Tình hình tiêu thụ trong n−ớc của Tổng công ty chè Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng thị phần trong nước của công ty chè Việt Nam (Trang 37 - 40)

"Kinh doanh" và "Lợi nhuận" là hai khái niệm không thể tách rời nhaụ Trong cơ chế thị tr−ờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn hoạt động kinh doanh của mình có lợi nhuận và càng tạo ra nhiều lợi nhuận càng tốt. Chính vì thế, họ không đ−ợc phép bỏ qua các cơ hội thị tr−ờng, nhất là đối với các thị tr−ờng có tiềm năng.

Những ví dụ trong thực tế cho thấy, có một số các công ty mà sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu là chính th−ờng thiếu quan tâm tới thị tr−ờng trong n−ớc của họ. Tiêu thụ trong n−ớc của các công ty này chỉ đ−ợc coi nh− những hoạt động phụ thêm và phục vụ mang tính chất bị động hay nói cách khác là đ−ợc tới đâu hay tới đó. Họ chỉ thực sự chú ý tới thị tr−ờng trong n−ớc khi mà có những vấn đề nảy sinh trên thị tr−ờng n−ớc ngoàị Nếu may mắn, họ sẽ là ng−ời đầu tiên "đánh thức" nhu cầu thị tr−ờng tiềm năng trong n−ớc, còn ng−ợc lại, trong tr−ờng hợp bất lợi, họ sẽ phải đ−ơng đầu với những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ ngay trên "sân nhà" của mình.

Với hơn 80% sản l−ợng dành cho xuất khẩu, Tổng công ty chè Việt Nam hiện nay đang dẫn đầu cả n−ớc về xuất khẩu chè. Hoạt động xuất khẩu hàng năm mang lại một nguồn ngoạt tệ rất lớn và cũng là hoạt động chính tạo ra lợi nhuận cho Tổng công tỵ Ngoài xuất khẩu ra thì sản phẩm của Vinatea Corp còn đ−ợc tiêu thụ ở thị tr−ờng trong n−ớc, tuy nhiên với một tỷ lệ rất thấp so với số l−ợng xuất khẩụ Bên cạnh đó, đặc điểm thị tr−ờng n−ớc ngoài và thị tr−ờng trong n−ớc của Tổng công ty chè Việt Nam rất không giống nhaụ Điểm khác biệt cơ bản ở chỗ, chè nội tiêu có tới 100% là sản phẩm cuối cùng còn chè xuất khẩu thì 90% là bán thành phẩm còn số l−ợng chè thành phẩm rất ít.

Có thể xem xét tình hình tiêu thụ trong n−ớc của Tổng công ty chè Việt Nam qua bảng 7.

Khó có thể nói rằng Vinatea Corp hoàn toàn bỏ qua thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc, mà chính xác hơn là Tổng công ty ch−a quan tâm một cách thích

đáng. Có thể thấy điều này qua sự không ổn định của sản l−ợng chè nội tiêu những năm quạ

Nếu nh− năm 1997, sản l−ợng chè nội tiêu của Tổng công ty là 1900 tấn, tức là tăng tới 33,9% so với năm 1996 thì năm 1998, sản l−ợng này giảm đi 12,6%. Ch−a dừng lại ở đó, năm 1999, sản l−ợng chè nội tiêu của Vinatea Corp lại tiếp tục giảm 32,3% so với năm 1998, tức là chỉ còn 1123 tấn. Cũng trong năm này, Tổng công ty bắt đầu chú ý nhiều hơn tới thị tr−ờng trong n−ớc.

Bảng 7 : Tình hình tiêu thụ trong n−ớc của Tổng công ty chè Việt Nam

Đơn vị : tấn

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

48 000 58 000 61 000 30 000 41 000 45 000 30 000 41 000 45 000 Tổng sản l−ợng chè của Việt Nam

trong đó: - Xuất khẩu

- Nội tiêu 18 000 17 000 16 000 17 900 17 935 21 000 16 240 16 775 19 850 Tổng sản l−ợng chè của Vinatea Corp

trong đó: - Xuất khẩu

- Nội tiêu 1 660 1 123 1 150 Tỷ trọng chè nội tiêu của Việt Nam

(%)

37,5 29,31 26,23

Tỷ trọng chè nội tiêu của Vinatea

Corp (%) 9,27 6,26 5,48

(Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam)

B−ớc sang năm 2000, tuy sản l−ợng chè nội tiêu chỉ tăng 2,4% về số l−ợng nh−ng đó cũng là kết quả đạt đ−ợc sau những cố gắng của Tổng công tỵ

Thực tế, từ năm 1990 trở về tr−ớc, sản l−ợng chè nội tiêu của Tổng công ty chỉ dao động trong khoảng từ 300 - 500 tấn/ năm. Thời kỳ đó, nền kinh tế n−ớc ta vẫn trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, các thành phần kinh tế ch−a đ−ợc thả nổị Hoạt động sản xuất kinh doanh đều theo chỉ tiêu kế

hoạch của Nhà n−ớc, chính vì thế mà Tổng công ty không phải lo về vấn đề tiêu thụ. Từ khi cơ chế thị tr−ờng chính thức vận hành, ng−ời tiêu dùng có quyền lựa chọn nhiều hơn và đòi hỏi cao hơn. Lúc này, thị tr−ờng tiêu thụ là một vấn đề quan trọng mà Tổng công ty phải tự lo bằng khả năng của chính mình.

Những năm đầu thập kỷ 90, nhu cầu tiêu thụ chè của thế giới lên rất cao khiến Tổng công ty chỉ chú trọng khâu sản xuất chè cho xuất khẩu nên tỷ trọng chè nội tiêu rất thấp. Những năm gần đây, cùng với việc củng cố và mở rộng thị phần xuất khẩu sản phẩm chè, Tổng công ty cũng bắt đầu coi trọng thị tr−ờng tiêu dùng nội địa thông qua việc thành lập phòng kinh doanh chè nội tiêu, chuyên nghiên cứu tìm kiếm thị tr−ờng, cung cấp sản phẩm chè cho thị tr−ờng trong n−ớc.

Doanh thu của Tổng công ty không chỉ phụ thuộc vào khối l−ợng chè bán ra mà nó còn do yếu tố giá cả quyết định. Nếu giá cao mà chất l−ợng sản phẩm không cao, thì doanh thu của Tổng công ty sẽ bị hạn chế. Đối với sản phẩm chè nội tiêu, nhìn chung Tổng công ty đã có chính sách giá cả hợp lý, phù hợp với ng−ời tiêu dùng Việt Nam. Mặc dù giá cả của mặt hàng chè có tăng từ năm này qua năm khác, nh−ng Tổng công ty th−ờng tiêu thụ đ−ợc một l−ợng chè t−ơng đối, ở mức trên 1000 tấn. Năm 1996, bình quân 1 tấn chè nội tiêu của Tổng công ty thu đ−ợc 28 triệu đồng; sang năm 1997, giá chè nội tiêu tăng 21,43% tức là đạt 34 triệu đồng 1 tấn, và cũng trong năm này, sản l−ợng chè nội tiêu của Tổng công ty lại tăng lên làm cho doanh thu tăng 51,56% so với năm 1996. Trong những năm 1998, 1999 và 2000, giá cả biến động tăng giảm không đáng kể và th−ờng dao động ở mức bình quân là từ 35 đến 40 triệu đồng/ tấn, mặc dù số l−ợng có giảm nhiều trong năm 1999 nh−ng thời gian này, sản l−ợng chè xuất khẩu lại tăng nên không gây ảnh h−ởng tới doanh thu của toàn Tổng công tỵ

Sản phẩm chè nội tiêu của Tổng công ty chè Việt Nam phần lớn là chè xanh, điều này hoàn toàn trái ng−ợc với cơ cấu sản phẩm xuất khẩu mà chè

đen là mặt hàng chủ lực, ngoài ra còn một phần nhỏ chè đen và các loại chè hòa tan mới sản xuất. Tùy thuộc vào nguyên liệu sử dụng mà sản phẩm cuối cùng có những mức giá khác nhau, có thể là rất cao hoặc có thể là rất thấp. Chẳng hạn, có những sản phẩm mà giá chỉ khoảng từ 15 - 20 triệu đồng/ tấn, nh−ng cũng có những loại cao cấp với giá từ 80 - 90 triệu đồng/ tấn, thậm chí có thể lên tới 160 -180 triệu đồng/ tấn.

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn đối với việc tiêu thụ trong n−ớc, nh−ng Tổng công ty chè Việt Nam đã có những cố gắng nhất định để tháo gỡ các khó khăn đó tuy hiệu quả ch−a caọ Vấn đề thị tr−ờng không thể giải quyết trong ngày mội ngày hai, nh−ng nếu đ−ợc quan tâm một cách đúng đắn thì sẽ có đ−ợc những b−ớc tiến khả quan.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng thị phần trong nước của công ty chè Việt Nam (Trang 37 - 40)