1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf

123 1,3K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang

Trang 1

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU

AN GIANG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S: NGUYỄN VŨ DUY DƯƠNG ÁNH NGỌC

Lớp: DH1KT1

05 - 2004

Trang 2

TP Long xuyên, ngày tháng năm 2004

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

TP Long Xuyêên, ngày tháng năm 2004

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trang 4

TP Long Xuyêên, ngày tháng năm 2004 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1

Trang 5

Lời cảm ơn

Những gì mà em cĩ được như ngày hơm nay là nhờ sự dạy dỗ tận tình của tất cả quý thầy cơ Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học An Giang

Nhân dịp này cho em được phép nĩi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến tất cả các thầy cơ Khoa Kinh Tế đã đem hết lịng nhiệt tình cũng như kiến thức của mình để truyền đạt cho chúng em Đặc biệt là thầy Nguyễn Vũ Duy là người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình

Cũng cho em gửi lời cảm ơn đến tất cả các cơ chú, anh chị trong Cơng Ty Xuất Nhập Khẩu An Giang đã tạo điều kiện tốt cho em trong suốt quá trình thực tập tại cơng ty Đặc biệt, em xin cảm ơn chân thành đến các cơ chú và anh chị phịng Kế Tốn – Tài Vụ đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em để cĩ thể hồn thành bài luận văn này

Sau cùng, em xin kính chúc thầy cơ, các cơ chú và anh chị được dồi dào sức khỏe, thành cơng trong sự nghiệp và luơn hạnh phúc

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

TP Long Xuyêên, ngày tháng năm 2004 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2

Trang 7

[ [] ]

PHẦN MỞ ĐẦU: 1

1 Lý do chọn đề tài: 2

2 Mục tiêu nghiên cứu: 3

3 Phương pháp nghiên cứu: 3

4 Phạm vi nghiên cứu: 3

PHẦN NỘI DUNG: 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 4

1 Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp: 5

1.1 Bản chất: 5

1.2 Chức năng: 5

2 Ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của phân tích tài chính 6

2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ: 6

2.2 Mục đích của phân tích tài chính: 6

3 Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng: 7

3.1 Hệ thống báo cáo tài chính 7

3.2 Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính: 8

4 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: 9

5 Cơ sở hoạch định của tài chính doanh nghiệp: 10

5.1 Ý nghĩa của hoạch định tài chính: 10

5.2 Vai trò của hoạch định tài chính: 11

5.3 Phương pháp dự báo: 11

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG: 12

1 Lịch sử hình thành: 13

2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: 13

3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty: 14

3.1 Chức năng 14

3.2 Nhiệm vụ: 14

3.3 Quyền hạn 15

4 Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất 15

4.1 Tổ chức quản lý của công ty: 15

Trang 8

4.2.1 Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế lương thực I: 18

4.2.2 Chức năng - nhiệm vụ: 18

5 Bộ máy kế toán – tài chính của công ty: 20

5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: 20

5.2 Bảng cân đối kế toán và kết quả HĐKD của công ty: 21

5.3 Cơ cấu tổ chức: 23

5.3 Chức năng của các phần hành: 23

6 Hiện trạng của công ty: 24

6.1 Nguồn nhân lực: 24

6.2 Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua: 24

7 Định hướng hoạt động của công ty cho những năm sau: 25

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 26

1 Phân tích chung về tình hình tài chính 27

1.1 Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn: 27

1.2 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: 27

2 Phân tích kết cấu tài sản (kết cấu vốn): 30

2.1 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: 30

2.2 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 31

3 Phân tích kết cấu nguồn vốn: 33

3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu: 33

3.2 Nợ phải trả: 35

4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: 38

4.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: 39

4.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: 42

4.3 Lợi nhuận từ hoạt động khác: 43

5 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: 44

5.1 Phân tích tình hình thanh toán: 44

5.1.1 Phân tích các khoản phải thu: 44

5.1.2 Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả: 47

5.2 Phân tích khả năng thanh toán: 49

5.2.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn: 49

5.2.1.1 Hệ số thanh toán hiện hành: 49

Trang 9

5.2.1.5 Số vòng quay hàng tồn kho: 55

5.2.2 Khả năng thanh toán nợ dài hạn: 57

5.2.2.1 Khả năng chi trả lãi vay: 57

5.2.2.2 Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu: 59

5.2.3 Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước: 60

6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: 61

6.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu hoạt động: 62

6.1.1 Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản): 62

6.1.2 Số vòng quay tài sản cố định: 63

6.1.3 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: 64

6.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận: 69

6.2.1 Hệ số lãi gộp: 70

6.2.2 Hệ số lãi ròng: 71

6.2.3 Tỷ suất sinh lời của tài sản: 72

6.2.4 Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định: 74

6.2.5 Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động: 75

6.2.6 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: 77

7 Tổng kết về tình hình tài chính của công ty: 80

CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH: 83

1 Dự báo về doanh thu: 84

2 Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 87

2.1 Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: 87

2.2 Dự báo lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác: 88

2.3 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự báo: 89

3 Lập bảng cân đối kế toán dự báo: 90

Trang 10

Phần mở đầu

Trang 11

1 Lý do chọn đề tài:

Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam từ hơn thập kỉ qua kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phương thức quản lý Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách và phải chấp nhận quy luật đào thải từ phía thị trường Thế thì doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt?

Đứng trước những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng như nhân lực của mình

Để thực hiện điều đó thì tự bản thân doanh nghiệp phải hiểu rõ được “tình trạng sức khỏe” của mình để điều chỉnh quá trình kinh doanh cho phù hợp, và không có gì khác hơn phản ánh một cách chính xác “sức khỏe” của doanh nghiệp ngoài tình hình tài chính Có thể nói rằng tài chính như là dòng máu chảy trong cơ thể doanh nghiệp, mà bất kỳ sự ngưng trệ nào cũng ảnh hưởng xấu đến toàn bộ doanh nghiệp Bởi vì, trong quá trình hoạt động từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, các vấn đề nảy sinh đều liên quan đến tài chính

Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay, để kinh doanh ngày càng hiệu quả, tồn tại bền vững và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường thì mỗi doanh nghiệp phải xây dựng phương hướng, chiến lược kinh doanh và mục tiêu trong tương lai Đứng trước hàng loạt những chiến lược được đặt ra đồng thời doanh nghiệp phải đối diện với những rủi ro Do đó để lựa chọn những chiến lược phù hợp với nguồn lực của mình và hạn chế những rủi ro thì tự bản thân doanh nghiệp phải thấy được những biến động về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp mình, trên cơ sở đó tiến hành hoạch định ngân sách tạo nguồn vốn cần thiết cho quá trình hoạt động kinh doanh

Đánh giá đúng nhu cầu về vốn, tìm được nguồn tài trợ, sử dụng chúng một cách hiệu quả là vấn đề quan tâm hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào Nhận thức được tầm quan

trọng đó, em quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu An Giang” Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính tại công ty

để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính cho tương lai và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Trang 12

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp, để từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng như những bất ổn của công ty Đồng thời giúp doanh nghiệp nhìn thấy trước những biến động tình hình tài chính trong tương lai của mình mà có biện pháp đối phó thích hợp Bao gồm những nội dung cụ thể như sau:

− Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty − Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh − Lập kế hoạch tài chính cho những năm sau − Đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

3 Phương pháp nghiên cứu:

- Thu thập số liệu từ công ty, tài liệu từ sách báo - Phương pháp được dùng để phân tích số liệu:

Phương pháp so sánh là chủ yếu, ngoài ra còn dùng các phương pháp khác như: phân tích xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ tệ chung, phương pháp liên hệ cân đối và thay thế liên hoàn

4 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính của công ty xuất nhập khẩu An Giang trong những năm 2000 – 2003, và lập kế hoạch tài chính cho năm 2004 dựa trên bảng cân đối kế toán và bảng báo các kết quả kinh doanh của công ty trong 4 năm 2000-2003

Trang 14

1 Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp:

1.1 Bản chất:

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn cho Nhà nước Trong đó những quan hệ kinh tế bao gồm:

− Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Thể hiện thông qua nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp đối với Nhà nước, ngược lại Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp, hoặc góp vốn hoặc cho vay

− Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường, gồm: Quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác

Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư, bạn hàng, khách hàng…thông qua việc thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hóa, tiền công, tiền lãi, cổ tức…

Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng thông qua hoạt động vay, trả nợ vay, lãi…

− Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp:

Giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất

Giữa doanh nghiệp với CB - CNV qua việc trả lương, tiền thưởng, phạt…

1.2 Chức năng:

Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau:

- Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh

nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh

- Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền: Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được

tài chính doanh nghiệp phân phối như sau: thu nhập đạt được do bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: hao mòn máy móc thiết bị, trả lương, mua nguyên, nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Phần còn lại hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có)

- Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh

nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện những khâu mất cân đối, sơ hở trong công tác điều hành để ngăn chặn các tổn thất có thể

Trang 15

xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chức năng này là toàn diện và thường xuyên trong suốt quá trình kinh doanh, vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu

Tóm lại: Ba chức năng trên quan hệ mật thiết với nhau, chức năng kiểm tra tiến hành

tốt là cơ sở quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn tạo điều kiện cho sản xuất liên tục Ngược lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luồng tài chính, thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau tạo ra nguồn tài chính dồi dào đảm bảo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng kiểm tra

2 Ý nghĩa, nhiệm vụ và mục đích của phân tích tài chính:

2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ:

Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của xí nghiệp Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Với ý nghĩa đó, nhiệm vụ của phân tích bao gồm:

− Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn hợp lý không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, phát hiện nguyên nhân thừa thiếu vốn

− Đánh giá tình hình, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước

− Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

− Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2.2 Mục đích của phân tích tài chính:

Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể, ở đây, ta sẽ đề cập đến mục đích đối với nhà quản lý vì đây là người có nhu cầu cao nhất về phân tích tài chính

Lý do quan trọng để nhà quản trị quan tâm đến phân tích tài chính là nhằm thấy tổng quát, toàn diện về hiện trạng tài chính và hiệu quả hoạt động, cụ thể là nhằm kiểm soát chi phí và khả năng sinh lời

Phân tích tài chính còn giúp cho nhà quản trị ra quyết định tài chính liên quan đến cấu trúc vốn, một tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu phù hợp và hạn chế được rủi ro tài chính, tỷ lệ

Trang 16

nào còn cho phép doanh nghiệp tiếp tục mở rộng kinh doanh (hay thu hẹp) mà không phải căng thẳng quá mức về tình hình tài chính

3 Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng:

3.1 Hệ thống báo cáo tài chính:

Hệ thống báo cáo tài chính gồm những văn bảng riêng có của hệ thống kế toán được tiêu chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế Tùy thuộc vào đặc điểm, mô hình kinh tế, cơ chế quản lý và văn hóa mà về hình thức, cấu trúc, tên gọi của các báo cáo tài chính có thể khác nhau ở từng quốc gia, tuy nhiên nội dung hoàn toàn thống nhất Hệ thống báo cáo tài chính là kết quả của trí tuệ và đúc kết qua thực tiễn của các nhà khoa học và của tất cả nền kinh tế thế giới

Nội dung mà các báo cáo phản ánh là tình hình tổng quát về tài sản, sự hình thành tài sản, sự vận động và thay đổi của chúng qua mỗi kỳ kinh doanh Cơ sở thành lập của báo cáo là dữ liệu thực tế đã phát sinh được kế toán theo dõi ghi chép theo những nguyên tắc và khách quan Tính chính xác và khoa học của báo cáo càng cao bao nhiêu, sự phản ánh về “tình trạng sức khỏe” của doanh nghiệp càng trung thực bấy nhiêu

Hệ thống báo cáo tài chính gồm có:

- Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán còn gọi là bảng tổng kết tài sản, khái quát tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Cơ cấu bao gồm hai phần luôn bằng nhau là : tài sản và nguồn vốn_ là nguồn hình thành nên tài sản:

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

Một đặc điểm cần lưu ý là giá trị trong bảng cân đối do các nguyên tắc kế toán ấn định, được phản ánh theo giá trị sổ sách kế toán, chứ không phản ánh theo giá trị thị trường

- Báo cáo kết quả kinh doanh:

Báo cáo kết quả kinh doanh còn gọi là báo cáo thu nhập, là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình và kết quả kinh doanh, phản ánh thu nhập của hoạt động chính và các hoạt động khác qua một kỳ kinh doanh Ngoài ra theo quy định của Việt Nam, còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng Nội dung của báo cáo kết quả kinh doanh là chi tiết hoá các chỉ tiêu của đẳng thức tổng quát quá trình kinh doanh sau:

DOANH THU – CHI PHÍ = LỢI NHUẬN

Trang 17

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu thể hiện lưu lượng tiền vào, tiền ra của doanh nghiệp Nói cách khác, chỉ ra các lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử dụng tiền, khả năng thanh toán, lương tiền thừa thiếu và thời điểm cần sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất

Báo cáo ngân lưu được tổng hợp bởi ba dòng ngân lưu ròng, từ ba hoạt động :

Hoạt động kinh doanh: hoạt động chính tạ ra doanh thu của doanh nghiệp: sản xuất, thương mại, dịch vụ…

Hoạt động đầu tư: trang bị, thay đổi tài sản cố định, liên doanh, góp vốn, đầu tư chứng khoán, đầu tư kinh doanh bất động sản…

Hoạt động tài chính: hoạt động làm thay đổi quy mô và kết cấu của nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp

Để lập báo cáo ngân lưu có 2 phương pháp: trực tiếp và gián tiếp Giữa hai phương pháp chỉ khác nhau cách tính dòng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh

- Thuyết minh báo cáo tài chính:

Là bảng báo cáo trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết của những nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong các báo cáo tài chính không thể hiện hết được Những điều mà thuyết minh báo cáo tài chính diễn giải là:

Giới thiệu tóm tắt doanh nghiệp

Tình hình khách quan trong kỳ đã tác động đến hoạt động của doanh nghiệp Hình thức kế toán đang áp dụng

Phương thức phân bổ chi phí ,khấu hao, tỷ giá hối đoái được dùng để hạch toán Sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu

Tình hình thu nhập của nhân viên…

3.2 Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính:

Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho người sử dụng một khía cạnh hữu ích khác nhau, nhưng sẽ không thể có được những kết quả khái quát về tình hình tài chính nếu không có sự kết hợp giữa các báo cáo tài chính

Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cũng là mối quan hệ hữu cơ giữa các hoạt động doanh nghiệp gồm: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, và hoạt động tài chính Một hoạt động nào đó thay đổi thì lập tức ảnh hưởng đến hoạt động còn lại, chẳng hạn như: mở

Trang 18

rộng quy mô kinh doanh sẽ dẫn đến sự gia tăng trong đầu tư tài sản, kéo theo sự gia tăng nguồn vốn và làm thay đổi cấu trúc vốn

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

- Lợi nhuận (hoặc lỗ) trên báo cáo thu nhập làm tăng (hoặc giảm) nguồn vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán

- Tổng dòng ngân lưu ròng từ ba hoạt động trên báo cáo ngân lưu giải thích sự thay đổi trong tồn quỹ tiền mặt trên bảng cân đối kế toán

4 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doang nghiệp:

Các chỉ tiêu (hay tỷ số) được sử dụng dể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi bài viết này bao gồm:

- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn và nguồn vốn:

Tỷ lệ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên tổng vốn Tỷ suất đầu tư

Tỷ số tự tài trợ Tỷ số nợ

- Nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: Tình hình thanh toán:

Tỷ lệ giữa khoản phải thu và tổng vốn Tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả

Khả năng thanh toán

Hệ số thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán nhanh

Trang 19

Hệ số thanh toán bằng tiền

Số vòng quay hàng tồn kho, số ngày lưu kho Số vòng quay khoản phải thu, kỳ thu tiền Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước

- Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn:

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thông qua chỉ số hoạt động:

Số vòng quay vốn

Số vòng quay tài sản cố định

Tốc độ luân chuyển vốn, số ngày của một vòng

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn thông qua chỉ số lợi nhuận:

Hệ số lãi gộp

Hệ số lãi ròng (ROS)

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh lời của vốn cố định

Tỷ suất sinh lời vốn lưu động

5 Cơ sở hoạch định tài chính tại doanh nghiệp:

5.1 Ý nghĩa của hoạch định tài chính:

Hoạch định tài chính doanh nghiệp là toàn bộ kế hoạch chi tiết của việc phân bổ các nguồn tài sản của doanh nghiệp trong tương lai nhằm đạt được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp quan trọng nhất là mục tiêu chiến lược về lâu dài

Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng tạo cho mình một mục tiêu chiến lược, và để thực hiện những mục tiêu đó thì thường các doanh nghiệp đó phải có những biện pháp cụ thể được thể hiện qua các dự án đầu tư Hoạch định tài chính cụ thể hóa toàn bộ các biện pháp đó nhằm đạt được mục tiêu chiến lược bằng các kế hoạch tài chính cụ thể là kế hoạch thu chi trong tương lai

Hoạch định tài chính là chìa khoá của sự thành công cho nhà quản lí tài chính, hoạt động tài chính có thể mang nhiểu hình thức khác nhau, nhưng một kế hoạch tốt và có hiệu quả trong vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì kế hoạch đó phải dựa trên những điều kiện thực tế của doanh nghiệp ,phải biết đâu là ưu điểm để khai thác và đâu là nhược điểm để có biện pháp khắc phục

Trang 20

5.2 Vai trò của hoạch định tài chính:

− Nhờ có hoạch định tài chính giúp cho nhà quản lý nhìn thấy trước được ảnh hưởng chiến lược phát triển đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Do đó đề ra các biện pháp đối phó thích hợp

− Hoạch định tài chính giúp doanh nghiệp chủ động hơn trước những biến động của thị trường trong tương lai

− Hoạch định tài chính giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy mối tương quan giữa các chiến lược đầu tư với chiến lược về vốn và tình hình doanh nghiệp một cách rõ ràng, cụ thể ở từng thời điểm

5.3 Phương pháp dự báo:

Dựa vào xu hướng biến động của những chỉ tiêu qua bốn năm 2000 - 2003 thông qua phương trình hồi quy tuyến tính Đồng thời với những thông tin thực tế và dự đoán có được kết hợp với trực giác để ước tính kết quả cụ thể

Trang 21

Chương 2 :

Gíới hiệu chung về Công Ty Xuất

Nhập Khẩu An Giang

Trang 22

1 Lịch sử hình thành:

An Giang là một tỉnh miền Tây nam bộ, có khu vực đồng bằng và cả miền núi, được thêm ưu đãi với nhiều mảnh đất phù sa, nước ngọt, quanh năm khí hậu thuận hòa, có điều kiện gieo trồng, chăn nuôi, tiềm năng tốt để phát triển sản xuất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao như: lúa, nếp, hoa màu…;cung cấp lượng hàng đáng kể phục vụ nhu cầu tại chỗ và xuất khẩu, nhất là xuất khẩu gạo Bên cạnh đó địa hình giao thông thuận lợi, giáp với Campuchia có thế mạnh giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước Vì vậy tỉnh đã mạnh dạng bàn bạc tổ chức thành lập ngành ngoại thương tỉnh nhà và từ đó công ty được ra đời

Công Ty Xuất Nhập Khẩu An Giang (hay An Giang Import Export Company) viết tắt là ANGIMEX được thành lập vào ngày 13/7/1976 do Chủ tịch tỉnh Trần Tấn Thời ký theo

quyết định số 73/QĐ-76 và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 9/1976

Lúc đầu công ty có tên gọi là “Công Ty Ngoại Thương Tỉnh An giang”, trải qua nhiều

năm và với sự biến động của nền kinh tế đất nước cùng với tính chất hoạt động của mình, công ty cũng có những tên gọi khác nhau:

Ngày 31/12/1979 Công Ty Ngoại Thương Tỉnh An Giang đổi thành “Liên Hiệp Công Ty Xuất Nhập Khẩu Tỉnh An Giang” theo quyết định số 422/QĐ/UB của UBND Tỉnh và đến năm 1989 do yêu cầu tổ chức lại ngành Ngoại thương nên đổi thành “Công Ty Xuất Nhập Khẩu An Giang”

Số vốn ban đầu của công ty chỉ có 5000 đồng với số lượng nhân viên là 40 người, qui mô và phạm vi hoạt động còn rất nhỏ Qua một thời gian dài hoạt động và phát triển đến nay ANGIMEX đã thể hiện được là một trong những doanh nghiệp Nhà nước hàng đầu của tỉnh An Giang, chuyên lĩnh vực chế biến lương thực, nông sản xuất khẩu và các hoạt động dịch vụ, kinh doanh thương mại Đặc biệt năm 1998 được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp đã tạo cho ANGIMEX có được những thuận lợi trong việc duy trì và mở rộng thị trường trong và ngoài nước, song song với việc tăng cường phát triển đối tác đầu tư, mở rộng hoạt động liên doanh - liên kết với các công ty nước ngoài Trụ sở chính của công ty tại: 01 Ngô Gia Tự, Thành Phố Long Xuyên, An Giang

2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

Kinh doanh lương thực:

Bao gồm 5 xí nghiệp chế biến và hệ thống kho có sức chứa 70.000 tấn, năng lực sản xuất 250.000 tấn gạo/năm, thiết bị đồng bộ, có khả năng sản xuất các chủng loại gạo Thị trường xuất khẩu: chủ yếu là Châu Á, ngoài ra còn có Châu Phi, Châu Âu

Trang 23

Hệ thống cửa hàng:

Với hệ thống bao gồm 8 cửa hàng thương mại tại các huyện thị trong và ngoài tỉnh, nhận làm đại lý tiêu thụ cho các nhà sản xuất trong nước, đảm bảo phân phối hàng công nghệ phẩm các loại:xe gắn máy, hàng tiêu dùng như bột giặt, nước ngọt… cho thị trường trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu sang thị trường Campuchia

Hoạt động liên doanh:

Tham gia góp vốn liên doanh với các công ty như sau:

• Công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thực phẩm An Thái • Công ty liên doanh may xuất khẩu An Giang

• Công ty liên doanh ANGIMEX-KITOKU

3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:

3.1 Chức năng:

ANGIMEX là doanh nghiệp Nhà nước vừa sản xuất, vừa kinh doanh, trong đó hoạt động thu mua và chế biến gạo xuất khẩu là chủ yếu Hiện nay công ty có những chức năng như sau:

− Giúp UBND Tỉnh nghiên cứu khả năng xuất khẩu và tổ chức kinh doanh hàng xuất nhập khẩu của địa phương Thu mua và sản xuất chế biến lương thực, tiêu thụ sản phẩm trong nước và kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc thông qua các hợp đồng cấp chính phủ Đồng thời ký hợp đồng bao tiêu với nông dân về việc trồng lúa có chất lương cao

− Công ty hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, tự chịu trách nhiệm, có đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng Nhận làm đại lý và mua bán các mặt hàng tiêu dùng như: mỹ phẩm, lương thực, thực phẩm chế biến, các vật dụng sinh hoạt gia đình, thiết bị điện, xe gắn máy và hầu hết các sản phẩm công nghiệp, công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp…Hợp tác liên doanh với các công ty nước ngoài nhằm đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường

3.2 Nhiệm vụ:

− Nhiệm vụ chính là xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các kế hoạch khác có liên quan đáp ứng năng lực sản xuất kinh doanh, bảo đảm hoàn thành kế hoạch của nhà nước giao cũng như các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế Phải tạo một nguồn vốn sản xuất kinh doanh có tích lũy, có khả năng sinh lời cao, đảm bảo tự bù

Trang 24

đắp chi phí, đổi mới công nghệ, song song với việc sản xuất ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thương trường quốc tế

− Tăng cường hoạt động liên doanh – liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước nhằm phát triển ngành hàng, chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm qua đó góp phần tìm kiếm thị trường, mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh

− Tuân thủ luật pháp của Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và ngoại giao đối ngoại Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong các hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

3.3 Quyền hạn:

− Chủ động ký kết hợp đồng với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, tổ chức liên doanh – liên kết trong khuôn khổ cho phép

− Tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh thông qua các hình thức vay vốn ngân hàng, kể cả vốn ngoại tệ Quan hệ với tất cả các ngành để xin cấp vốn, huy động nguồn vốn trong nước và nước ngoài

− Mở văn phòng đại diện, chi nhánh hoặc cửa hàng trong và ngoài nước − Tham gia triển lãm, quảng cáo - giới thiệu sản phẩm…

4 Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất:

4.1 Tổ chức quản lý của công ty:

Trang 25

Giám đốc: là người lãnh đạo điều hành công việc và chịu trách nhiệm cao nhất về

mọi hoạt động kinh doanh và thực hiện kế hoạch của công ty

Phó Giám Đốc: Là người trợ giúp Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc

về các mặt công tác được Giám đốc ủy nhiệm

Phòng tổ chức- hành chính:

Soạn thảo triển khai quy chế làm việc, lập dự thảo điều lệ hoạt động của công ty, quản lý nhân sự cho toàn công ty Xây dựng kế hoạch tiền lương, thưởng, kế hoạch đào tạo, bảo hộ lao động, y tế Bình chọn thi đua, báo cáo thành tích khen thưởng cho cá nhân, tập thể Thực hiện công tác hành chính, tiếp khách, hội họp, hội nghị khách hàng Phụ trách quản

Trang 26

lý con dấu của đơn vị, tổ chức chặt chẽ công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài liệu đúng chế độ quy định

Phòng kế hoạch – kinh doanh:

Giúp lãnh đạo nắm bắt được thông tin biến động về giá lúa gạo, kịp thời đề xuất các biện pháp giải quyết khi có biến động; Đối với lĩnh vực tiêu thụ, phòng kế hoạch giúp lãnh đạo về các mặt cung cầu, chất lượng, giá cả, chủng loại sản phẩm, đưa ra các chiến lược phù hợp với từng thời điểm để đạt hiệu quả kinh doanh cao Đồng thời với nhiệm vụ tạo mối quan hệ tốt với khách hàng nhằm duy trì và mở rộng thị trường trong và ngoài nước

Phòng đầu tư và phát triển:

Đề ra các biện pháp cụ thể theo dõi các hoạt động trong lĩnh vực máy móc- thiết bị, đưa ra các kiến nghị về kỹ thuật – công nghệ; Xác định nguyên nhân hư hỏng của máy móc, đưa ra các phương pháp khắc phục, sửa chữa, thường xuyên theo dõi và điều chỉnh công nghệ sản xuất phù hợp với đặc điểm của từng nguồn nguyên liệu nhằm góp phần tạo ra sản phẩm có chất lượng và thu được hiệu quả sản xuất cao

Phòng Kế toán – tài vụ:

Tổ chức chặt chẽ công tác hạch toán, giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; Lập báo cáo quyết toán do Bộ Tài Chính đề ra; Theo dõi thu hồi công nợ kịp thời, đầy đủ, chính xác, không thể thất thoát tài sản của công ty; Tổ chức kiểm kê cân đối tiền hàng, nghiên cứu vận dụng các chính sách tài chính kế toán, thống kê, đề xuất các biện pháp hạn chế khó khăn, vạch ra các phương án tổ chức trong lĩnh vực tài chính kế toán

Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh: Có nhiệm vụ giao dịch, đàm phán các hợp đồng xuất

nhập khẩu, giao nhận và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa

Nhà máy châu Đốc và các xí nghiệp: Có chức năng thu mua lúa gạo nguyên liệu, sản

xuất chế biến, bảo quản, tiêu thụ và cung ứng gạo cho xuất khẩu

Cửa hàng thương mại số 1,2 và 4: Chuyên bán các mặt hàng tiêu dùng Các cửa hàng

này là các đơn vị hạch toán độc lập với công ty

Cửa hàng Honda Long Xuyên – Châu Đốc: chuyên mua bán các loại xe gắn máy Tổ đại lý: Do Phòng Kế hoạch – Kinh doanh trực tiếp quản lý, chuyên nhận, ký kết

hợp đồng làm đại lý hoặc mua lại các mặt hàng, sản phẩm của các Công ty liên doanh, thông qua các cửa hàng như: Cửa hàng Tịnh Biên, cửa hàng Châu Phú, cửa hàng Châu Đốc

4.2 Tổ chức quản lý của cơ sở sản xuất chế biến:

Trang 27

Các xí nghiệp, nhà máy sản xuất chế biến chủ yếu là các mặt hàng gạo, nên hoạt động chủ yếu của các cơ sở này là thu mua, xay xát, lau bóng gạo để đáp ứng nguồn hàng, cung cấp cho quá trình tiêu thụ của công ty Do đó mặt dù quy mô của các cơ sở này có khác nhau nhưng về cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động cũng tương tự nhau

4.2.1 Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế lương thực I:

Phụ trách chung sản xuất kinh doanh toàn xí nghiệp; Trực tiếp chỉ đạo công tác tài vụ, công tác tổ chức cán bộ và công tác kinh doanh của xí nghiệp; Thương lượng giá cả, số lượng ký hợp đồng cung ứng và đặt hàng mua ngoài; Quyết định cuối cùng về giá hàng mua và bán; Nhận kế hoạch của công ty, lập kế hoạch về sản xuất, thu mua, tiêu thụ và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp

Quản đốc phân xưởng:

Phụ trách chung việc sản xuất, thu mua nguyên liệu, chất lượng sản phẩm; Điều hành, tổ chức, phân công trong sản xuất thông qua sự chỉ đạo của Giám đốc; Cân đối số lượng mua hàng, xuất hàng; Đề nghị với xí nghiệp về việc điều động, đề bạt, sắp xếp nhân lực Xây dựng đội ngũ công nhân bốc xếp có năng xuất lao động cao, hiệu quả, có nề nếp

Kế toán xí nghiệp:

Trang 28

− Kiểm tra tất cả các chứng từ, báo cáo từ các phân xưởng gửi về, tổng hợp báo cáo ghi chép sổ nhật ký về các vấn đề liên quan của các phân xưởng, của xí nghiệp như: tiền mặt, hàng tồn kho, giá thành kế hoạch

− Cập nhật số phát sinh vào máy, theo dõi sổ sách riêng biệt cho từng phân xưởng và tổng hợp cho cả xí nghiệp; Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm kê định kỳ, đột xuất tại các phân xưởng

− Chuyển chứng từ về công ty để trình với kế toán trưởng Công ty, Ban Giám đốc công ty, thanh quyết toán chứng từ, hoàn tạm ứng với kế toán thanh toán của công ty; Tổng hợp số liệu phát sinh của các phân xưởng, làm quyết toán, lập bảng cân đối tài khoản cho xí nghiệp hàng tháng, hàng quí, 6 tháng, năm gửi về công ty; Đối chiếu sổ sách về tiền mặt, công nợ, hàng tồn kho với kế toán các phân xưởng, phòng kế toán công ty − Phân bổ chi phí hàng tháng cho các phân xưởng, căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh

trong quá trình thu mua, sản xuất, tiêu thụ tại phân xưởng và bảng phân bổ chi phí của công ty cho các chi nhánh, xí nghiệp hàng tháng

Kế toán phân xưởng:

Lập phiếu thu, phiếu chi, nhập, xuất hàng hóa và bao bì, biên bản đấu trộn, biên bản sản xuất, làm thủ tục xuất hàng nội bộ, xuất hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu bán phụ phẩm, ghi thẻ kho, đăng ký mua bảo hiểm hàng hóa, nhận thông báo kế hoạch xuất hàng, theo dõi hàng tồn kho, tham gia kiểm kê định kỳ, tính giá thành, lập báo cáo hàng ngày gửi về Ban lãnh đạo phân xưởng, báo cáo xí nghiệp, hạch toán trên máy, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh tháng, quý, 6 tháng, tổng kết kết quả kinh doanh năm, thanh toán bốc xếp hàng ngày

Thủ kho:

− Chịu trách nhiệm quản lý và bảo quản toàn bộ số lượng các loại hàng hóa, tài sản, vật dụng của kho hàng theo sổ sách kế toán cập nhật và chịu sự kiểm tra giám sát của kế toán và lãnh đạo tại đơn vị Quản lý mặt bằng bến bãi, cầu hàng, sân kho, điện ánh sáng bảo vệ và tình hình khu vực xung quanh kho Tổ chức vệ sinh kho hàng, cây hàng, bao bì, phun diệt côn trùng, chuột phá hại hàng hoá

− Chấp hành đúng về nguyên tắc nhập xuất hàng hóa theo hóa đơn do kế toán lập Cập nhật hàng ngày với kế toán, với KCS để theo dõi việc lập biên bản sản xuất và kiểm tra chất lượng đầu vào, phân loại chất lượng, chủng loại gạo và lên sơ đồ lý lịch kho hàng

Thủ quỹ:

Trang 29

Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt trong phân xưởng, có chức năng thu chi tiền mặt, kiểm tra chứng từ theo quy định của nguyên tắc thu chi Hàng ngày kiểm tra số tồn quỹ thực tế, đối chiếu sổ sách với kế toán số tiền đã thu chi trong ngày

Tổ thu mua, KCS:

Kiểm tra hàng hóa mua vào, định giá hàng nhập kho theo từng thời điểm, có sự tham gia của quản đốc phù hợp với tình hình chung của thị trường và Công ty; Phân tích, xây dựng, chọn mẫu theo tiêu chuẩn đơn đặt hàng, theo từng hợp đồng xuất hàng, để tiến hành dự trữ, bảo quản, đưa ngay vào sản xuất, đấu trộn, sơ chế hay xuất thẳng; Thường xuyên kiểm tra chất lượng hàng tồn kho định kỳ, để có biện pháp xử lý kịp thời tránh để hàng hóa hư hỏng hoặc giảm chất lượng; Đề ra phương pháp sản xuất và bảo quản sản phẩm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, bảo quản sản phẩm được lâu dài

Tổ sản xuất:

Vận hành máy, sắp xếp kho bãi, cân đối luợng hàng sản xuất, phân công trực chạy máy Căn cứ theo sự chỉ đạo, phân nhiệm của Quản đốc trên lịch xuất hàng, tổ trưởng tổ sản xuất phổ biến với nhân viên chạy máy, thủ kho, kiểm phẩm (KCS) có kế hoạch chuẩn bị hàng hóa, sắp xếp hàng theo thứ tự ưu tiên hàng xuất, để hàng xuất được kịp thời, đúng tiến độ Sắp xếp các tổ bốc xếp làm việc theo tiến độ sản xuất hàng ngày

Tổ kỹ thuật:

Phụ trách chuyên môn kỹ thuật phân xưởng, công nghệ chế biến, kiểm tra nguyên tắc lao động theo chế độ kỹ thuật bắt buộc đối với nhân viên vận hành về sử dụng điều khiển thiết bị, điện sản xuất…theo quy định đã ban hành Quản lý công cụ sản xuất, tổ chức sản xuất bảo đảm an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy Nhận kế hoạch từ Quản đốc, Ban Giám Đốc xí nghiệp, phổ biến lại cho tổ sản xuất và cán bộ có liên quan Lập kế hoạch sửa chữa, kiểm tra thiết bị, đề xuất lên Quản đốc Đề xuất lên Quản Đốc phướng án sản xuất, chế biến phù hợp với vùng nguyên liệu

5 Bộ máy kế toán – tài chính của công ty:

5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty:

− Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

− Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ, phương pháp hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá hạch toán

− Hình thức sổ kế toán áp dụng: nhật ký chung

− Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: theo nguyên giá; Khấu hao: đường thẳng

− Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kiểm kê thường xuyên

Trang 30

5.2 Bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:

(Năm 2000, 2001, 2002, 2003) ĐVT: triệu đồng

TÀI SẢN MS NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003A TSLĐ & ĐT NH 100 132.09575.71781.626 117.151

III Các khoản phải thu 130 25.79718.64043.049 50.498II Đầu tư dài hạn 220 4.1954.1954.195 4.201

V Chi phí trả trước dài hạn 241 1.261

II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420263176947 283

TỔNG NGUỒN VỐN 430 156.606113.392120.015 157.562

Trang 31

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Thu nhập hoạt động tài chính 6.42314.6365.574 6.793Chi phí hoạt động tài chính 7.5349.1635.983 9.381trong đó: chi phí lãi vay: 6.4498.3134.799 8.059

7 Lãi từ hoạt động tài chính -1.1105.473-409 -2.588

Trang 32

Kế Toán Trưởng: Tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh

tế và hạch toán kinh tế theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm kiểm soát viên kinh tế-tài chính của Nhà Nước tại đơn vị, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc và của cơ quan tài chính về nghiệp vụ chuyên môn

Kế Toán Tổng Hợp: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu, xác định lãi lỗ, ghi

chép sổ cái, lập báo cáo quyết toán và các báo cáo chung không thuộc nhiệm vụ của các kế toán khác, giúp kế toán trưởng tổ chức công tác thông tin trong nội bộ công ty và phân tích các hoạt động kế toán

Kế Toán Tiền Mặt: Theo dõi, giám sát, mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày, liên tục

theo trình tự các khoản thu chi tiền mặt, ngoại tệ Chịu trách nhiệm của khâu thanh toán, chứng từ báo cáo sổ của các xí nghiệp trực thuộc báo về

Kế Toán Ngân Hàng: Phản ánh sổ sách, theo dõi, giám sát chặt chẽ các khoản tiền của

công ty tại ngân hàng bao gồm: các khoản tiền gửi hoặc chuyển trả nợ, tiền vay và tiền của khách hàng chuyển trả cho công ty…

Kế Toán Tài Sản Cố Định-Chi Phí-Xây Dựng cơ bản: Phản ánh tình hình tăng giảm

và hiện có của tài sản cố định Tính toán và phân bổ chi phí trong kỳ, theo dõi, ghi

Trang 33

chép, tổng hợp hàng ngày chi phí sản xuất theo từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng, từng công trình

Kế Toán Công Cụ Lao Động và Cửa Hàng: theo dõi tình hình tăng giảm của công cụ

lao động, văn phòng, công ty và các đơn vị trực thuộc thông qua báo cáo xí nghiệp cửa hàng, theo dõi chung về tình hình kinh doanh và lưu trữ của các cửa hàng

Kế Toán Công Nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ, khoản nợ đã thu, các

khoản phải trả Báo cáo để kịp thời thanh toán và thu hồi các khoản nợ

Kế Toán Hàng Hóa Thành Phẩm Tiêu Thụ: Theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho,

thành phẩm; ghi chép, phản ánh thực tế từng nguồn hàng, chi phí mua bán dựa vào các chứng từ, hóa đơn, phiếu xuất nhập kho; Tính giá thành thực tế của sản phẩm; Theo dõi, ghi chép tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa thông qua hợp đồng kinh tế, các chứng từ các xí nghiệp gởi về, theo dõi giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và bán hàng nội bộ

Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý xuất nhập tiền mặt tại quỹ của công ty, hàng ngày

kiểm tra số tồn quỹ, đối chiếu số liệu của sổ quỹ và sổ kế toán

Kế toán thuế và tổ đại lý: theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà

nước Thực hiện các thủ tục nộp thuế và khấu trừ thuế Theo dõi và xác định kết quả kinh doanh của các đại lý, cửa hàng trực thuộc

6 Hiện trạng của công ty:

6.1 Nguồn nhân lực:

Số lượng cán bộ - nhân viên của công ty được phân theo trình độ học vấn – chuyên môn như sau:

Đại học – Cao đẳng : 99 người Trung cấp : 37 người Cấp 3 trở xuống : 18 người Tổng cộng : 321 người

6.2 Tình hình hoạt động kinh doanh những năm qua:

Nhìn chung, kết quả hoạt động của công ty đạt được trong những năm qua tương đối khả quan trước những khó khăn bởi biến động của thị trường kinh tế quốc tế Hàng năm, doanh số và lợi nhuận của công ty đều gia tăng, và luôn hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ được giao

Trang 34

Kinh doanh nông sản tuy có nhiền biến động lớn, gặp nhiều khó khăn về thị trường, khách hàng và các chủ trương chính sách về xuất khẩu của nhà nước thường thay đổi đã ảnh hưởng đến hiệu quả của doanh nghiệp Tuy nhiên với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của UBND Tỉnh, công ty đã đề ra những định hướng sát hợp với tình hình thực tế, nên hàng năm đều đóng góp sản lượng xuất khẩu lớn cho tỉnh đồng thời chiếm tỷ trọng lớn lợi nhuận của công ty và quan trọng hơn là góp phần giải quyết đầu ra nông sản cho nông dân với mức giá ổn định

Kinh doanh thương mại của công ty trong những năm qua không được thuận lợi, do mức độ cạnh tranh của thị trường trong nước ngày càng cao và xuất khẩu sang thị trường Campuchia gặp nhiều khó khăn làm kim nghạch xuất khẩu giảm

Riêng năm 2003, doanh số của công ty đạt mức kỷ lục từ trước đến nay với sản lượng gạo tiêu thụ trên 300.000 tấn, kim nghạch xuất khẩu trên 55 triệu USD, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty vững buớc trong cuộc cạnh tranh trên thị trường vào những năm sau

7 Định hướng hoạt động của công ty cho những năm sau:

− Tập trung vào thị trường Châu Phi, tận dụng mọi cơ hội để thâm nhập thị trường Châu Âu và Châu Mỹ

− Mở rộng kinh doanh phân bón

− Phục hồi, mở rộng thị trường Campuchia

− Phân bổ nguồn nhân lực xúc tiến nhanh các dự án đầu tư trọng điểm của công ty: Xây dựng chợ lúa nếp tại Phú Tân, An Giang

Thành lập HTX Sơn Hòa, Thoại Sơn

Xây dựng Siêu thị của công ty TNHH Thương mại Sài Gòn – An Giang Chuẩn bị cho công cuộc cổ phần hóa công ty

− Phát động phong trào thi đua, khen thưởng để phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp của CB-NV Đồng thời đào tạo, nâng cao trình độ của CB-NV

Trang 36

1 Phân tích chung về tình hình tài chính :

Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn, đồng thời xem xét quan hệ cân đối giữa chúng nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Việc đánh giá này chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty trong năm gần nhất là năm 2003

1.1 Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn:

Bảng 1: Kết cấu tài sản và nguồn vốn năm 2003 ĐVT: triệu đồng

Đến cuối năm 2003, quy mô doanh nghiệp được mở rộng với tổng giá trị 157.562 triệu đồng, tăng 37.547 triệu tương ứng 31,29% Trong đó TSLĐ & ĐTNH tăng 35.526 triệu đồng tương đương 43,52% vẫn cao hơn so với TSCĐ & ĐTDH Với xu hướng biến động như vậy là tích cực hay tiêu cực còn tùy thuộc vào sự phân bố tối ưu giữa các loại tài sản trong từng chỉ tiêu và tình hình thực tế của doanh nghiệp mà ta sẽ xem xét cụ thể ở những phần sau

Với quy mô của doanh nghiệp được mở rộng thì mức độ huy động vốn cũng tăng lên tương ứng để dảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh Trong đó, nợ phải trả tăng 37.927 tương đương 50,4%, tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu giảm 380 triệu tương đương 0,85 % Tuy mức độ giảm này không lớn lắm nhưng cũng là biểu hiện không tốt vì khả năng tự chủ về tài chính của công ty đã giảm sút

Để hiểu rõ hơn tình hình trên ta phân tích quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và tài sản

1.2 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:

Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo trang trải cho hoạt động kinh doanh chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không phải đi vay hay chiếm dụng Do vậy ta có các mối quan hệ cân đối như sau:

Nguồn vốn chủ sở hữu = Vốn không bị chiếm dụng

Quan hệ cân đối thứ 1:

Trang 37

Vốn không bị chiếm dụng của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp loại trừ các khoản phải thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược

Bảng 2: Quan hệ cân đối 1: ĐVT: triệu đồng

Từ bảng trên ta thấy:

Ở thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã không đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản là 32.021 triệu đồng Mức thiếu này tiếp tục tăng lên ở cuối năm, lên đến 45.521 triệu đồng Điều này chứng tỏ chắc chắn doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đi vay hoặc chiếm dụng của đơn vị khác Để biết được công ty đã huy động nguồn vốn như thế nào ta sẽ xem xét mối quan hệ cân đối thứ hai:

Quan hệ cân đối thứ hai:

Nguồn vốn CSH Vốn không bị chiếm dụng Chênh lệch

Nguồn vốn CSH + Vốn vay = Vốn không bị chiếm dụng

Bảng 3: Quan hệ cân đối 2: ĐVT: triệu đồng

NĂM NV CSH +Vốn vay Vốn không bị chiếm dụng Chênh lệch

Từ bảng phân tích trên ta thấy doanh nghiệp đã không đủ vốn để hoạt động kinh doanh nên đã đi vay ở các tổ chức tín dụng Tuy nhiên, lượng vốn chủ sở hữu cùng với lượng vốn vay này đã sử dụng không hết vào quá trình hoạt động và bị các đơn vị khác chiếm dụng Với tình hình này, số vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ hơn vốn bị chiếm dụng, cụ thể như sau:

Bảng 4: So sánh vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng ĐVT: triệu đồng

NĂM Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng Chênh lệch

Từ bảng phân tích trên ta thấy, lượng vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng cao hơn lượng đi chiếm dụng ở đơn vị khác vào đầu năm là 27.281 triệu đồng Đến thời điểm cuối năm tăng lên ở mức là 34.577 triệu đồng Do đó để đảm bảo nguồn vốn được sử dụng một cách hiệu quả hơn cần giảm bớt nguồn vốn bị chiếm dụng bằng cách đẩy nhanh thu hồi các khoản nợ

Trang 39

2 Phân tích kết cấu tài sản ( kết cấu vốn )

Phân tích kết cấu tài sản tức là phân tích và đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số vốn của doanh nghiệp Qua đó ta sẽ thấy được trình độ sử dụng vốn, cũng như tính hợp lý của việc phân bổ các loại vốn … từ đó đề ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2.1 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:

Tình hình biến động về TSCĐ & ĐTDH được đánh giá thông qua tỷ suất đầu tư Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của xí nghiệp

TSCĐ & ĐTDHTổng tài sảnTỷ suất đầu tư

Ta thấy: tỷ suất đầu tư đang có xu hướng giảm Đây là biểu hiện không tốt cho thấy tình hình đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp chưa được nâng cao, cụ thể là:

Năm 2001, tỷ suất đầu tư là 33,23%, tăng hơn năm 2000 17,57% chứng tỏ doanh

nghiệp mở rộng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất, do TSCĐ & ĐTDH tăng 13.164 triệu đồng tương đương 53,7%, trong khi đó tổng tài sản giảm đi 27,59% TSCĐ & ĐTDH tăng bởi:

Trang 40

- Tài sản cố định hữu hình tăng 12.796 triệu đồng, tương đương 63% do công ty mua sắm một số máy móc thiết bị ở các xí nghiệp; và thiết bị quản lý như: máy in, máy photo; phương tiện vận tải Ngoài ra còn xây dựng và thành lập mới Xí nghiệp bao bì & vận tải để góp phần chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh Cũng vì vậy chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 367 triệu đồng

Năm 2002, tỷ suất đầu tư là 31,99%, giảm hơn trước 1,24% Vì TSCĐ & ĐTDH tăng

1,9% nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản là 5,84%

TSCĐ & ĐTDH tăng do phát sinh chi phí trả trước dài hạn là 1.261 triệu đồng cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định Trong khi đó tài sản cố định giảm 177 triệu đồng (0,53%) bởi công ty đã thanh lý một số máy móc thiết bị Ngoài ra công ty cũng có đầu tư tài sản cố định nhưng chủ yếu chỉ gồm: mua đất cho nhu cầu mở rộng nhà máy những năm sau; mua sắm thiết bị quản lý, xây dựng mới phương tiện vận tải Kết hợp với biến động của thị trường tiêu thụ năm 2002: thị trường thu hẹp, công suất không khai thác hết… ta thấy việc không gia tăng đầu tư là hợp lý

Năm 2003, tỷ suất đầu tư là 25,65%, giảm hơn năm 2002 là 6.34% Mặc dù TSCĐ &

ĐTDH có tăng nhưng không tương xứng với quy mô Cụ thể là: TSCĐ & ĐTDH chỉ tăng 5,27% trong khi đó tổng tài sản tăng đến 31,29%

TSCĐ & ĐTDH tăng, trong đó tài sản cố định hữu hình tăng 3.263 triệu đồng (tương đương 9,91%) do công ty đầu tư thiết bị cho nhà máy Châu Đốc, đồng thời chi phí xây dựng cơ bản dở dang phát sinh thêm 14 triệu đồng chủ yếu do xây dựng nhà kho của xí nghiệp 1 để đảm bảo cho khả năng dự trữ hàng hóa, nguyên liệu

2.2 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:

Bảng 7: Tình hình TSLĐ & ĐTNH ĐVT: triệu đồng

2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003

Số tiền % Số tiền % Số tiền%

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (Trang 1)
Bảng cân đối kế tốn (năm nay)  - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng c ân đối kế tốn (năm nay) (Trang 18)
Bảng cân đối kế toán  (năm nay) - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng c ân đối kế toán (năm nay) (Trang 18)
4.1.1. Sơ đồ tổ chức: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
4.1.1. Sơ đồ tổ chức: (Trang 25)
4.2.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế lương thực I: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
4.2.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế lương thực I: (Trang 27)
− Kế Tốn Tài Sản Cố Định-Chi Phí-Xây Dựng cơ bản: Phản ánh tình hình tăng giảm - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
n Tài Sản Cố Định-Chi Phí-Xây Dựng cơ bản: Phản ánh tình hình tăng giảm (Trang 32)
hình tài chính của   - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
hình t ài chính của (Trang 35)
Hình tài                chính cuûa - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Hình t ài chính cuûa (Trang 35)
Từ cơng thức trên cùng với số liệu bảng 5 và 6ở trang 27 ta cĩ tỷ suất đầu tư qua các năm như sau:  - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
c ơng thức trên cùng với số liệu bảng 5 và 6ở trang 27 ta cĩ tỷ suất đầu tư qua các năm như sau: (Trang 39)
Bảng 8: Tỷ lệ TSLĐ & Đ TNH trên tổng nguồn vốn Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 8 Tỷ lệ TSLĐ & Đ TNH trên tổng nguồn vốn Đ VT: triệu đồng (Trang 41)
Bảng 8: Tỷ lệ TSLĐ & ĐTNH  trên tổng nguồn vốn                                 ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 8 Tỷ lệ TSLĐ & ĐTNH trên tổng nguồn vốn ĐVT: triệu đồng (Trang 41)
ĐỒ THỊ 3: TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
3 TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ (Trang 42)
ĐỒ THỊ 4: TỶ SỐ NỢ - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
4 TỶ SỐ NỢ (Trang 46)
Bảng 13: Kết quả hoạt động kinh doanh: Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 13 Kết quả hoạt động kinh doanh: Đ VT: triệu đồng (Trang 47)
Bảng 13: Kết quả hoạt động kinh doanh:                                          ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 13 Kết quả hoạt động kinh doanh: ĐVT: triệu đồng (Trang 47)
ĐỒ THỊ 6: TỶ LỆ KHOẢN PHẢI THU TRÊN TỔNG VỐN - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
6 TỶ LỆ KHOẢN PHẢI THU TRÊN TỔNG VỐN (Trang 55)
ĐỒ THỊ 8: HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
8 HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH (Trang 59)
Bảng 21: Hệ số thanh toán nhanh:                                                         ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 21 Hệ số thanh toán nhanh: ĐVT: triệu đồng (Trang 60)
2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU N 2000 ĂM N2001 ĂM N2002 ĂM N 2003 Ă M  - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
2000 2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU N 2000 ĂM N2001 ĂM N2002 ĂM N 2003 Ă M (Trang 62)
Bảng 22: Hệ số thanh toán bằng tiền                                                   ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 22 Hệ số thanh toán bằng tiền ĐVT: triệu đồng (Trang 62)
Từ đồ thị và bảng phân tích ta thấy, số vịng quay các khoản phải thu cĩ xu hướng giảm dần, cụ thể như sau:  - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
th ị và bảng phân tích ta thấy, số vịng quay các khoản phải thu cĩ xu hướng giảm dần, cụ thể như sau: (Trang 64)
ĐỒ THỊ 11: SỐ VềNG QUAY KHOẢN PHẢI THU - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
11 SỐ VềNG QUAY KHOẢN PHẢI THU (Trang 64)
Bảng 24: Số vịng quay hàng tồn kho và số ngày lưu kho: Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 24 Số vịng quay hàng tồn kho và số ngày lưu kho: Đ VT: triệu đồng (Trang 65)
Bảng 25: Hệ số khả năng chi trả lãi vay: Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 25 Hệ số khả năng chi trả lãi vay: Đ VT: triệu đồng (Trang 67)
Bảng 25: Hệ số khả năng chi trả lãi vay:                                             ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 25 Hệ số khả năng chi trả lãi vay: ĐVT: triệu đồng (Trang 67)
Bảng 26: Hệ số giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu                          ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 26 Hệ số giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu ĐVT: triệu đồng (Trang 68)
Bảng 27: Tỷ lệ thanh tốn với ngân sách nhà nhước: Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 27 Tỷ lệ thanh tốn với ngân sách nhà nhước: Đ VT: triệu đồng (Trang 70)
ĐỒ THỊ 15: TỶ LỆ THANH TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
15 TỶ LỆ THANH TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Trang 70)
Căn cứ vào tài liệu ta lập bảng phân tích và đồ thị như sau: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
n cứ vào tài liệu ta lập bảng phân tích và đồ thị như sau: (Trang 71)
Bảng 29: Số vòng quay tài sản cố định:                                           ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 29 Số vòng quay tài sản cố định: ĐVT: triệu đồng (Trang 72)
ĐỒ THỊ 17: SỐ VềNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
17 SỐ VềNG QUAY TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 73)
Căn cứ vào các tài liệu ta cĩ bảng kết quả sau: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
n cứ vào các tài liệu ta cĩ bảng kết quả sau: (Trang 74)
Bảng 30: Số vịng quay vốn lưu động Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 30 Số vịng quay vốn lưu động Đ VT: triệu đồng (Trang 75)
Bảng 34: Hệ số lãi gộp Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 34 Hệ số lãi gộp Đ VT: triệu đồng (Trang 79)
ĐỒ THỊ 20: HỆ SỐ LÃI RềNG - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
20 HỆ SỐ LÃI RềNG (Trang 81)
Ta lập bảng phân tích sau: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
a lập bảng phân tích sau: (Trang 82)
Bảng 36: Tỷ suất sinh lời của tài sản:                                                      ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 36 Tỷ suất sinh lời của tài sản: ĐVT: triệu đồng (Trang 82)
ĐỒ THỊ 22: SUẤT SINH LỜI CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
22 SUẤT SINH LỜI CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 84)
Bảng 38: Suất sinh lời của vốn lưu động Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 38 Suất sinh lời của vốn lưu động Đ VT: triệu đồng (Trang 85)
ĐỒ THỊ 23: SUẤT SINH LỜI CỦA VỐN LƯU ĐỘNG - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
23 SUẤT SINH LỜI CỦA VỐN LƯU ĐỘNG (Trang 85)
7. Tổng kết về tình hình tài chính của cơng ty: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
7. Tổng kết về tình hình tài chính của cơng ty: (Trang 89)
Bảng 41 :  Tổng kết các tỷ số tài chính: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 41 Tổng kết các tỷ số tài chính: (Trang 89)
ĐỒ THỊ 25: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
25 CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG (Trang 93)
Tình hình cung cầu gạo trên thế giới sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
nh hình cung cầu gạo trên thế giới sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty (Trang 94)
ĐỒ THỊ 26: THỊ TRƯỜNG CHÂU Á - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
26 THỊ TRƯỜNG CHÂU Á (Trang 94)
2. Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:          2.1.  Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:  - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
2. Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: 2.1. Dự báo lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: (Trang 96)
Bảng 45: Dự báo lợi nhuận từ HĐSXKD Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 45 Dự báo lợi nhuận từ HĐSXKD Đ VT: triệu đồng (Trang 97)
Bảng 45: Dự báo lợi nhuận từ HĐSXKD            ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 45 Dự báo lợi nhuận từ HĐSXKD ĐVT: triệu đồng (Trang 97)
3. Lập bảng câ o: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
3. Lập bảng câ o: (Trang 99)
Tuy nhiên kết hợp với tình hình thực tế được dự đốn ta nhận thấy như sau: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
uy nhiên kết hợp với tình hình thực tế được dự đốn ta nhận thấy như sau: (Trang 99)
Bảng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
ng (Trang 101)
Từ những điều trên ta cĩ tình hình nguồn vốn được dự báo như sau: - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
nh ững điều trên ta cĩ tình hình nguồn vốn được dự báo như sau: (Trang 102)
Bảng 51: Tình hình nguồn vốn được dự báo năm 2004:          ĐVT: triệu đồ - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 51 Tình hình nguồn vốn được dự báo năm 2004: ĐVT: triệu đồ (Trang 102)
TSCĐ hữu hình 41.988 1. Nguồn vốn kinh doanh 41.285 Nguyên giá 71.637 2. Chênh lệch tỷ giá -1 Giá trị hao mịn lũy kế-29.649 3 - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
h ữu hình 41.988 1. Nguồn vốn kinh doanh 41.285 Nguyên giá 71.637 2. Chênh lệch tỷ giá -1 Giá trị hao mịn lũy kế-29.649 3 (Trang 103)
Bảng 53:  Những tỷ số tà - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 53 Những tỷ số tà (Trang 103)
Bảng 6: Tỷ suất đầu tư: Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 6 Tỷ suất đầu tư: Đ VT: triệu đồng (Trang 113)
Bảng 6: Tỷ suất đầu tư:                                                                           ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 6 Tỷ suất đầu tư: ĐVT: triệu đồng (Trang 113)
Bảng12: Tỷ sốn ợ: Đ VT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 12 Tỷ sốn ợ: Đ VT: triệu đồng (Trang 114)
Bảng 14: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:                                                             ĐVT: triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang.pdf
Bảng 14 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: ĐVT: triệu đồng (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w