tạo ra pha A
Trang 22BBT gồn hai bộ chỉnh lưu nối song song ngược (h.a,b,) Các bộ chỉnh lưu có thể là sơ
đồ ba pha có điểm trung tính, sơ đồ cầu hoặc bộ chỉnh lưu nhiều pha Số pha của bộ chỉnh lưu (m) càng lớn thì thành phần sóng điều hoà bậc cao càng giảm
b) Nguyên lí làm việc:
Giả thiết tải thuần trở, van là lí tưởng Điện áp trên tải (U2) gồm 2 nửa sóng dương và âm Nửa sóng dương được tạo ra khi nhóm van II (T4, T5, T6) làm việc Lần lượt đóng mở các nhóm van I và II, ta sẽ tạo ra trên tải một điện áp xoay chiều có giá trị
U2 =
1 1
cos 2
m
x m UphaSin
ππ
m1 – số pha của điện áp lưới
∝ - Góc điều khiển của bộ chính lưu:
Trang 231
1 1
1
2
12
2
2
m
n T
m
T n T
T
n = 0,1,2,3
TÇn sè cña ®iÖn ¸p (f2) bao giê còng thÊp h¬n tÇn sè l−íi
Trang 24f)
Từ hình f suy ra
f2 =
1 2
1 1
m n
m f
+Tần số f2 theo biểu thức trên được điều chỉnh có cấp
Để điều chỉnh f2 vô cấp, cần tạo ra thời gian trễ giữa hai bộ chính lưu (góc ϕ) (hình d) và như vậy tần số ra là:
f2 =
ϕπ
π
) 2
1 1
m n
m f
Khi BBT làm việc với tải trở cảm hoặc động cơ điện, năng lượng tích luỹ ở tải
có thể được tải về lưới: Lúc này các bộ chỉnh lưu sẽ làm việc ở chế độ nghịch lưu phụ thuộc Nhóm I sẽ làm việc ở chế độ nghịch lưu khi điện áp trên tải mang dấu dương (hình e)
Nếu mắc chỉnh lưu theo sơ đồ cầu (hình b) thì điện áp trên tải sẽ lần gấp 2 lần so với sơ đồ ba pha có điểm trung tính:
π
cos 1
2 2
1
m
m phaSin U
Trang 25Xung điều khiển của hai nhóm van lệch nhau một góc 2π/m1 Các BBT trên có hiệu suất thấp (vì điều chỉnh ∝ ) và điện áp có chứa nhiều thành phần sóng điều hoà bậc cao Để loại các thành phần bậc cao, cần dùng bộ lọc
Nếu thay đổi góc ∝ của hai nhóm chính lưu I và II theo quy luật nào đó thì điện
áp ra có thể thay đổi theo bất cứ luật nào
Để đảm bảo điện áp ra gần sin thì góc điều khiển ∝ (chế độ chỉnh lưu) và β (chế
độ nghịch lưu) cần thay đổi theo quy luật như sau:
U2m – giá trị biên độ của điện áp ra trên tải
U2mo – giá trị biên độ của điện áp ra trên tải ứng với trạng thái mở các tiristo hoàn toàn ∝ = 0; A = 1 khi luật điều chỉnh ∝, β là tuyến tính (hình f)
Với luật điều khiển trên và m1 cũng như tỉ số f1/f2 đủ lớn, điện áp ra trên tải sẽ
m π
π Sinw2t
Đường cong điện áp sẽ có thành phần sóng điều hoà cơ bản với tần số f2 Các BBT trực tiếp có tần số ra nhỏ hơn tần số vào (f2<f1) thường được sử dụng để điều khiển các động cơ không đồng bộ rô to lồng sóc Có hai phương pháp để tăng tần số ra cuả biến tần sao cho f2>f1
- Dùng bộ chuyển mạch cưỡng bức phụ
Phương pháp này làm giảm hiệu suất vì cần dùng thêm một bộ biến đổi, nên ít
được sử dụng trong thực tế Do đó ở đây không trình bày phương pháp này
- Phương pháp dùng van điều khiển hoàn toàn là phương pháp có hiệu quả hơn cả
Trang 26Sơ đồ dùng tranzito có dạng như hình vẽ sau
Các van tranzito được mắc vào đường chéo của cầu điốt để làm cho nó trở thành khóa
điện tử dẫn điện theo hai chiều
Xung điểu khiển được đưa vào tranzito sao cho phụ tải luôn được nối vào hai pha bất kỳ, tức là điện áp trên tải luôn là điện áp dây
Với luật điều khiển mô tả nhu hình b, điện áp ra trên tải sẽ là đường cong điện xoay chiều có dạng khá phức tạp (đường nét đậm) Dễ dàng nhận thấy f1>f2
Để tạo ra bộ ba pha, cần có ba sơ đồ như hình a) Tuỳ thuộc vào thứ tự pha mà tần số ra được xác định như sau
f2 = fk ± f1 fk - tần số điển hình van điện tử
61
U b
U
md
π
U(1)m - Giá trị tại biến độ của sóng điều hoà bậc 1
Umd – Giá trị tại biên độ điện áp dây
1)
16(1
Trang 27H×nh 11: b) luËt ®iÒu khiÓn, c) d¹ng ®iÖn ¸p ra,
d) hµm chuyÓn m¹ch
Trang 28Chương II: Biến tần UMV 4301 – Leroy Somer
2.1 Giới thiêu biến tần UMV 4301
* Thông số cơ bản:
UMV 4301 là một bộ biến tần điều khiển phù hợp với: động cơ không đồng bộ và
động cơ đồng bộ
UMV 4301 có thể được cài đặt, vận hành ở nhiều chế độ khác nhau như:
- Điều khiển vectơ từ thông vòng hở
- Điều khiẻn vectơ từ thông vòng kín
- Điều khiển điện áp/tần số (V/F) ở vòng hở
- Điều khiển động cơ SERVO
Bộ biến tần UMV4301 do hãng Leroy Somer của Pháp sản xuất năm 2004 Nó là một trong những phiên bản của xêri UMV
Các thông số chính của UMV 4301
380V – 480V±10%
UMV 4301 có thể liên kết phù hợp với các chuẩn truyền thông trong công nghiệp: Modbus và Fieldbus
Cảnh báo cuả nhà sản xuất
- Khi bộ biến tần (BBT) được cấp nguồn, các thiết bị động lực và một số thiết bị
điều khiển đã có điện Sẽ rất nguy hiểm nếu chạm vào, hay thực hiện các thao tác bên trong BBT
- Theo nguyên tắc ta phải ngắt nguồn trước khi thực hiện việc cài đặt các phụ kiện cơ hoặc điện
- Các thao tác vận chuyển, cài đặt, hay kiểm tra sửa lỗi BBT đều phải được tiến hành dưới sự giám sát, thực hiện của người có chuyên môn được đào tạo, thao tác thiết
bị khi có điện
- Tôn trọng một cách nghiêm ngặt các yêu cầu, chú ý trong tài liệu hướng dẫn kèm theo cũng như ký hiệu trên thiết bị
Trang 292.2 Cấu tạo
a) Phía ngoài:
BBT UMV 4301 có cấu tạo gồm 2 phần
- Phần 1 gồm biến tần, màn hình hiển thị và các phím bấm điều chỉnh (có thể
làm chức năng điều khiển)
1: Gồm 6 LED hiển thị thông số của menu, chế độ vận hành
2: Gồm 4 LED hiển thị menu tình trạng BT (rdy, run )
3: Phím chế độ M: Thay đổi chế độ cài đặt biến tần, xác nhận cài đặt
4: Hai phím ← → thay đổi thông số cài đặt
5: Hai phím ↑↓: Thay đổi thứ tự menu cài đặt
6: Gồm 3 phím
- Phím màu xanh lá cây: chạy
- Phím màu đỏ: dừng, reset lỗi
- Phím xanh da trời: đảo chiều quay
- Phần 2 : Gồm các đầu nối cấp nguồn, xuất nguồn ra động cơ, thiết bị bảo vệ
và các núm điều khiển
- Phía sau BBT có một hệ thống tản nhiệt gồm quạt gió và các thanh tản nhiệt kim loại
Trang 315 §Çu vµo analogue 1 (+)
6 §Çu vµo analogue 1 (-)