1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ebook nghị định thư kyoto cơ chế phát triển sạch và vận hội mới

36 272 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Trang 2

MUC LUC

Biến đổi khi hậu tồn cẫu

Cơng ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu(UNFCCC) Nghi định thư Kyoto (KP)

Các nguồn khí nhà kính (KNK) Ca chế Phát triển sạch (CDM)

Nội dung cơ bản của CDM

Những nguyên tắc cơ bản của CDM Diều kiện để tham gia vào CDM

Ai ban CERs? 10 Ai mua CERS? 11 Lợi ích tư CDM

12, Khi nào cĩ thể bắt đầu triển khai các dự án CDM ?

13, Các loại dự án CDM quy mơ nhỏ

14 Các giá trị và lợi ích mang lại cho Việt Nam nhờ tham gia vào các hoạt động CDM

15 Hoạt động của Việt Nam trong việc tham gia CDM

16 Cơ quan thẩm quyền quốc gia (DNA) của Việt Nam về CDM

17 Ban tư vấn - Chỉ đạo của Việt Nam vẻ CDM (CNECB)

18 Những lĩnh vực tiểm năng cĩ thể xây dựng và thực hiện dự án CDM tại Việt Nam

19 Tiêu chuẩn quốc gia cho đự án CDM tại Việt Nam

20 Thủ tục phê duyệt dự án CDM

21 Một số dự án đang nghiên cứu xây dung tại Việt Nam

22 Các hoạt động CDM tiếp theo tại Việt nam

CARNE

YH

CONTENTS

L Global Climate Change

2 United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) 3 Kyoto Protocol (KI)

+ Sources of GHGs

5 Clean Development Mechanism (CDM) 6 Basic idea ef the COM

7 Basic rules for CDM

8 Conditions lor CDM participation 9 Who sells CF Rs?

10 Who buas CERS? IL Benefits

12 When can CDM projects start? 13 Small - Scale CDM project categories

I4 National valug and benefits for Viet Nam from participating in CDM activities? 15 Response of Vietnamese Government regarding the CDM

lo Designated National Authority (DNA) in Viet Nam

17 CDM National Fxecutive and Consultative Board (CNFCB) m Viet Nam

IX Potential sectors for development and implementation of CDM projects in Viet Nam, 19 National criteria for COM projects in Viet Nam

20, Precedure for appreving, a CDM project

21 Some CDM projects under deveclapment in Viet Nam

Trang 3

Bién doi khi hau toan cau

Kể từ cuộc cách mạng cơng nghiệp đến nay các hoạt động của con người đã phát thải ra

nhiều loại khí nhà kính (KNK) như các-bon đi-ơ-xít (CÕ»s), mê-tan (CH¿), ư-xít ni-tơ (NO)

và một số loại khí cơng nghiệp khác ảnh hưởng xấu đến khí hậu tồn cầu Việc tăng nống độ KNK dân đến tăng nhiệt độ trung bình trên Trái đất, hiện tượng này được gọi là sự ấm lên tồn cầu và dân đến nhiều biến đổi khác của hệ thống khí hậu Trong thế kỷ trước nhiệt độ trung

bình tồn cầu đã tăng 0,79C, Biến đối khí hậu cĩ ảnh hưởng đến nhiều vấn đề, bao gồm kinh

tế quốc dân, phát triển xã hội cũng như bảo vệ sinh thái và mơi trường, năng lượng và tai nguyên nước, an ninh lương thực và sức khỏe con người Biến đổi khí hậu cũng liên quan chặt chẽ đến sự phát triển xã hội lồi người Biến đổi khí hậu do con người gây ra sẽ đân đến những hậu quả nghiêm trọng như mực nước biển dâng bão xuất hiện thường xuyên hơn cùng với

xốy thuận lũ lụt, hạn hán gây nhiều thiệt hại nặng nề về người và tài sản

Biến đổi khí hậu và những tác động tiêu cực của nĩ là mối quan tâm chung của nhân loại và là một trong những vấn đề gây nhiều tranh luận nhất trong đàm phán quốc tế,

Nhiệt độ quan trắc tồn câu

To hop nhiet do dat lien, khong khi va be mat dai duemy tir [Hút đến 8/1998 (so với trung bình (hơi ky tu E961-1990)

Nhiệt độ Bac ban cau trong 1000 nam

Nhiet do duve tai xay dựng (xinh và da lieu quan trắc (đủ) tu 1000-1999 sau cong nguyen U BIE T T T T T T T 050 0.60 = : * at = a40 3 š Ath i ot Le Wn ge 2 Lo 32 ` Ỹ = tof z š v.20 i = 0.30 Z 8 1.40 os (tell

Ie IRên e1 LHI aly 19d thần ASU eu)

Nhiệt độ trung bùnh tồn câu tăng

Zz Cơng ước khung của Liên hop quoc vé Bién doi khi hau (UNFCCC)

Để đối phĩ với thách thức về mơi trường tồn cầu, tại “Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất” năm 1992 tổ chức tại Ri-ơ đờ Gia-nê-rơ, Bra-xim, hon !80 nước đã thơng qua LINEFCCC Các Bên của Cơng ước đã thống nhất sẽ ổn định nồng đĩ KNK trong khí quyển ở mức cĩ thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu

Iøwzfl‡a tt Í tttulLP er

Cung woe khung của

Trang 4

a Nghị định thư Kvoto (KP)

Vào tháng l2 năm 1997, KP đã được các Bên của UNFCCC thong qua, đánh đấu một mốc quan trọng trong những cố găng của tồn thế giới nhằm bảo vệ mơi trường và đạt được phát triển bền vững KP đặt ra những mục tiêu nhằm giảm phát thai KNK định lượng đối với các

nước phát triển và các nước cĩ nên kinh tế đang chuyển đối Nĩi chung các nước này cam kết trong thời kỳ cam kết đầu tiên (2008-2012) trung bình sẽ giảm tổng phát thải của họ xuống thấp hơn 5.2% so với mức phát thải

của năm 1990 Theo KP các nước đang phát triển khơng phải cam kết giảm phat thai nhưng phải báo cáo định kỳ lượng phát thải của nude minh

KP xây dựng ba '*Cơ chế mềm dẻo” để giúp các nước phát triển giảm chí phí thực hiện mục tiêu giảm phát thải băng cách thực hiện các giảm phát thải ở các nước khác với mức chị phí thấp hơn so với thực hiện giảm phát thải

trong nước mình Nehi dinh thu Kyoto cua UNFCCC

KP cĩ hiệu lực từ ngày I6 tháng 02 nam 2005

4, Cac ngvon khí nhà kính (KNK)

Mục tiêu của KP nhằm vào sáu loại KNK chính: CO;, CH¡:, N;O, HFCs, PFCs và SFe + CO, phat thai khi dét cháy nhiên liệu hĩa thạch (than, dầu, khí) là nguồn KNK chủ yêu

do con người gây ra trong khí quyển CÕ› cũng sinh ra từ các hoạt động cơng nghiệp như sản xuất xi măng (nung đá cĩ chứa các-bơ-nát) và cán thép (các-bon phát thải từ than cốc) + CH¡ sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại hệ thơng khí dâu

tự nhiên và khai thác than

+ NO phát thải từ phan bĩn và các hoạt động cơng nghiệp

+ HFCs duoe st dung thay cho các chất phá hủy ơ-độn (ODS) và HEC-23 là sản phẩm phụ

của quá trình sản xuất HCFC-22

PFCS sinh ra từ quá trình sản xuất nhơm

+ SF, su dung trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất ma-giê

Trang 5

5 Co che Phat trién sach (CDM)

Trong ba cơ chế của KP CDM là cơ chế đặc biệt hiên quan đến các nước dang phát triển Theo Điều 12 của KP, mục tiêu của CDM nhằm:

Giảm nhẹ biến đổi khí hậu

Giúp các nước đang phát triển đạt được sự phát triển bên vững và gĩp phản thực hiện mục tiêu cuối cùng của UNFCCC

Giúp các nước phát triển thực hiện cam kết về hạn chế và giảm phát thái định lượng KNK theo Điều 3 của KP,

6 Noi dung co ban cua CDM

+ Cic cơng ty quốc đoanh hoặc tư nhân ở các nước phát triển đầu tư vào các dự án ở các

nước dang phát triển để gĩp phần giảm phát thải KNK:

Thơng qua đầu tư vào các nước đang phát triển, các nước phát triển cĩ thể nhận được "Giảm phát thải được chứng nhận”(CERs) để thực hiện cam kết giảm KNK theo KP; Giúp các nước đang phát triển cũng cĩ thê tự đầu tư vào các dự án giảm phat thai trong

nude;

Các nước dang phát triển cĩ thể bán các tín dụng phát thái thu được của mình cho các

nước phát triển dưới dang CERs:

Các dự án này sẽ làm hiện đại hĩa một số lĩnh vực ở các nước đang phát triển, đồng thời đĩng gĩp tích cực vào bao vệ khí hậu tồn cầu

Như vay, cae du dn CDM giúp cho cả các Bên nước phát triên và đang phát triển đạt được sự phát triển bền vững và piảm phát thải KNK,

7 Những nguyen tác cơ bàn của CDM

(EB) giám sát EB hoạt động dưới sự chỉ đạo của

các Bên của KP EB chiu trách nhiệm thậm tra

xem một để xuất cĩ phù hợp để trở thành dự án CDM hay khơng theo các tiêu chuẩn của KP và Dự ấn đề xuất phải chứng mình răng hoạt động (mà nhờ đĩ giảm được phat thai KNK) sẽ khơng xảy ra nếu khơng cĩ dự án Dự án phải thúc đấy phát triển bên vững của nước chủ nhà

Vì mục tiều đĩ, CDM được Ban Chấp hành Hội nghĩ các Bến lần thự TƠ

Cane ức khung cha LHỢ về Bien doi thi hau Buenos Aes, Ac-hen-ti-na, (2/204

theo hudéng dan cua H6i nghi cdc Ben (COP)

Trang 6

9,

10

Dieu kien de tham gia vao CDM

Các nước phát triển và đang phát triển phải đáp ứng ba điều kiện cơ bản sau: + Tự nguyện tham gia;

+ Thanh lập Cơ quan thẩm quyền quốc gia về CDM:

+_ Phê chuẩn KP

Ngồi ra, các nước phát triển phải đáp ứng các yêu cầu bố sung như:

- Patra luong chỉ định theo quy định tại Điều 3 cua KP;

- Cĩ hệ thống quốc gia tính tốn KNK; - - Đang ký quốc gia:

- Kiém ké hang nam:

- Co hé thong ké todn mua va ban phan giam phat thải

Ai ban CERs?

Các cơng ty quốc doanh hoặc tư nhân cúa tất cả các nước đang phát triển (trong đĩ cĩ Việt Nam) đều cĩ thể là người bán CERs thu được từ các dự án CDM thực hiện tại nước mình Khi được bán cho một nước phát triển CERs đĩ cĩ thể được tính trực tiếp vào phần thực hiện nghĩa vụ giảm phát thải KNK của nước phát triển đĩ, cĩ thể được bán cho một bên thứ ba cần

cĩ CERs để thực hiện cam kết theo KP hoặc giữ lại để sử dụng về sau Vì thế, bất cứ cơ quan

nào sở hữu CERs chưa sử dụng, được để dành hoặc đem mua bán và tìm kiểm cơ hội bán phan

giảm phát thải định lượng này đều cĩ thể trở thành người bán CERs

Đầu năm 2005, ước tính trong phần giảm phát thải của các dự án CDM “năm trong danh sách” cĩ 36% thuộc về Châu Á và 61% thuộc về Châu Mỹ La-tinh Phần đĩng gĩp của Châu Phi trong các hoạt động CDM cịn rất ít

Ai mua CERs?

Người mua lớn nhất là Doanh nghiệp Tài chính các-bon (CEB, đại diện cho nhiều Chính phủ và một số cơng ty Châu Âu) của Ngân hàng Thế giới thơng qua một số quỹ như Quỹ Các- bon Ban dau (PCF), Quỹ các-bon Phát triển Cộng đồng (CDC) Quỹ Các-bon Sinh học và các quỹ riêng của Chính phủ một số nước như quỹ các-bon của Tây Ban Nha và I-ta-li-a Chính phủ Hà Lan là khách hàng mua lớn nhất với số vốn khoảng 800 triệu ơ-rơ Một số Chính phủ ở Châu Âu đã phát động các chương trình ủng hộ CDM Các cơ quan, tổ chức của Nhật Bán là khách hàng tư nhân lớn nhất muốn mua các giam phat thai CDM Theo co chế mua bán phát

thải của Châu Âu, các cơng ty cĩ thể sử dụng CERs để thực hiện nghĩa vụ của mình vì thế

Trang 7

11 Loi ich tir CDM

12

13

Dự án CDM mang vẻ nhiều lợi ích cho cả phía đầu tư và phía chủ nhà

a Nước chủ nhà

Các dự án CDM là nguồn đầu tư nước ngồi mới đầy tiểm năng Các nước đang phát

triển cĩ thể nhận được đầu tư nước ngồi để đạt các mục tiêu phát triển của mình đồng thời giảm nhẹ biến đổi khí hậu tồn cầu Các dự án CDM cũng làm tăng thêm các dự án phát triển hiện nay Ngồi ra, CDM cịn mang lại lợi ích về đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường, nguồn nước và khơng khí sạch hơn, tạo việc làm và gĩp phần xĩa giam đối nghèo

Đổi tác của nước chủ nhà

Các đối tác chủ nhà sẽ cĩ thêm các nguồn đầu tư bổ sung cho doanh nghiệp của mình Trong từng trường hợp cụ thể, các lợi ích đĩ sẽ khác nhau nhưng nhìn chung các đối tác chủ nhà sẽ tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ mới hiệu quả hơn, nâng cao tính kha thí của dự án và tăng thêm vốn đầu tư Những khoản đầu tư này cĩ thể đem lại những lợi ích cạnh tranh quyết định

Nuoc dau tir

Các dự án CDM là một phương án để các nước phát triển thu được tín dụng giảm phát thải với mức chỉ phí thấp hơn vì chỉ phí biên giảm phát thải KNK ở các nước phát triển thường cao hơn ở các nước đang phát triển

Doi tác đầu tư

Các dự án CDMI cho phép các đối tác tư nhân hoặc thành phần khác tuân theo các quy định giảm KNK trong nước và là một cơ chế nhằm giúp các nước phát triển thực hiện cam kết của mình theo KP với chỉ phí thấp hơn Các đối tác đầu tư cĩ thể xây dựng và

đầu tư vào các dự án CDM tùy thuộc lợi nhuận thu được Phần lợi nhuận cho khoản đâu

tư sẽ là tín dụng CER cĩ thể dùng để thực hiện cam kết giảm KNK., cĩ thể để dành hoặc bán đi Đầu tư ở đây cĩ thể là đĩng gĩp về tài chính; giá trị tài sản tồn phần hoặc một phần: cho vay hoặc cho thuê tài chính: hoặc hợp đồng mua CERs

Khi nào cĩ thẻ bat đâu triên khai các dự án CDM?

Các hoạt động dự án bất đầu từ ngày 01 tháng Ø1 năm 2000 cĩ thể tham gia vào CDM nhưng phải được đăng ký trước ngày 3l tháng 12 năm 2005 Một dự án chỉ cĩ thể nhận duoc tín dụng giảm phát thải sau khi bất đầu thực hiện dự án CDM Tín dụng từ dự án CDM cĩ thể được sử dụng bất cứ lúc nào sau khi nước đầu tư phê chuẩn KP và KP cĩ hiệu lực

Cac loai du an CDM quy mo nho

Theo thể thức và thủ tục CDM cĩ ba loại dự án quy mơ nhỏ sau:

Hoạt động dự án năng lượng tái tạo cĩ cơng suất đầu ra tối đa tương đương 15 MW (hoặc

Trang 8

- Hoat dong du dn nang cao hiéu qua nang luong lam giam tiéu thu nang luong, phia cung hoặc cầu, tối đa tương đương 1Š GWh/ năm;

- _ Các hoạt động dự án khác vừa giảm các nguồn phất thải do con người gay ra vừa trực tiếp giảm phát thái dưới 15.000 tấn CĨ+ tương đương/ năm

Dien gio Trơng rừng Thuy điện

I4 Các giá trị và lợi ích mang lại cho Việt Nam nhờ tham gia vào các hoat dong CDM

CDM cé thé:

- Thu hit vốn cho các du án hỗ trợ chuyển đổi sang một nên kinh tế thịnh vượng hơn nhưng ít phát thái các-bọn hơn:

- - Khuyến khích và cho phép các khu vực cơng và tr nhân tích cực tham gia:

-_ Cung cấp một cĩng cụ chuyển giao cơng nghệ đầu tư tập trung vào các dự án thay thể cơng nghệ nhiên liệu hĩa thạch cũ kém hiệu quả hoặc tạo ra những ngành cơng nghiệp mới cĩ cơng nghệ thiện hữu với mơi trường:

- _ Hồ trợ xác định hướng ưu tiên đầu tư vào các dự án đạt mục tiêu phát triển bến vững Đặc biệt là CDM cịn gĩp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế — xã hội của Việt Nam thơng qua:

- - Chuyên giao cơng nghệ và các nguồn tài chính mới: - San xuat nang lượng theo hướng bên vững:

- - Nâng cao hiệu quá sử dụng, báo tơn và tiết kiệm năng lượng: - Bao vé moi truong;

- Xo6a giảm đĩi nghèo nhờ tăng thu nhập và tạo thêm cơng ăn việc làm: - _ Hệ trợ các chương trình phát triển của trung ương, địa phương và ngành IS Hoạt động cua Việt Nam trong việc tham gía CDM

- Viet Nam ký UNFCCC ngày II thắng 6 năm 1992 và phê chuẩn Cơng ước này ngày 16 thang 11 nam 1994;

Trang 9

Bộ Tài nguyên và Mơi trường (MONRE) được Chính phủ giao là Cơ quan đầu mối của Chính phủ tham gia và thuc hién UNFCCC va

KP đồng thời là Cợ quan quốc gia về CDM

của Việt Nam:

Thành lập đội chuyên gia trong nước vẻ biển đổi khí hậu và chuyên gia kỹ thuật về CDM gồm các chuyên gia nhà khoa học, cần bộ

của nhiều Bộ ngành tổ chức cĩ liên quan cĩ

nhiệm vụ thực hiện các hoạt động về biến đổi khi hau va CDM;

Đã tiến hành một số nghiên cứu và một số dự

án liên quan đến biến đổi khí hậu và CDM:

Đã hồn thành và gửi Thơng báo quốc gia đầu tiên về biến đơi khí hậu của Việt Nam cho Ban thu ky UNFCCC vào tháng I1 năm 2003 tại Hội nphị lần thứ 9 các Bên của UNFCCC

(COP9) tai Mi-lan, Cong hoa Y:

Hồn thành dự án Nghiên cứu chiến lược quốc gia về CDM (NSS) của Việt Nam do Chính phú Australia tài trợ thơng qua Ngân hàng Thế giới: be aN tah Nee Dh lide Miata kh kh ơn ke ki skisss=uil Viet Nam Initial National Communication

Lader the United Nations

Framework Convention on Climate Change

Thong bao quoc gta dau ten cua Viet Nam

Đang triển khai dự án "Tăng cường năng lực thực hiện CDM tại Việt Nam” do Chính phu Ha Lan tai tro thong qua UNEP;

Trang 10

@ Chat thai ;

- S El Năng lượn

EI Lâm nghiệp và thay 2,60 Tg -2,15% 43,59 Tg - 35,94%

Trang 11

16 Co quan thấm quyền quoc gia (DNA) của Việt Nam vẻ CDM

Vụ Hợp tác Quốc tế (ICD) của MONRE được giao là Cơ quan đầu mối trong nước về CDM vào tháng 3 năm 2003 Cơ quan này p1ữ vai trị là Cơ quan thẩm quyển quốc pia của

Viét Nam vé CDM

Chức năng và nhiềm y của DNA của Viet

Nam

- Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá quốc

gia, các quy định và hướng dan vé CDM;

-_ Đánh giá các dự án CDM ở cấp quốc gia:

- Trinh ede du an CDM tiém nang cho Ban Tư van - Chi dao vé CDM dé danh giá:

- Tiép nhận, đánh giá và trình Tài liệu ý tưởng dự án (PIN) hoặc Văn kiện thiết kê dự án (PDD) do các bên tham gia dự án xây dựng để Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường bàn

hàng thư tán thành hoặc thư phê duyệt;

Bo Tai neuven va Moi trucne

- Cung cap thong tin vé CDM cho cae nhà đầu tư, các tổ chức và cơng ty (nhà nước hoặc tư nhân) cĩ liên quan:

- Quan ly và điều phối các hoạt động và đầu tư CDM ở Việt Nam

I7 Ban Tư vân - Chỉ đạo của Việt Nam về CDM (CNECB)

Ban Tư vấn Chỉ đạo của Việt Nam về CDM được

thành lập vào tháng 4 năm 2003 và do Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Mơi trường làm trưởng ban CNECB gồm 12 đại diện của Bộ Tài nguyên và Mơi trường (MONRE) Bộ Ngoại giao (MOFA), Bo Tai chinh (MOF), BO Ké hoach va Dau tu (MPI), BO Khoa hoe va Céng nghé (MOST), Bo Cơng nghiệp (MOI) Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (MARD), Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET), Bd Thuong mai (MOT) va Lien hiệp các hội

Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)

Họp Ban tryvển - Chỉ đạo của

Viet Nam vé CDM

Chức nặng và nhiệm vụ của CNÉCB:

-_ Tư vấn với Bộ Tài nguyên và Mơi trường về chính sách cĩ liên quan đến việc xáy dựng, thực hiện và quản lý các hoạt động CDM trong nước:

-_ Tham mưu hướng chỉ đạo và đánh giá các dự án CDM ở Việt Nam

Trang 12

18 Những lĩnh vực tiềm năng cĩ thể xây dựng và thực hiện dự án CDM

tại Việt Nam

- - Lng dụng các nguồn năng lượng tái tạo:

- Nang cao hiệu quả bảo tồn và tiết kiệm nang lượng: - - Chuyển đổi nhiên liệu:

- - Thu hồi và sử dụng CH¡, từ các bãi rác mỏ than và xử lý nước thải;

- Thu hồi và sử dụng khí đơng hành từ các hoạt động sản xuất dầu: - Trồng rừng mới và tái trồng rừng

Đốt khí đồng hành tại mở Rang Đơng Thủy điện Yaly

19 Tiêu chuan quốc gia cho dự án CDM tại Việt Nam

1 Tiêu chuẩn loại trừ:

Những tiêu chuẩn đầu tiên để kiểm tra lựa chọn dự ấn CDM bao sổm tính bên vững tính bổ sung và tính khả thi a/ b/ c/ Tinh bền vững

Phải phù hợp với các mục tiêu phát triển bền vững quốc gia

Phải phù hợp với các mục tiêu chiến lược phát triển ngành và địa phương Tính bổ sung

Cĩ tính bố sung về tác động mơi trường: Kết quả giảm phát thải KNK mà dự án tạo ra so vớt khơng cĩ dự án

Tính bổ sung về tài chính; Tài trợ cơng cho các dự án CDM khơng được làm sai lệch Quỹ dành cho Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Tinh kha thi

Được chính phủ ủng hộ

Cĩ kết quả thực, đo đếm được và lợi ích lâu dài nhằm giảm nhe tác động của biến đĩ

Trang 13

2 Tiéu chuan wu tién

Loại tiêu chuẩn Nội dung

Tạo thu nhập - Tăng thu nhập

: F quốc dân - Nguồn lợi từ CER Bên vững về

kinh tế s1 == 1° ae

Nguồn lợi kinh - Chuyển giao cơng nghệ

tế từ bên ngồi | - Thay thế nhập khâu

Hiệu ứng sou Ung mis | - Giảm phát thai KNK nhà ; we ihe - Phat thai cac khi 6 Cac khi6nhiém | nhiém ngoai KNK

ngoai KNK - Nước nhiễm bẩn ngồi

< L KNK

Bên vững về

mơi trường Rác thải - Mức độ rác thải

A- Tinh bền vững - Tỷ lệ thay đổi lớp phủ rừng Hệ sinh thái - Xĩi mịn đất - Tác động đến đa dạng sinh học Xĩa giảm - Tao viéc lam ở nơng ea thơn đĩi nghèo - Giảm hộ nghèo

Bền vững về Chất lượng - Tạo thu nhập

xã hội cuộc sống - Cải thiện điều kiện sống! Mức độ quan tâm của các tổ

chức thực hiện - Khu vực cơng - Khu vực tư nhân B- Tính thương mại Nhu cầu của thế giới Sự hấp dẫn các nhà đầu tư C- Tính khả thi

Cĩ được sự ủng hộ mạnh mẽ của các cấp chính quyền trung ương và địa phương, thu hút các nhà đầu tư hơn

Trang 14

20 Thủ tục phê duyét dự án CDM Ban Chấp hành (EB)

21 Một số dự án đang nghiên cứu xây dựng tại Viet Nam

1 Du Gn mau vé chuyển đổi nhiên liệu cho tổ máy số 3 nhà máy điện Thủ Đức:

+

+

+

Nơi thực hiện : quận Thủ Đức nằm 6 phia Dong Bac TP Ho Chi Minh;

Các bên tham gia dự án: Tổng cĩng ty điện lực Việt Nam (EVN) và Tổ chức Phát

triển năng lượng và cơng nghệ cơng nghiệp mới Nhật Bản (NEDO):

Hoạt động: Chuyển đổi nhiên liệu từ dầu nặng sang khí tự nhiên cho tổ máy số 3

(66MW);

Lượng CO» giảm được: 58.000 tấn CO, / nam Dự án thu hồi và sử dụng khí bãi rác tại Hải Phịng:

+

+

Nơi thực hiện: Thượng Lý TP Hải Phong;

Các bên tham gia dự án: Chính phủ Phần Lan; Cơng ty mơi trường đồ thị Hải Phịng (URENCO) và Uy ban nhân dan TP Hải Phong;

Hoạt động : chơn lấp, xử lý và/ hoặc thu hồi khí bãi rác:

Lượng CO» giảm được: 64.543 tấn CĨ; trong thời kỳ thụ hưởng và thời gian tồn tại

Trang 15

3

wn

Dự án thu hồi và sử dụng khí bài rác ở TP Hồ Chí Minh: + Nơi thực hiện: TP Hồ Chí Minh:

+ Các bên tham gia dự án: Sở Tài nguyên và

Mơi trường TP Hồ Chí Minh: Tổ chức năng lượng

và khí hậu OGrontmi], đầu mối liên hệ cho các hoạt

dong du an CDM: Uy ban nhan dan TP H6 Chi

Minh và Quý các-bon đầu tiên, Ngân hàng thế giới:

+ Hoạt động: quản lý rác thải ở TP Hồ Chí

Minh — bai rac moi o Cu Chi và bãi rác đã đĩng Bái rác cửa ở Đơng Thạnh: khí thu hồi được cĩ thể sứ dụng để phát điện;

+ Lượng CĨ» giam được: 3.130.300 tấn CO; trong thời kỳ thụ hưởng (T0 năm) Dự án trồng rừng mơi trường trén dat moi o A Lưới, miền Trung Viet Nam:

+ Nơi thực hiện: huyện Á Lưới tính Thừa Thiên Huế:

+ Các bên tham gia dự án: Ủy bạn nhân dan huyện Á Lưới: Hội nĩng dân A Lưới: Lâm trường

A Lưới và Tổ chức phát triển Hà Lan:

+ Hoạt động: trồng 3.000 ha rừng + Lượng CĨ; giam được: 27.528 tấn

CO, / nam Dat trong doi nui trac tai A Lite

Dự án cung cấp điện cho đáo Phú Quý băng nguồn kết hợp giĩ và diesel: + Noi thuc hién: dao Phu Quy, tinh Binh Thuan:

+ Cac ben tham gia dự án: Trung tâm nghiên cứu năng lượng và mơi trường (chỉ nhánh TP Hồ Chí Minh); Cơng ty điện lực 2 (thuộc Tổng cơng ty điện lực Việt Nam):

+ Hoạt động: xây dựng hệ thống cung cấp điện kết hợp giĩ và diesel gồm 2 tơ máy:

chay diese] 6.6 MW va chay bang gid 6.6 MW dé cung cấp điện cho dao với giá hành kinh tế và thiện hữu với mơi trường phục vụ các mục tiêu phát triên kinh tế -: xã hội của đảo

+ Luong CO; giam duoc: 106.371 tan CO; trong thoi ky thu huong (10 nam)

Dự án thủy điện sơng Bồ:

+ Nơi thực hiện: Xã Hồng Hạnh, huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế:

+ Các bên tham gia dự án: Cơng ty tư vấn

Trang 16

7 Du an khi sinh hoc giai doan I: +

+

Noi thue hién: 50 tinh cua Viét Nam; Các bên tham gia du dn: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, Tổ chức

phát triển Hà Lan tại Việt Nam;

Hoạt động: xây dựng 150.000 bếp đun gia đình bằng khí sinh học trong thời gian Š nam tai 50 tinh cua Viet Nam;

Lượng CO; giảm được: 7,5 trigu tan CO,

trone thời gian tồn tại của dự ấn,

8 Dự án điện trau Thanh Hoa tai tinh Tién Giang : + Cai Lậy, Tình Tiên Giang + Bộ Cơng nghiệp, Cơng ty Trung tâm xay sát lúa Thanh Hoa +

ty Trung tâm xay sát lúa Thanh Hoa để phát điện với Cơng suất 3MW

+

22 Cac hoat dong CDM tiép theo tai Viet Nam:

Nơi thực hiện: Xã Mỹ Phước Tây huyện Các bên tham gia dự án : Viện Nâng lượng, Hoạt động: Sử dụng trấu thu được từ Cơng

Lượng CO2 giảm được 55.6121 CO¿/năm Thu hoạch lủa tại đồng bằng Sĩng Cưu Long Nang cao nang lue va ky nang cho các thành viên DNA và CNECB:

Nang cao ky nang xay dung du an CDM (thiết kế, tập hợp tài liệu, đàm phán) cho các nhà xây dựng dự án và các bên liên quan của dự án:

Cung cấp thơng tin về CDM thơng qua các hội thảo, khĩa huấn luyện chương trình giáo dục, điện đàn, chương trình truyền ình, báo chí nhằm khuyến khích sự tham gia của khu vực cơng và khu vực tư nhân vào các hoạt động CDM trong nước;

Rà sốt lại các quy định và luật lệ hiện hành;

Xây dựng khung pháp lý phù hợp cho CDM theo các quy định của KP và yêu cầu của CDM:

Dự thảo và trình Chính phủ ban hành chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thi hành KP

tại Việt Nam

Khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi vào các đự án CDM thong, qua việc sửa đối và hồn thiện hệ thống pháp luật:

Lỏng ghép cdc van dé vé CDM vao các chiến lược và kế hoạch phát triển địa phương và quốc gia;

Xây dựng Kế hoạch hành déng CDM;

Trang 19

ASIA >) ECO

EUROPEAID HAMBURG

CO-OPERATION OFFICE

PB mm mm” mm HH SF eee eee eT ee eee BH HH TH n6 0H ee

THE KYOTO PROTOCOL,

Trang 20

I Global Climate Change

Since the industrial revolution, human activities could have impact on global climate

due to emissions of greenhouse gas (GHG) such carbon dioxide (CO), methane (CH,),

Nitrous oxide (N,Q) and certain industrial gases The increase of GHG concentrations leads

to an additional warming of average temperature of the Earth - widely known as global warming and other major changes in the climate system; global average temperature have already increased by 0.7°C in the last century Climate change involves many aspects including national economy, social development as well as ecological and environmental protection, energy and water resources, food security and human health It is closely linked with the development of human society, Anthropogenic climate change ts likely to trigger dangerous effects such as sea level rise, a more frequent occurrence of extreme events such as typhoons, cyclones, floods, droughts and thus cause heavy losses of human life economic damages

Climate change and its adverse effects are a common concern of humankind and one of the most contentious issues in the international negotiations Lemperaiure dilteremve 10g tren Hind PMT dị Ân

Se eres Lempaaetnes caditewed wlebeal fancd utr cand wo surface temperature i Millennial Northern Hemisphere (NH)

{S600 to: Aeguat (994 oretatrve to (80) 1090 average: Temperature Reconstruction (blue) and Insirumental [ata (red) from 4D 1000-1999 #1 MỊI 4Í hi ay ai ua ni HI4 Hi tt MỊ uh |xXâH | ity ikea lái li: dit tient Va am

increase of global average temperature

United Nations Framework Convention on Climate Change

(UNFCCC)

In order to tackle this global environmental challenge, in 1992 over 180 countries at the “Earth Summit” in Rio de Janeiro, Brazil adopted the UNFCCC The Parties to the Convention agreed to stabilize GHGs concentrations in the Earth’s atmosphere at a level that would prevent dangerous anthropogenic interference with the

climate system ee [iatee

United Nations Framework

Trang 21

3 Kyoto Protocol (KP)

In December 1997, KP was adopted by the UNFCCC Parties, a milestone in global efforts to protect the environment and achieve sustainable development KP laid out the quantifiable objectives for the reduction of GHG emission for developed countries and those with economies in transition Globally, these countries are committed to reduce their combined GHG emissions by 3.2% in average the first commitment period (2008-2012) as compared to 1990 emissions According to the KP, developing countries have no such commitment, but they must however report regularly on the evolution of their emissions

KP established three so-called “flexible mechanisms” to help developed countries to reduce the costs of meeting

their emissions targets by achieving GHG emission

reduction at lower costs in other countries than they could = Kyero Protocol of UNFCCC

domestically

KP entered into force on 16 February 2005

4 Sources of GHGs

The KP targets include the six main GHGs: CO 3, CHy, NxO, HFCs, PFCs and SF

+ CO, is emitted when fossil fuels are burned (coal.oil, gas), which is the main source

of GHGs to the atmosphere that humankind is responsible for CO, is also emitted

during industrial processes such as cement (where CO, is released when the stone used which contains carbonates is heated as part of the production process) and steel

making (in which part of the carbon from coke 1s emitted)

+ CH, 1s emitted from landfills, enteric fermentation in ruminants, natural gas and oil system and coal mining

+ NO is emitted from fertilisers and industrial processes

+ HFCs used in place of ozone depleting substances (ODS) and HFC-23 as a by-product from production of HCFC-22

_ PFCs is emitted from anode effects during aluminium production + SF, used in electrical insulators and during magnesium production

Trang 22

b

Clean Development Mechanism (CDM)

Among the three KP mechanisms, CDM is the one which specifically concerns developing countries The CDM objective as defined by Article 12 of KP is:

To help mitigate climate change

To assist developing countries in achieving sustainable development and in

contributing to the ultimate objective of UNFCCC;

To assist developed countries in achieving compliance with their quantified emission limitation and reduction commitments under Article 3 of KP

Basic idea of the (CDM

Developed countries - either the state or private companies - invest in developing countries in projects that contribute to reducing GHG emissions;

By investing in developing countries, developed countries can earn “Certified

Emission Reductions’ (CERs) that can be used to meet GHG reduction commitment under KP; Developing countries - either the state or private companies - can also implement CDM projects unilaterally; The developing countries can sell the obtained emission credits to developed countries as CERs:

These projects result in the modernization of a given sector in a developing country and is also a positive contribution to global climate protection

Thus, CDM projects help both developed and developing countries work together to achieve sustainable development and decrease GHG emissions

Basic rules for CDM

The project proponent must prove that the activity (hence the GHG emission reduction) would not have occurred in the absence of the project

The project must promote sustainable development in the host country

Mainly for this purpose, CDM is supervised

by an Executive Board (EB), which itself operates CQp/0, Buenos Aires, Argentina, 2/2004 under the authority of the Parties to the KP The EB

is responsible for determining whether a proposed initiative qualifies as a CDM project, given the criteria for the dual goals set out in KP and the further guidance provided by the

Conference of Parties (COP)

Trang 23

h5

Conditions for CDM participation

Developed and developing countries must meet three basic requirements: + Voluntary participation;

+ Establishment of the CDM Designated National Authority;

+ Ratification of the KP

Developed countrics moreover must meet additional requirements such as the following: - Establishment of the assigned amount under Article 3 of the KP;

- National system for the estimation of GHGs: - National registry;

- Annual inventory:

- Accounting system for the sale and purchase of emission reductions Who sells CERs?

All developing countries (including Viet Nam) - either the state or private companies can be a seller of CERs generated by CDM projects carried out on their territory Once sold to an entity from a developed country, the CERs can be added directly to that country’s GHG emissions budget, or sold to a third party who needs CERs for compliance with KP commitments, or banked for later use Therefore, any entity who is in possession of unused, banked or traded CERs, and is looking to sell these quantified emission reductions can be a seller of CERs

In early 2005, of the estimated emission reduction from CDM projects “in the pipeline’, 36% is located in Asia and 6] % in Latin America The share of Africa in planned CDM activity is still very small

Who buys CERs?

The largest buyer is the World Bank’s Carbon Finance Business (CFB which represents many governments and some companies trom Europe) through several funds such as the Prototype Carbon Fund (PCP), the Community Development Carbon Fund (CDCF), the BioCarbon Fund and specific government funds such as the Spanish and Italian carbon fund The Government of the Netherlands is the largest single buyer having budgeted about 800 million Euro; it uses several vehicles for purchases Several European Governments such as Austria, Belgium, Denmark, Finland and Sweden have launched CDM tender programmes Japanese entities are the largest private buyers of CDM emission reductions, Under the European emission trading scheme, companies can use CERs for compliance and thus demand from European companies is likely to increase Total volume on the buyer side has reached around | billion Euro

Trang 24

Benefits

The benefits derived from participing in a CDM project are inclusive win-win, for both investor and host

a Hosting country:

CDM projects are a potential source for new foreign investment Developing countries can receive foreign investment to achieve their development goals while reducing global climate change CDM projects can also augment existing development projects, Other benefits include biodiversity and environment protection, cleaner air and water, sources of employment and poverty alleviation,

b Hosting entity:

Hosting entities stand to gain from additional investments in their enterprise, The benefits will vary with each case, but in general hosting entities will benefit from technology transfer more efficient design, enhanced project feasibility and capital investment These investments can yield decisive competitive advantages

c Investing country:

CDM projects are an option for developed countries to receive emission reduction credits at lower costs since the marginal costs of GHG emissions reductions are generally lower in developing countries than in developed countries

d Investing entity:

CDM projects enable private and other entities to comply with domestic GHG reduction regulations and are a mechanism intended to help developed countries meet their KP commitments at lower costs Investing entities may develop and invest in CDM projects depending on financial returns The return for investment will be CER credit that can be used against their GHG reduction commitments or CERs can be banked or sold Investing may take the form of financial contribution; full or partial equity; loan or lease financing: or a purchasing agreement for CERs

When can CDM projects start?

Trang 25

13,

I4

Small-Scale CDM project categories

According to modalities and procedures for the CDM, the three types of small-scale CDM projects are:

- Renewable energy project activities with a maximum output capacity equivalent of up to 15 MW (or an appropriate equivalent);

- Energy efficiency improvement project activitics which reduce energy consumption, on the supply and/or demand side, by up to the equivalent of 15 GWh per year; - Other project activities that both reduce anthropogenic emissions by sources and directly emit less than 15 thousand tonnes CQ, equivalent annually

Wind farm Reforestation Hydropower plant

National value and benefits for Viet Nam from participating in (DM activities ?

The CDM can:

- Attract capital for projects that assist in the shift to a more prosperous but less carbon-intensive economy:

Encourage and permit the active participation of both public and private sectors; Provide a tool for technologies transfer, if investment is channelled into projects that replace old and inefficient fossil fuel technology, or create new industries in environmentally friendly technologies;

- Help define investment priorities in projects that meet sustainable development

goals

Specifically, the CDM can contribute to the socio-economic development objectives in Viet Nam through:

- Transfer of new technology and financial resources; - Sustainable ways of energy production:

Trang 26

15 Response of Vietnamese Government regarding the CDM ?

- Viet Nam signed UNFCCC on 11 June 1992

and ratified it on 16 November 1994; at

, 5 GA Le Lt wd al

- Viel Nam signed KP on 3 December 1998 and aendahhedealh ete oe Lear aia in Laide ratified it on 25 September 2002

- Ministry of Natural Resources and Viet Nam

Environment (MONRE) was assigned by Initial National Communication

Vietnamese Government as a National Authority for implementing UNFCCC and KP as well asa National ˆ Focal Agency for the CDM in Viet Nam

- The Climate Change Country Team and CDM Nationa] Technical Expert Team composed of

experts, scientists officials from related ministries,

agencies, organizations to manage, coordinate the implementation of climate change and CDM

activities were established i ; : Loader the United Natiaws - Several studies and projects concerning — Framework Convention on Climate Change climate change and CDM were carried out

- Initial National Communication on Climate Change was completed and sent to UNFCCC Secretariat in November 2003 at COP9, Milan, Italy - Viet Nam National Strategy Study on CDM financjally supported by Government of Australia through WB was completed

- Project “Capacity Development for CDM in Viet Nam” (CD4CDM) launched by UNEP with the financial support from Government of Netherlands is being implemented in Viet Nam

- Project “EU-Asia institutional cooperation and multinational dialogues on enabling the meaningful participation of Viet Nam, Cambodia and Lao in CDM” funded under EU Asia ProEco Programme and two European partners of the project such as HWWA and JIN is being carried out in the country

Trang 28

Io Designated National Authority (DNA) in Viet Nam

The International Cooperation Department (ICD) of MONRE was designated as the CDM National Authority in March 2003 It plays functions and tasks as the CDM Designated National Authority (DNA) in

Viet Nam

Functions and tasks of DNA in Viet Nam: : Building national assessment criteria,

regulations and guidelines on CDM: - Assessing CDM projects at national

level;

- Submitting potential CDM projects to

CDM National Executive and

Consultative Board for evaluating them;

- Receiving assessing and submitting

CDM Project Idea Note (PIN) or Project Design Document (PDD) developed by

project participants to the Minister of MONRE for issuing a formal letter of endorsement or letter of approval respectively:

- Providing CDM information to interested investors, related organizations, companies (state or private);

- Managing and coordinating CDM activitics and investment in Viet Nam,

Ministry of Natural

Resources and Environment

i7 CDM National Executive and Consultative Board (CNECB}) in Viet Nam

CDM National Executive and Consultative

Board was established in April 2003 and chaired by

Director General of ICD, MONRE CNECB consists

of 12 representatives from MONRE, Ministry of

Foreign Affairs (MOPA), Ministry of Finance (MOF), Ministry of Planning and Investment (MPI),

Ministry of Science and Technology (MOST) Ministry of Industry (MOI), Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) Ministry of Education and Training (MOET), Ministry of Trade

(MOT) and Viet Nam Union of Science and Technology Associations (VUSTA) CNECB’s meetine

Functions and tasks of CNECB:

- Providing consultation to MONRE on policies related to development, implementation, management of CDM activities in the country:

Trang 29

18

Potential sectors for development and implementation of CDM projects in Viet Nam

: Application of renewable energy sources: - Energy efficiency, conservation and saving: 5 Fuel switching:

- CH, recovery and utilization from waste disposal sites, coal mining and waste water treatment ;

- Associated gas recovery and utilization by oil production activities; - Afforestation and reforestation

Burning associated gas at Rang Dong OU field Yaly Hydropower

I9 National criteria for CDM projects in Viet Nam

1 Exclusive criteria:

First criteria for screening, selecting possible CDM were developed including sustainability, additionality and feasibility

a/ Sustainability

+ ‘To be suitable for national sustainable development targets

+ ‘To be suitable for development strategy targets of sectors and provinces, b/ Additionality

- Additionality to environment impacts: GHG emission reductions must be additional to

any that would occur in the absence of the certified project activity

- Additionality to finance: Public funding for CDM projects is not to result in the

diversion of Official Development Assistance (ODA) c/ Feasibility

7 Ensure the government support

Trang 30

2 Priority Criteria Category Criterion content A- Sustainability

Economic National Income | - Growth of Sustainability Generation national income - CER revenues Economic - Technology Externalities transfer - Import Substitution Environmental Green House - GHG emission

Sustainability Effect reduction Non GHG Air - Non GHG Air ~ Pollution Pollution emission - Non GHG water pollution Waste - Waste generation rate Ecosystem - % change in forest cover - Soil erosion - Likely effect on biodiversity Poverty - Creation of rural eradication employment - Reduction of poor household Social and Institutional Sustainability ~ Quality of life - People income - Improving of living conditions Readiness of Implementing Agencies - Public sector - Private sector B- Commercial Viability Attractiveness to investors International demand

C- Feasibility Get strong support of the central and local authorities and

be more attractive for investors

Trang 31

20, Procedure for approving a CDM project Executive Board (EB) 21 Some CDM projects under development in Viet Nam + + +N + +

Thu Duc Power Plant Unit 3-Fuel Switch Model Project:

Location : Thu Duc district in the Northeastern part of Ho Chi Minh City;

Project participants: Electricity of Viet Nam (EVN) and New Energy and Industrial Technology Development Organization of Japan (NEDO):

Activity: Switching fuel from heavy-oil-fired Unit 3 boiler (66MW) to a natural-gas- fired;

Estimated CO, emission reduction: 58,000 tons CO, per year,

Landfill Closure and Gas Recovery and Utilisation Project in Hai Phong City: Location: Thuong Ly, Hai Phong City;

Project participants : Government of Finland; Urban Environment Company (URENCO) and Hai Phong People’s Committee;

Activity : The project concept involves closing a small landfill (Thuong Ly, Hai Phong City) and treating and/or recovering the landfill gases produced at the site;

Estimated total emission reduction: 64,543 tons CO, during the crediting periodand

all life time: 126,077 tons CO,

Trang 32

ws + + + + tư =

Landfill Closure and Gas Recovery and Utilisation Project in Ho Chi Minh City: ~ Location: Ho Chi Minh City:

Project participants: Department of Natural ~~~ we

Resources and Environment of Ho Chi Minh

City; Grontmi) Climate & Energy, Contact for " | the CDM project activity: Municipality of Ho 'f

Chi Minh City and Prototype Carbon Fund,

WB:

Activity: The project activities concern the waste management sector in Ho Chi Minh City - a new landfill site in Cu Chi and a closed

landfill in Dong Thanh The extracted landfill

gas can be used to generate electricity:

Estimated total emission reduction: 3,130,300 tons CO, during the crediting period

(10 years)

Environmental Reforestation Project of newly allocated land in A Luoi,

North Central of Viet Nam:

Location : A Luoi district, Hue City, Thua Thien Hue province;

Project participants: A Luoi District People’s

Committee, A Luoj Farmer Union; A Luoi

State Forest Enterprise and Netherlands Development Organization:

Activity: Reforestation of 3,000 ha

Estimated CQ, reduction: 27,528 tons CO,

Landfill

per year, Degraded lund in A Luoi District

Wind+Diesel Hybrid electricity supply system Project in Phu Quy Island; Location: Phu Quy Island Binh Thuan province;

Project participants: Research Center for Energy and Environment (Ho Chi Minh City Branch); Electricity of Viet Nam (Electricity Company No.2);

Activity: Establishment of a wind-diesel hybrid electricity supply system composed of two components: 6.6 MW diesel and 6.6 MW wind power that can supply the [sland with economically and environmentally fiendly electricity for its socio-economic development goals

Estimated CO, reduction: 106,371 tons CO, during the crediting period (10 years)

Bo River Hydropower Project:

Location: Hong Hanh Commune, A Luoi district, Thua Thien Hue province;

Project participants: Power Engineering Consulting Company No.3, Electricity of Viet Nam; New Energy Foundation and Electric Power Development Company Lid (Japan) and Research Center for Energy and Environment;

Trang 33

bh IM

+ Activity: Hydroelectricity generation; Capacity: 10 MW,

Estimated CO, reduction: 17,461 tons CQ, per year

7 Biogas Praject Phase Ef:

+ Location: 50 provinces of Viet Nam;

+ Project participants: Department — of Agriculture, Ministry of Agriculture and

Rural Development of Viet Nam:

Netherlands Development Organization in Viet Nam:

+ Activity: Construction of 150,000 domestic biogas plants over a period of 5 years in S50 provinces of Viet Nam;

+ Estimated CO, reduction: 7.5 million tons

Construction of a bivgas digester

CO during all lifetime,

8 Thanh Hoa Rice Husk Power Plant in Tien Giang Province + Location:

My Phuoc Tay Commune, Cai Lay District,

Tien Giang Province

+ Project participants:

Vietnam Institute of Energy (project developer)

Thanh Hoa Paddy Husking Center-Company

Lid (project sponsor)

+ Activity:

Use for electricity generation the rice husk discharged from Thanh Hoa Paddy Husking Center-Company Ltd with capacity about 3 MW

Rice harvest at Mekong River Delta 4 Estimated CQ, reduction:

55,612 tCO›/year

Next CDM activities in Viet Nam

- Improve capacity and skills for DNA staffs and CNECB members:

# Enhance CDM project development skills (project design, documentation negotiation)

for project developers, stakeholders;

+ Provide more information on CDM through workshops, training courses, education programmes, forums, television programmes, newspapers in order to encourage participation of state and private sectors in CDM activities in the country;

% Review existing laws and regulations;

+ Formulate an appropriate legal framework for CDM according to the Kyoto regulaions and CDM requirements:

+ Formulate and submit to the Prime Minister for issueing the Government’s instructions to implement KP in Viet Nam

Trang 34

+ Integrate CDM issues into local and national development strategies and plans;

a Develop a CDM Action Plan;

+ Make approval system efficient and transparent:

+ Establish and sign MoU with potential buyers of CERs: 4 Develop and implement CDM projects;

+ Consolidate and develop cooperation among DNA, CNECB and related ministries, agencies, localities and organizations;

+ Learn and share experiences from other countries, organizations, Bién tap: Nguyên Khắc Hiếu Hồng Mạnh Hịa Nguyên Chí Quang Phạm Thu Hường Vụ Họp tác Quốc tế Bộ Tài nguyên và Mơi trường Editors:

Nguyen Khae Hieu Hoang Manh Hoa Nguyen Chi Quang

Pham Thu Huong

International Cooperation Department,

Ministry of Natural Resources and Environment of Viet Nam

Tài liệu này được xuất bản trong khuơn khổ Dự án: "Họp tác tổ chức và đối

thoại đa quốc gia Liên mình Châu Au-Chau A vé tăng cường sự tham gia liệu qua của Việt Nam, Campuchia và Lào vào Cơ chế Phát triển sạch" dọ Chương trình Pro Eco

Chau Á của Liên mình Châu Âu và hai đối tác Cháu Âu là Viện Kinh tế Quốc tế

Ham-buéc, CHLB Đức và Tổ chức Mạng tưới Cùng thực hiện (]JIN), Hà Lan tài trợ

Trang 35

ASIA Pi ECO Hwweé EUROPEAID HAMBURG CO-OPERATION OFFICE

Văn phịng dự án: Hợp tác tổ chức và đối thoại đa quốc gia Liên minh Chau Âu - Châu Á về tăng cường sự tham gia hiệu quả của Việt nam, Campuchia va Lao vào Cơ chế Phát triển sạch

The Project Office: EU - Asia institutional cooperation and

multinational dialogues on enabling the meaningful participation of

Viet Nam, Cambodia and Lao in the Clean Development Mechanism

Trang 36

Đề cĩ thêm thơng tin, xin liên hệ: Văn phịng Dự án: TƠ

"Hợp tác tổ chức và đối thoại đa quốc gia Liên minh Châu Âu - Châu Á

về lăng cường sự tham gia hiệu quả của Việt Nam, Campuchia và Lào

vào Cơ chế Phát triển sạch" Lấy 0/0) 0 0, 0 Mom ĐT: 84-4-8228974 Fax: 84-4-8263847 Email: vnccoffice@fpt.vn Website: www.noccop.org.vn

For more information, please contact: The Project CHfice:

EU - Asia institutional cooperation and

multinational dialogues on enabling the meaninpful

participation of Viet Nam, Cambodia and Lao ín the Clean Development Mechanism

No 57 Nguyen Du street, Ha Noi, Viet Nam

Tel: 84-4-8228974

Fax: 84-4-8263847

Email: vnecoffice@fpt.vn

Ngày đăng: 06/12/2015, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN