Quan điểm học thuyết Mác - LêninPháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau Pháp luật và NN là những hiện tượng XH mang tính lịch
Trang 1Bài 3.
Lý Luận Chung Về Pháp
Luật
Trang 21 Nguồn gốc Pháp luật
1.1 Nguồn gốc ra đời của Pháp luật
a Các quan điểm Phi Mác Xít
PL là linh cảm của con người về cách xử sự đúng đắn
Thuyết
“Quyền
tự nhiên”
PL là tổng thể quyền
tự nhiên của con người
Trang 3b Quan điểm học thuyết Mác - Lênin
Pháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau
Pháp luật và NN là những hiện tượng XH
mang tính lịch sử , đều là sp của XH có giai cấp và đấu tranh giai cấp
Nguyên nhân hình thành NN cũng là
nguyên nhân hình thành pháp luật: sự tư
hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp
Trang 4Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ
Hai là, điều chỉnh cách sử xự của những con
người liên kết với nhau theo tinh thần hợp tác
và giúp đỡ lẫn nhau
Ba là, được thực hiện một cách tự nguyện, theo
thói quen của từng thành viên thị tộc, bộ lạc
Trang 5(1) các quy phạm xã hội này phù hợp với điều
kiện kinh tế - xã hội của XHCSNT
(2) khi chế độ tư hữu ra đời và phân chia thành
giai cấp thì các tập quán đó không còn phù hợp
(3) Giai cấp thống trị pháp luật dùng để bảo vệ
quyền tư hữu của mình
(chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy phạm mới => Pháp luật)
Trang 61.2 Pháp luật hình thành bằng con đường nào?
Nhà
nước
Pháp luật
Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ pháp)
Tiến hành hoạt động xây dựng các quy tắc sử xự mới trong từng lĩnh vực
Trang 72 Khái niệm, bản chất và các thuộc tính Pháp luật
Củng cố địa vị của giai cấp thống trị
=> Pháp luật là công cụ để thực hiện sự thống trị giai cấp
Trang 8Bản chất xã hội (Tính xã hội)
Pháp luật do nhà nước ban hành, đại diện chính thức của toàn xã hội Ngoài việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị thì ít hay nhiều (tuỳ
thuộc vào hoàn cảnh trong mỗi gia đoạn cụ
thể) pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của giai tầng khác Mục đích để xã hội phát triển
Mặt khác, giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, một quy phạm pháp luật vừa là
thước đo của hành vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các quá trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận thức xã hội và điều
chỉnh các quá trình xã hội
Trang 9tiếp thu những thành tựu của nền văn
minh, văn hoá pháp lý của nhân loại
Tiếp thu có chọn lọc
Trang 102.2 Khái niệm Pháp luật
Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
Do NN ban hành ra hoặc thừa nhận.
Được NN bảo đảm thực hiện.
Thể hiện trước hết ý chí của giai cấp thống trị.
Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội.
Trang 112.3 Các thuộc tính của Pháp luật
Tính quy phạm và phổ biến:
Là khuôn mẫu chung cho nhiều người Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi
xử sự của con người được xác định cụ thể
Pháp luật đưa ra giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để các chủ thể có thể xử sự
một cách tự do trong khuôn khổ cho phép
Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống
Pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn: điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, phổ
biến, điển hình; tác động đến mọi cá nhân,
tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh
mà nó đã dự liệu
Trang 12Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
Phương thức thể hiện: pháp luật phải được thể hiện
thông qua những hình thức xác định (tập quán pháp, tiền
lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật) và bằng ngôn ngữ pháp lý (rõ ràng, chính xác, một nghĩa, có khả năng
áp dụng trực tiếp);
Nội dung của các quy tắc, khuôn mẫu pháp luật được quy định rõ ràng, chính xác và chặt chẽ trong các điều khoản; các điều khoản này lại được thể hiện trong các hình thức xác định Đó là các văn bản pháp luật có tên gọi được quy định chặt chẽ, như Hiến pháp, Bộ luật, Đạo luật, Pháp
lệnh, Nghị định…
Phương thức hình thành: pháp luật phải được xây dựng
theo thủ tục, thẩm quyền một cách chặt chẽ và minh bạch
Trang 13ứng của pháp luật khi triển khai vào cuộc sống
Trang 14Tính quyền lực nhà nước (tính cưỡng chế)
Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, nhà nước đảm bảo thực hiện, điều đó có nghĩa là nhà nước
đã trao cho các quy phạm pháp luật tính quyền lực bắt buộc đối với mọi cơ quan, tổ chức và công dân, tức là pháp luật mới trở thành quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung.
Tùy theo mức độ khác nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về tư tưởng, tổ chức, khuyến khích, kích
thích kể cả biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm
bảo cho pháp luật được thực hiện đúng Khi pháp luật thể hiện đầy đủ nguyện vọng, ý chí, lợi ích của đông đảo nhân dân trong xã hội thì nó cũng được mọi người trong xã hội tôn trọng và tự giác thực hiện, khi đó
không phải dùng biện pháp cưỡng chế của nhà nước
Tính quyền lực nhà nước chính là yếu tố không thể
thiếu, bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện Đây cũng là điều khác nhau căn bản giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
Trang 153 Chức năng, vai trò của PL
1 Chức năng
Điều chỉnh các QHXH: Sự tác động trực tiếp của
PL tới các quan hệ XH bằng cách ghi nhận, củng cố những QHXH cơ bản, quan trọng, phổ biến và tạo lập hành lang pháp lý để hướng các QHXH phát
triển theo mong muốn của NN.
Bảo vệ: Việc qui định những phương tiện nhằm mục
đích bảo vệ những QHXH cơ sở, nền tản của XH
trước các vi phạm và loại trừ những QHXH lạc hậu hoặc không phù hợp với bàn chất chế độ.
Giáo dục: PL tác động gián tiếp tới các QHXH
thông qua ý thức con người, hướng con người tới
những cách xử sự hợp lý, phù hợp với cách xử sự ghi trong QPPL, phù hợp với lợi ích của XH và bản thân
Trang 16Vai trò của pháp luật
Là phương tiện chủ yếu để NN quản lý mọi mặt của đời sống XH
Là phương tiện để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Là cơ sở hoàn thiện bộ máy NN và tăng
cường quyền lực NN
Góp phần tạo dựng những quan hệ mới
Là cơ sở tạo lập mối quan hệ đối ngoại
Trang 17Pháp luật
Trang 184.1 Tập quán pháp
Là hình thức NN thừa nhận một số tập quán
đã lưu truyền trong XH
Phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích của XH
Nâng lên thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
Được NN đảm bảo thực hiện
Áp dụng phổ biến trong PL chủ nô, phong kiến, tư sản
Trang 194.2 Tiền lệ pháp:
Là hình thức NN thừa nhận một số quyết
định của cơ quan hành chính và cơ quan xét
xử trong khi giải quyết các vụ việc xảy ra,
Rồi lấy đó làm mẫu cho cách giải quyết đối với các vụ việc khác tương tự xảy ra sau đó
Trang 204.3 Văn bản quy phạm pháp luật
Trang 21- Mối liên hệ giữa con người với pháp luật hiện hành
- Mối liên hệ giữa con người với pháp luật đã qua
- Mối liên hệ giữa con người với pháp luật phải có trong tương lai
- Sự đánh giá về hành vi hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội.
Để nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của mọi công dân Nhà nước cần phải:
- Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
- Giáo dục, tuyên truyền phổ biến rộng rãi pháp luật
- Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật
- Kiện toàn các cơ quan quản lý nhà nước
- Kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện và áp dụng pháp luật