1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Địa lý tỉnh vĩnh long

181 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 9,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG I TỰ NHIÊN I VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN II THỰC VẬT .34 III ĐỘNG VẬT 53 IV HỆ THỐNG SÔNG, NGÒI, KÊNH, RẠCH 58 CHƯƠNG II 68 ĐỊA GIỚI HÀNH CHÁNH VÀ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH 68 TỈNH VĨNH LONG 68 I BỘ MÁY HÀNH CHÍNH, QUAN CHỨC Ở VĨNH LONG THỜI NGUYỄN .68 II BỘ MÁY HÀNH CHÁNH, QUAN CHỨC Ở VĨNH LONG THỜI PHÁP THUỘC 89 III CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1945 – 1954 .95 IV VIỆC TÁI LẬP CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN (1945 – 1954) 97 V CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG THỜI KỲ (1954 - 1975) 98 VI BỘ MÁY HÀNH CHÍNH, QUAN CHỨC VĨNH LONG THỜI CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN (1954 - 1975) 98 VII BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG TỪ 1975 ĐẾN NAY 103 CHƯƠNG III 110 DÂN CƯ 110 I DÂN SỐ 110 II NGUỒN LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM 134 III MỨC SỐNG - ĐỜI SỐNG 138 CHƯƠNG IV 148 DÂN TỘC .148 I TỘC NGƯỜI VIỆT 148 II TỘC NGƯỜI HOA 154 III TỘC NGƯỜI KHMER 163 IV CÁC TỘC NGƯỜI KHÁC 169 DANH MỤC VIẾT TẮT - ĐBSCL TP TP.HCM ĐX HT UBND TCVN TX UBKCHC HĐND HDI GDP : : : : : : : : : : : : Đồng sông Cửu Long Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Đông Xuân Hè thu Uỷ ban nhân dân Tiêu chuẩn Việt Nam Thị xã Uỷ ban kháng chiến hành Hội đồng nhân dân Chỉ số phát triển người Tổng sản phẩm địa bàn Vĩnh Long CHƯƠNG I TỰ NHIÊN I VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Vị trí địa lý: Vĩnh Long tỉnh có trình hình thành sớm so với tỉnh thuộc khu vực Đồng Sông Cửu Long, từ buổi đầu thành lập Vĩnh Long vùng rộng lớn bao gồm phần Bến Tre mạn Trà Vinh mạn đặt tên Châu Định Viễn thuộc Long Hồ dinh Tuy nhiên trình phát triển địa giới hành Vĩnh Long thường xuyên thay đổi thay đổi làm thay đổi vị trí địa lý tương ứng với thời kỳ lịch sử, cụ thể sau: a Giai đọan 1732 – 1854(1): Mùa xuân năm thứ 8, Nhâm Tý (1732) thời Túc Tông Hiếu Ninh hoàng đế (chúa đời thứ thời Nguyễn Đĩnh Quốc Công Nguyễn Phúc Chú) lập Châu Định Viễn dinh Long Hồ đóng Cái Bè, sau dời Tầm Bào ấp Long An thôn Long Hồ đặt tên Châu Định Viễn thuộc Long Hồ dinh Đến năm Kỷ Hợi (1779) đời Thế Tổ Cao hoàng đế thứ định dời châu Hoằng Trấn, huyện Tuân Nghĩa (Vùng Trà Vinh) đổi tên thành Hoằng Trấn dinh năm sau (1780) lại dời Tầm Bào đến năm Mậu thân 1788 Long Hồ dinh thay Hoằng Trấn dinh đổi tên Vĩnh Trấn dinh Năm Mậu Thìn (1808) niên hiệu Gia Long thứ đổi châu thành phủ lại có phân chia ranh giới lại, đồng thời tên Vĩnh Trấn dinh đổi thành Vĩnh Thanh Trấn với vị trí địa lý sau: - Phía đông giáp huyện Kiến Hoà thuộc Trấn Định Tường (lấy Sông Ba Lai làm ranh giới) - Phía Tây giáp phủ: Nam Vang, Linh Quỳnh, Chơn Giùm (Chan Sum) - Phía Nam giáp hai đạo Kiên Giang Long Xuyên thuộc trấn Hà Tiên - Phía Đông Nam giáp biển lớn Ba Lai, Ngao Châu, Băng Cung, Ba Thắc Mỹ Thanh - Phía Bắc giáp huyện Kiến Đăng thuộc trấn Định Tường lấy Sông Tiền Giang làm giới hạn Vĩnh Trấn Thanh gồm có phủ (Phủ Định Viễn), huyện tổng: + Huyện Vĩnh Bình (trước Tổng Bình Dương - đến 1808 đổi tên Huyện Vĩnh Bình): Gồm có tổng (Tổng Vĩnh Trường Tổng Bình Chánh) với 100 thôn, ấp Có vị trí giáp giới sau: - Phía đông giáp Tiền giang (lấy Cù Lao Tân Cù, thượng Sông Hàm Luông, Cần Thay chạy dọc sông Tiền) - Phía Tây: lấy Ngư Câu (tục gọi Cái Cá) đến sông Cái Vồn - Phía Nam: lấy Hậu Giang từ Ba Thắc đến Sông Cái Vồn - Phía Bắc: từ Ngư câu (Cái Cá) đến cù lao Tân Cù + Huyện Vĩnh An (trước Tổng Bình An- đến 1808 đổi tên Huyện Vĩnh An), gồm có tổng (Tổng Vĩnh Trinh Tổng Vĩnh Trung) với 81 thôn, phường Có vị trí giáp giới sau: - Phía đông giáp huyện Vĩnh Bình (lấy Ngư Câu ngang qua rạch Đồ Bà (Chà Và) đến cửa sông Cái Vồn - Phía Tây giáp phủ Nam Vang Cao Miên (lấy cửa Sông Tiền Giang ngang đến thượng sông Hậu Giang) - Phía Nam giáp huyện Vĩnh Định (lấy từ thượng Hậ Giang xuống đến cửa sông Cái Vồn) - Phía Bắc lấy từ thượng Tiền Giang quanh cù lao Cái Vừng, Tây, Tân, Trâu, Long Ẩn, Cai Nga, Tân Phụng, Vĩnh Tường đến bờ Nam cửa Sông Cái + Huyện Vĩnh Định: Trước thuộc tổng Bình An, năm Gia Long thứ (1808) lấy thêm Hậu Giang từ sông Tham Lung hướng tây thuộc tổng Vĩnh An, huyện Vĩnh Trinh Từ sông Tham Lung hướng đông đến Cần Thơ thuộc tổng An Trung; từ Cần thơ hướng đông đến cửa biển Ba Thắc thuộc tổng Bình Chánh, huyện Vĩnh Bình Đến tháng năm Gia Long thứ 15 (1816) có điều chỉnh từ Hậu giang hướng đông từ cửa biển Ba Thắc hướng tây đến phía nam cửa sông Châu Đốc cồn bãi thôn xóm sông gom lại làm đặt tên thành huyện Vĩnh Định nên dân cư thưa thớt, huyện Vĩnh Định không phân cấp hành cấp tổng mà có thôn xóm với tổng số 37 thôn, xóm có vị trí giáp giới sau: - Phía Đông giáp biển đông - Phía Tây giáp ba phủ Nam Vang, Linh Quỳnh Chơn Giùm (nước Cao Miên) - Phía Nam giáp Kiên Giang Long Xuyên thuộc Trấn Hà Tiên - Phía Tây Bắc giáp tổng Vĩnh Trinh Vĩnh Trường thuộc huyện Vĩnh An + Huyện Tân An (trước Tổng Tân An- đến 1808 đổi tên Huyện Tân An), gồm có tổng: Tổng Tân Minh Tổng An Bảo với 135 thôn trại (1) Theo Đào Duy Anh tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời (trang 220 – 221) đến năm Minh Mạng thứ 13 (năm Nhâm Thìn 1832) đổi tên Vĩnh Thanh trấn thành tỉnh Vĩnh Long (còn gọi Vĩnh Long trấn) quản lý phủ, huyện 47 tổng với 408 xã thôn, bao gồm: + Phủ Định Viễn: Được chia thành huyện, Trong huyện Vĩnh Bình chia thành tổng 75 xã; huyện Vĩnh Trị với tổng 43 xã + Phủ Hoằng An: Được chia thành huyện, Trong huyện Tân Minh chia thành tổng 41 xã; huyện Duy Minh với tổng 34 xã + Phủ Hoằng Trị: Được chia thành huyện, Trong huyện Bảo Hựu chia thành tổng 42 xã; huyện Bảo An với tổng 27 xã + Phủ Lạc Hoá: Được chia thành huyện, Trong huyện Tuân Nghĩa chia thành tổng 76 xã; huyện Trà Vinh với tổng 70 xã b Giai đọan 1855 – 1950(2): Đến năm 1855 Vĩnh Long lại chia tách lại gồm phủ, huyện với 46 tổng 414 xã thôn: + Phủ Định Viễn: gồm huyện, 14 tổng, 116 xã, thôn Trong đó: - Huyện Vĩnh Bình, có tổng 75 xã thôn - Huyện Vĩnh Trị có tổng 43 xã thôn + Phủ Hoằng Trị gồm huyện, 22 tổng 152 xã thôn Trong đó: - Huyện Bảo Hựu, có tổng, 42 xã thôn - Huyện Bảo An, có tổng 27 xã thôn - Huyện Tân Minh có tổng 75 xã thôn - Huyện Duy Minh có tổng, 34 xã thôn + Phủ Lạc Hoá gồm huyện, 10 tổng 146 xã thôn Trong đó: - Huyện Tuân Ngãi có tổng 76 xã thôn - Huyện Trà Vinh, có tổng, 70 xã thôn Năm 1859 Pháp xâm chiếm thành Gia Định triều đình Huế nhượng cho pháp tỉnh Miền Đông, đến năm 1867 Pháp tiếp tục chiếm tỉnh lại nam kỳ lục tỉnh (Vĩnh Long, An Giang , Hà Tiên) đến năm 1889 chế độ thực dân pháp Vĩnh Long chia thành tỉnh mới, tỉnh Vĩnh Long (phủ Định Viễn cũ) gồm 13 tổng 105 làng; tỉnh Bến Tre (Phủ Hoằng Trị Phủ Hoằng An cũ) gồm 21 tổng 182 làng, 11 tổng thuộc cù lao Bảo (Phủ Hoằng Trị) 10 tổng thuộc cù lao Minh (Phủ Hoằng An) tỉnh Trà Vinh (thuộc phủ Lạc Hoá cũ) gồm 20 tổng, 183 làng (Đào Duy Anh - sđd) Theo Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đến năm 1915 nam kỳ chia thành 20 tỉnh, thành phố, đặc khu Côn đảo với 40 quận 227 tổng, 000 làng xã Trong Vĩnh Long gồm 13 tổng, 104 xã đến năm 1930 Vĩnh Long chia lại gồm có quận: * Quận Vĩnh Long (gồm tổng Bình An, Bình Hưng, Bình Long, Bình Thành) * Quận Chợ Lách (gồm tổng Bình Thạnh, Bình Xương, Minh Ngãi) * Quận Vũng Liêm (gồm tổng Bình Hiếu, Bình Quới, Bình Trung) * Quận Tam Bình (gồm tổng Bình Chánh, Bình Phú, Bình Thới) c Giai đọan 1951 – 1975(3): Ngày 27/6/1951, Ủy ban Kháng chiến Hành Nam Bộ (thuộc quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) nhập hai tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh thành tỉnh Vĩnh Trà Huyện Tiểu Cần nhập vào huyện Càng Long Tỉnh Vĩnh Trà tồn đến năm 1954 Đến năm 1957 Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (Đệ Cộng Hoà) chia tỉnh Vĩnh Long làm quận, 22 tổng, 81 xã (Nghị định số 308-BNV/NC/NĐ Bộ trưởng Bộ Nội vụ ngày 8/10/1957): * Quận Châu Thành Vĩnh Long có tổng: Bình An, Bình Long, Long An, Phước An, An Mỹ Đông; quận lỵ: Long Châu * Quận Chợ Lách (nay huyện thuộc tỉnh Bến Tre) có tổng: Bình Hưng, Bình Xương, Bình Thiềng, Minh Ngãi, Thanh Thiềng; quận lỵ: Sơn Định * Quận Tam Bình có tổng: Bình Định, Bình Phú, Bình Thuận; quận lỵ: Tường Lộc * Quận Bình Minh có tổng: An Ninh, An Khương, An Trương; quận lỵ: Mỹ Thuận * Quận Sa Đéc có tổng: An Thạnh, An Trung, An Thới, An Mỹ Tây; quận lỵ: Tân Vĩnh Hòa Năm 1966 nhập vào tỉnh Sa Đéc lập * Quận Lấp Vò có tổng: Phong Thới, Phú Thượng; quận lỵ: Bình Thành Đông Năm 1966 nhập vào tỉnh Sa Đéc lập Sau lập thêm quận Cái Nhum tách từ quận Chợ Lách đến ngày 31/5/1061 quận Cái Nhum đổi thành quận Minh Đức (nay huyện Mang Thít), quận lỵ đặt xã Chánh Hội Ngày 11/7/1962 lập thêm quận Đức Tôn (quận lị đặt Cái Tàu Hạ) Đức Thành (quận lỵ đặt Hòa Long) Đến năm 1966 quận tách khỏi địa giới tỉnh Vĩnh Long để nhập tỉnh Sa Đéc theo Nghị định số 856-NĐ/NV Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa ngày 2/8/1969 Vĩnh Long có quận, 18 tổng, 65 xã: * Quận Châu Thành có tổng: Bình An, Bình Long, Long An, Phước An; quận lỵ: Long Châu * Quận Chợ Lách có tổng: Bình Hưng, Bình Xương, Minh Ngãi; quận lỵ: Sơn Định * Quận Tam Bình có tổng: Bình Phú, Bình Thuận; quận lỵ: Tường Lộc * Quận Bình Minh có tổng: An Ninh, An Trương; quận lỵ: Mỹ Thuận * Quận Minh Đức có tổng: Bình Thiềng, Thanh Thiềng; quận lỵ: Chánh Hội * Quận Trà Ôn có tổng: Bình Lễ, Thạnh Trị; quận lỵ: Tân Mỹ * Quận Vũng Liêm có tổng: Bình Hiếu, Bình Quới, Bình Trung; quận lỵ: Trung Thành d Giai đoạn 1975 đến nay1 Sau thống đất nước (30/4/1975) đến năm 1976 hai tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh xác nhập để hình thành tỉnh Cửu Long, với toạ độ địa lý từ 031’ đến 10019’ vĩ độ Bắc, từ 105041’ đến 106035’ kinh độ đông, với vị trí giáp giới sau: - Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang - Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Hậu Giang (Hiện đưa chia ra: Thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang tỉnh Sóc Trăng) - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, - Phía Đông Đông nam giáp tỉnh Bến Tre Biển Đông, (1), (2) (3) Tổng hợp từ nguồn: - Gia Định Thành Thông Chí - Trịnh Hoài Đức - Bản dịch giải Lý Việt Dũng – TS Huỳnh Văn Tới hiệu đính – NXB Tổng hợp Đồng Nai - 2005; - Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh - Nguyễn Đình Đầu – Nxb TP HCM - 1994; - Đất nước Việt Nam qua đời – Đào Duy Anh – Nxb Thuận Hoá (in lần thứ 2) -1997 - Vĩnh Long Xưa – Huỳnh Minh – NXB Thanh Niên – 2002 Hình 1: Bản đồ ranh giới hành tỉnh Cửu Long Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Cửu Long 846 km 2, chia thành 15 huyện, thị, bao gồm: Thị xã Vĩnh Long, Thị xã Trà Vinh, huyện Càng Long, huyện Trà Cú, huyện Tiểu Cần, huyên Châu Thành, huyện Duyên Hải, huyện Cầu Kè, huyện Cầu Ngang, huyện Vũng Liêm, Huyện Mang Thít, huyện Long Hồ, huyện Tam Bình, huyện Trà Ôn huyện Bình Minh Đến tháng 12/1991 tỉnh Cửu Long tách thành tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh Trong Vĩnh Long lại huyện thị bao gồm: Thị xã Vĩnh Long, huyện Vũng Liêm, Huyện Mang Thít, huyện Long Hồ, huyện Tam Bình, huyện Trà Ôn huyện Bình Minh đến năm 2007 thực Quyết định Số: 125/2007/NĐ-CP ngày 31/7/2007 Chính phủ huyện Bình Minh thành huyện Bình Minh Bình Tân nâng tổ số đơn vị hành cấp uyện lên huyện, thị Đến 30/4/2009 thực Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 10/4/2009 Chính phủ việc thành lập thành phố Vĩnh Long thuộc tỉnh Vĩnh Long, Thị xã Vĩnh Long thức đổi tên Thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long giữ nguyên đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn 107 với 846 ấp, khóm thuộc địa bàn huyện, thành phố Vĩnh Long Tỉnh thuộc trung tâm châu thổ Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) xem cù lao sông Tiền sông Hậu, với toạ độ địa lý từ 90 52' 45" đến 100 19' 50" vĩ độ Bắc từ 1040 41' 25" đến 1060 17' 00" kinh độ Đông Vị trí giáp giới sau: - Phía Bắc Đông Bắc giáp Tỉnh Tiền Giang Bến Tre - Phía Đông Đông Nam giáp Tỉnh Trà Vinh - Phía Tây Tây Nam giáp Tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng - Phía Tây Bắc giáp Tỉnh Đồng Tháp Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 147 912,72 chiếm 3,64 % tổng diện tích tự nhiên vùng ĐBSCL (có quy mô nhỏ thứ hai so với tỉnh ĐBSCL – lớn thành phố Cần Thơ 7,7km2) Dân số năm 2008 1,052 triệu người, chiếm 6,8% dân số vùng ĐBSCL chiếm 1,4% tổng dân số nước Mật độ dân số cao 711 người / km (so với ĐBSCL 425 người/km nước 246 người/km 2) Toàn tỉnh có 11 xã, thị trấn thuộc huyện có đông đồng bào Khơmer sinh sống tập trung (Tam Bình, Bình Minh, Trà Ôn Vũng Liêm) Với vị trí trên, Vĩnh Long có trục Quốc lộ 1A, Quốc lộ 53, Quốc lộ 54, Quốc lộ 80 chạy ngang qua nối liền với tỉnh như: Trà Vinh, Đồng Tháp Quốc lộ 57 nối liền với Bến Tre Đồng thời với tuyến sông Hậu, sông Tiền, sông Cổ Chiên hợp với trục sông Mang Thít, kết hợp với mạng lưới sông rạch dày tạo lợi lớn cho tỉnh việc kết hợp khai thác mạng lưới giao thông thuỷ, Vĩnh Long với Tỉnh ĐBSCL nói chung quốc tế nói riêng Vĩnh Long có vị trí nằm trọn vùng phù sa nước ngọt, ưu sản xuất nông nghiệp với điều kiện tự nhiên ưu đãi, Vĩnh Long có nông nghiệp phát triển sản xuất quanh năm, nông thôn trù phú, dân cư quần tụ đông đúc, kinh tế miệt vườn truyền thống Tỉnh Khu công nghiệp Tỉnh phân bố theo trục lộ giao thông như: Tuyến công nghiệp Bắc Cổ Chiên, khu công nghiệp Bình Minh, khu công nghiệp Hoà Phú, khu sản xuất gốm, gạch, ngói dọc theo đường Tỉnh 902 ven Sông Tiền với cảng Vĩnh Thái, cảng Hình 2: Bản đồ vị trí tỉnh Vĩnh Long khu vực Đồng sông Cửu Long An Phước, khu sản xuất gạch ngói phát triển Sông Mang Thít nối liền sông Tiền - sông Hậu trục giao thông thuỷ quan trọng Tỉnh ĐBSCL Ngoài với vị trí nằm cạnh Thành phố Cần Thơ, nên tốc độ đô thị hóa Vĩnh Long tăng nhanh Bình Minh nơi trực tiếp chịu tác động Đồng thời dọc theo tuyến Quốc lộ 53 (thuộc địa bàn Huyện Bình Minh) Quốc lộ 1A phát triển hình thành khu vực sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 10 Phong trào thi đua phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống xuất nhiều gương điển hình, tiên tiến lao động sản xuất Hiện nay, số gia đình Khmer chuyển đổi địa bàn cư trú, họ sống tập trung vùng khu giản dân, cư trú dọc theo tuyến giao thông, nên người Khmer mở cửa tạp hóa, bán bánh kẹo, nước giải khát, trái cây… xã huyện Trà Ôn huyện Bình Minh Đời sống văn hóa Người Khmer theo Phật giáo Nam Tông Phật giáo chi phối đời sống người Khmer lĩnh vực, không việc thực hành đức tin, nghi thức thờ cúng, mà phương diện giáo dục, văn học, nghệ thuật Ngôi chùa Khmer có vai trò quan trọng đời sống người dân Từ kiến trúc, trang trí, tượng thờ, đến lễ hội diễn chùa, tạo môi trường cho người Khmer gắn bó mật thiết với chùa từ sinh họ qua đời Những tháp bên đặt thờ cốt tổ tiên, ông bà, cha mẹ thúc đẩy người Khmer cố gắng làm phúc nhiều nữa, cách cúng tiền xây dựng, trùng tu chùa, cách tạo thêm phúc báu, trả hiếu cho cha mẹ Chính điện chùa xây dựng vị trí trung tâm cửa hướng hướng Đông, người Khmer quan niệm Phật cõi Tây phương, quay sang phương Đông để ban phúc lành Điểm đặc biệt kiến trúc chuà Khmer lớp rào bao quanh điện, nhằm ngăn cản lực xấu không xâm nhập vào điện, nơi có Phật ngự Thêm nữa, seima đặt xung quanh điện vòng rào vô hình ngăn cản lực xấu Lễ kiết giới seima nghi thức quan trọng đánh dấu việc xây cất điện hòan mãn Những tượng Thích Ca với nhiều kích cở khác nhau, nhiều kiểu loại, chất liệu khác nhau, đặt điện, bên cạnh tủ thờ với hàng trăm kinh khắc chữ Phạn chữ Khmer Chiếc quan tài gỗ, chạm khắc tinh tế, dành làm lễ cầu siêu cho vị hoà thượng qua đời, nét riêng có người Khmer Hàng chục tranh lớn treo khắp gian điện, kể lại đời đức Phật qua hình ảnh, vẽ công phu với màu sắc sặc sỡ, thể tài nghệ nhân Khmer Trong năm người Khmer Vĩnh Long tham dự nhiều lễ hội lễ Mừng năm (Chôl Chnam Thmây); lễ cúng ông bà (sen Dôlta); lễ Phật Đản (Visaka bochia); 167 Lễ nhập Hạ (choi wasa); Lễ xuất hạ (chênh wasa); lễ cầu an (kumsan phum srok); Lễ đút cốm dẹp (Ok ombok) Các lễ hội diễn sân, với ghe ngo, dành tham dự lễ đua ghe ngo, tổ chức vào dịp lễ Ok Om bok Dịp Vĩnh Long có tục tục thả đèn gió, thả đèn sông, dịp người Khmer tụ chùa làm lễ đón trăng Lễ cúng trăng có tục đúc cốm dẹp cho trẻ con, chia quà bánh…là nét đặc trưng tạo nên văn hóa đặc sắc người Khmer Đặc biệt, người Khmer có lễ hội cầu an Lễ hội Cầu an người Khmer Vĩnh Long lễ hội quan trọng đời sống tâm linh đồng bào Khmer, bảo tồn phát huy, tổ chức sau lễ Tết Chôl Chnăm Thmây Thời gian lễ hội kéo dài từ đến ngày đêm Người có tuổi đến tham dự lễ, thắp nhang lạy Phật, nghe chư tăng tụng kinh, thuyết pháp, cầu nguyện mong thóat rủi ro Người trẻ đến vui chơi giải trí, nhảy múa rô -băm, lăm -vông Saravan Nghi thức thiếu lễ hội lễ An vị Phật lễ cúng hỷ Trước lễ hội thường tổ chức cánh đồng, theo quan niệm bà con, nơi linh thiêng Sau này, cấu nông nghiệp chuyển đổi từ đến vụ lúa, nên không nơi để tổ chức, người Khmer chuyển qua địa điểm trường học, khu đất trống phum sóc, trung tâm chùa, nơi xem có gắn với kiện lịch sử hay truyền thuyết Lễ hội nhằm giáo dục hệ trẻ nhớ cội nguồn, đòan kết giúp sản xuất, giữ gìn phát huy phong tục tập quán Tục thiêu xác sau chết, sau đưa vào nhập tháp chùa lưu giữ theo truyền thống Một số gia đình, có ảnh hưởng người Kinh, có hôn nhân hỗn hợp Việt-Khmer, áp dụng tục chôn cất, sau năm lấy cốt nhập tháp Tòan Tỉnh có 13 chùa Khmer, thuộc hệ phái Nam tông, có chùa công nhận di tích Lịch sử-Văn hóa cấp Tỉnh Mỗi chùa trang bị dàn nhạc ngũ âm, trống sa dăm, vốn nhạc cụ quan trọng phục vụ lễ hội Bốn huyện có người Khmer cư trú đông có đội ghe ngo thường xuyên tập luyện để thi đấu vào dịp lễ hội Ngày nay, nhiều loại hình sinh họat văn hóa tổ chức thêm bên cạnh lễ hội truyền thống, hội thi trang phục truyền thống, lễ hội ẩm thực chay… Huyện Trà Ôn tổ chức hội thi trang phục truyền thống người Khmer lần VII vào năm 2010 Lễ hội thu hút 000 người tham dự Lớp Bồi dưỡng khiếu nghệ thuật múa –múa trống sa dăm tổ chức xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn 168 năm 2010 Tại Trung tâm văn hóa Thể Thao huyện Trà Ôn, lần vào năm 2010 tổ chức lễ hội ẩm thực chay thu hút hàng ngàn người tham dự IV CÁC TỘC NGƯỜI KHÁC Theo kết điều tra năm 2009, tỉnh Vĩnh Long có tộc người: Mường có 25 người; Thái có 22 người; Mông có 01 người; Thổ có người; Tày có 43 người; Nùng có 12 người; Dao có 12 người; Êđê có 01 người; Chăm có 07 người Các tộc người sống hòa hợp với cộng đồng cư dân khác Tỉnh 169 PHẦN PHỤ LỤC I VĨNH LONG TỪ 1848 – 1900 Vùng giáp giới tỉnh Vĩnh Long An Giang lúc tổng Thạnh Trị, Bình Lễ, Định An An Trường Tổng Thạnh Trị thuộc huyện Tuân Ngãi phủ Lạc Hóa, tỉnh Vĩnh Long Khi có phong trào lập đồn điền tổng Thạnh trị tăng vọt lên 14 thôn: Mỹ Yên (Mỹ Hòa đổi tên), Long Thạnh (An Thạnh đổi tên), An Thổ (mới lập), Thiện Giáo (mới lập), Vĩnh Thới (mới lập), Vĩnh Hựu (mới lập), Vĩnh Thuận (mới lập), Vĩnh Xuân (cũ), Thiện Mỹ (cũ), An Nghiệp (mới lập), An Bình (mới lập), Tích Thiện, Tân Thạnh (mới lập), Hội An (mới lập) Thời Pháp thuộc tổng Thạnh Trị thuộc hạt Lạc Hóa, sau đổi tên hạt Trà Vinh * Ngày 19 – – 1871: Tổng Thạnh Trị sáp nhập thêm thôn Tích Khánh tổng Long Ngãi giải thể phải đưa làng Mỹ Yên Thiện Mỹ tổng Bình Lễ hạt; Chia tổng Thạnh Trị thành tổng Thạnh Trị Thành Hóa lấy rạch Bông Bột làm ranh giới Tổng Thạnh Trị lại thôn: Long Thạnh, An Thổ, Thiện Giáo, Vĩnh Thới, Vĩnh Hựu, Vĩnh Xuân, Tích Thiện, Tích Khánh, Thiện Hóa * Ngày 11 – – 1889: tổng Thạnh Trị thuộc hạt tham biện Trà Ôn Nhưng ngày 23 – 1876 lỵ sở dời Cần Thơ đổi tên hạt Cần Thơ * Ngày 11- – 1889: Tổng Thạnh Trị nhận thêm làng Gia Kiết, Ngãi Lộ, Trà Sơn (tổng Tuân Lễ giải thể); Nhận thêm làng Trà Côn Ngãi Tam, tổng Bình Lễ; Giải thể, nhập làng Long Thạnh Vĩnh Hựu thành Hựu Thạnh; Giải thể, nhập làng Vĩnh Thuận Vĩnh Thới thành Thuận Thới; Giải thể làng Tích Thiện Thiện Hóa nhập thêm khoảnh ruộng đất làng An Thổ (cùng bị giải thể) khoảnh làng Thiện Mỹ tổng Bình Lễ thành làng Tích Hóa; Nhập khoảnh ruộng đất làng Thiện Mỹ cù lao Rạch Tra vào làng Tích Khánh; Làng Gia Kiết phải nhường cho làng Mỹ Yên (tổng Bình Lễ, bờ trái rạch Cam So, đổi lại sáp nhập khoảnh làng Thiện Mỹ; Giải thể làng Ngãi Tam nhập vào làng Trà Côn Năm 1897 tổng Thạnh Trị làng: Gia Kiết, Hựu Thạnh, Ngãi Lộ, Thuận Thới, Tích Hóa, Tích Khánh, Trà Côn, Trà Sơn, Vĩnh Xuân Tổng Bình Lễ thuộc huyện Vĩnh Bình, phủ Định Viễn, tỉnh Vĩnh Long So với danh sách thôn thuộc tỉnh này, đến đời Tự Đức thôn An Ninh Loan Tân lập thêm thôn Bình An Hạnh Thông, xiêu tán 170 Thời Pháp thuộc: * Ngày – – 1869, tổng Bình Lễ thuộc hạt tham biện Trà Ôn, nhập thêm thôn hạt Tham Biện Lạc Hóa, nằm phía rạch Trà Ôn Tổng Bình Lễ có 11 thôn: An Ninh (cũ), Loan Tân (cũ), Bình An (mới lập), Hạnh Thông (mới lập), Mỹ Yên (mới lập), Thiện Mỹ (mới nhận), Ngại Ki Hi (mới nhận), Thiện Tường (mới nhận), Ngãi Tam (mới nhận), Ngãi Tứ (mới nhận), Ngãi Ngũ (mới nhận) * Ngày – – 1889: Được nhập thêm làng: Tân Thiết, Gia Hòa, Gia Trung, Thanh Bạch (của tổng Tuân Lễ giải thể); Được nhập thêm làng Đông Hậu từ tổng An Trường chuyển qua Điều chỉnh: Làng Hạnh Thông nhập thêm khoảnh làng An Ninh; Làng Trung Gia nhập thêm phần ruộng đất làng Hòa Gia (giải thể) dải đất làng Mỹ Yên; Làng Thiện Mỹ nhập thêm đất làng Thiện Giáo (tổng Thạnh Trị) giải thể chuyển qua làng Thanh Bạch, Thiện Tường giải thể; đổi lại phải nhường cho tổng Thạnh Trị khoảnh đất cù lao Rạch Tra; Làng An Ninh nhập ruộng đất làng Ngãi Ngũ giải thể; Chuyển làng Ngãi Tam qua tổng Thạnh Trị; Làng Ngãi Ki Hi bị giải thể; Làng Hạnh Thông nhập thêm khoảnh làng An Ninh; Làng Trung Gia nhập thêm phần ruộng đất làng Hòa Gia (giải thể) dải đất làng Mỹ Yên; Làng Thiện Mỹ nhập thêm đất làng Thiện Giáo (tổng Thạnh Trị) giải thể chuyển qua làng Thanh Bạch, Thiện Tường giải thể; đổi lại phải nhường cho tổng Thạnh Trị khoảnh đất cù lao Rạch Tra; Làng An Ninh nhập ruộng đất làng Ngãi Ngũ giải thể; Chuyển làng Ngãi Tam qua tổng Thạnh Trị; Làng Ngãi Ki Hi bị giải thể, chưa rõ thời điểm Từ năm 1887 tổng Bình Lễ có 10 làng: Mỹ Yên, Thiện Mỹ, Đông Hậu, Hạnh Thông, An Ninh, Bình An, Tân Thiết, Trung Gia, Loan Tân, Ngãi Tứ TỔNG ĐỊNH AN: Thời Tự Đức tổng Định An thuộc huyện Vĩnh Định, phủ Tân Thành, tỉnh An Giang, sau phong trào lập đồn điền có 19 thôn: Định Hòa, Đông Thành, Đông Thành Trung (cũ), Kim Bồn (cũ), Mỹ Thuận (cũ), Phù Ly (cũ), Tân Phong (cũ), Tân Quới (cũ), Tân Lộc Trung (Tân Lược Trung) (cũ), Tân Luộc (mới lập), An Hòa (mới lập), Đông Lợi (mới lập), Đông An (mới lập), Mỹ Chánh (mới lập), Đông Hậu (mới lập), Tân Phong Tây (mới lập), Mỹ Thuận Trung (mới lập), Tân Long (mới lập), Đông Hưng (mới lập) Thời Pháp thuộc tổng An Trường thuộc hạt Tham Biện Tân Thành hạt Tham Biện Sa Đéc Giải thể thôn Kim Bồn Đông Hưng nhập vào thôn Phù Ly Nhưng ngày 19 – 11 – 1871 lập lại thôn + Ngày 30 – – 1872 đưa tổng An Trường hạt Trà Ôn 171 + Ngày 23 – – 1876 hạt Trà Ôn dời Cần Thơ, đổi tên hạt Cần Thơ Giải thể thôn Đông Hưng 18 làng + Ngày 11 – – 1889: Giải thể làng Tân Phong Tây, nhập vào Tân Phong; Giải thể làng Tân Long Tân Lược Trung (Tân Lộc Trung) nhập vào làng Tân Lược; Giải thể làng Kim Bồn Mỹ Thuận Trung nhập vào làng Mỹ Thuận; Làng Đông Thành Trung phải nhượng cho làm Mỹ Chánh khoảnh đất bờ nam rạch Cái Dầu đổi lại nhận làng khoảnh đất bờ bắc; Giải thể làng Đông An nhập vào làng Đông Thành kể cù lao Cái Vồn cù lao Cát; Đưa làng Đông Hậu tổng Bình Lễ Năm 1897 tổng An Trường 11 làng: An Hòa, Định Hòa, Đông Lợi, Đông Thành Trung, Đông Thành, Mỹ Chánh, Mỹ Thuận, Phù Ly, Tân Lược, Tân Phong, Tân Quới II VĨNH LONG TỪ 1900 ĐẾN 1945 Ngày – – 1900 hạt Tham Biện Vĩnh Long chuyển thành tỉnh Vĩnh Long Ngày 25 – – 1908 chia tỉnh Vĩnh Long thành quận: Quận Long Châu: quận lỵ đặt làng Long Châu, tổng Bình Long, bên cạnh tỉnh lỵ Vĩnh Long Đến ngày 19 – 12 – 1917 chia theo khuynh hướng chung tỉnh Nam kỳ, quận Long Châu bị đổi thành Châu Thành Quận Long Châu hay quận Châu Thành có tổng: Bình Long, Bình An, Bình Thiềng, Bình Hưng Sau nhập số làng tổng Bình Hưng, Minh Ngãi, Bình An tổng Bình Long phân thành hai đại lý (Cireconsription đặc biệt) quận Đệ Nhứt quận Đệ Nhị Quận Chợ Lách có tổng: Bình Thanh, Bình Xương, Minh Ngãi Quận Cái Nhum: quận lỵ Cái Nhum có tổng: Bình Thanh, Bình Chánh Quận Ba Kè: quận lỵ Ba Kè đặt chợ Ba Kè Ngày 29 – – 1916 công sở dời Chợ Mới (làng Tường Lộc, tổng Bình Thới) nên đổi tên quận Chợ Mới Ngày 18 – 12 – 1916 giải thể quận Cái Nhum đưa tổng Bình Chánh quận Ba Kè, nên giới thân hào nhân sĩ địa phương đề nghị lấy tên thức quận Tam Bình vào ngày – 11 – 1917, lỵ sở Chợ Mới, làng Tường Lộc, tổng Bình Thới Quận Tam Bình có tổng: Bình Thới, Bình Phú, Bình Chánh (mới nhập) Quận Vũng Liêm: quận lỵ Vũng Liêm đặt làng Trung Tín, có tổng: Bình Trung, Bình Quới, Bình Hiếu 172 + Ngày – – 1913 tỉnh Vĩnh Long nhập thêm đất đai tỉnh Sa Đéc giải thể Ngày 10 – 12 – 1913 chia địa bàn tỉnh Sa Đéc cũ thành quận: * Quận Sa Đéc: quận lỵ đặt làng Tân Phú Đông, tổng An Trung, có tổng: Mỹ An, An Thạnh Thượng, An Thạnh hạ, An Trung * Quận Cao Lãnh: quận lỵ đặt làng Mỹ Trà, tổng An Tịnh, có tổng: An Tịnh, Phong Nẫm, Phong Thạnh Đến ngày – – 1916 phân cắt để lập thêm quận Lai Vung * Quận Lai Vung: quận lỵ đặt làng Tân Lộc, tổng An Thới, có tổng: An Phong, An Thới Ngày 29 – – 1924 tái lập tỉnh Sa Đéc, tách rời khỏi tỉnh Vĩnh Long – 1- 1900 hạt Tham Biện Cần Thơ đổi thành tỉnh Cần Thơ, có tổng: Định An, Định Bảo, Định Thới, Định Hòa, Thới Bảo Thổ, Tuân Giáo, An Trường, Bình Lễ, Thành Trị Ngày 20 – – 1921 thành lập quận Trà Ôn, quận lỵ đặt chợ Trà Ôn, làng Thiện Mỹ, tổng Bình Lễ, có tổng: Bình Lễ, An Trường Quận Cầu Kè thành lập năm 1913 Ngày – – 1954 (chính quyền Sài Gòn) tách làng Tích Thiện, Vĩnh Xuân, Trà Côn nhập vào quận Cầu Kè tỉnh Cần Thơ (tổng Thành Trị có làng) Sau 30 – – 1975 quyền cách mạng đưa tỉnh Cửu Long III CÁC LÀNG XÃ, CÁC TỔNG CỦA TỈNH VĨNH LONG – CẦN THƠ VÀ CÁC BIẾN ĐỔI TRONG GIAI ĐOẠN 1900 – 1945 Tổng Bình Long có làng: Bình An, Long Châu, Long Đức, Long Hiệp, Long Hồ, Long Phú, Long Phước, Long Phước Tây (thống kê năm 1897) Sau có thay đổi: Ngày 22 – 12 – 1920: Nhập làng Long Phú Long Đức thành Phú Đức Khoảng 1930 giải thể làng Long Hiệp (thống kê 1928 có tên) – chưa rõ đất đai Ngày -1 1943: nhập làng Long An, Phú Đức phần đất dọc theo rạch Long Hồ thành làng An Đức; Nhập làng Long Phước Long Phước Tây thành làng Bình Phước Khoảng 1943 – 1945 tổng Bình Long làng: Phú Đức, An Đức, Long An, Long Châu, Long Hồ, Bình Phước 173 Tổng Bình An: có 10 làng: Lộc Hòa, Phước Hậu, Tân Bình, Tân Giai, Tân Hạnh, Tân Hóa, Tân Hội, Tân Hiệp, Tân Nhơn, Tân Ngãi (thống kê 1898) * Ngày 25 – – 1911: thành lập làng An Hiệp, gồm phần đất đồn điền Nguyễn Văn Thoại, địa giới làng Tân Hiệp tổng Bình An phần ruộng đất làng Phú Quới, tổng Bình Thới (quận Ba Kè); Giải thể làng Tân Nhơn, nhập ruộng đất vào làng Tân Hóa, Tân Hạnh Tân Hiệp * Ngày 22 – 12 – 1920: giải thể làng Tân Hội nhập vào làng Tân Hóa đổi tên thành làng Tân Hòa; Giải thể làng Tân Hiệp, nhập vào làng Lộc Hòa; Khoảng 1930, giải thể làng An Hiệp (thống kê 1928 có tên) chưa rõ đất đai * Ngày 28 – – 1932 nhập làng Tân Giai Tân Bình thành Tân An * Ngày 11 – 12 – 1942 tổng Bình An nhập thêm làng Phú Quới (quận Tam Bình) Khoảng năm 1943 – 1945 tổng Bình An có làng: Lộc Hòa, Phước Hậu, Tân An, Tân Hạnh, Tân Hòa, Tân Ngãi, Phú Quới Tổng Bình Thiềng: có làng: Bình Tịnh, Hạnh Lâm, Long Mỹ, Long Thanh, Sơn Đông, Thiềng Đức, Thiềng Long (thống kê năm 1897) Sau có thay đổi: * Ngày 22 – 12 – 1920: nhập làng Thiềng Long Hạnh Lâm thành làng Hòa Tịnh * Ngày 24 – 11 – 1932: nhập làng Long Thanh, Thiềng Đức Sơn Đông thành làng Long Đức Đông Năm 1939 tổng Bình Thiềng có làng: Hòa Tịnh, Long Mỹ, Long Đức Đông * Ngày 11 – – 1942 giải thể tổng Bình Thanh, đưa làng Mỹ An Nhơn Phú nhập với làng Hòa Tịnh, Long Mỹ Long Đức Đông tổng Bình Thiềng giải thể để thành lập tổng Thanh Thiềng * Từ năm 1942 đến 1945 tổng Thanh Thiềng có làng: Hòa Tịnh, Long Mỹ, Long Đức Đông, Mỹ An Nhơn Phú Tổng Bình Hưng: tổng có làng: An Thành, Bình Luông, Bình Lương, Hòa Bình, Phú Hiệp, Phụng Đức, Phú Thuận, Tân Phong (thống kê năm 1898) Theo Thời cẩm nang năm Đinh Tỵ (19170 lúc có tổng Hưng Long gồm làng Phú Thuận Tân Phong Nhưng năm 1923 theo Công văn Lược lục giải tán tổng Hưng Long, hai làng đưa trở lại tổng Bình Hưng cũ 174 Tiếp theo, ngày 22 – 12 – 1920 nhập làng Phú Thuận Hòa Ninh thành làng Ninh Thuận Đổi tên làng Bình Luông (Bình Long) thành Long Định Ngày – – 1942: nhập làng An Thạnh Bình Lương thành làng Vĩnh Hưng Ngày – – 1943: giải thể làng Ninh Thuận, nhập ấp Hòa Ninh vào làng Long Định đổi tên làng Bình Hòa Phước; Nhập ấp Phú Thuận vào làng Phú Hiệp, đổi tên Đồng Phú Từ 1943 – 1945 tổng Bình Hưng có làng: Bình Hòa Phước, Đồng Phú, Vĩnh Hưng, Tân Phong Tổng Bình Thới: có làng: Hòa Thuận, Thới Hòa, Hồi Luông, Hồi Xuân, Tân An Tây, Thới Hiệp, Tường Lộc, Tường Thạnh (thống kê 1897) Sau có thay đổi: * Ngày 22 – 12 – 1920: Nhập làng Tường Thạnh Hòa Thuận thành làng Hòa Bình Ngày 24 – 11 – 1932: Nhập làng Hồi Luông, Tân An Tây thành làng Tân An Luông * Ngày 11 – – 1942: Tổng Bình Thới thêm làng: Chánh Hội, Tân Long Hội Hòa Hiệp (do hai làng Chánh Hòa Chánh Hiệp nhập lại tổng Bình Chánh (quận Tam Bình) bị giải thể Nhưng làng Tân An Luông tổng Bình Thới bị đưa qua tổng Bình Hiếu (quận Vũng Liêm) Như từ 1942 đến 1945 tổng Bình Thới làng: Hòa Bình, Xuân Hiệp, Tường Lộc, Thới Hòa, Chánh Hội, Tân Long Hội, Hòa Hiệp Tổng Bình Phú: có 10 làng: Mỹ Hưng, Mỹ Thạnh Trung, Phú Lộc, Phú Lộc Đông, Phú Quới, Phú An*, Phú Trường, Phú Trường Đông, Phú Hậu, Phú Yên* (*,*: hai làng tên); (thống kê 1897) Sau có thay đổi: * Ngày 24 – 11 – 1932: nhập làng Phú Yên Phú Trường thành làng Phú Trường Yên * Ngày 11 – – 1942: nhập làng Mỹ Hưng Phú Lộc thành làng Mỹ Lộc; Nhập làng Phú Hậu Phú Lộc Đông thành làng Hậu Lộc; Nhập làng Phú Trường Đông Phú Trường Yên thành làng Song Phú * Đưa làng Phú Quới sang tổng Bình An (quận Châu Thành) Từ năm 1942 đến 1945, tổng Bình Phú làng: Mỹ Thạnh Trung, Mỹ Lộc, Song Phú, Hậu Lộc 175 Tổng Bình Chánh: có làng: An Hội, Chánh An, Chánh Hiệp, Chánh Hòa, Chánh Thuận, Long Hội Thượng, Tân Thắng, Chánh Hội (thống kê 1897) * Ngày – 1- 1921: Giải thể làng Chánh Thuận nhập vào làng Chánh Hội; Nhập làng Tân Thắng Long Hội Thượng thành làng Tân Long * Ngày 24 – 11 – 1932 (thực từ – – 1933): Nhập làng An Hội Tân Long thành Tân Long Hội * Ngày 11 – – 1942: Nhập làng Chánh An (tổng Bình Chánh) Phước Thủy (tổng Bình Thanh) thành làng An Phước đưa tổng Bình Quới, quận Vũng Liêm; Nhập làng Chánh Hòa Chánh Hiệp thành làng Hòa Hiệp Đưa ba làng Hòa Hiệp, Chánh Hội Tân Long Hội tổng Bình Thới, quận Tam Bình; Giải thể tổng Bình Chánh Tổng Bình Trung: có 10 làng: Quang Đức, Quang Phong, Trung Điền, Trung Hậu, Trung Trạch, Trung Hòa, Trung Hưng, Trung Ngãi, Trung Tín, Trung Trị Sau có thay đổi: • • lập lại Khoảng 1918 – 1919: lập thêm làng Phong Thới; Khoảng 1918 sau giải thể làng Trung Ngãi khoảng 1939 Tổng Bình Thanh: có làng: An Hương, Hòa Mỹ, Nhơn Phú, Thanh Điền, Thanh Phước, Thanh Thủy (thống kê năm 1897) * Ngày 25 – 1- 1908 tổng Bình Thanh thuộc quận Cái Nhum vừa thành lập ngày 18 – 12 – 1916 giải thể quận Cái Nhum, tổng Bình Chánh nhập vào quận Chợ Lách Sau có thay đổi: * Ngày 22 -12 – 1920: Nhập làng Hòa Mỹ Thanh Điền thành làng Mỹ Điền; Nhập làng Thanh Phước Thanh Thủy thành làng Phước Thủy * Ngày 24 – 11 – 1932: Nhập làng Mỹ Điền An Hương thành làng Mỹ An Do đến năm 1939 tổng Bình Thanh có làng: Mỹ An, Nhơn Phú, Phước Thủy * Ngày 11 – – 1942 giải tán tổng Bình Thanh Tổng Bình Xương: tổng có làng: Bình Chánh, Bình Sơn, Phú Đa, Phú Vĩnh, Phước Định, Thới Định, Tân Thạnh (thống kê năm 1897) Sau có thay đổi: 176 * Ngày 22 – 12 – 1920: Nhập làng Phú Đa Bình Chánh thành làng Phú Bình; Nhập làng Phú Vĩnh Phước Định thành làng Vĩnh Phước * Khoảng 1930: Nhập làng Bình Sơn Thới Định thành làng Sơn Định; Đổi tên làng Vĩnh Phước thành làng Phú Phụng * Ngày 11 – – 1942: giải thể quận Chợ Lách đưa tổng Bình Xương quận Châu Thành, quận Đệ Nhị * Ngày – – 1943: Giải thể làng Tân Thanh: nhập ấp Tân Phú Tân Thới vào làng Sơn Định Nhập ấp Vĩnh Lộc vào làng Phú Bình đổi tên làng Vĩnh Bình; Tách ấp Bình Định làng Sơn Định nhập vào làng Hòa Nghĩa (tổng Minh Ngãi, quận Châu Thành) Từ năm 1943 – 1945 tổng Bình Xương có làng: Sơn Định, Phú Phụng, Vĩnh Bình Tổng Minh Ngãi: có làng: Hưng Lễ, Hưng Long, Hưng Ngãi, Hưng Nhơn, Hưng Thạnh, Hưng Trí, Hưng Tín, Hưng Bình, Hưng Hòa (thống kê năm 1897) Sau có thay đổi: * Ngày 22 – 12 – 1920: Nhập làng Hưng Hòa Hưng Nhơn thành làng Hòa Hiệp; Nhập làng Hưng Ngãi Hưng Lễ (trừ ấp Hưng Thạnh) thành làng Ngãi Thiên; Nhập làng Hưng Bình, Hưng Tự ấp Hưng Thạnh (của làng Hưng Lễ) thành làng Tân Thạnh; Nhập làng Hưng Thạnh Hưng Tín thành làng An Thới * Ngày 24 – 11 – 1932 điều chỉnh, tổng Minh Ngãi làng: Nghĩa Thiện, Hòa Hiệp, Hưng Long, Tân Thiềng, An Thới Nhưng sau nhập làng Hòa Hiệp Nghĩa Thiện thành làng Hòa Nghĩa * Ngày 11 – – 1942 giải thể quận Chợ Lách đưa tổng Minh Ngãi quận Châu Thành * Ngày – – 1943 nhập làng An Thới Hưng Long thành làng Long Thới * Tách ấp Bình Định làng Sơn Định nhập vào làng Hòa Nghĩa Từ 1943 – 1945 tổng Minh Ngãi làng: Hòa Nghĩa, Long Thới, Tân Thiềng IV VÙNG TRÀ ÔN – CÁI VỒN CỦA TỈNH CẦN THƠ TỪ 1900 ĐẾN 1945 Địa hạt Tham Biện Cần Thơ đổi thành tỉnh Cần Thơ ngày – – 1900, có tổng: Định An, Định Bảo, Định Thới, Thới Bảo (thổ), Tuân Giáo, Định Hòa, Bình Lễ, An Trường, Thành Trị (trong tổng có tổng thuộc Trà Ôn, Vĩnh Long) Quận Trà Ôn tỉnh Cần Thơ thành lập ngày 20 – – 1921, có tổng Bình Lễ, An Trường Từ năm 1921 quận lỵ Trà ôn đặt làng Thiện Mỹ, tổng Bình Lễ Từ 24 – 12 177 – 1932 đến 27 – 12 – 1934 quận lỵ chuyển chợ Cái Vồn, làng Mỹ Thuận, tổng An Trường Sau lại đưa chơ Trà Ôn cũ Tổng Bình Lễ: có 10 làng: An Ninh, Bình An, Đông Hậu, Hạnh Thông, Loan Tân, Mỹ An, Ngãi Tứ, Tân Thiết, Trung Gia, Thiện Mỹ (thống kê 1897) Sau có thay đổi: * Ngày 29 – 11 – 1923: nhập làng Mỹ An Trung Gia thành làng Mỹ Trung * Khoảng 1925 – 1927: nhập làng Hạnh Thông Tân Thiết thành làng Hạnh Tân * Ngày 10 – – 1943: tách làng cù lao Mây Phú Mỹ Đông Hậu Thạnh Hưng thuộc tổng Định An, quận Châu Thành (cùng tỉnh) đưa tổng Bình Lễ * Ngày 31 – 12 – 1943: nhập làng Phú Mỹ Đông Hậu Thạnh Hưng thành Mỹ Thạnh Hưng (sau 30 – – 1975 quyền cách mạng đổi tên Lục Sĩ Thành); Giải thể làng Đông Hậu nhập vào làng Bình Ninh; Nhập làng Hạnh Tân Mỹ Trung thành làng Tân Mỹ Từ 1943 đến 1945 tổng Bình Lễ làng: Bình Ninh, Thạnh Mỹ Hưng, Loan Tân, Ngãi Tứ, Tân Mỹ, Thiện Mỹ Tổng An Trường: có 11 làng: An Hòa, Định Hòa, Đông Lợi, Đông Thành, Đông Thành Trung, Mỹ Chánh, Mỹ Thuận, Phù Ly, Tân Lược, Tân Phong, Tân Quới (thống kê năm 1897) Sau có thay đổi: * Ngày 29 – 11 – 1943 nhập làng Tân Phong Định Hòa thành làng Phong Hòa; Nhập làng Mỹ Chánh An Hòa thành làng Mỹ Hòa; Nhập làng Đông Thành Trung Đông Lợi thành làng Thành Lợi Từ năm 1923 đến 1945 tổng An Trường làng: Phong Hòa, Mỹ Hòa, Thành Lợi, Đông Thành, Mỹ Thuận, Phù Ly, Tân Lược, Tân Quới Tổng Thành Trị: quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ thành lập năm 1913 gồm tổng Thành Trị Tuân Giáo Tổng Thành Trị có làng: Gia Kiết, Hựu Thành, Ngãi Lộ, Thuận Thới, Tích Hóa, Tích Khánh, Trà Côn, Trà Sơn, Vĩnh Xuân (thống kê năm 1897) Sau có thay đổi: * Ngày – – 1916: Giải thể làng Trà Sơn nhập vào làng Hựu Thành * Ngày 29 – 11 – 1923: nhập làng Tích Hóa, Tích Khánh thành làng Tích Thiện; Nhập làng Gia Kiết vào làng Vĩnh Xuân; Nhập làng Ngãi Lộ vào làng Trà Côn 178 Như từ 1923 đến 1945 tổng Thành Trị làng: Hựu Thành, Thuận Thới, Tích Thiện, Trà Côn, Vĩnh Xuân Các tổng thuộc tỉnh Vĩnh Long Tổng Bình Hiếu: có làng: Hiếu Ân, Hiếu Hiệp, Hiếu Hòa, Hiếu Kinh, Hiếu Ngãi, Hiếu Thuận, Hiếu Nhơn (thống kê năm 1897) Sau có thay đổi: Nhập làng Hiếu Hòa Hiếu Kinh (trừ khoảnh làng Hiếu Ngãi) thành làng Hiếu Liên; Giải thể làng Hiếu Hiệp, nhập phần phía đông kinh Bưng Trường vào làng Hiếu Thuận, phía tây vào làng Hiếu Nhơn; Sau nhập làng Hiếu Liên Hiếu Ngãi thành làng Hiếu Đức * Ngày – – 1942: Nhập làng Hiếu Ân Hiếu Đức thành làng Hiếu Thành; Nhập làng Hiếu Nhơn Hiếu Thuận (trừ ấp Bình Thành bị nhập vào làng Trung Hiếu, tổng Bình Trung) thành làng Hiếu Phụng; Làng Tân An Luông tách tách rời khỏi tổng Bình Thới (quận Tam Bình) nhập vào tổng Bình Hiếu Như từ năm 1942 đến năm 1945 tổng Bình Hiếu làng: Hiếu Thành, Hiếu Phụng, Tân An Luông V TỈNH CỬU LONG – TỈNH VĨNH LONG (từ 1976 - 2010) Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, quyền cách mạng nhập hai tỉnh Vĩnh Long Vĩnh Bình thành tỉnh Cửu Long Tỉnh lỵ đặt thị xã Vĩnh Long Tỉnh Cửu Long có thị xã 12 huyện Ngày 26 – 11 – 1991 chia tỉnh Cửu Long thành tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh Các đơn vị hành chánh vùng Trà Vinh gồm: Thị xã Trà Vinh: thành lập ngày 11 – – 1977 địa bàn xã Phú Vinh, có phường, gọi theo thứ tự từ phường đến phường Huyện Châu Thành Đông: đổi tên từ quận Châu Thành tỉnh Vĩnh Bình trước kia, có 10 xã: Nguyệt Hóa, Lương Hòa, Đa Lộc, Thanh Mỹ, Song Lộc, Hòa Thuận, Long Hòa, Hưng Mỹ, Phước Hảo, Long Đức Ngày 11 – – 1977 giải thể huyện Châu Thành Đông, số xã nhập vào huyện Cầu Ngang, Càng Long, thị xã Trà Vinh Huyện Cầu Kè: huyện có xã: Hoà An, Châu Điền, Ninh Thới, Phong Phú, Phong Thạnh, Tân Ngãi, Thông Hòa, Thạnh Phú (thống kê 26 – 11 – 1991) Huyện Cầu Ngang * Ngày 29 – – 1991: tách số xã huyện Cầu Ngang thành lập huyện Duyên Hải, huyện Cầu Ngang xã 179 * Ngày 27 – – 1985 chia xã Mỹ Long thành xã Mỹ Long Bắc Mỹ Long Nam Tách đất đai xã Hiệp Hòa lập xã Kim Hòa * Ngày 23 – 11 – 1991: nhập xã Mỹ Long Bắc Mỹ Long Nam thành xã Mỹ Long Thành lập thị trấn Cầu Ngang sở đất đai xã Mỹ Long Huyện Cầu Ngang có thị trấn Cầu Ngang xã: Mỹ Hòa, Kim Hòa, Vĩnh Kim, Mỹ Long, Hiệp Hòa, Nhị Trường, Long Sơn, Hiệp Mỹ, Thạnh Hòa Sơn (thống kê 26 – 11 – 1991) Huyện Càng Long; có xã: Mỹ Cẩm, An Trường, Huyền Hội, Tân An, Bình Phú, Phương Thạnh, Đại Phước, Nhị Long, Đức Mỹ (thống kê ngày 26 – 12 – 1991) Huyện Tiểu Cần * Ngày 11 – – 1997: giải thể huyện Tiểu Cần Nhập xã vào huyện Cầu Kè, Trà Cú * Ngày 29 – – 1991: tái lập huyện Tiểu Cần sở xã tách từ huyện Cầu Kè, Trà Cú Huyện Tiểu Cần có xã: Tân Hòa, Hùng Hòa, Tập Ngãi, Ngãi Hùng, Hiếu Tử, Tiểu Cần, Long Thới Huyện Trà Cú * Sau 30 – – 1975 huyện Trà Cú có 11 xã * Ngày 11 – – 1977: đưa từ Tiểu Cần Trà Cú thêm xã: Tập Ngãi, Hùng Hòa Tân Hòa * Ngày 15 – – 1981: lập thêm xã Đôn Xuân, Tân Hiệp, Ngọc Biên, Thanh Sơn, Ngãi Hùng * Ngày 29 – – 1981: trả xã Tập Ngãi, Hùng Hòa Tân Hòa Tiểu Cần trước Huyện Trà Cú có xã: Phước Sơn, An Quảng Hữu, Lưu Nghiệp Anh, Ngãi Xuyên, Hàm Giang, Đại An, Tập Sơn, Đôn Châu, Phước Hưng, Long Hiệp, Tân Hiệp, Đôn Xuân, Ngọc Biên, Ngãi Hùng (thống kê 26 – 12 – 1991) Ngày 26 – 12 – 1991 chia tỉnh Cửu Long thành hai tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh, đơn vị hành chánh thuộc tỉnh Trà Vinh 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Vĩnh Long 2003 Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long Nxb Văn Nghệ Tp HCM Bảo tàng Vĩnh Long 1998 Vĩnh Long di tích danh thắng Đại Nam Nhất thống chí, (Lục tỉnh Nam Việt) tỉnh Vĩnh Long, Nha Văn Hoá Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn Litana Nguyễn Cẩm Thúy 2000 Định cư người Hoa đất Nam Nxb Khoa học xã hội Monographie de Vinh Long 1911 Impr M Rey Trịnh Hoài Đức, Gia định Thành thông chí Tập Hạ Trương Ngọc Tường 2003 Tín ngưỡng dân gian tôn giáo Vĩnh Long Trong sách Tìm hỉêu văn hóa Vĩnh Long (1732-2000) Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 181 [...]... CHÍNH TỈNH VĨNH LONG NĂM 2009 Về mặt đối ngoại, từ trung tâm thành phố Vĩnh Long có thể đi đến các tỉnh khác trong vùng, và cả nước thông qua hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy và đường hàng không như sau: * Đường bộ 11 Đối với hệ thống giao thông đường bộ: Trên địa bàn tỉnh có Trục Quốc lộ 1A hướng về phía bắc nối liền Vĩnh Long với các tỉnh Tiền Giang, Long An, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh. .. Thơ, Sóc trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… Quốc lộ 80 nối liền Vĩnh Long với Sa Đéc, An Giang, Kiên Giang Quốc Lộ 53 từ Vĩnh Long nối liền với tỉnh Trà Vinh, Quốc lộ 57 nối liền Vĩnh Long với tỉnh Bến Tre… Và khoảng cách từ Vĩnh Long đến một số tỉnh theo đường giao thông bộ đến một số thành phố trọng đểm của nước như sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Từ TP Vĩnh Khoãng Long đến cách (Km) Thành Phố HCM 145 Bình Dương 180... Nhứt (TP HCM) và gần đây là sân bay Trà Nóc (TP Cần Thơ) 2 Địa hình địa mạo: 12 Tỉnh Vĩnh Long có dạng địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2 độ, có cao trình khá thấp so với mực nước biển (cao trình < 1,0 m chiếm 62,85% diện tích) Với dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình của Tỉnh có dạng lòng chảo ở giữa trung tâm Tỉnh và cao dần về 2 hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông Mang... tỉnh, tổng thiệt hại của tỉnh qua các năm như sau: BẢNG: THỐNG KÊ THIỆT HẠI VỀ SẢN XUẤT DO LŨ GÂY RA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG QUA CÁC NĂM 1996 –2008 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Mức thiệt hại Năm Mức thiệt hại Năm Mức thiệt hại 1996 112 2001 70 2006 173 1997 105 2002 85 2007 4 1998 11 2003 0,8 2008 20 1999 2004 10 2000 167 2005 4 (Nguồn: Báo cáo Ban phòng chống lụt bão – Chi cục Thủy lợi tỉnh Vĩnh Long) ... THỰC VẬT Vĩnh Long, nằm trong vùng gió mùa nhiệt đới, các yếu tố về độ ẩm không khí, nắng, bức xạ, nhiệt độ, mưa, đặc điểm thủy văn… khá ổn định qua nhiều năm và ít thay đổi trong không gian Cùng với đặc điểm địa chất, địa hình, đã tạo cho Vĩnh Long có sự đa dạng về thực vật và các quần thể thực vật sống đang xen với nhau, đồng thời không có sự khác biệt giữa các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh Tuy... kênh Chợ Gạo Toàn bộ khu vực ĐBSCL nói chung và tỉnh Vĩnh Long nói riêng hệ thống giao thông đường thủy được kết nối với nhau để đến các cảng nội địa và quốc tế một cách thông suốt * Đường hàng không Sân bay Vĩnh Long được xây dựng trước năm 1975 chủ yếu phục vụ cho mục đích quân sự và sau năm 1975 Sân bay này đã ngưng hoạt động Do đó, việc đi lại giữa Vĩnh Long với các thành phố lớn trong nước cũng như... hệ thống sông rạch trên địa bàn tỉnh lớn hơn 4 700km, trong đó có 1 600 km có thể được xem là những luồn tàu chạy chính (Tuyến Sông Hậu, Sông Tiền, Sông Cổ Chiên, Sông Măng Thít, Sông Long Hồ, Sông Vũng Liêm….) Từ trung tâm Thành phố Vĩnh Long theo Sông Tiền có thể đi đến các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang và theo sông Sông Long Hồ đến Sông Hậu sang các tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng... tra cơ bản năm 1994 và số liệu bổ sung quy hoạch khai thác tài 31 nguyên khóang sản trên địa bàn tỉnh vào năm 2000 dự báo trữ lượng cát sông trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 134 triệu m3 a Tài nguyên khoáng sét: Sét là nguyên liệu sản xuất gạch ngói được tìm thấy chủ yếu tập trung dọc theo sông Tiền (TX Vĩnh Long, Long Hồ, Mang Thít đến Vũng Liêm và rãi rác ở các huyện khác), phân bố khá rộng, trữ lượng... Vũng Liêm b Tài nguyên cát lòng sông: Theo kết quả khảo sát thăm dò và quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên cát lòng sông ở Tỉnh Vĩnh Long của Sở Công Nghiệp và Công ty địa chất khoáng sản (năm 2000) cho thấy: - Tổng trữ lượng cát lòng sông trong ranh giới thuộc tỉnh Vĩnh Long khoảng 134 triệu m3, trong đó cấp C1: 16,2 triệu m3, cấp C2: 50,2 triệu m3 và cấp B1: 67,6 triệu m3; phân bố trên dòng chảy... bộ (cao trình < 0,4 m) Phân cấp địa hình của Tỉnh có thể chia ra 4 cấp như sau Hình 4: Bản đồ địa hình tỉnh Vĩnh Long (thành lập năm 2005) - Vùng có cao trình từ 1,2 - 2,0 m: 30 100,08 ha - chiếm 22,74% Phân bố ven sông Hậu, sông Tiền, sông Mang Thít, ven sông rạch lớn cũng như vùng đất cù lao giữa sông và đất giồng gò cao của Huyện Vũng Liêm, Trà Ôn Nơi đây chính là địa bàn phân bố dân cư, các khu ... thành phố Vĩnh Long thuộc tỉnh Vĩnh Long, Thị xã Vĩnh Long thức đổi tên Thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long giữ nguyên đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn 107 với 846 ấp, khóm thuộc địa bàn huyện,... hai tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh thành tỉnh Vĩnh Trà Huyện Tiểu Cần nhập vào huyện Càng Long Tỉnh Vĩnh Trà tồn đến năm 1954 Đến năm 1957 Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (Đệ Cộng Hoà) chia tỉnh Vĩnh Long. .. pháp tỉnh Miền Đông, đến năm 1867 Pháp tiếp tục chiếm tỉnh lại nam kỳ lục tỉnh (Vĩnh Long, An Giang , Hà Tiên) đến năm 1889 chế độ thực dân pháp Vĩnh Long chia thành tỉnh mới, tỉnh Vĩnh Long

Ngày đăng: 06/12/2015, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Trịnh Hoài Đức, Gia định Thành thông chí. Tập Hạ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia định Thành thông chí
7. Trương Ngọc Tường 2003. Tín ngưỡng dân gian và tôn giáo ở Vĩnh Long.Trong sách Tìm hỉêu văn hóa Vĩnh Long (1732-2000). Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian và tôn giáo ở Vĩnh Long."Trong sách "Tìm hỉêu văn hóa Vĩnh Long
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ Thành phố HồChí Minh
1. Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Vĩnh Long. 2003 Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long. Nxb Văn Nghệ Tp. HCM Khác
2. Bảo tàng Vĩnh Long 1998. Vĩnh Long di tích và danh thắng Khác
3. Đại Nam Nhất thống chí, (Lục tỉnh Nam Việt) tỉnh Vĩnh Long, Nha Văn Hoá.Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn Khác
4. Litana và Nguyễn Cẩm Thúy 2000. Định cư của người Hoa trên đất Nam bộ.Nxb Khoa học xã hội Khác
5. Monographie de Vinh Long 1911 . Impr. M. Rey Khác
w