Giáo trình bài giảng pháp luật đại cương chương 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Trang 1CHƯƠNG 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 2I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
1 Nguồn gốc và bản chất của pháp luật
a Nguồn gốc của pháp luật
Trang 3II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT XHCN VIỆT NAM
1 Bản chất và vai trò của pháp luật XHCN
a Bản chất của pháp luật XHCN
b Vai trò của pháp luật XHCN
2 Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác
Trang 4I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
Trong xã hội công xã nguyên thủy pháp luật chưa được hình thành mà chỉ có những quy tắc tập quán điều chỉnh các mối quan hệ giữa con người với nhau.
1.Nguồn gốc và bản chất của pháp luật
a Nguồn gốc của pháp luật
Trang 5 Về mặt khách quan: Nguồn gốc của PL cũng
chính là nguồn gốc của nhà nước
Về mặt chủ quan: PL được hình thành là do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
Trang 6Pháp luật được hình thành bằng 2 con đường chính:
+ Thứ nhất: NN đã thừa nhận các quy phạm
xã hội – phong tục tập quán và biến chúng thành các QPPL
Tư hữu xuất hiện
Mâu thuẫn và đấu tranh GC gay gắt
Trang 7“1 Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ Trong trường hợp cha đẻ và mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của người con được xác định
là dân tộc của cha đẻ hoặc dân tộc của mẹ đẻ
theo tập quán hoặc theo thỏa thuận của cha
đẻ, mẹ đẻ.”
Ví dụ: Điều 28 BLDS 2005 quy định:
Trang 8+ Thứ hai: bằng hoạt động sáng tạo pháp luật, Nhà nước đã đặt ra những QPPL mới.
Trang 9b Bản chất của pháp luật
* Tính giai cấp của pháp luật: Tính giai cấp của pháp luật
+ Pháp luật là nhân tố điều chỉnh về mặt giai cấp các mối quan hệ xã hội Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị được Nhà nước thể chế hóa
Trang 10+ Ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong pháp luật không phải là ý muốn chủ quan của một người, một nhóm người mà xét đến cùng
là do các quan hệ sản xuất (cơ sở kinh tế) khách quan quyết định
Trang 11* Tính xã hội của pháp luật:
+ Pháp luật thể hiện giá trị xã hội, nhiều giá
trị xã hội được phản ánh vào pháp luật Pháp luật đi vào cuộc sống phải được xã hội chấp nhận trong đó các quy tắc xử sự là kết quả của quá trình “chọn lọc tự nhiên”
Trang 12+ Giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ các QPPL vừa là thước đo của hành vi con người, vừa là công cụ nhận thức xã hội
và điều chỉnh các QHXH
Trang 13* Định nghĩa pháp luật:
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung do NN ban
hành hoặc thừa nhận, thể
hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
của giai cấp thống trị trong
XH, được NN bảo đảm
thực hiện, nhằm mục đích
điều chỉnh các QHXH
Trang 14* Những đặc trưng cơ bản của PL
Tính quyền lực
+ PL do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
+ Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế
Tính quy phạm phổ biến:
+ Mang tính khuôn mẫu
+ PL đưa ra giới hạn cần thiết =>tự do trong
khuôn khổ PL
Tính xã hội: PL phải phù hợp với điều kiện cụ thể của xã hội
Trang 152 Các kiểu và hình thức của pháp luật
a Các kiểu pháp luật:
Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của một xã hội nhất định, vì thế đặc trưng của mỗi kiểu pháp luật là do chế độ KT-XH đã sản sinh ra
nó quy định
Trang 16Nhà nước XHCN Pháp luật XHCN
Nhà nước TS Pháp luật TS Nhà nước PK Pháp luật PK Nhà nước CHNL Pháp luật CHNL
Tương ứng với các hình thái KT-XH có giai cấp
và NN thì có các kiểu pháp luật tương ứng như sau:
Trang 17Kiểu pháp luật là tổng thể các đặc điểm
cơ bản của pháp luật, thể hiện tính giai cấp, giá trị xã hội của pháp luật và những điều kiện tồn tại, phát triển của chúng trong một hình thái KT-XH nhất định
* Định nghĩa Kiểu pháp luật :
Trang 18b Các hình thức pháp luật
Hình thức pháp luật (nguồn của pháp luật) là cách thức biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị mà thông qua đó ý chí trở thành pháp luật
Trang 19Trong lịch sử xã hội loài người đã và đang tồn tại 3 loại hình thức pháp luật:
*
* Tập quán pháp: Tập quán pháp là những phong tục, tập quán trong XH, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị thông qua NN thừa nhận, nâng chúng lên thành pháp luật.
*
* Tiền lệ pháp: Tiền lệ pháp là quyết định của cơ quan HC hoặc CQXX cao nhất được NN thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tương tự.
*
thẩm quyền ban hành, theo trình tự, thủ tục do PL
quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung nhằm
điều chỉnh các QHXH theo định hướng nhất định.
Trang 202 Mối quan hệ giữa pháp luật các hiện
Trang 21a Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị
* Mối quan hệ giữa chính trị và pháp luật thể hiện ở một số điểm sau:
+ Sự khác biệt giữa pháp luật và chính trị
+ Sự thống nhất giữa pháp luật và chính trị
+ Sự tác động qua lại giữa pháp luật và chính trị
Trang 22b Mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật
* Mối liên hệ giữa Nhà nước và pháp luật thể hiện thông qua sự thống nhất và mâu thuẫngiữa chúng:
+ Sự mâu thuẫn thể hiện ở chỗ: Nhà nước
là một thiết chế quyền lực ban hành hoặc thừa nhận pháp luật nhưng Nhà nước lại phải tôn trọng pháp luật, đặt mình dưới pháp luật
Trang 23+ Sự thống nhất thể hiện ở chỗ: NN và PL làm tiền đề cho nhau, không có NN thì không
có PL, không có PL thì không tổ chức được
bộ máy NN, không thiết lập được những quan
hệ trong bộ máy NN
Trang 24c) Pháp luật và kinh tế
Chế độ kinh tế là cơ sở của PL
Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định
cơ cấu và hệ thống PL
PL có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế tùy thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp giữa PL và kinh tế
Trang 25d) Pháp luật và các quy phạm xã hội khác
Nhà nước thể chế hóa nhiều quy phạm xã hội thành quy phạm pháp luật
Phạm vi điều chỉnh của PL với các QPXH khác có thể trùng nhau
Mục đích điều chỉnh của PL và các QPXH khác là thống nhất với nhau trong nhiều trường hợp
Trang 26* Bài tập: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
1 Pháp luật là công cụ duy nhất để điều chỉnh các QHXH.
2 Trong mọi NN, pháp luật luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị thiểu số trong xã hội.
3 Các kiểu pháp luật PK và pháp luật CHNL đều có liên quan mật thiết tới các quy tắc tôn giáo và quy tắc đạo đức xã hội.
4 Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức chủ yếu của
hệ thống pháp luật XHCN.
Trang 276 Bộ máy NN XHCN được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc “Tam quyền phân lập”.
7 Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm 2 bộ phận hợp thành là ĐCSVN và Nhà nước CHXHCNVN
8 Trong mọi giai đoạn phát triển của NN tư sản, nền pháp chế tư sản luôn được bảo đảm
5 Trong hình thức chính thể quân chủ, NTQG chỉ mang tính chất đại diện cho quốc gia chứ không giữ quyền lực thật sự
Trang 28Bài tập về nhà:
Anh (Chị) hiểu thế nào về kết luận của Mác và Ăngghen khi nói về pháp luật của giai cấp tư sản:
“Pháp luật tư sản chẳng qua chỉ là ý chí của giai
cấp tư sản được đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung của nó là do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp tư sản quyết định”.
Trang 30•Phản ánh ý chí GCCN & NDLĐ
•Điều chỉnh về mặt GC các QHXH theo định hướng XHCN
Trang 312 Vai trò của pháp luật XHCN
Pháp luật XHCN có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển KT-XH thể hiện ở các khía cạnh sau:
+ Thứ nhất: Pháp luật XHCN là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng
Trang 32+ Thứ hai: Pháp luật XHCN là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động.
+ Thứ ba: Pháp luật XHCN là công cụ quản
lý NN