QUÁ TRÌNH PHÁT tán vật CHẤT TRONG các cửa SÔNG và VÙNG nước VEN bờ

349 705 2
QUÁ TRÌNH PHÁT tán vật CHẤT TRONG các cửa SÔNG và VÙNG nước VEN bờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trường đại học khoa học tự nhiên ROY LEWIS trình Phát tán vật chất cửa sông vùng nước ven bờ Biên dịch: Nguyễn Thọ Sáo hà nội 2004 Lời người dịch Khu vực cửa sông ven bờ nơi tập trung dân cư đông đảo hoạt động kinh tế sôi động, kể đến vô số thành phố lớn, cảng lớn, trung tâm văn hoá thương mại lớn New York, Amsterdam, Singapore, Saint Peterburg, Marseile nằm vùng cửa sông ven bờ Cửa sông vùng ven bờ khu vực có chế độ thuỷ thạch động lực, nhiệt muối, hoá sinh phức tạp khu vực chịu tác động sông biển Do việc nắm bắt yếu tố thiên nhiên môi trường nơi việc làm thiếu, thu hút đầu tư nhà quản lý, hoạch định sách quan tâm nhà khoa học Để nghiên cứu vùng cửa sông ven bờ trước hết cần có hiểu biết định Hải dương học Thuỷ văn học Ngoài cần vận dụng nhiều kiến thức Toán học, Cơ học chất lỏng Thuỷ lực học Thuỷ động lực học để bổ sung Mặc dù nước tiên tiến, việc nghiên cứu vùng trọng đặc thù phức tạp nó, kết luận khoa học thường phát biểu cách dè dặt Do nhu cầu phát triển kinh tế quốc phòng nước ta, việc nghiên cứu cửa sông ven bờ dần trọng Quyển sách Quá trình phát tán vật chất cửa sông vùng nước ven bờ Roy Lewis sách trình bày kiến thức thuỷ động lực lan truyền chất, có khảo sát chuyên sâu số khía cạnh đó, có minh hoạ thực nghiệm phòng số liệu đo đạc trường Đặc biệt sách phân tích sâu sắc quan điểm khoa học khác trình khếch tán vật chất, gợi ý nghiên cứu triển khai tương lai cho người đọc Các học sinh năm cuối chuyên ngành hải dương, thuỷ văn, môi trường lĩnh vực liên quan coi tài liệu học tập tốt Cuốn sách bổ ích nghiên cứu sinh Trong trình dịch, người dịch cố gắng bám sát nội dung cách triệt để Tuy vậy, cách hành văn có dụng ý tác giả, số thuật ngữ chuyên môn chưa thông dụng kiến thức hạn chế nên việc dịch dễ dàng chắn không tránh khỏi sai sót, chỗ chưa có thuật ngữ tiếng Việt xác người đọc vận dụng theo ngôn từ mà số ngành liên quan sử dụng, suy luận theo ngữ cảnh Người dịch cám ơn Khoa KT- TV- HDH, Trường Đại học KHTN tạo điều kiện thực công việc, cám ơn PGS TS Đinh Văn Ưu hiệu đính, cám ơn đồng nghiệp có góp ý kể phê phán xây dựng Người dịch Nguyễn Thọ Sáo Mục lục Lời người dịch Mục lục Lời nói đầu 12 Lời cảm ơn 15 Chú giải 16 chương Giới thiệu 20 1.1 Những trạng thái phát tán tiêu biểu 20 1.2 Tính tương tự khuyếch tán phân tử khuyếch tán rối 21 1.2.1 Khuyếch tán rối 21 1.2.2 Độ nhớt rối 23 1.2.3 Những điều kiện để chuyển từ dòng chảy tầng đến dòng chảy rối 25 1.2.4 Hiệu ứng độ phân bố vận tốc 28 1.3 Đánh giá hiệu ứng phát tán lên pha loãng 30 Phát tán trượt 30 ứ ng dụng cho pha loãng sông 31 ứ ng dụng cho pha loãng môi trường biển 35 1.4 Cấu trúc sách 36 chương Động lực học chất lỏng - Dòng chảy đồng 38 2.1 Giới thiệu 38 2.2 Dòng chảy ổn định 39 2.2.1 Dòng 39 2.2.2 Phương trình Bernoulli 40 2.2.3 Năng lượng đặc trưng dòng chảy 43 2.2.4 Nước nhảy thủy lực 45 2.2.5 Dòng chảy biến đổi 48 2.2.6 Phương trình dòng chảy biến đổi 50 2.3 Các hiệu ứng lớp biên 53 2.3.1 Trạng thái lớp biên 53 2.3.2 áp suất động lực 54 2.3.3 Hệ số cản 56 2.3.4 Phân bố lôgarít vận tốc 57 2.3.5 Gradient áp suất thuận nghịch 59 2.3.6 Vết xoáy 62 2.3.7 Các hoàn lưu thứ cấp 64 2.4 Dòng chảy biến đổi theo thời gian 65 2.4.1 Thay đổi độ sâu dòng chảy theo thủy triều 65 2.4.2 Những phương trình chuyển động tổng quát 66 2.4.3 Sóng tiến 66 2.4.4 Cân lượng sóng 68 2.4.5 Biến dạng sóng 69 2.4.6 Dòng dư 71 2.4.7 Năng lượng rối phát sinh từ đáy 74 2.4.8 Tiêu tán lượng thủy triều 74 2.4.9 ứng suất trượt biến đổi theo thời gian 77 2.5 Tóm tắt 80 Vận tốc tuyệt đối 80 Trượt vận tốc 80 Xáo trộn rối 80 Chương Động lực học chất lỏng - Dòng chảy phân tầng 82 3.1 Giới thiệu 82 3.2 Các nguyên nhân ổn định 83 3.2.1 ổn định đốt nóng mặt nước 83 3.2.2 Sự phát triển tính ổn định dòng chảy hai lớp 85 3.2.3 Sự ổn định dòng chảy liên tục phân tầng 86 3.2.4 Công thức hoàn lưu thẳng đứng ổn định 89 3.3 Những nguyên nhân bất ổn định 92 3.3.1 Sóng nội 92 3.3.2 Dòng chảy hai lớp 95 3.3.3 Nước nhảy thuỷ lực nội 97 3.3.4 Rối sóng cuộn 99 3.3.5 Sóng Holmboe 100 3.4 Phát sinh tiêu tán cục lượng rối 100 3.4.1 Khái niệm phát sinh tiêu tán cục 100 3.4.2 Mức độ phát sinh lượng rối 101 3.4.3 Thay đổi phân tầng xáo trộn 102 3.4.4 Tiêu chuẩn trì rối 103 3.5 Giới hạn phát sinh lượng rối 105 3.5.1 Tắt dần phân tầng 105 3.5.2 Lý thuyết trượt không đổi 107 3.5.3 Lý thuyết trượt biến đổi 110 3.6 Năng lượng rối phát sinh từ xa 112 3.6.1 Số Richardson tổng hợp 112 3.6.2 Điều kiện bất ổn định mặt phân cách 113 3.6.3 Điều kiện xáo trộn dòng chảy phân tầng 114 3.6.4 Những đóng góp tương đối đáy mặt phân cách 116 3.7 Tóm tắt 118 Chương Khuyếch tán rối 120 4.1 Trạng thái chuyển động rối 120 4.2 Các thuộc tính trung bình trường rối 121 4.2.1 Phân tách rối điều kiện trung bình 121 4.2.2 Khái niệm quãng đường xáo trộn 122 4.2.3 Phương trình cân khối lượng tổng quát 123 4.3 Các thuộc tính thống kê trường rối 125 4.3.1 Những cách tiếp cận Euler Lagrange 125 4.3.2 Khuyếch tán từ nguồn liên tục 126 4.3.3 Khuyếch tán đốm loang rời rạc 129 4.3.4 Lý thuyết cân vạn 132 4.3.5 Sự tách hạt rối đồng 134 4.3.6 Phổ lượng 136 4.4 Tóm tắt 138 Chương Quá trình phát tán trượt 139 5.1 Khái niệm 139 5.2 Phát tán trạng thái ổn định 144 5.2.1 Trượt thẳng đứng dọc theo dòng chảy trung bình 144 5.2.2 Trượt thẳng đứng vuông góc với dòng chảy trung bình 151 5.2.3 Trượt theo hướng vuông góc với dòng chảy trung bình 153 5.3 Dòng chảy trượt không ổn định 154 5.3.1 Phát tán dòng chảy nhiễu động 154 5.3.2 Xáo trộn thẳng đứng chậm 156 5.3.3 Xáo trộn thẳng đứng nhanh 157 5.3.4 Hiệu ứng thay đổi vận tốc xáo trộn 158 5.4 Những ví dụ phân bố vận tốc tiêu biểu 159 5.4.1 ứng dụng lý thuyết phát tán trượt 159 5.4.2 ứng dụng phân bố vận tốc tuyến tính 159 5.4.3 Phân bố theo quy luật số mũ 161 5.4.4 ứng dụng phân bố môi trường biển 162 5.5 Tóm tắt 164 Chương Mô hình hóa trình phát tán 166 6.1 Giới thiệu 166 6.2 Pha loãng theo tia 167 6.3 Phát tán đốm loang 169 6.3.1 Phương pháp thể Gauss 169 6.3.2 Nguồn có chiều rộng hữu hạn 171 6.4 Phát tán vệt loang 172 6.4.1 Vệt loang Gauss 172 6.4.2 Cho phép giới hạn biên 173 6.4.3 Nguồn có chiều rộng hữu hạn 176 6.5 Những mô hình ngẫu hành 176 6.6 Những mô hình cửa sông chiều 180 6.6.1 Giới thiệu 180 6.6.2 Mô hình lăng trụ thủy triều 182 6.6.3 Mô hình so sánh độ mặn 186 6.6.4 Những mô hình trạng thái ổn định 188 6.6.5 Những mô hình biến đổi theo thời gian 193 6.7 Những mô hình cửa sông hai chiều -trung bình hướng ngang 194 6.7.1 Thiết lập mô hình 194 6.7.2 Các phương trình 195 6.7.3 Phương pháp giải 196 6.8 Những mô hình cửa sông hai chiều - trung bình độ sâu 198 6.9 Những mô hình ba chiều 199 6.10 Tóm tắt 200 Chương Phương pháp luận đo đạc quan trắc 202 7.1 Giới thiệu 202 7.2 Những chất thị giới thiệu 203 7.2.1 Kỹ thuật thực nghiệm 203 7.2.2 Các ví dụ ứng dụng 208 7.3 Những chất thị tự nhiên 217 7.3.1 Kỹ thuật thực nghiệm 217 7.3.2 Ví dụ ứng dụng 220 7.4 Những quan trắc bổ trợ 221 7.4.1 Định vị vị trí 221 7.4.2 Quan trắc điểm cố định 223 7.4.3 Chuyển động Lagrange 226 7.4.4 Viễn thám 227 Chương Nghiên cứu hệ thống xáo trộn mạnh 229 8.1 Giới thiệu 229 8.2 Kỹ thuật phân loại cửa sông 230 8.3 Phát tán quy mô thời gian ngắn 233 8.3.1 Điều kiện không kiểm soát trượt 233 8.3.2 Hiệu ứng kích thước xoáy 235 8.3.3 Phát tán tuyệt đối tương đối 246 8.4 Phát tán có quy mô thời gian trung bình 248 8.4.1 Những điều kiện kiểm soát trượt nội thủy triều 248 8.4.2 Những hệ số khuyếch tán hiệu 250 8.4.3 Đóng góp trượt trình phát tán dọc 257 8.4.4 Đóng góp trượt phát tán hướng ngang 261 8.5 Phát tán quy mô thời gian dài 264 8.5.1 Phát tán dọc 264 8.5.2 Phát tán hướng ngang 265 8.6 So sánh với điều kiện môi trường 267 8.6.1 Sự thích nghi với điều kiện xung quanh 267 8.6.2 Nguyên nhân biến thiên Kxe, Kye 271 8.7 Tóm tắt 272 Chương Nghiên cứu hệ thống phân tầng 274 9.1 Giới thiệu 274 9.2 Những fio cửa sông nêm mặn 276 9.2.1 Các đặc tính cửa sông nêm mặn 276 9.2.2 Chuyển động triều lên cửa sông nêm mặn 278 9.2.3 Chuyển động triều xuống cửa sông nêm mặn 282 9.2.4 Các đặc trưng fio 287 9.2.5 Dòng chảy vào dòng chảy từ fio 288 10 9.2.6 Nghiên cứu phát tán fio cửa sông phân tầng 290 9.3 Dòng chảy từ cửa sông 291 9.3.1 Đặc trưng dòng chảy 291 9.3.2 Xáo trộn vệt loang chảy 293 9.3.3 Phát tán dài hạn nước ven bờ 298 9.4 Các front 307 9.4.1 Giới thiệu 307 9.4.2 Các front xáo trộn thủy triều 308 9.4.3 Các front vệt loang 311 9.4.4 Các front trượt 312 9.5 Tóm tắt 316 Chương 10 Nghiên cứu hệ thống phân tầng phần 317 10.1 Giới thiệu 317 10.2 Quá độ 318 10.2.1 Sự thích ứng phát tán mức độ rối khác 318 10.2.2 Hiện tượng độ phát triển rối 322 10.2.3 Chất thị biện pháp lấy trung bình 324 10.3 Thực nghiệm nguồn muối 325 10.3.1 Nguồn muối 325 10.3.2 Hệ số phát tán 332 10.4 Các giá trị nhỏ phát tán hướng ngang 334 10.5 Nghiên cứu tương lai phát tán môi trường biển 338 10.6 Tóm tắt toàn 338 Tài liệu tham khảo 340 11 Những hệ số hướng ngang (bảng 10.2) nằm phạm vi từ 0,003 đến 0,50 m2s-1 có giá trị trung bình 0,05 m2s-1, tương tự giá trị trung bình Kye tìm thấy thực nghiệm nước ven bờ Ai len nước Anh, báo cáo mục 8.4.2 Những hệ số xáo trộn thẳng đứng khu vực dòng triều mạnh giới hạn 0,0002 0,011 m2s-1, với giá trị trung bình 0,0020 m2s-1 Những kết cho ta phạm vi rộng độ lớn hệ số xáo trộn đo đạc, đoán chừng gây khác biệt cục cường độ rối trượt vận tốc Vẫn khó khăn để liên hệ mức độ xáo trộn với tham số vật lý đặc trưng, việc đánh giá hệ số phát tán khu vực phụ thuộc vào nghiên cứu thực nghiệm khu vực liên quan Tuy nhiên, kết bảng 10.2 giả thiết độ lớn Kye biến đổi theo độ sâu khu vực thực nghiệm chất thị thực Vì lý này, hệ số thực nghiệm đốm loang xếp theo độ sâu nước nhiều khu vực Hình 10.9 Những giá trị Kye nhỏ vẽ theo giá trị Kz tương ứng Dữ liệu bắt nguồn từ thực nghiệm đốm loang màu vị trí xung quanh bờ biển Vương quốc Anh (Theo Riddle Lewis, 1997, đồng ý Academic Press) Hình 10.9 cho thấy giá trị nhỏ Kye từ thực nghiệm khác vẽ theo giá trị Kz tương ứng khu vực Những mã số khu vực liệt kê bảng 10.2 Hình vẽ giả thiết có mối quan hệ ngược Kye, Kz đặc biệt kết từ khu vực sâu hơn, đường phía hai đường cong hình vẽ Mối quan hệ ngược phát tán hướng ngang tuân thủ thích ứng dự đoán Kz cho dòng chảy hoàn toàn có giới hạn (mục 5.2.2), nói lên sau chu kỳ đốm loang màu theo dõi, thường đến giờ, xáo trộn mặt nước đáy biển hoàn tất Như trạng thái biểu thị phương trình có dạng 336 K ys K y v s2 h AL K z (10.12) Kye Kz phát tán trượt ngang thống trị khuyếch tán rối (xem phương trình 8.38), vs thành phần ngang dòng chảy mặt Từ hình vẽ thấy giá trị Kye thường có hai giá trị Kz, thiếu giá trị trung gian chúng Ví dụ, Kye = 0,2 m2s-1, Kz xấp xỉ 0,0002 m2s-1 0,0022 m2s-1 (tức có khác biệt bậc độ lớn hệ số xáo trộn thẳng đứng với mức độ phát tán trượt) Từ hình vẽ cần thấy đường cong (a), ứng với giá trị Kz lớn hơn, nói chung liên quan đến thực nghiệm chất thị màu nước có độ sâu lớn hơn, so với giá trị đường cong (b) Phát này, xa để chứng minh được, giả thiết để Kye không đổi phương trình (8.3.8), số hạng vs2h2/AL phải thay đổi theo Kz Giả thiết dòng chảy độ sâu h không biến đổi nhiều, tăng Kz cần phải kèm theo giảm AL mà từ hình 5.13 nói lên phân bố vận tốc cần phải uốn cong Vì giá trị Kz lớn liên quan đến nước sâu hơn, phát phân bố vận tốc thẳng đứng, vuông góc với thành phần dòng chảy, lệch so với dạng lôgarit nước có độ sâu lớn Trong thiếu liệu phân bố vận tốc chi tiết nhiều thực nghiệm, khẳng định phụ thuộc vào độ sâu có thật xuất hay không Sự xuất giá trị Kz có bậc độ lớn khác với hai đường cong hình 10.9 phản ánh hạn chế kích thước xoáy cực đại dòng chảy rối phát triển hoàn toàn nước nông nói chung, thể đường cong (b) Trong hoàn cảnh thấy Officer (1976: tr 294) quan trắc thấy giá trị Nz nước ven bờ có bậc độ lớn lớn so với cửa sông, có lẽ kích thước khác khu vực Sự biến đổi theo thời gian phân bố vận tốc Để tổng kết, kết từ nghiên cứu phòng thí nghiệm chất thị môi trường biển giả thiết rằng: Xáo trộn điều chỉnh hiệu ứng trượt việc tăng cường khuyếch tán chất hoà tan Trong cửa sông phân tầng phần hoàn toàn, bất ổn định mặt phân cách phát sinh rối mà nhanh chóng làm thay đổi dạng phân bố vận tốc thẳng đứng, làm thay đổi ý nghĩa tương đối chế phát tán Sự phát tán nước ven bờ phụ thuộc vào biến đổi đáng kể theo thời gian ảnh hưởng thuỷ triều lên phân tầng mật độ, cường độ rối trượt vận tốc Dù có biến thiên đáng kể cấu trúc cửa sông khó khăn việc dự đoán thay đổi này, trạng thái bổ sung chế phát tán bảo đảm rằng, dòng chảy nước độ lớn thủy triều không đổi, có biến đổi tương đối nhỏ hệ số phát tán trung bình thủy triều 337 10.5 Nghiên cứu Tương lai Phát tán Trong môi trường biển Từ nghiên cứu phát tán cửa sông nước ven bờ đến nay, lên chế lan rộng làm cho vật chất biến đổi rõ rệt theo thời gian không gian Về nguyên tắc, mong muốn nhận liệu tần số mà theo thay đổi theo thời gian phải xuất tập hợp điều kiện cho Tuy nhiên, cấu trúc mật độ trường vận tốc biến đổi nhiều giới tự nhiên đòi hỏi quan trắc lặp lại để có thông tin thống kê đạt Tuy nhiên, phải tạo liệu thống kê điều kiện kiểm soát bể chứa phòng thí nghiệm Vấn đề xác định phát liên quan đến giới tự nhiên Những thực nghiệm phòng đòi hỏi khía cạnh dòng chảy phải Ví dụ, phân tầng ảnh hưởng đến phân bố vận tốc dòng chảy điều kiện chuyển từ tầng đến rối, lần nữa, có xuất mặt phân tầng? Công nghệ đưa viễn cảnh cho nhiều đo đạc chi tiết kéo dài môi trường biển so với Ví dụ, máy đo dòng chảy hiệu ứng âm Doppler làm bật số lớn thay đổi dòng triều, đặc biệt độ sâu trung bình Tuy nhiên, có nhu cầu để biết nhiều khu vực gần đáy, mặt phân cách gần mặt nước - đòi hỏi phát triển đáng kể trang thiết bị để nhận liệu với độ xác tần số đầy đủ môi trường tương đối không thuận tiện biển Nghiên cứu chất thị rõ ràng có tác dụng đáng kể việc thu giá trị phát tán ứng dụng thực tế Vẫn nhu cầu để nhấn mạnh giá trị nghiên cứu chất thị phụ thuộc vào thu thập đồng thời liệu điều kiện bao quanh để kết phát tán giải thích mức 10.6 Tóm tắt Toàn Những phát phát tán môi trường biển giả thiết rằng: Sự pha loãng chất hoà tan, tách vật chất có hạt mịn khuyếch tán rối trợ giúp lớn tác động phát tán trượt vận tốc dòng chảy trung bình Xáo trộn thẳng đứng đóng vai trò then chốt trình phát tán độ lớn biến đổi hiểu cách nghèo nàn Rối phát sinh xáo trộn qua lại chất hoà tan với miền bao quanh ảnh hưởng đến truyền động lượng nó, mức độ trượt thẳng đứng ngang Những thực nghiệm phòng trường giả thiết rối gián đoạn, đặc biệt dòng chảy phân tầng, thường quan trắc thay đổi đột ngột cường độ xáo trộn phân bố vận tốc 338 Một không dự đoán mức độ rối thời điểm từ hiểu biết điều kiện dòng chảy trung bình, vai trò lấy trung bình chất thị tiếp tục chứng tỏ quan trọng đánh giá trình phát tán cửa sông nước ven bờ 339 Tài liệu tham khảo Abraham, G (1963) Jet diffusion in a stagnant ambient fluid Delft Hydraulics Laboratory,Publication No 29 Alphen, J.S.L.J van, de Ruijter, W.P.M and Borst, J.C (1988) Outflow and threedimensional spreading of Rhine River water in the Netherlands coastal zone In: Dronkers, J and van Leussen, W (eds.) Physical Processes in Estuaries SpringerVerlag, Berlin, 130-145 Ashford, O.M (1985) Prophet or Professor? The life and work of Lewis Fry Richardson Adam Hilger, Bristol Batchelor, G.K (1950) The application of the similarity theory of turbulence to atmospheric diffusion Q J Roy Met Soc., 76, 133 Bell, R.G (1985) Predicting subsequent dilution In: Williams, B.L (ed.) Ocean Outfall Handbook Water and Soil Miscellaneous Publication No 76 Wellington, New Zealand, 129-141 Bowden, K.F (1950) Processes affecting the salinity of the Irish Sea Monthly Notices of the Royal Astro Soc., Geophysical Supplemental), 63 Bowden, K.F (1962a) Turbulence In: Hill, M.N (ed.) The Sea, Volume John Wiley, New York, 802-825 Bowden, K.F (1962b) Measurements of turbulence near the seabed in a tidal current /.Geophys Res 67(8), 3181-3186 Bowden, K.F (1963) The mixing process in a tidal estuary International}, of Water and Air Pollution 7, 343-356 10 Bowden, K.F (1965) Horizontal mixing in the sea due to a shearing current J Fluid Mech 21, 83-95 11 Bowden, K.F (1967) Circulation and diffusion In: Lauff, G.H (ed.), Estuaries American Association for Advancement of Science, Publication No 83, 15-36 Bowden, K.F (1977) Turbulent processes in estuaries Estuaries, Geophysics and the Environment National Academy of Sciences Publication, Washington, DC, 46-56 12 Bowden, K.F (1981) Turbulent mixing in estuaries Ocean Management 6, 117135 13 Bowden, K.F (1983) Physical Oceanography of Coastal Waters Ellis Hoi-wood, Chichester 14 Bowden, K.F and Fairbaim, L.A (1952) A determination of the frictional forces in a tidal current Proc Roy Soc 214A, 371-392 340 15 Bowden, K.F., Fairbaim, L.A and Hughes, P (1959) The distribution of shearing stresses in a tidal current Geophs J of Royal Astro Soc 2(4), 288-305 16 Bowden, K.F and Hamilton, P (1975) Some experiments with a numerical model of circulation and mixing in a tidal estuary Estuarine, Coastal and Shelf Science 3, 281301 17 Bowden, K.F., Krauel, D.P and Lewis, R.E (1974) Some features of turbulent diffusion from a continuous source at sea Advances in Geophysics 18A, 315-329 18 Bowden, K.F and Lewis, R.E (1973) Dispersion in flow from a continuous source at sea Water Research 7, 1705-1722 19 Bowles, P., Bums, R.H., HudsweU, F and Whipple, R.T.P (1958) Exercise Mermaid UK Atomic Energy Authority, Harwell, Report No AERE E/R 2625 HMSO, London 20 Bowman, M.J (1978) Spreading and mixing of the Hudson River effluent into the New York Bight In: Nihoul, J.C (ed.) Hydrodynamics of Estuaries and Fjords Oceanography Series No 23, 373-386, Elsevier, Amsterdam 21 Bowman, M.J and Iverson, R.L (1978) Estuarine and plume fronts In: Bowman, M.J and Esaias, W.E (eds), Oceanic Fronts in Coastal Processes Springer-Verlag, Berlin, 87-104 22 Britter, R.E and Simpson, J.E (1978) Experiments on the dynamics of a gravity current head J Fluid Mech 88, 223-240 23 Carter, H.H and Okubo, A (1965) A study of the physical processes of movement and dispersion in the Cape Kennedy area Chesapeake Bay Institute, Johns Hopkins University, US Atom Energy Comm Report, N70-2973-1 24 Cederwall, K (1968) Hydraulics of marine waste disposal Chalmers Institute of Technology, Hydraulics Division, Goteborg, Sweden, Report No 42 25 Cheng, R.T (ed.) (1990) Residual Currents and Long-Term Transport SpringerVerlag, New York 26 Crawford, W.R (1991) Tidal mixing and nutrient flux in the waters of southwest British Columbia In: Parker, B (ed.) Tidal Hydrodynamics John Wiley, New York, 855869 27 Csanady, G.T (1966) Accelerated diffusion in the skewed shear flow of lake currents J Geophys Res 71(2), 411-420 28 Csanady, G.T (1973) Turbulent Diffusion in the Environment D Reidel, Dordrecht 29 de Ruijter, W.P.M., van der Giessen, A and Groenendijk, F.C (1992) Current and density structure in the Netherlands coastal zone In: Prandle, D (ed.) Dynamics and Exchanges in Estuaries and Coastal Zones American Geophysical Union, 529550 30 Dewey, R.K and Crawford, W.R (1988) Bottom stress estimates from vertical dissipation rate profiles on the continental shelf J Phys Oceanog 18, 1167-1177 341 31 Doodson, A.T and Warburg, H.D (1941) Admiralty Manual of Tides HMSO, London 32 Dooley, H.D (1979) Factors influencing water movements in the Firth of Clyde Estuarine, Coastal and Shelf Science 9, 631 -641 33 Dooley, H.D and Steele J.H (1969) Wind driven currents near a coast Deuts Hydro Zeits 22(5), 213-223 34 Duncan, W.J., Thorn, A.S and Young, A.D (1970) Mechanics of Fluids Second edition, Edward Arnold, London 35 Dyer, K.R (1973) Estuaries: A Physical Introduction John Wiley, Chichester 36 Dyer, K.R (1974) The salt balance in stratified estuaries Estuarine, Coastal and Shelf Science 2,273-281 37 Dyer, K.R (1977) Lateral circulation effects in estuaries Estuaries, Geophysics and the Environment, National Academy of Sciences Publication, Washington, DC, 2229 38 Dyer, K.R (1986a) Coastal and Estuarine Sediment Dynamics John Wiley, Chichester 39 Dyer K.R (1986b) Intermittency in estuarine mixing In: Wolfe, D.A (ed.), Estuarine Variability Academic Press, London, 321-339 40 Dyer, K.R and Taylor, P.A (1973) A simple, segmented prism model of tidal mixing in well mixed estuaries Estuarine, Coastal and Shelf Science 1,411 -418 41 Dyke, P (1996) Modelling Marine Processes: Prentice Hall, Hemel Hempstead Eaton, A.D et al (eds) (1995) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater Nineteenth edition, AWWA/APHA/WEF 42 Elder, J.W (1959) The dispersion of marked fluid in turbulent shear Hows J Fluid Mech 5(4), 544-560 43 Elliott, A.J (1986) Shear diffusion and the spread of oil in the surface layers of the North Sea Deutsch Hydro Zeits 39(3), 113-137 44 Elliott, A.J., Barr, A.G and Kennan, D (1997) Diffusion in Irish coastal waters Estuarine, Coastal and Shelf Science 44 (supplement A) 15-23 45 Elliott, A.J., Gillibrand, P.A and Turrell, W.R (1990) Tidal mixing near the sill of a Scottish sea loch In: Prandle, D (ed.) Dynamics and Exchanges in Estuaries and Coastal Zones American Geophysical Union, 35-56 46 Elliott, A.J and Wallace, D.C (1989) Dispersion of surface plumes in the southern North Sea Deutsch Hydro Zeits 42(1), 1-16 47 Farmer, D and Smith, J.D (1978) Nonlinear internal waves in a fjord In: Nihoul, J.C (ed.), Hydrodynamics of Estuaries and Fjords Oceanography Series No 23, Elsevier, Amsterdam, 465-494 48 Feamhead, P.G (1975) On the formation of fronts by tidal mixing around the British Isles Deep Sea Research 22, 311 -321 342 49 Feynman, R.P., Leighton, R.B and Sands, M (19631 Feynman Lectures on Physics, Vol Addison-Wesley, Reading, MA 50 Fischar, H.B (1972) Mass transport mechanisms in partially stratified estuanes J Fluid Mech 53,671-687 51 Fischer, H.B., List, E.J., Koh, R.C.Y., Imberger, J and Brooks, N.H (1979) Mixing in Inland and Coastal Waters Academic Press, New York 52 Foxworthy, J.E (1968) Eddy diffusivity and the four-thirds law in nearshore coastal waters Allan Hancock Foundation, University of Southern California, Report 681 53 Foxworthy, J.E and Kneeling, H.R (1969) Eddy diffusion and bacterial reduction in waste fields in the ocean University of Southern California, Report 68-1 54 Foxworthy, J.E., Tibby, R.B and Barsom, G.M (1966) Dispersion of a surface waste field in the sea J Water Pollution Control Fed 38, 1170-1193 55 Gameson, A.L.H (1984) Investigations of Sewage Discharges to Some British Coastal Waters Water Research Centre Technical Report TR201, Chapter 8, Part 1, Bacterial Mortality 56 Gardner, G.B and Smith, J.D (1978) Turbulent mixing in a salt wedge estuary In: Nihoul, J.C.(ed.), Hydrodynamics of Estuaries and Fjords Oceanography Series No 23, 79-106, Elsevier, Amsterdam 57 Garvine, R.W (1974) Physical features of the Connecticut River outflow during high discharge J Geophys Res 79, 831-846 58 Garvine, R.W (1977) Observations of the motion field of the Connecticut River plume J Geophys Res 82, 441-454 59 Gerald, C.F and Wheatley, P.O (1984) Applied Numerical Analysis Third edition, Addison-Wesley, Reading, MA 60 Geyer, W.R and Cannon, G.A (1982) Sill processes related to deep water renewal in a fjord J Geophys Res 87, 7986-7996 61 Geyer, W.R and Farmer, D.M (1989) Tide-induced variation of the dynamics of salt wedge estuary / Physical Oceanog 19(8), 1060-1072 62 Geyer, W.R and Smith, J.D (1987) Shear instability in a highly stratified estuary J Physical Oceanog 17(10), 1668-1679 63 Gibson, C.H (1991) Kolmogorov similarity hypotheses for scalar fields: sampling intermittent turbulent mixing in the ocean and galaxy Proc Roy Soc., Series A 434, 149164 64 Gifford, F (1959) Statistical properties of a fluctuating plume dispersion model In: Frenkiel, F.N and Sheppard, P.A (eds) Atmospheric Diffusion and Air Pollution, Advances in Geophysics, Volume 6, Academic Press, New York, 117-137 65 Gordon, C.M (1974) Intermittent momentum transport in a geophysical boundary layer Nature 248,392-396 343 66 Green, H.M., Beven, K.J., Buckley, K and Young P.C (1994) Pollution incident prediction with uncertainty In: Beven, K.J., Chatwin, P.C and Millbank, J.H (eds), Mixing and Transport in the Environment John Wiley, Chichester, 113-137 67 Haas, L.W (1977) The effect of the spring-neap tidal cycle on the vertical salinity structure of the James, York and Rappahannock Rivers, Virginia, USA Estuarine, Coastal and Shelf Science 5, 485 -496 68 Hainbucher, D., Pohlmann, T and Backhaus, J (1987) Transport of conservative passive tracers in the North Sea: first results of a circulation and transport model Continental Shelf Res 7(10), 1161-1179 69 Hansen, D.V and Rattray, M (1965) Gravitational circulation in straits and estuaries / Marine Res.23,\W-\22 70 Hansen, D.V and Rattray, M (1966) New dimensions in estuary classification Limnol And Oceanog 11, 319-326 71 Heathershaw, A.D (1974) Bursting phenomena in the sea Nature 248(5447), 394-395 72 Holley, E.R., Harleman, D.R.F and Fischer, H.B (1970) Dispersion in homogeneous flow J Hydraulics Div., ASCE 96, 1691-1709 73 Hughes, P (1956) A determination of the relation between wind and sea surface drift Quarterly J Roy Met Soc 82,494-502 74 Hughes, P (1958) Tidal mixing in the Narrows of the Mersey estuary Geophys J Roy Astro.Soc 1(4), 271-283 75 Hunter, J.R (1975) The determination of current velocities from diffusion/advection processes in the Irish Sea Estuarine, Coastal and Shelf Science 3, 4355 76 Ibbetson, A (1981) Some aspects of the description of atmospheric turbulence In: Atkinson, B.W (ed.), Dynamical Meteorology Methuen, London, 138-152 77 Jay, D.A and Smith, J.D (1988) Residual circulation in and classification of shallow, stratified estuaries In: Dronkers J and van Leussen, W (eds) Physical Processes in Estuaries Springer-Veriag, Berlin, 21-41 78 Jay, D.A and Smith, J.D (1990) Circulation, density structure and neap-spring transitions in the Columbia River estuary Progress in Oceanography 25, 81112 79 James, A (1984) An Introduction to Water Quality Modelling John Wiley, Chichester 80 Jensen, M and Kristensen, K.K (1989) Effects of rhodamine water tracer on Escherichia coli densities Wat Res 23(2) 257-259 81 Jones, J.E and Davies, A.M (1996) A high resolution, three-dimensional model of the M2, M4, S2, N2, K1 and O1 tides in the eastern Irish Sea Estuarine, Coastal and Shelf Science 42(3), 311-346 82 Joseph, J and Sendner, H (1958) Uber die horizontale Diffusion im Meere Deuts Hydrog.Zeits 11, 49-77 344 83 Ketchum, B.H (1951) The exchanges of fresh and salt waters in tidal estuaries J Mar Res 10,18-38 84 Ketchum, B.H (1955) Distribution of coliform bacteria and other pollutants in tidal estuaries.Sewage and Ifidust Wastes 27, 1288-1296 85 Kok, J.M de (1994) Numerical Modelling of Transport Processes in Coastal Waters.Rijkswaterstaat, Netherlands 86 Kullenberg, G (1971) Vertical diffusion in shallow waters Tellus 23, 129-135 87 Kullenberg, G (1972) Apparent horizontal diffusion in stratified vertical shear flow Tellus 4, 17-28 88 Kullenberg, G (1974) Investigations of Dispersion in Stratified Vertical Shear Flow.International Council for the Exploration of the Sea, Rapports, 167, 86-92 89 Kuo, A.Y., Shen, J and Hamrick, J.M (1996) Effect of acceleration on bottom shear stress in tidal estuaries J of Waterway, Port, Coastal and Ocean Engineering March/April, 75-83 90 Lapicque, G and Breittmeyer, J.Ph (1973) Attempt to evaluate the extension in the area of pollution of river origin and application to some Mediterranean rivers Revue Internationale d'Oceanographie Medicate 30, 61 -87 91 Largier, J.L (1993) Estuarine fronts: How important are they? Estuaries 16(1), 111 92 Leendertse, J.J (1989) A new approach to three-dimensional surface flow modelling RAND Report R-3712-NETH/RC, The RAND corporation, Santa Monica 93 Lewis, R.E (1979) Modelling the dispersion of pollutants from marine outfalls Proceedings of the conference on mathematical modelling of turbulent diffusion in the environment, Liverpool University, September 1978, Academic Press, London, 441-457 94 Lewis, R.E (1984) Circulation and mixing in estuary outflows Continental Shelf Research 3, (3), 201-214 95 Lewis, R.E (1985) Intense mixing periods in an estuary In: Models of Turbulence and Diffusion in Stably Stratified Regions of the Natural Environment Proceedings of IMA Conference, Cambridge, March 1983 Oxford University Press, Oxford 96 Lewis, R.E (1986) The hydrography of Irvine Bay and its relation to the Clyde Sea Area Proc Roy Soc Edinburgh 90B, 117-126 97 Lewis, R.E (1987) Transfer mechanisms for dissolved pollutants in estuaries In: Coughtrey, P.J., Martin, M.H and Unsworth, M.H (eds) Pollutant Transport and Fate in Ecosystems Special Publication No of the British Ecological Society, Oxford 98 Lewis, R.E (1990) The nature of outflows from the north-east estuaries Hydrobiologia 195,1-11 99 Lewis, R.E (1996) Relative contributions of interfacial and bed generated mixing to the estuarine energy balance In: Pattiaratchi, C (ed.) Mixing in Estuaries and Coastal Seas 345 100 Coastal and Estuarine Studies Series, American Geophysical Union, Vol 50, 250-266 101 Lewis, R.E and Lewis, J.O (1983) The principal factors contributing to the flux of salt in a narrow, partially stratified estuary Estuarine, Coasral and Shelf Science 16, 599-626 102 Lewis, R.E and Lewis, J.O (1987) Shear stress variations in an estuary Estuarine, Coastal and Shell Science 25, 621-635 103 Lewis, R.E and Lewis, J.07 (1997) The onset and effect of intermittent buoyancy changes in a partially stratified estuary In: Aubrey, D.G and Friedrichs, C.T (eds) Buoyancy Effects on Coastal Dynamics Coastal and Estuarine Studies American Geophysical Union, Vol 53, 331-340 104 Osbom, T.R (1980) Estimates of the local rate of vertical diffusion from dissipation measurements J Phys Oceanography 10, 83-89 105 Ou, H.W (1983) Some two layer models of the shelf slope front: geostrophic adjustment and its maintenance J Phys Oceanography 13, 1798-1808 106 Ozmidov, R.V (1965) Some features of the energy spectrum of oceanic turbulence Doklady Akad Nauk, USSR (Earth Science Sections) 160, 11-14 107 Partch, E.N and Smith, J.D (1978) Time dependent mixing in salt wedge estuary Estuarine, Coastal and Shelf'Science 6, 3-19 108 Pasquill, F and Smith, F.B (1983) Atmospheric Diffusion Ellis Horwood, Chichester 109 Pearson, C.R and Pearson, J.R.A (1965) A simplified estuary model Transactions of the American Institute of Chemical Engineering 9, 50-56 110 Pederson, F.B (1978) A brief review of present theories of fjord dynamics In: Nihoul, J.C (ed.) Hydrodynamics of Estuaries and Fjords Oceanography Series No 23, 407-422, Elsevier, Amsterdam 111 Phillips, O.M (1991) The Kolmogorov spectrum and its oceanic cousins: a review Proc Roy Soc., Series A 434 125-138 112 Pietrzak, J.D., Kranenburg, C., Abraham, G., Kranenborg, B and van der Wekkcn, A (1991) Internal wave activity in the Rotterdam Waterway J Hydraulic Eng, ASCE 117(6), 738-757 113 Prandle, D (1982) The vertical structure of tidal currents and other oscillatory flows Continental Shelf Res 1, 191-207 114 Prandtl, L (1934) In: Durand, W.F (ed.) The Mechanics of Viscous Fluids Aerodynamic Theory, Vol Division G., Berlin 115 Pritchard, D.W (1952) Estuarine hydrography Advances in Geophys 1, 243280 116 Pritchard, D.W (1954) A study of the salt balance in a coastal plain estuary J Marine Res 13, 133-144 346 117 Pritchard, D.W., Okubo, A and Carter, H.H (1966) Observations and theory of eddy movement and diffusion of an introduced tracer material in the surface layers of the sea Conference on Disposal of Radio-active Wastes in Seas, Oceans and Surface Waters, International Atomic Energy Agency, Vienna, 397-424 118 Proudman, J (1953) Dynamical Oceanography Methuen, London 119 Randerson, D (1972) Temporal changes in horizontal diffusion parameters of a single nuclear debris cloud J Applied Meteorol 11, 670-673 120 Reynolds, (1884) An experimental investigation of the circumstances which determine whether the motion of water shall be direct or sinuous, and the law of resistance in parallel channels Phil Trans Roy Soc 174, 935-982 121 Richardson, L.F (1926) Atmospheric diffusion shown on a distance-neighbour graph Proc Roy Soc Lond A110, 709 122 Richtmyer, R.D and Morton, K.W (1967) Difference Methods for Initial Value Problems Interscience/John Wiley, New York 123 Riddle, A.M and Lewis, R.E (1997) Dispersion experiments in UK coastal waters Estuarine, Coastal and Shelf Science (in press) 124 Rodi, W (1980) Turbulence Models and their Application in Hydraulics - a state of the art review IAHR, Delft, Netherlands 125 Rossby, C.G and Montgomery, R.B (1935) The layer of frictional influence in wind and ocean currents Papers in Physical Oceanography and Meteorology 3(3), 1-101 Published by MIT and Woods Hole Oceanographic Institution 126 Rossiter, J.R and Lennon, G.W (1965) Computation of tidal conditions in the Thames estuary by the initial value method Proc Inst Civil Eng 31, 25-36 127 Rutherford, J.C (1994) River Mixing John Wiley, Chichester 128 Saffman, P.G (1962) The effect of wind shear on horizontal spread from an instantaneous ground source Q J Roy Met Soc 88, 382-393 129 Saelen, O.H (1967) Some features of the hydrography of Norwegian fjords In: Lauff, G.H (ed.), Estuaries American Association for Advancement of Science, Publication No 83, 63-70 130 Schuert, E.A (1970) Turbulent diffusion in the intermediate waters of the North Pacific Ocean J Geophys Res 75, 673-682 131 Seitz, R.C (1973) Observations of intermediate and small scale water motion in a stratified tidal estuary (Parts I and n) Chesapeake Bay Inst Tech Rep No 79, The Johns Hopkins University, Baltimore, MD 132 Sharpies, J and Simpson, J.H (1993) Periodic frontogenesis in a region of freshwater influence Estuaries 16(1), 74-82 133 Shillabeer, N and Tapp, J.F (1990) Long-term studies of the benthic biology of Tees Bay and the Tees estuary Hydrobiologia 195,63-8 347 134 Simpson, J.E (1987) Gravity Currents: In the Environment and the Laboratory Second Edition, Cambridge University Press, Cambridge 135 Simpson, J.E and Britter, R.E (1979) The dynamics of the head of a gravity current advancing over a horizontal surface / Fluid Mech 94(3), 477-495 136 Simpson, J.H and Bowers, D.G (1981) Models of stratification and frontal movement in shelf seas Deep Sea Res 28, 727-738 137 Simpson, J.H and Hunter, J.R (1974) Fronts in the Irish Sea Nature, 250,404406 138 Simpson, J.H and Nunes, R.A (1981) The tidal intrusion front: an estuarine convergence zone Estuarine, Coastal and Shelf Science 13, 257-266 139 Simpson, J.H and Sharpies, J (1991) Dynamically-active models in the prediction of estuarine stratification In: Prandle, D (ed.) Dynamics and Exchanges in Estuaries and the Coastal Zone Springer-Veriag, New York, Coastal and Estuarine Studies, Vol 40, 101-113 140 Simpson, J.H and Souza, A.J (1996) Semi-diumal switching of stratification in the Rhine ROFI J Geophys Res (in press) 141 Simpson, J.H., Bos, W.G., Schirmer, F., Souza, AJ., Rippeth, T.P., Jones, S.E and Hydes, D (1993) Periodic stratification in the Rhine ROFI in the North Sea Oceanologica Acta 16(1), 23-32 142 Simpson, J.H., Brown, J., Matthews, J and Alien, G (1990) Tidal straining, density currents and stirring control of estuarine stratification Estuaries 13(2), 125 132 143 Simpson, J.H., Hughes, D.G and Morris, N.C.G (1977) The relation of seasonal stratification to tidal mixing on the continental shelf In: Angel, M (ed.), A Voyage of Discovery Pergamon Press, Oxford, 327-340 144 Smart, P.L and Laidlaw, I.M.S (1977) An evaluation of some fluorescent dyes for water tracing Water Resources Res 13(1), 15-33 145 Smith, R.W (1982) Contaminant dispersion in oscillatory Hows J Fluid Mech 114, 379-398 146 Smith, R.W (1992) Physics of Dispersion Proc Seminar on Coastal and Estuarine Pollution, Glasgow Scottish Hydraulics Study Group, Department of Civil Engineering, University of Strathclyde, Glasgow 147 Soulsby, R.L (1977) Similarity scaling of turbulence spectra in marine and atmospheric boundary layers J Physical Oceanog 7, 934-937 148 Soulsby, R.L and Dyer, K.R (1981) The form of the near bed velocity profile in a tidally accelerating flow J Geophys Res 86, (C9), 8067-8074 149 Souza, A.J and Simpson, J.H (1996) The modification of tidal ellipses by stratification in the Rhine ROn Continental Shelf Res 16, (8), 997-1007 150 Sreenivasan, K.R and Hunt, J.C.R (1991) On local isotropy of passive scalars in turbulent shear flows Proc Roy Soc 434A, 165-182 348 151 Staples, T.B., Lewis, R.E., Owens, N.J.P., Woodward, E.M.S., Rees, A.P and Plummer, D.H (1993) A modelling study of the contribution of riverine and anthropogenic inputs of ammonium to a North Sea coastal area Estuarine, Coastal and Shelf Science 37, 497-507 152 Stewart, R.W and Grant, H.L (1962) Determination of the rate of dissipation of turbulent energy near the sea surface in the presence of waves J Geophys Res 67, 3177-3180 153 Stommel, H (1953) Computation of pollution in a vertically mixed estuary Sewage and Industrial Wastes 25, 1065 -1071 154 Stommel, H and Farmer, H.G (1953) Control of salinity in an estuary by transition J Marine Res.W), 13-20 155 Sutton, O.G (1953) Micrometeorology McGraw-Hill, New York 156 Sverdrup, H.U (1936) Geophysics Publications 11, 157 Sverdrup, H.U., Johnson, M.W and Fleming, R.H (1942) The Oceans: Their Physics, Chemistry and General Biology Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ 158 Talbot, J.W and Henry, J.L (1968) The adsorption of rhodamine-B on to materials carried in suspension by inshore waters J du Conseil 32(1), 7-16 159 Talbot, J.W and Talbot, G.A (1974) Diffusion in shallow sea and in English coastal and estuarine waters Rapp P-V Reun Cons Int Explor Mer 167, 93-110 160 Taylor, G.I (1915) Eddy motion in the atmosphere Phil Trans Roy Soc A215, 1-26 161 Taylor, G.I (1919) Tidal friction in the Irish Sea Phil Trans Roy Soc A220 193 162 Taylor, G.I (1921) Diffusion by continuous movements Proc London Math Soc., Series 2, 20, 196 163 Taylor, G.I (1953) Dispersion of soluble matter in solvent flowing slowly through a tube, Proc Roy Soc Lond A219, 186 164 Taylor, G.I (1954) The dispersion of matter in turbulent flow through a pipe Proc Roy Soc Lond A223,446-468 165 Taylor, G.I (1959) The present position in the theory of turbulent diffusion In: Frenkiel, F.N and Sheppard P.A (eds) Atmospheric Diffusion and Air Pollution, Advances in Geophysics, Volume Academic Press, New York, 101-112 166 Thomas, R.H (1962) Marine dilution and inactivation of sewage International Conference on Water Pollution Research, Church House, Westminster, London, 3-7 September, Section 3, Paper no.44 167 Thorpe, S.A (1971) Experiments on the stability of stratified shear flows: miscible fluids J FluidMech.46,299-319 168 Thorpe, S.A (1973) Experiments on instability and turbulence in a stratified shear flow J Fluid Mech.61,731 349 169 Thorpe, S.A (1987) Transitional phenomena and the development of turbulence in stratified fluids: a review J Geophys Res 92(C5), 5231-5248 170 Turner, J.S (1973) Buoyancy Effects in Fluids Cambridge University Press, Cambridge 171 Turrell, W.R and Simpson, J.H (1988) The measurement and modelling of axial convergence in shallow, well-mixed estuaries In: Dronkers, J and van Leussen, W (eds), Physical Processes in Estuaries Springer-Veriag, Berlin, 130-145 172 Turrell, W.R., Brown, J and Simpson, J.H (1996) Salt intrusion and secondary flow in a shallow, well-mixed estuary Estuarine Coastal and Shelf Science 42, 153-169 173 Uncles, R.J (1979) A comparison of the axial distributions of salt and caesium137 in the Severn estuary during August 1974 Estuarine, Coastal and Shelf Science 9, 585-594 174 Uncles, R.J and Jordan, M.B (1994) Measurements of tidal currents and estimated energy fluxes in the Bristol Channel In: Beven, K.J., Chatwin, P.C and Millbank, J.H (eds), Mixing and Transport in the Environment John Wiley, Chichester, 221-245 175 Veen, J van, (1938) Water movements in the Straits of Dover J Cons., Cons Int Explor Mer 13,7-36 176 Walker, J.M (1991) Farthest North, Dead Water and the Ekman Spiral - Part 1: An audacious venture Weather 46(4), 103-107 177 Walker, J.M (1991) Farthest North, Dead Water and the Ekman Spiral - Part 2: Invisible waves and a new direction in current theory Weather 46(6), 158-164 178 Wallis, S.G (1994) Simulation of solute transport in open channel flow In: Beven, K.J., Chatwin, P.C and Millbank, J.H (eds) Mixing and Transport in the Environment John Wiley, Chichester, 89-111 179 Ward, G.H and Espey, W.H (1971) Estuarine Modelling: An Assessment Water Quality Office, Environmental Protection Agency, Austin, Texas 180 West, J.R and Margat, J.S (1986) The determination and prediction of longitudinal; dispersion coefficients in a narrow shallow estuary Estuarine, Coastal and Shelf Science 22, 161-181 181 West, J.R and Shiono, K (1988) Vertical turbulent mixing processes on ebb tides in partially mixed estuaries Estuarine, Coastal and Shelf Science 26, 51-66 182 West, J.R., Uncles, R.J., Stephens, J.A and Shiono, K (1990) Longitudinal dispersion processes in the Upper Tamar estuary Estuaries 13(2), 118-124 183 Woods, J.D (1968) Wave-induced shear instability in the summer nêm nhiệt J Fluid Mech.32(4), 791-800 184 Yanagi, T., Murashita, K and Higuchi, H (1982) Horizontal turbulent diffusion in the sea Deep Sea Res 29(2), 217-226 350 [...]... nghiên cứu hiện tượng phát tán Chủ đề của quyển sách là trình bày vận tốc và mức độ phát tán trong các cửa sông và khu vực nước ven bờ Tâm niệm với mục đích này, hai chương sau (Chương 2 và 3) khảo sát lý thuyết theo các đánh giá vận tốc dòng chảy trong chất lỏng, với những ví dụ lấy từ cửa sông và vùng ven bờ để minh họa các quá trình Trạng thái đơn giản hơn của dòng chảy xáo trộn mạnh, trong đó những yếu... phải có khảo sát thực nghiệm, đặc biệt trong các khu vực mới nghiên cứu, và Chương 7 phác thảo một vài phương pháp đã sử dụng để nghiên cứu quá trình phát tán và phân tích dữ liệu Ba chương cuối mô tả một vài phát kiến, được công bố trong các tài liệu tham khảo, trong các khảo sát những quá trình trong các cửa sông và nước ven bờ, nổi bật đối với xáo trộn vật chất; nói rộng ra, những nghiên cứu này... những trạng thái cửa sông và vùng ven bờ đồng nhất, và chỉ ra độ lớn tương đối của các tham số đã đưa ra Chương 9 xét những quá trình lan truyền trong những hệ thống phân tầng mạnh, thể hiện như những nêm mặn trong các cửa sông và những fio, sử dụng kết quả từ khảo sát hiện trường để minh họa những khái niệm lý thuyết Số phận của nước có độ mặn thấp chảy từ cửa sông vào vùng ven bờ và tác động tiềm... cư và nền công nghiệp liên đới, khả năng phát tán của nhiều cửa sông và một số vùng ven bờ đã quá tải, dẫn đến sự tác động đến cuộc sống dưới nước và rủi ro đối với vấn đề sức khỏe con người Bởi vậy, điều này có tầm quan trọng rất lớn để hiểu các chất thải trở nên được phát tán trong biển và cửa sông như thế nào, và để có thể định lượng được mức độ pha loãng dưới những điều kiện khác nhau Những nhà vật. .. nó mô tả kiến thức hiện nay về các quá trình ảnh hưởng đến sự xáo trộn và phát tán các chất trong các cửa sông và khu vực nước ven bờ, để những khảo sát trong tương lai có thể thực hiện với kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng có thể có Để cung cấp một cơ sở vững chắc nhằm hiểu biết những cơ chế quan trắc được trong biển, ba chương đầu bao trùm một số nét nổi bật về cơ học chất lỏng, xét đến những hiệu... đối với cửa sông và vùng ven bờ Chỉ dẫn được đưa ra để lựa chọn những mô hình thích hợp và liên quan đến những tham số xáo trộn Những phương pháp đo đạc các yếu tố điều khiển quá trình phát tán được phác thảo trong Chương 7 Ba chương cuối mô tả những cơ chế phát tán xuất hiện trong nước xáo trộn mạnh, phân tầng và phân tầng một phần, tương ứng Chương 8 giới thiệu những kết quả thực nghiệm trong những... Thuật ngữ 'phát tán' đôi khi áp dụng đối với việc lan truyền các chất không thể trộn lẫn, những chất mà không trải qua bất kỳ sự pha loãng nào Điều này có thể bị hiểu sai và phải có sự phân biệt cẩn thận giữa lan truyền phát tán trong đó không có pha loãng và lan truyền phát tán trong đó xáo trộn làm giảm nồng độ của vật chất Điều nhấn mạnh của quyển sách này là phát tán, trong đó sự xáo trộn và sự pha... khu vực hội tụ này dường như phụ thuộc vào những điều kiện đặc biệt của gió và thủy triều nên chúng xuất hiện và biến mất đi phụ thuộc vào những điều kiện môi trường Những điều này làm cho việc dự đoán xáo trộn của vật chất trong biển rất khó khăn Như vậy, nhận thức về trạng thái xáo trộn trong khu vực nước ven bờ và cửa sông đã thay đổi trong nhiều năm, và các phát hiện mới bằng thực nghiệm tiếp tục... cạnh phát tán có thể được đề cập với đầy đủ chi tiết, quyển sách này chỉ xét sự phát tán những chất hoà tan và các chất lơ lửng mịn; để có thông tin về sự phát tán của dầu hoặc động lực các trầm tích thô, người đọc cần phải tham chiếu đến các tài liệu đã xuất bản khác (ví dụ Dyer, 1986a) Trong suốt quyển sách này, điều nhấn mạnh dựa trên sự hiểu biết các quá trình vật lý Tất nhiên toán học phải được trình. .. tự Trong đa số các cửa sông và những vùng ven bờ, dòng triều này tương ứng với những số Reynolds bảo đảm rằng nước ở trạng thái rối trong hầu hết thời gian, và sự biến đổi vận tốc dòng chảy theo khoảng cách kể từ đáy biển, hoặc 'sự trượt vận tốc' lớn nhất ngay tại khu vực lân cận đáy Những thay đổi đáng kể trong dòng chảy cũng có thể nhận thấy gần đường bờ 28 Một đặc tính đặc trưng của các cửa sông và ... cứu cửa sông ven bờ dần trọng Quyển sách Quá trình phát tán vật chất cửa sông vùng nước ven bờ Roy Lewis sách trình bày kiến thức thuỷ động lực lan truyền chất, có khảo sát chuyên sâu số khía cạnh... thảo vài phương pháp sử dụng để nghiên cứu trình phát tán phân tích liệu Ba chương cuối mô tả vài phát kiến, công bố tài liệu tham khảo, khảo sát trình cửa sông nước ven bờ, bật xáo trộn vật chất; ... Saint Peterburg, Marseile nằm vùng cửa sông ven bờ Cửa sông vùng ven bờ khu vực có chế độ thuỷ thạch động lực, nhiệt muối, hoá sinh phức tạp khu vực chịu tác động sông biển Do việc nắm bắt yếu

Ngày đăng: 06/12/2015, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan