Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
1 NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I/ NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC Nguồn gốc Nhà nước a Các quan điểm phi Mac xít • Thời kỳ cổ, trung đại - Thuyết thần học cho thượng đế người sáng tạo xã hội loài người, người đặt trật tự xã hội, nhà nước xem lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước vĩnh cửu - Thuyết gia trưởng cho nhà nước hình thức tổ chức tự nhiên sống người, kết phát triển hình thức gia đình Vì vậy, nhà nước có xã hội quyền lực nhà nước chất giống quyền người gia trưởng gia đình • Thế kỷ 16, 17, 18 - Đa số học giả tư sản thống quan điểm với Thuyết khế ước xã hội, thuyết cho hình thành nhà nước kết khế ước (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên xã hội có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ bảo vệ lợi ích cho họ Quan điểm chống lại chuyên quyền độc đoán nhà nước phong kiến, đòi hỏi bình đẳng cho giai cấp tư sản việc tham gia nắm giữ quyền lực nhà nước, đồng thời bác bỏ quan điểm thuyết thần học đời nhà nước Thuyết khế ước xã hội có tính cách mạng giá trị lịch sử to lớn thể vai trò quan trọng việc đời học thuyết sau đó, thuyết khế ước xã hội xem tiền đề cho thuyết dân chủ cách mạng sở tư tưởng cho cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị phong kiến Tuy nhiên học thuyết có hạn chế như: giải thích nguồn gốc nhà nước sở phương pháp luận chủ nghĩa tâm: nhà nước đời ý chí chủ quan bên tham gia khế ước; quan điểm mang tính siêu hình không giải thích cội nguồn vật chất chất giai cấp nhà nước Một số nhà tư tưởng tiêu biểu cho thuyết là: Thomas Hobben (1588-1679), John Locke (16321704), Montesquieu (1689-1775)… - Thuyết bạo lực cho rằng, nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” hệ thống quan đặc biệt để nô dịch kẻ chiến bại nhà nước Đại diện tiêu biểu thuyết Gumplôvich E Đuyring - Thuyết tâm lý cho rằng, nhà nước đời nhu cầu tâm lý người, nhà nước tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội Đại diện tiêu biểu thuyết L.petơraziki, phơreder… Thậm chí xuất quan niệm “nhà nước siêu trái đất” cho rằng, xã hội loài người nhà nước đời kết văn minh trái đất… Do nhiều nguyên nhân khác học thuyết quan điểm mang tính siêu hình, chưa giải thích nguồn gốc nhà nước PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC b Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Trên sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin chứng minh cách khoa học rằng, nhà nước xuất mang tính khách quan tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vân động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển không Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định với tiền đề kinh tế tiền đề xã hội - Tiền đề kinh tế: xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất - Tiền đề xã hội: xã hội phân chia thành giai cấp, tầng lớp khác lợi ích, mâu thuẫn lợi ích giai cấp tự điều hoà Cộng sản nguyên thuỷ xã hội lịch sử, chưa có chế độ tư hữu, chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước pháp luật nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước pháp luật lại nảy sinh xã hội Xã hội cộng sản nguyên thuỷ xây dựng dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Trong xã hội đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khả nhận thức người thấp bị đe doạ bất lực trước thiên nhiên nên người phải dựa vào để tồn tại, lao động hưởng thụ Mọi người bình đẳng với nhau, tài sản riêng, người giàu, kẻ nghèo, xã hội chưa phân chia thành giai cấp đấu tranh giai cấp Công cụ lao động ngày cải tiến, khả nhận thức người ngày nâng cao cộng với kinh nghiệm tích luỹ trình lao động, sản xuất làm cho phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ thay đổi, đòi hỏi phải có phân công lao động xã hội Lịch sử trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn, bước tiến làm sâu sắc thêm trình tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ Lần phân công lao động thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt trở thành ngành kinh tế độc lập từ trình dưỡng vật mà người có săn bắt tự nhiên, đàn gia súc dưỡng trở thành nguồn tài sản tích luỹ quan trọng mầm mống chế độ tư hữu Lần phân công lao động thứ hai, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp làm xuất tầng lớp xã hội, đẩy nhanh trình phân hoá giàu nghèo làm cho mâu thuẫn xã hội ngày tăng Lần phân công lao động thứ ba thương nghiệp phát triển làm xuất giai cấp không trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, làm công việc trao đổi sản phẩm chiếm toàn quyền lãnh đạo sản xuất bắt người sản xuất phụ thuộc vào mặt kinh tế, giai cấp thương nhân Sự bành trướng thương mại kéo theo xuất đồng tiền - hàng hoá hàng hoá, nạn cho vạy nặng lãi, quyền tư hữu ruộng đất chế độ cầm cố Tất yếu tố làm cho cải tập trung vào tay số người giàu có, đồng thời thúc đẩy bần hoá quần chúng tăng nhanh đám đông dân nghèo Số nô lệ tăng lên đông, cưỡng bóc lột giai cấp chủ nô ngày nặng nề Những yếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc tỏ bất lực, đứng trước biến đổi cấu xã hội đòi hỏi phải có tổ chức đủ sức dập tắt xung đột giai cấp nhà nước đời PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nhà nước xuất cách khách quan, xã hội phát triển đến trình độ định xuất chế độ tư hữu có phân chia giai cấp có lợi ích mâu thuẫn đến mức điều hoà Nhà nước tượng bất biến, vĩnh cửu mà có trình vận động, phát triển tiêu vong điều kiện tồn không Bản chất Nhà nước Bản chất ý nghĩa nhà nước đối tượng đấu tranh tư tưởng gay gắt Đây vấn đề khó nhất, “trung tâm vấn đề trị tranh luận trị” Có nhiều luồng quan điểm khác nhà triết học, lịch sử, trị, kinh tế học luận tư sản chất nhà nước - Quan điểm cũ (Nhà nước nguyên nghĩa): Nhấn mạnh chất nhà nước đồng với tính giai cấp nhà nước, tức nhà nước ai? ai? phục vụ ai? Theo đó: Nhà nước công cụ giai cấp thống trị nhằm kìm giữ giai cấp bị trị vòng lệ thuộc, nhà nước công cụ điều hoà lợi ích giai cấp, máy trấn áp giai cấp - Quan điểm (Nhà nước nửa nhà nước): Bản chất nhà nước thể hai mặt: tính giai cấp tính xã hội Học thuyết Mác – Lênin với phương pháp luận khoa học, sở kế thừa phát triển thành tựu nhiều môn khoa học giải thích cách đắn chất nhà nước nói chung nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng Bản chất nhà nước thể qua tính giai cấp vai trò xã hội nhà nước • Tính giai cấp nhà nước Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin kết luận: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà được” Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp thể chất giai cấp sâu sắc - Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp cầm quyền xã hội nắm giữ, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự xã hội Nhà nước giai cấp thống trị tổ chức để trấn áp giai cấp khác nhà nước xem tổ chức đặc biệt quyền lực trị - Thông qua nhà nước, ý chí giai cấp thống trị thể cách tập trung, thống hợp pháp hoá thành ý chí nhà nước, có tính chất bắt buộc giai cấp khác xã hội Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba loại quyền lực bao gồm: quyền lực kinh tế, quyền lực trị quyền lực tư tưởng Quyền lực kinh tế: giai cấp xã hội hội nắm giữ tư liệu sản xuất có quyền tổ chức quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm bắt giai cấp khác lệ thuộc mặt kinh tế Nhờ có nhà nước giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị Quyền lực trị “là bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác” với ý nghĩa nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị Giai cấp thống trị sử dụng nhà nước để tổ chức thực quyền lực trị giai cấp bắt buộc PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC giai cấp khác phải tuân theo “trật tự” đặt ra, phù hợp phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Quyền lực tư tưởng: để thực chuyên giai cấp không đơn dựa vào bạo lực cưỡng chế mà cần đến tác động tư tưởng Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng giai cấp mình, hợp pháp hoá thành hệ tư tưởng nhà nước bắt giai cấp khác lệ thuộc mặt tư tưởng Trong ba quyền lực đó, quyền lực kinh tế giữ vai trò định sở đảm bảo cho thống trị giai cấp thân quyền lực kinh tế không trì quan hệ bóc lột cần có nhà nước, máy cưỡng chế đặc biệt để củng có quyền lực giai cấp thống trị kinh tế đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột Nói cách khác, nhờ có nhà nước giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị, tư tưởng xã hội Như vậy, nhà nước máy đặc biệt để bảo đảm thống trị kinh tế, để thực quyền lực trị thực tác động tư tưởng quần chúng Các nhà nước bóc lột có chung chất máy để thực chuyên giai cấp bóc lột Nhà nước xã hội chủ nghĩa với chất chuyên vô sản, máy để củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động chiếm đại đa số xã hội, công cụ để trấn áp lực lượng thống trị cũ bị lật đổ phần tử chống đối cách mạng • Chức xã hội nhà nước Tính giai cấp mặt thể chất nhà nước bên cạnh nhà nước phải giải tất vấn đề khác nảy sinh xã hội, tức thực chức xã hội, nói cách khác nhà nước mang chất xã hội - Ở khía cạnh nhà nước bảo vệ quyền lợi ích giai cấp cầm quyền phải ý đến lợi ích chung toàn xã hội Nhà nước tổ chức quản lý lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học… - Tính xã hội nhà nước thể qua tính phục vụ cộng đồng không mang tính vụ lợi, hoạt động gọi “Dịch vụ công” Nhà nước thực dịch vụ công công việc tư nhân làm tư nhân không làm lợi nhuận, lợi nhuận không cao khả thua lỗ lớn VD: xây dựng phát triển công trình công cộng, sở hạ tầng; trì bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; phòng chống thiên tai, dịch bệnh… • Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội: Bản chất giai cấp xã hội nhà nước không mâu thuẫn với mà bổ sung hỗ trợ cho Tính giai cấp đảm bảo cho thống trị giai cấp tính xã hội tạo ổn định để thực thống trị giai cấp C Mác: "Chỉ có quyền lợi chung xã hội giai cấp cá biệt đòi hỏi thống trị phổ biến được" • Khái niệm nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Đặc trưng nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, giữ vai trò trung tâm, chi phối đến phát triển xã hội So với tổ chức khác xã hội có giai cấp, nhà nước có số đặc trưng sau đây: Thứ nhất: Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không hoà nhập với cộng đồng dân cư Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền hoà nhập với xã hội; quyền lực xã hội lập ra, chưa mang tính giai cấp phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Khi nhà nước xuất hiện, để đảm bảo thống trị trì trật tự xã hội, nhà nước thiết lập máy đặc biệt nhằm xây dựng thiết chế phục vụ cho giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục tùng theo ý chí giai cấp thống trị quan nhà nước Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị mặt kinh tế trị xã hội Như vậy, quyền lực công cộng tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị mặt kinh tế trị xã hội Thứ hai: Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống, dân tộc, nghề nghiệp, giới tính,… Từ hình thành nên quan trung ương địa phương máy nhà nước Ví dụ: tỉnh (thành phố), quận (huyện, thị xã), xã (phường, thị trấn) Dân cư lãnh thổ yếu tố cấu thành quốc gia Quyền lực nhà nước thực toàn lãnh thổ quốc gia, toàn dân cư Việc phân chia bảo đảm cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung, thống Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập tự nhà nước sách đối nội, đối ngoại Nhà nước đại diện thức, đại diện mặt pháp lý toàn xã hội vấn đề đối nội, đối ngoại Chủ quyền quốc gia thể bình đẳng nhà nước phương diện kinh tế, trị, văn hoá…đối với nước khác giới Chủ quyền quốc gia thuộc tính chia cắt gắn liền với nhà nước Thứ tư: Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật Pháp luật công cụ chủ yếu để thực chức quản lý nhà nước, pháp luật có tính bắt buộc chung, công dân phải tôn trọng pháp luật Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật Thứ năm: Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế Thuế nguồn thu chủ yếu quan trọng ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo kinh phí cho hoạt động máy nhà nước, thiếu thuế máy nhà nước tồn Nhà nước tổ chức có quyền đặt loại thuế thu thuế II/ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC Khái niệm chức nhà nước Chức nhà nước (mặt) phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước Chức nhà nước thể chất, vai trò nhà nước Chức nhà nước, sở kinh tế cấu giai cấp xã hội định VD: Các nhà nước bóc lột xây dựng dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất bóc lột người lao động nên chức nhà nước bảo vệ chế độ tư PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC hữu tư liệu sản xuất, đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột, tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng ảnh hưởng nô dịch dân tộc khác…Nhà nước xã hội chủ nghĩa dựa chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, nhà nước đóng vai trò công cụ để bảo vệ lợi ích quần chúng lao động nên chức nhà nước xã hội chủ nghĩa khác chức nhà nước khác nội dung phương pháp tổ chức thực Các chức nhà nước Căn vào phạm vi hoạt động, chức nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại 2.1 Chức đối nội Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước giới hạn lãnh thổ quốc gia Ví dụ: tổ chức quản lý kinh tế; bảo vệ trật tự xã hội… 2.2 Chức đối ngoại Chức đối ngoại mặt hoạt động chủ yếu thể vai trò nhà nước quan hệ với nhà nước dân tộc khác Ví dụ: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài; thiết lập mối bang giao với quốc gia vùng lãnh thổ khác giới… Hai nhóm chức có quan hệ mật thiết với Việc thực chức đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực chức đối nội, đồng thời, việc thực tốt chức đối nội làm tiền đề để thực tốt chức đối ngoại ngược lại Hình thức phương pháp thực chức nhà nước Để thực chức đối nội đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều hình thức phương pháp hoạt động khác nhau, có ba hình thức hoạt động : - Xây dựng pháp luật; - Tổ chức thực pháp luật; - Bảo vệ pháp luật Tuỳ thuộc vào đặc điểm nhà nước mà việc sử dụng ba hình thức hoạt động có đặc điểm khác Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể nước mà phương pháp để thực chức nhà nước đa dạng, nhìn chung có hai phương pháp là: phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế III/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai cấp thống trị Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổ chức theo số nguyên tắc sau: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nguyên tắc tập quyền: Quyền lực tập trung, thống nhất, phân chia Ví dụ: Nhà nước phong kiến, quyền lực nhà nước tập trung tay nhà vua Nguyên tắc phân quyền: Quyền lực phân chia thành ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nguyên tắc có từ thời cổ đại đặc biệt phát triển thời kỳ cận đại Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa: Quyền lực tập trung, thống nhất, có phân công hợp lý quan lập pháp, hành pháp tư pháp Hệ thống quan nhà nước 2.1 Đặc điểm hệ thống quan nhà nước - Thứ nhất: Các quan nhà nước thay mặt nhà nước, nhân danh nhà nước thực công việc quản lý nhà nước Do đó, công chức nhà nước sai phạm trách nhiệm trước hết thuộc nhà nước sau truy cứu trách nhiệm tới người sai phạm Nếu có thiệt hại xảy nhà nước đứng bồi thường trước sau người vi phạm phải bồi hoàn lại cho nhà nước - Thứ hai: Các quan nhà nước mang quyền lực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Đây điểm khác biệt hoạt động quan nhà nước tổ chức khác Trong hoạt động quan nhà nước thoả thuận nhà nước chủ thể khác mà có cưỡng chế, bắt buộc chủ thể khác phải tuân thủ - Thứ ba: Các quan nhà nước thành lập hoạt động sở quy định pháp luật - Thứ tư: Chi phí cho tổ chức hoạt động quan nhà nước từ ngân sách nhà nước 2.2 Các loại quan nhà nước • Cơ quan lập pháp (cơ quan quyền lực nhà nước) gồm: Nghị viện, quốc hội, hội đồng nhân dân • Cơ quan hành pháp (cơ quan quản lý nhà nước) gồm: Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp, quan chuyên môn cấp tỉnh: sở, quan chuyên môn cấp huyện: phòng, quan chuyên môn cấp xã: ban • Cơ quan tư pháp gồm: Toà án, Viện kiểm sát Ngoài kể đến loại quan khác: quan kiểm sát, lực lượng vũ trang, nguyên thủ quốc gia IV/ KIỂU NHÀ NƯỚC Khái niệm Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù nhà nước, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Cơ sở để xác định kiểu nhà nước học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin Theo đó, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội kiểu nhà nước khác Các kiểu nhà nước Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn bốn hình thái kinh tế - xã hội là: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư xã hội chủ nghĩa xã hội Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội bốn kiểu nhà nước sau: - Nhà nước chủ nô; - Nhà nước phong kiến; - Nhà nước tư sản; - Nhà nước xã hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có đặc điểm riêng có đặc điểm chung kiểu nhà nước bóc lột xây dựng sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Sự thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến quy luật tất yếu, khách quan, phù hợp với quy luật phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội Việc thay kiểu nhà nước thực đường cách mạng Kiểu nhà nước sau tiến hoàn thiện kiểu nhà nước trước Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước nhất, tiến kiểu nhà nước cuối lịch sử Sau hoàn thành xong sứ mệnh lịch sử mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa tiêu vong sau không kiểu nhà nước V/ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước hình thành từ ba yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị Hình thức thể Hình thức thể cách thức tổ chức trình tự lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan Hình thức thể có hai dạng thể quân chủ thể cộng hoà 1.1 Chính thể quân chủ Chính thể quân chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Biến dạng hình thức thể quân chủ thể quân chủ tuyệt đối thể quân chủ hạn chế Chính thể quân chủ tuyệt đối: quyền lực người đứng đầu nhà nước vô hạn Chính thể quân chủ hạn chế (quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị ): người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao, bên cạnh có quan quyền lực khác để kiểm soát quyền lực người đứng đầu nhà nước PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1.2 Chính thể cộng hoà Chính thể cộng hoà hình thức quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Chính thể cộng hoà có ba hình thức cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị cộng hoà hỗn hợp Cộng hòa tổng thống thể chế nhà nước, tổng thống người đứng đầu ngành hành pháp (chính phủ) thay thủ tướng Trong thể chế này, ngành hành pháp hoàn toàn độc lập với ngành lập pháp (tức quốc hội) Tổng thống quyền giải tán quốc hội, ngược lại quốc hội quyền bãi miễn tổng thống (trừ trường hợp đặc biết tội phản quốc).VD: Afghanistan, Liên bang Argentina, Belarus, Bolivia, Liên bang Brasil, Chile, Colombia, Costa Rica, Kypros, Ecuador, Pháp, Liên bang Indonesia, Liên bang Mexico, Liên bang Nigeria, Peru, Philippines, Seychelles, Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ… • • Cộng hòa đại nghị hay cộng hòa nghị viện hình thức cộng hòa mà nguyên thủ quốc gia hình thành không thông qua đường tập truyền ngôi, mà phương pháp bầu cử Nghị viện, nguyên tắc, quan đóng vai trò quan trọng quan nhà nước khác việc thực quyền lực nhà nước Chính phủ Thủ tướng đứng đầu không chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia, mà chịu trách nhiệm trước Nghị viện Về bản, nước theo thể cộng hoà đại nghị, giống nước theo thể quân chủ đại nghị, tuyên bố nguyên tắc: nguyên thủ quốc gia “không chịu trách nhiệm” Điều 90 Hiến pháp Italia tuyên bố: “Tổng thống nước cộng hoà không chịu trách nhiệm hoạt động thời gian đảm nhiệm chức vụ, trừ trường hợp phản bội Tổ quốc hành động xâm phạm tới Hiến pháp” Hiến pháp Hy Lạp quy định điều khoản tương tự (Khoản Điều 49) Bên cạnh thông lệ này, có nước quy định trách nhiệm nguyên thủ quốc gia Ví dụ, Hiến pháp nước Cộng hoà Áo quy định việc chịu trách nhiệm nguyên thủ quốc gia: “Tổng thống liên bang chịu trách nhiệm việc thực chức trước Quốc hội liên bang” (Điều 142) Thổ Nhĩ Kỳ, Nam phi, Phần Lan, Thụy Sĩ, Ba Lan, Bồ Đào Nha… • Cộng hoà lưỡng tính xuất muộn so với loại hình thể khác Chính thể cộng hoà lưỡng tính thể mà việc tổ chức nhà nước vừa có đặc điểm cộng hoà đại nghị, vừa có đặc điểm cộng hoà tổng thống Hình mẫu loại thể cộng hoà lưỡng tính nước Pháp Hình thức cấu trúc Hình thức cấu trúc phân chia nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ quan nhà nước Trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc chủ yếu hình thức nhà nước đơn hình thức nhà nước liên bang 2.1 Nhà nước đơn Nhà nước đơn nhà nước thống với đặc điểm: - Lãnh thổ toàn vẹn, thống chia thành đơn vị hành lãnh thổ; - Chỉ có hiến pháp hệ thống pháp luật áp dụng chung cho toàn lãnh thổ quốc gia; PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 10 - Một hệ thống quan quyền lực quản lý thống từ trung ương đến địa phương; - Một quy chế công dân nhất, chế độ quốc tịch Ví dụ: Việt Nam, Lào, Pháp, Ba Lan… 2.2 Nhà nước liên bang Nhà nước liên bang nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại với với đặc điểm: - Do nhiều nhà nước, bang hợp lại; - Các nhà nước thành viên có dấu hiệu đặc trưng nhà nước, có chủ quyền; - Trong nhà nước liên bang có hai hệ thống quan quyền lực quản lý; hệ thống chung cho toàn liên bang hệ thống riêng cho tiểu bang; - Có hai lại hiến pháp hai loại pháp luật; - Mỗi nhà nước thành viên có quy chế công dân, quốc tịch riêng; Ví dụ: Nga, Mỹ, Đức, Ấn Độ, Malaixia, indonexia, argentina… Nhà nước liên bang có hai loại Nhà nước liên bang đơn giản: bao gồm nhà nước thành viên nhà nước liên bang phức tạp: thành phần liên bang có nước cộng hoà, khu tự trị, vùng tự trị Liêng bang Nga, Liên xô cũ Cần phân biệt nhà nước liên bang nhà nước liên minh Nhà nước liên minh liên kết tạm thời nhà nước với nhằm thực số mục đích định Sau đạt mục đích đó, nhà nước liên minh tự giải tán phát triển thành nhà nước liên bang Ví dụ: từ 1776 đến 1787, Hoa kỳ nhà nước liên minh gồm 13 thành viên, sau Hiến pháp năm 1787 Hoa Kỳ trở thành nhà nước liên bang; Liên minh châu âu phát triển theo xu hướng Chế độ trị Khái niệm: Chế độ trị tổng thể phương pháp, thủ đoạn mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Trong lịch sử, từ nhà nước xuất nay, giai cấp thống trị sử dụng nhiều phương pháp thủ đoạn khác để thực quyền lực nhà nước Các phương pháp chia thành hai loại phương pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ Phương pháp dân chủ: dân chủ thật dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp…Phương pháp phản dân chủ phát triển đến mức độ cao trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt phát xít Chế độ trị thể quyền tự dân chủ công dân, mức độ tham gia công dân vào trình thiết lập quan quyền nhà nước thực sách nhà nước PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 11 Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 1992 Quốc hội Chủ Tịch nước Chính phủ Toà án ND tối cao VKS ND tối cao UBND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh Toà án ND cấp tỉnh VKS ND cấp tỉnh UBND cấp huyện HĐND cấp huyện Toà án ND cấp huyện VKS ND cấp huyện UBND cấp xã HĐND cấp xã PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 12 CHÍNH PHỦ Thủ tướng: Nguyễn Tấn Dũng Phó Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc Phó Thủ tướng: Hoàng Trung Hải Phó Thủ tướng: Nguyễn Thiện Nhân Phó Thủ tướng: Vũ Văn Ninh STT BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng Bộ Công An Trần Quang Đại Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Vũ Luận Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Quân Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh Bộ Nông nghiệp Phát triển Cao Đức Phát nông thôn Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh Bộ Tài Vương Đình Huệ Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang 10 Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến 11 Bộ Thông Tin Truyền Thông Nguyễn Bắc Son 12 Bộ Văn Hóa Thể Thao Du lịch Hoàng Tuấn Anh Việt Nam 13 Bộ Lao Động - Thương Binh Phạm Thị Hải Chuyền Xã Hội 14 Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình 15 Bộ Tư Pháp Hà Hùng Cường 16 Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng 17 Bộ Quốc Phòng Phùng Quang Thanh PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC WEBSITE 13 18 Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng 19 Ngân Hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình 20 Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh 21 Uỷ Ban Dân tộc Bộ trưởng, chủ nhiệm: Giàng Seo Phử 22 Văn phòng Chính phủ Bộ trưởng, chủ nhiệm: Vũ Đức Đam CÁC CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Nguyễn Văn Cương Chí Minh Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Lê Bạch Hồng Thông xã Việt Nam Trần Mai Hưởng Đài Tiếng nói Việt Nam Nguyễn Đăng Tiến Đài Truyền hình Việt Nam Trần Bình Minh Học viện Chính trị-Hành Tạ Ngọc Tấn Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Khoa học Công nghệ Châu Văn Minh Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Xuân Thắng PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC [...]...11 Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp 1992 Quốc hội Chủ Tịch nước Chính phủ Toà án ND tối cao VKS ND tối cao UBND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh Toà án ND cấp tỉnh VKS ND cấp tỉnh UBND cấp huyện HĐND cấp huyện Toà án ND cấp huyện VKS ND cấp huyện UBND cấp xã HĐND cấp xã PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 12 CHÍNH PHỦ Thủ tướng: Nguyễn... Đình Dũng 17 Bộ Quốc Phòng Phùng Quang Thanh PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC WEBSITE 13 18 Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng 19 Ngân Hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình 20 Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh 21 Uỷ Ban Dân tộc Bộ trưởng, chủ nhiệm: Giàng Seo Phử 22 Văn phòng Chính phủ Bộ trưởng, chủ nhiệm: Vũ Đức Đam CÁC CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ 1 Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Nguyễn Văn... 6 Học viện Chính trị-Hành chính Tạ Ngọc Tấn Quốc gia Hồ Chí Minh 7 Viện Khoa học và Công nghệ Châu Văn Minh Việt Nam 8 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Xuân Thắng PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC ... NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 12 CHÍNH PHỦ Thủ tướng: Nguyễn Tấn Dũng Phó Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc Phó Thủ tướng: Hoàng Trung Hải Phó Thủ tướng: Nguyễn Thiện Nhân Phó Thủ tướng: Vũ Văn Ninh STT BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 1 Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng 2 Bộ Công An Trần Quang Đại 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận 4 Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân 5 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang ... mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa tiêu vong sau không kiểu nhà nước V/ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà. .. quan hệ quan nhà nước Trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc chủ yếu hình thức nhà nước đơn hình thức nhà nước liên bang 2.1 Nhà nước đơn Nhà nước đơn nhà nước thống... kiểu nhà nước sau: - Nhà nước chủ nô; - Nhà nước phong kiến; - Nhà nước tư sản; - Nhà nước xã hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có đặc điểm riêng có đặc điểm chung kiểu nhà