Động cơ điện được chọn phải tận dụng được toàn bộ công suất động cơ. Khi làm việc không quá nóng
Trang 1I CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1 Chọn động cơ điện
Động cơ điện được chọn phải tận dụng được toàn bộ công suất động cơ Khi làm việc không quá nóng, có khả năng quá tải trong thời gian ngắn, có momen mở máy ban đầu đủ lớn để thắng momen cản ban đầu của phụ tải
Công suất động cơ được xác định theo công thức
N
NCTTrong đó:
- NCT: Công suất cần thiết
- N : Công suất trên băng tải Với P là lực kéo băng tải, v là vận tốc băng tải thì công suất trên băng tải là:
66,21000
25,1.21251000
v.P
- η : Hiệu suất truyền động, bằng tích số hiệu suất các bộ truyền và của các cặp ổ trong thiết bị, tra theo Bảng 2-1 (TKCTM – NXBGD – 1998)
KN O X BRT BRN.
ηBRN = 0,96 – hiệu suất bộ truyền bánh răng nón
ηBRT = 0,97 – hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
ηX = 0,96 – hiệu suất bộ truyền xích
ηO = 0,99 – hiệu suất của một cặp ổ lăn
ηKN = 1 – hiệu suất của khớp nối
Suy ra: 0,96.0,97.0,96.0,994.10,86Vậy công suất cần thiết: 3,1
86,0
66,2
NCT (kW) Cần phải chọn công suất động cơ lớn hơn công suất cần thiết Chọn sơ bộ động cơ điện che kín có quạt gió Tra bảng 2P (TKCTM – NXBGD – 1998), chọn động cơ kí
hiệu AO2 - 41 – 4
- Công suất động cơ Nđc = 4 (kW)
- Số vòng quay của động cơ nđc = 1450 (vòng/phút)
2 Phân phối tỉ số truyền
5,41575
.14,3
25,1.1000.60D
v.1000.60
355,41
1450
Mặt khác: i = iRN.iRT.iX = ih.iX
- iRN : tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng nón răng thẳng
- iRT : tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
Trang 2- ix : tỉ số truyền của bộ truyền xích
- ih : tỉ số truyền bên trong hộp giảm tốc
Chọn iRN = 0,25ih (0,220,28) iRT = 4 Từ đó 8,75
4
35i
iRN x , chọn iRN = 3,5
và ix = 2,5
Kiểm tra lại: i = 3,5.4.2,5 = 35 thỏa mãn yêu cầu
a Tính công suất trên các trục:
1450i
nn
nn
57,103i
nn
N.10.55,9
đc
CT 6
1450
07,3.10.55,9n
N.10.55,9
1
1 6
29,414
92,2.10.55,9n
N.10.55,9
2
2 6
57,103
8,2.10.55,9n
N.10.55,9
3
3 6
43,41
66,2.10.55,9n
N.10.55,9
4
4 6
Trang 3II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN
1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
Bộ truyền xích có thể truyền mômen xoắn và chuyển động từ hộp giảm tốc đến trục tang của băng tải cách xa nhau, có hiệu suất cao và không trượt Tuy nhiên làm việc không êm, vận tốc tức thời không ổn định, giá thành tương đối cao so với bộ truyền đai…
1.1 Chọn loại xích
So với xích răng, xích con lăn có độ bền mòn cao hơn; chế tạo không phức tạp
và đắt bằng xích răng Nên với bộ truyền không yêu cầu làm việc êm, vận tốc làm việc không cao, dùng xích ống con lăn, trước hết dùng một dãy xích
1.2 Định số răng đĩa xích
Số răng đĩa xích càng ít thì xích càng nhanh mòn, va đập của mắt xích vào răng đĩa xích càng tăng, xích làm việc càng ồn; nhưng số răng đĩa xích lớn thì tăng kích thước đĩa xích và dễ gây tuột xích Do đó tối ưu chọn số răng đĩa xích nhỏ theo bảng 6-3 (TKCTM) với tỉ số truyền i = 2,5 là Z1 = 26 răng
Số răng đĩa xích lớn Z2 = Z1.i = 26.2,5 = 65 răng
đ.K K K K KK
KTrong đó:
25Z
ZK
200n
nK
Trang 4Tra bảng 6-4 (TKCTM) với n01 = 200 vòng/phút và N=14,6kW chọn được xích ống con lăn một dãy có bước xích t31,75mmOCT10497 -64, diện tích bản lề F = 262,2 mm2
, có công suất cho phép [N] = 20,1kW Với loại xích này theo bảng 6-1 (TKCTM) tìm được kích thước chủ yếu của xích tải, tải trọng phá hỏng Q = 70000N, khối lượng 1 mét xích q = 3,73kg
Kiểm nghiệm số vòng quay của đĩa dẫn theo điều kiện n1 ≤ ngh Với ngh là số vòng quay giới hạn của đĩa dẫn, tra bảng 6-5 (TKCTM) với t = 31,75mm và số răng đĩa dẫn Z1 = 26, số vòng quay giới hạn của đĩa dẫn ngh có thể đến 760v/p Như vậy, điều kiện trên được thỏa mãn (n1 = 103,57v/p)
A , số mắt xích tính theo công thức
TKCTM)4
6(CT A
-t2
ZZt
A22
ZZX
2 1 2 2
1.2
266540.22
6526X
57,103.26X15
nZL
v4
Theo bảng 6-7 (TKCTM), số lần va đập cho phép trong một giây là [u] =
25, cho nên điều kiện u ≤ [u] được thỏa mãn
2 1 2
1
2
ZZ82
ZZX2
ZZX4
tA
mm12632
266582
65261262
65261264
75,31A
2 2
180sin
75,31Z
180sin
t
1 o
Trang 5Đĩa bị dẫn:
mm65765
180sin
75,31Z
180sin
,103.75,31.26
8,2.15,1.10.6Ztn
Nk10.6PkR
7 t
Trang 62 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NÓN RĂNG THẲNG
Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng có ưu điểm là có thể truyền momen xoắn với hai trục chéo nhau, làm việc êm Tuy nhiên, bộ truyền chế tạo phức tạp, lắp ráp khó khăn và kích thước lớn cũng như không gian bố trí rộng trong hộp giảm tốc
2.1 Chọn vật liệu, cách chế tạo và nhiệt luyện
Bộ truyền chịu tải trọng trung bình nên cả bánh lớn và nhỏ đều sử dụng thép thường hóa
(Phôi đúc, giả thiết đường kính phôi 100÷300mm)
2.2 Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép
a Ứng suất tiếp xúc cho phép
Bộ truyền chịu tải trọng thay đổi, rung
động nhẹ nên số chu kì làm việc của bánh lớn
được tính theo công thức:
1 i
i i 3
c.60
Dựa vào đồ thị tải trọng, thấy có 2 chế độ
làm việc với thời gian như nhau nên số chu kì
2 tđ RN 1
tđ i N 3,5.75,77.10 265,2.10
Do sử dụng thép 35 và 45 thường hóa nên số chu kì cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc theo bảng 3-9 (TKCTM) là N0 = 107 chu kì và Notx 2,6.HB Thấy Ntđ1 và Ntđ2 đều lớn hơn N0 nên đối với cả hai bánh đều lấy kN’= 1 Ứng suất cho phép của bánh lớn:
tx2 Notx2.HB2,6.170 442 N/mm2
Ứng suất cho phép của bánh nhỏ:
tx1 Notx1.HB2,6.200520 N/mm2
Để tính sức bền ta chọn trị số nhỏ là tx2 442 N/mm2
b Ứng suất uốn cho phép
Số chu kì tương đương của bánh lớn và bánh nhỏ:
2 tđ RN 1
Trang 7Cả Ntđ1 và Ntđ2 đều lớn hơn N0 = 0,5.106 nên cả hai bánh lấy kN’’ = 1 Giới hạn mỏi uốn của thép 45: 1 0,43.600 258(N/mm2); Giới hạn mỏi uốn của thép 35: 1 0,43.500215(N/mm2)
Đối với bánh răng lớn làm bằng thép đúc lấy hệ số an toàn n = 1,8 còn đối với bánh nhỏ làm bằng thép rèn lấy hệ số an toàn n = 1,5 Cả hai bánh đều làm bằng thép thường hóa nên lấy hệ số tập trung ứng suất ở chân răng K = 1,8
Do bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất uốn cho phép được tính theo công thức
1.258.5,1
Với bánh lớn: 99,5
8,1.8,1
1.215.5,1
tx RN L
6 2
RN
n 85,0
KNi
5,01
10.05,11
iL
.5,3.3,0.5,01
10.05,11
5,3
2 6
5,3.1000.60
1450.3,0.5,01106 21i.1000.60
n5,01L2v
2 2
2.7 Định chính xác hệ số tải trọng K và chiều dài nón L
Hệ số tải trọng K được xác định theo công thứcKKtt.Kđ
Bộ truyền chịu tải trọng thay đổi, nên Ktt được tính theo công thức gần đúng
2
1K
15,33,0)5,01(2
1
L
2 RN L
Trang 8Tra bảng hệ số tập trung tải trọng Ktt(Bảng 3-12 TKCTM) với trục ít cứng được Ktt = 1,16 Vậy 1,08
2
116,1
Ktt Các bánh răng có độ rắn HB<350, theo bảng hệ số tải trọng động (Bảng 3-
13 TKCTM) tìm được Kđ = 1,55
Vậy hệ số tải trọng K1,08.1,551,67chênh lệch khá nhiều với hệ số đã chọn sơ bộ (19%) Tính lại chiều dài nón L:
5,1144
,1
67,1.108
115.2Z
21.3.5,0ZZm5,0
Chiều dài răng:
62,344,115.3,0L
,115
35.5,04,1153L
b,0Lm
,05,3
1i
1
Góc mặt nón lăn bánh lớn:
'03745
,3i
tg2 2 o
Số răng tương đương:
'5715cos
21cos
Z
1
1 1
74cos
Z
2
2 2
2 6
35.1450.21.55,2.41,0.85,0
07,3.67,1.10.1,
Trang 9Ứng suất uốn tại chân răng bánh lớn:
2 2
2
1 1
517,0
41,05,40y
2.10 Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải đột ngột
Trong quá trình làm việc, bộ truyền bị quá tải đột ngột lúc mở máy với hệ số
M
M
kqt qt do đó ta cần kiểm nghiệm sức bền khi quá tải
Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải:
1 txqt 2,5.520 1300N mm
2 txqt 2,5.442 1105N mm
Ứng suất uốn cho phép khi quá tải:
1 uqt 0,8.300 240N mm
2 uqt 0,8.260208N mm
Chỉ cần kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc đối với bánh lớn, có [ ] txqt nhỏ hơn :
2 / 3 2 6
29,414.35.85,0
07,3.67,1.15,35,335.5,0115
10.05,
qt tx txqt k 436 1,5534N mm 1105N mm
Kiểm nghiệm sức bền uốn
2 qt
1 1 uqt k 40,5.1,560,8N mm
2 qt
2 2 uqt k 32,1.1,548,2N mm
Vậy bộ truyền thỏa mãn các điều kiện sức bền
2.11 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền
Z 2cos 374 2cos74 03' 223,6mmm
Đường kính vòng lăn (vòng chia) trung bình:
mm4,53115
355,0163L
b5,01d
355,01222L
b5,01d
Trang 102.12 Tính lực tác dụng (công thức 3-51 TKCTM)
Đối với bánh nón nhỏ:
25.55,2
20220.2n.Z.m
M2P
1 tb
1
Lực hướng tâm: Pr1 P1.tg.cos1 634,4.0,364.0,962222,1N; Lực dọc trục: Pa1 P2.tg.sin1634,4.0,364.0,27563,5N Đối với bánh nón lớn:
Lực vòng: P2 = P1 = 634,4N ;
Lực hướng tâm: Pr2 = Pa1 = 63,5N ;
Lực dọc trục: Pa2 = Pr1 = 222,1N
Trang 113 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG
Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng là bộ truyền cấp chậm, nó thực hiện truyền chuyển động hay biến đổi chuyển động nhờ sự ăn khớp giữa các răng trên bánh răng
Bộ truyền này có nhiều ưu điểm nổi bật như:
Khả năng tải lớn, kích thước nhỏ gọn, hiệu suất cao
Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy
Tuy nhiên cũng có nhược điểm là công nghệ cắt răng phức tạp, yêu cầu cao về độ chính xác chế tạo cũng như lắp ráp và có nhiều tiếng ồn khi vận tốc lớn
3.1 Chọn vật liệu, cách chế tạo và nhiệt luyện
Bộ truyền chịu tải trọng trung bình nên cả bánh lớn và nhỏ đều sử dụng thép thường hóa
(Phôi đúc, giả thiết đường kính phôi 100÷300mm)
3.2 Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép
a Ứng suất tiếp xúc cho phép
Bộ truyền chịu tải trọng thay đổi, rung động nhẹ nên số chu kì làm việc của bánh lớn được tính theo công thức:
1 i
i i 3
c.60N
Số chu kì làm việc của bánh lớn là:
2 tđ RT 1
tđ i N 4.18,94.10 75,6.10
Do sử dụng thép 35 và 45 thường hóa nên số chu kì cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc theo bảng 3-9 (TKCTM) là N0 = 107 chu kì và Notx 2,6.HB Thấy Ntđ1 và Ntđ2 đều lớn hơn N0 nên đối với cả hai bánh đều lấy kN’= 1 Ứng suất cho phép của bánh lớn:
tx2 Notx2.HB2,6.170442 N/mm2
Ứng suất cho phép của bánh nhỏ:
tx1 Notx1.HB2,6.200520 N/mm2
Để tính sức bền ta chọn trị số nhỏ là tx2 442 N/mm2
b Ứng suất uốn cho phép
Số chu kì tương đương của bánh lớn và bánh nhỏ:
2 tđ RT 1
tđ i N 4.158,1.10 632,4.10
Trang 12Cả Ntđ1 và Ntđ2 đều lớn hơn N0 = 0,5.106 nên cả hai bánh lấy kN’’ = 1 Giới hạn mỏi uốn của thép 45: 1 0,43.600 258(N/mm2); Giới hạn mỏi uốn của thép 35: 1 0,43.500215(N/mm2)
Cả hai bánh răng đều làm bằng phôi đúc, thép thường hóa nên lấy hệ số an toàn n = 1,8 và lấy hệ số tập trung ứng suất ở chân răng K = 1,8
Do bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất uốn cho phép được tính theo công thức
kn'' 1 N''
o u
Với bánh nhỏ: 119,4
8,1.8,1
1.258.5,1
Với bánh lớn: 99,5
8,1.8,1
1.215.5,1
RT tx
6 RT
n
KNi
10.05,11iA
92,2.3,14.442
10.05,114
2 6
29,414.3,175 21i.1000.60
An2v
Hệ số tải trọng K được xác định theo công thứcKKtt.Kđ
Bộ truyền chịu tải trọng thay đổi, nên Ktt được tính theo công thức gần đúng
2
1K
143,02
1id
A 1
Ktt
Trang 13Các bánh răng có độ rắn HB<350, theo bảng hệ số tải trọng động (Bảng
3-13 TKCTM) tìm được Kđ = 1,45
Vậy hệ số tải trọng K1,11.1,451,6chênh lệch khá nhiều với hệ số đã chọn sơ bộ (23%) Tính lại khoảng cách trục A:
9,1873,1
6,1.3,175
188.2
Lấy chiều rộng bánh răng lớn là 55mm, còn chiều rộng bánh răng nhỏ là 60mm để bánh răng ăn khớp êm
3.9 Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng
Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, ta có Ztđ = Z nên
2 6
55.29,414.30.5,2.451,0
92,2.6,1.10.1,
2
1 1
517,0
451,03,46y
3.10 Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải đột ngột
Trong quá trình làm việc, bộ truyền bị quá tải đột ngột lúc mở máy với hệ số quá tải kqt 1,5 do đó ta cần kiểm nghiệm sức bền khi quá tải
Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải:
1 txqt 2,5.520 1300N mm
2 txqt 2,5.442 1105N mm
Ứng suất uốn cho phép khi quá tải:
1 uqt 0,8.300 240N mm
2 uqt 0,8.260208N mm
Chỉ cần kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc đối với bánh lớn, có [ ] txqt nhỏ hơn :
Trang 14 2 3
6
57,103.55
92,2.6,1.144.188
10.05,
qt tx txqt k 447 1,5548N mm 1105N mm
Kiểm nghiệm sức bền uốn
2 qt
1 1 uqt k 46,3.1,569,5N mm
2 qt
2 2 uqt k 40,4.1,560,6N mm
Vậy bộ truyền thỏa mãn các điều kiện sức bền
3.11 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền
mm7530.5,2mZd
mm300120.5,2mZd
mm8,2935.2.5,2300m.5,2d
Đường kính vòng đỉnh răng:
mm805.2.275m.2d
mm3055.2.2300m.2d
M2P
1
Lực hướng tâm: Pr P.tg1795.0,364653N
Trang 15III THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN
Trang 16d (mm) (Công thức 7-1 TKCTM) Trong đó:
d: đường kính trục;
N: công suất truyền, kW;
n: số vòng quay trong một phút của trục;
C: hệ số tính toán, phụ thuộc []x Vật liệu chế tạo là thép 45, nên đường kính đầu trục vào của hộp giảm tốc và trục truyền chung lấy C = 120
- Đối với trục I:
n1 = 1450 vòng/phút;
N1 = 3,07 kW;
4,151450
07,3120
92,2120
8,3120
Để chuẩn bị cho các bước tính gần đúng tiếp theo, ta có thể lấy đường kính trục II là d2 = 23 mm để chọn loại ổ bi đỡ chặn trung bình B = 17mm (Bảng 17P TKCTM)
1.2.2 Tính gần đúng
Định kính thước dài của trục dựa vào các số liệu:
- Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp mm
10
- Khoảng cách giữa các chi tiết quay c10mm
- Khe hở giữa bánh răng và thành trong của hộp 10mm
Trang 17- Khoảng cách giữa các gối đỡ trục bánh nón nhỏ l3946mm, chọn mm
42
l
- Khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp l2 10mm
- Chiều rộng ổ lăn: chọn loại ổ bi đỡ chặn B = 17 mm
1717152
822
Bll2
3510102
202
bal2
B
Lực tác dụng của bánh nón nhỏ:
P1 = 634,4N; Pa1 = 63,5N; Pr1 = 222,1N
Đường kính trung bình của bánh nón nhỏ: dtb1 = 53,4mm Để đơn giản
ta bỏ lực vòng do khớp nối gây ra
Tính phản lực ở các gối trục:
2
d.Pll.PlR
1 1 1 r By
N9,43242
2
4,53.5,635,4742.1,222l
2
D.PllPR
1 tb 1 a 1 1 r
R
.Pl.R
mAx Bx 1 1
N9,135142
)5,4742(4,634l
llP
R
Tính mômen uốn ở tại tiết diện chịu tải lớn nhất b – b:
2 ux 2
uy b
.5,717l
.R
Nmm3141130135
6,8862M
Md
Với Mtđ M2u 0,75M2x 3141120,75.202202 35962Nmm [σ] = 63N/mm (thép 45, lắp ép theo bảng 7-2 TKCTM)
Trang 1835962
b
Đường kính ở tiết diện b – b được lấy bằng 20mm để làm ngõng trục lắp
ổ Riêng đối với phần lắp bánh nón nhỏ lấy 18mm thay vì 15,4mm vì trục có rãnh then
1 a1
mm635,3410102
17xal2
B
mm402
60102
bc
mm5,582
1710102
602
Bla2
b
Lực tác dụng của bánh nón lớn:
P2 = 634,4N; Pa2 = 222,1N; Pr2 = 63,5N
Trang 192 1 2 r
3 2 1
2 1 r 2 tb 2 a 1 2 r Dy
hhh
hh.P2
d.Ph.PR
,584063
4063.6532
2,188.1,22263.5,63
PP
.Ph.P
mAx 2 1 1 2 Dx 1 2 3
N3,13925
,584063
4063.179563.4,634h
hh
hh.Ph.PR
3 2 1
2 1 1
PP
Tính mômen uốn ở những tiết diện nguy hiểm Tại tiết diện b – b:
2 ux 2
uy b
dPh.R
2 a 1 Ay
Nmm6533763
.1,1037h
.R
Nmm7003265337
25209M
uy c
,58.3,1392h
.R
Nmm8696881450
30484M
Md
Đường kính trục ở tiết diện b – b:
Nmm9111867310
.75,070032M
75,0M
x 2
u
[σ] = 63N/mm (thép 45, lắp ép theo bảng 7-2 TKCTM)
mm4,2463.1,0
.75,086968M
75,0M
Trang 204309Nmm
b Tính trục III
Khoảng cách giữa hai gối đỡ trục:
mm5,1615,584063hhh
Chiều dài phần mayơ lắp với trục:
1,2 1,5d 1,2 1,5.36 43,2 54mm
Trang 21Khoảng cách giữa gối đỡ trục đến điểm đặt lực của đĩa xích:
mm5,652
1717152
502
Bll2
l
mm5,58h
h2 3
mm1035,585,161h
lhhRh.PR
1
1 1
1 r Cy
N35935
,58103
5,655,581032260103
3593R
PR
.Rh.P
mAx 1 Cx 1 2
N11455
,58103
103.1795h
h
h.PR
2 1
P
Tính mômen uốn ở những tiết diện nguy hiểm Tại tiết diện b – b:
2 ux 2
uy b
.650h
.R
Mux Ax 1
Nmm9689166950
70040M
Md
Đường kính trục ở tiết diện b – b:
Nmm243620258103
.75,096891M
75,0M
x 2
u
[σ] = 50N/mm (thép 45, lắp ép theo bảng 7-2 TKCTM)
mm5,3650.1,0
.75,0148030M
75,0M
mm7,3750.1,0
268097
c