1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bài giảng pháp luật đại cương chương 3

40 2,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Giáo trình bài giảng pháp luật đại cương chương 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

Trang 1

CHƯƠNG 3.

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Trang 2

I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM PL

1 Khái niệm quy phạm pháp luật

2 Đặc điểm quy phạm pháp luật

II CƠ CẤU CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1 Giả định

2 Quy định

3 Chế tài

III PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1 Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh

Trang 3

Ví dụ 1:

“Khi sử dụng bếp ga

thì mọi người phải

thường xuyên kiểm

tra độ an toàn của

bình ga.”

Ví dụ 2: Khoản 1 Điều 85 Luật HN-GD năm 2000 quy định:

“1 Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn.”

Trang 4

Quy phạm

Quy tắc

xử sự

Thể hiện ý chí

của con người

Mang tính khuôn mẫu

I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QPPL

1 Khái niệm quy phạm pháp luật

Trang 5

Quy phạm xã hội

Quy phạm đạo đức

Quy phạm

tập quán

Quy phạm tôn giáo

Quy phạm pháp luật Quy phạm của

tổ chức CT-XH

Trang 6

* Khái niệm Quy phạm pháp luật:

Quy phạm pháp luật là các quy tắc hành

vi có tính bắt buộc chung , được biểu thị

bằng hình thức nhất định, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm

mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Trang 7

2 Đặc điểm quy phạm pháp luật

QPPL là quy tắc hành vi có tính bắt buộc chung

Trang 8

II CƠ CẤU CỦA QPPL

Cơ cấu QPPL

Giả định Quy định Chế tài

Trang 9

1 Giả định

Giả định

Trang 10

1.1 Khái niệm:

Giả định là phần mô tả

nêu lên những hoàn cảnh,

điều kiện có thể xảy ra mà

cá nhân hay tổ chức nào ở

vào những hoàn cảnh hay điều kiện đó sẽ chịu sự tác động của QPPL đó.

Trang 12

Ví dụ 1: Khoản 1 Điều 34 Luật HN-GĐ năm 2000 quy định:

“Cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con…”

có nghĩa vụ và quyền thương yêu,

Trang 13

:

“Người nào có trách nhiệm trong việc

đăng ký kết hôn biết rõ là người xin đăng ký không đủ điều kiện kết hôn mà vẫn đăng ký cho người đó, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt

tù từ ba tháng đến hai năm”.

Điều 149 BLHS quy định về tội đăng ký kết hôn trái pháp luật

Trang 14

Ví dụ:

• Ví dụ : Điều 29 BLDS 2005 qui định:

có quyền được khai sinh”

“Cá nhân khi sinh ra

Trang 15

Bài tập Điều 188 BLDS 2005 qui định:

“Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu

nếu chưa xác định định được chủ sở hữu

thì được chiếm hữu tài sản đó từ thời điểm phát hiện đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu”

Trang 17

2 Quy định

Quy định Quy định

Trang 18

2.1 Khái nệm

Quy định là phần nêu ra quy tắc xử sự

buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định của QPPL.

Trang 20

Ví dụ

Khoản 1 Điều 47 BLDS quy định về quyền tự do

tín ngưỡng tôn giáo như sau :

“Cá nhân có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào”

có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào”

Trang 22

thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo qui định của pháp luật Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh

Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh

phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu;

phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu;

Trang 23

2.3 Yêu cầu

Yêu cầu

Chính xác

Chặt chẽ

Trang 24

3 Chế tài

Trang 25

3.1 Khái niệm:

Chế tài là phần quy định những biện pháp

tác động mà NN dự kiến áp dụng đối với chủ

thể tham gia vào quan hệ PL để đảm bảo cho

PL được thực hiện nghiêm minh.

Trang 26

3.2 Cách xác định

Trang 27

Ví dụ

Điều 94 BLHS năm 1999 quy định:

“Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết,

thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”

thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”

Trang 28

Bài tập

“Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên,

thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”

thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”

Trang 29

3.3 Yêu cầu

Chế tài

Rõ ràng

Chính xác

Trang 30

* Hình thức thể hiện của QPPL

+ Một QPPL có thể trình bày trong một điều luật nhưng cũng có thể trình bày nhiều QPPL trong một điều luật

Trang 31

Điều 61 BLDS 2005:

“Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên

mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:

Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả hoặc chị cả là người giám hộ của em chưa thành niên; nếu anh cả hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh, chị tiếp theo là người giám hộ;

Trong trường hợp không có anh ruột, chị ruột hoặc anh ruột, chị ruột không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là người giám hộ; nếu không có ai trong số những người thân thích này có đủ điều

Trang 32

+ Trật tự các bộ phận QPPL có thể thay đổi chứ không nhất thiết phải theo trình tự: giả định, qui định, chế tài;

Trang 33

K1 Điều 8 NĐ113/2004

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng

đối với ng ời sử dụng lao động có một trong những hành

vi sau đây:

• a) Không công bố danh sách ng ời lao động bị thôi việc

theo các quy định của pháp luật lao động;

• b) Không trao đổi với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở

hoặc lâm thời khi cho ng ời lao động thôi việc;

• c) Không thông báo với cơ quan lao động cấp tỉnh tr ớc

khi cho ng ời lao động thôi việc;

• d) Vi phạm một trong những quy định về thủ tục tuyển

ng ời lao động Việt Nam vào làm tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.

Trang 34

+ Có thể trình bày đầy đủ các bộ phận của QPPL trong một điều luật nhưng cũng có thể một bộ phận nào đó của QPPL lại được viện dẫn sang các điều khoản khác thậm chí là trong các văn bản pháp luật khác.

Trang 35

Điều 31 NĐ113/2004

 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính các hành vi vi

phạm pháp luật lao động và việc thi hành quyết định

xử phạt đ ợc thực hiện theo quy định tại các điều từ

Điều 54 đến Điều 68 Ch ơng VI của Pháp lệnh Xử lý

vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002.

Trang 36

* Những QPPL đặc biệt:

+ Quy phạm nguyên tắc: được dùng làm cơ sở

xuất phát và tư tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng và thi hành các QPPL khác.

Ví dụ: Điều 6 BLDS 2005 quy định:

“Trong quan hệ dân sự, các bên phải

Trang 37

+ Quy phạm định nghĩa: xác định những đặc

điểm, những thuộc tính cơ bản của sự vật hay hiện tượng, hoặc của những khái niệm, những phạm trù được sử dụng trong văn bản đó.

Ví dụ: Khoản 2 Điều 8 Luật HN-GD năm 2000 quy định:

“Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan

hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về

Trang 38

III PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1 Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh:

chia thành:

+ QPPL Hiến Pháp

+ QPPL Hành chính

+ QPPL Hình sự

Trang 39

2 Căn cứ vào vai trò điều chỉnh các QHXH:

3

Quy phạm chuyên môn

Trang 40

3 Căn cứ vào cách trình bày của QPPL:

hiện những hành vi tích cực nhất định.

- QPPL cấm đoán: quy định nghĩa vụ không

thực hiện các hành vi nhất định.

quyền được thực hiện những hành vi tích cực

Ngày đăng: 18/05/2015, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w