nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

61 1.8K 5
nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trinh bày về nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Mở đầu Ngành công nghiệp sơn đang trên đà phát triển theo nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình xây dựng, hầu hết các nhà xởng, thiết bị cơ khí, các phơng tiện giao thông vận tải; các đồ dùng hàng ngày là kim loại, gỗđều cần có các loại sơn bảo vệ để chống sự ăn mòn, tăng tuổi thọ sản phẩm và để trang trí bề mặt. Tuy nhiên, ngành công nghiệp này sử dụng rất nhiều hóa chất, đặc biệt là DMHC [4, 8]. Ngành công nghiệp sản xuất sơn sử dụng 40% đến 70% DMHC trong thành phần nguyên liệu [4]. Các DMHC này luôn tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trờng mà đặc trng là nguy cơ gây hại đến sức khỏe con ngời. Nhiều DMHC đợc biết đến là tác nhân gây ung th và có tác động tới hệ thần kinh [4]. Trong quá trình sản xuất cũng nh sử dụng sơn vào các mục đích khác nhau, lợng DMHC này sẽ phát tán vào môi trờng, gây ô nhiễm môi trờng đặc biệt là ô nhiễm nguồn nớc. Vì vậy việc loại bỏ các DMHC ra khỏi thành phần nớc thải sơn là rất quan trọng. Đảm bảo nguồn nớc đạt tiêu chuẩn trớc khi thải ra môi trờng. Để đóng góp vào hớng nghiên cứu này, khóa luận thực hiện đề tài: Nghiên cứu xửtoluen, etyl axetat, butyl axetat, xylen trong nớc thải sơn bằng than hoạt tính kết hợp với siêu âm. Với mục đích - Nghiên cứu phơng pháp xử lí một số loại dung môi hữu cơ trong nớc thải chứa sơn. - Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số loại dung môi hữu cơ bằng than hoạt tính - Nghiên cứu khả năng xử dung môi hữu cơ bằng than hoạt tính kết hợp với siêu âm. Từ đó đa ra mô hình công nghệ xử nớc thải sơn. 1 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT Chơng I: Tổng Quan Ti Liệu 1.1. Công nghiệp sản xuất sơn 1.1.1. Quy trình sản xuất sơn Sơn là hệ phân tán gồm nhiều thành phần (chất tạo màng, chất màutrong môi trờng phân tán). Sau khi phủ lên bề mặt vật liệu nền nó tạo thành lớp màng đều đặn, bám chắc, bảo vệ và trang trí bề mặt vật liệu cần sơn. Sản xuất sơn bắt đầu bằng công đoạn tổng hợp nhựa alkyl. Kết thúc quá trình, nhựa gốc đợc pha loãng sơ bộ rồi bơm sang thiết bị pha khuấy để pha loãng tiếp đến khi đạt yêu cầu. Tại phân xởng pha sơn, nhựa đợc trộn với bột màu và hóa chất, khuấy đều tạo dạng bột nhão (past) bằng máy khuấy đĩa. Thực hiện xong quá trình khuấy sẽ đem ủ trong 24-48 giờ do độ ngấm dầu của các bột màu khác nhau. Sau đó, chuyển sang nghiền mịn. Past đạt độ mịn cần thiết thì chuyển sang công đoạn pha chế. Sơn đợc tạo thành bằng cách trộn past sơn đạt tiêu chuẩn với một số thành phần khác (dung môi, chất làm khô, bột lithopo, BaSO 4 . Qua quá trình kiểm tra chất lợng, sơn chuyển sang quá trình đóng hộp bao gói, sau đó chuyển vào kho chứa sản phẩm. Quá trình sản xuất gồm 6 công đoạn chính. - Công đoạn 1: Chuẩn bị nguyên nhiên liệu: trớc khi đa nguyên liệu vào sử dụng, phải kiểm tra lại chất lợng - Công đoạn 2: tổng hợp nhựa alkyl bằng phơng pháp đẳng phí dùng xylen tách nớc. Qua hai giai đoạn trong nồi tổng hợp nhựa kín với các thiết bị phụ trợ là khuấy, sinh hàn. - Công đoạn 3: khuấy trộn nguyên liệu lỏng (chất tạo màng) với nguyên liệu rắn( bột màu, bột độn) tạo bán thành phẩm dạng past bằng máy khuấy đĩa. - Công đoạn 4: Dùng máy nghiền bi hạt ngọc nghiền bán thành phẩm ở công đoạn 3 cho đến đạt chỉ tiêu về độ mịn và độ phủ. Trần Thị Anh 2 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT - Công đoạn 5: Pha chế, điều chỉnh past sơn(dạng bột nhão) đã nghiền ở công đoạn 4 để đạt các chỉ tiêu kỹ thuật về màu sắc, độ nhớt, độ phủ, bằng thiết bị khuấy trong bể chìm hoặc bể di động. - Công đoạn 6: Đóng hộp, bao gói bằng phơng pháp thủ công. Chất phụ gia DMHC DMHC Thải vào môi trờng Nguyên liệu ban đầu Tổng hợp nhựa alkyl Muối ủ, khuấy trộn Nghiền cán Pha chế, khuấy trộn, điều chỉnh các chỉ tiêu kỹ thuật Đóng hộp, bao gói DMHC DMHC DMHC DMHC 1 2 3 4 5 6 Hình 1-1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất sơn và nguồn thải một số loại DMHC Từ sơ đồ dây chuyền công nghệ trên cho thấy, hơi DMHC phát sinh tại hầu hết các công đoạn sản xuất, từ nhập nguyên liệu tới quá trình đóng gói sản phẩm. Nguồn gây ô nhiễm DMHC: nhập kho dung môi, thiết bị tổng hợp alkyl, rót nạp dung môi, khuấy, trộn, ủ, nghiền cán nguyên liệu, lọc và đóng gói sản phẩm, kho chứa dung môi và nguyên liệu. Trần Thị Anh 3 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT Nh đã nói ở trên, sơn đợc ứng dụng trong rất nhiều ngành, trong đó có ngành công nghiệp sản xuất ô tô. Sơn tham gia vào công đoạn phun sơn cho xe, để bảo vệ cho xe khỏi sự ăn mòn và tăng tính thẩm mỹ. Quá trình sơn xe cũng thải ra một lợng DMHC gây độc hại cho công nhân. Tại buồng sơn, xe đợc phun sơn, các hơi DMHC trong sơn bay lên v đợc dập xuống bởi giàn nớc. Lợng nớc này sau khi dập sẽ chứa một lợng DMHC, cần xử lợng nớc này trớc khi thải vào nguồn nớc thải chung của công ty. 1.1.2. Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất sơn 1.1.2.1. Nguyên vật liệu + Dầu thảo mộc: Dầu đậu, dầu lanh, dầu trẩu, dầu cao su, + Bột màu vô cơ, hữu cơ với 15 loại khác nhau: TiO 2 , Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , phthalocyanyne xanh, bột đỏ Naphthol(không tính độc). + DMHC với 30 loại khác nhau đợc phân thành: Hydrocarbon thẳng: xăng trắng, dầu ZA 1 Hydrocarbon vòng: xylen, toluen Este: butyl acetate, etyl axetat + Hóa chất khác: anhydricphtalic (AP), pentacrithriol, axeton, butanon, + Các phụ gia: chất làm khô, chất lắng, chất tạo màng, 1.1.2.2. Một số loại DMHC trong nớc thải sản xuất sơn [20] Trong sơn, dung môi là hợp phần chính nó thờng chiếm khối lợng lớn hơn so với chất tạo màng. Một số loại sơn, dung môi chiếm đến 80%, chỉ có 20% là chất tạo màng nh: sơn nitro xenlulo, clo cao su,[7] Dung môi là chất lỏng dễ bay hơi dùng để hòa tan các chất tạo màng, chất hóa dẻochuyển hệ sơn vào trạng thái thuận lợi cho việc chế biến và sử dụng và sẽ bay hơi hết trong quá trình tạo thành màng sơn. Các dung môi thờng sử dụng trong sơn nh toluen, xylen, etyl axetat, butyl axetat, benzen, axeton, metanol . trong số đó có benzen đợc cho là nguyên nhân gây ung th nên ít đợc sử dụng ngày nay, một số khác thì do giá thành cao nên cũng ít đợc sử dụng trong công nghiệp. Qua tham khảo tài liệu và Trần Thị Anh 4 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT khảo sát thực tế có 4 loại dung môi đợc sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp sơn đó là etyl axetate, butyl axetate, toluen và xylen. Bảng 1-1: Tổng hợp tính chất hoá của 4 dung môi đặc trng trong nớc thải sơn Dung môi Tính chất Etyl axetat Toluen Butyl axetat m- Xylen o-Xylen p- Xylen Khối lợng phân tử 88,11 92,14 116,16 106,17 106,17 106,17 Công thức phân tử C 4 H 8 O 2 C 7 H 8 C 6 H 12 O 2 C 8 H 10 C 8 H 10 C 8 H 10 Độ tan 83 g/l (20 C) 0.47 g/l (20ữ25C) 7 g/l (20C) 0.2 g/l 0.2 g/l 0.2 g/l Nhiệt độ bay hơi 77 110,6 124ữ127 139 144,4 138,4 Mảnh phổ khối đặc trng 91;106; 51 91; 92; 65 43; 56; 41 91;106; 105 91;106; 105 91;106; 105 Tỷ trọng 0,90 0,87 0,88 0,86 0,88 0,86 Nguồn [20] a. Tolene Toluen là tên thờng gọi của metyl benzen, đợc hình thành do sự gắn 1 nhóm metyl thay thế cho 1 hydrogen của benzen. Tên toluen bắt nguồn từ tên toluol - nhựa cây balsam ở vùng Nam Mỹ. Tên do Jons Jakob Berzelius đặt. Toluen là một chất không ăn mòn, dễ bay hơi và dễ cháy. là một chất lỏng trong suốt, không hòa tan trong nớc. Là một hyđrocacbon thơm, toluen có khả năng tham gia phản ứng thế ái điện tử. Nhờ có nhóm metyl mà độ hoạt động hóa Trần Thị Anh 5 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT học của toluen trong phản ứng này lớn gấp 25 lần so với benzen.Vì vòng thơm khá bền nên cần áp suất cao khi tiến hành phản ứng hyđro hóa toluen thành metylcyclohexan. Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp quốc tế quy định cho toluen là dới 100 ppm cho 8 giờ tiếp xúc. Hình 1-2: Cấu trúc Toluen Toluen đợc điều chế từ benzen, theo phơng trình phản ứng: C 6 H 6 + C l2 --> C 6 H 6 Cl + HCl C 6 H 6 Cl + CH 3 Cl + 2Na --> C 7 H 8 + 2NaCl Hoặc C 6 H 6 + CH 3 Cl/AlCl 3 -->C 7 H 8 Toluen có thể tinh chế bằng cách sử dụng các hợp chất nh CaCl 2 , CaH 2 , CaSO 4 , P 2 O 5 hay natri để tách nớc. Ngoài ra, kỹ thuật chng cất chân không cũng đợc sử dụng phổ biến. Trong kỹ thuật này, thờng sử dụng benzophenon và natri để tách không khí và hơi ẩm trong toluen Toluen là một hyđrocacbon thơm đợc sử dụng làm dung môi rộng rãi trong công nghiệp.Toluen chủ yếu đợc dùng làm dung môi hòa tan nhiều loại vật liệu nh sơn, chất hóa học, cao su, mực in, chất kết dính, .Trong ngành hóa sinh, ngời ta dùng toluen để tách hemoglobin từ tế bào hồng cầu. Độc tính của Toluen: Nếu tiếp xúc với toluen trong thời gian đủ dài, có thể bị bệnh ung th, điếc nghề nghiệp. Toluen là chất dễ bay hơi, dễ cháy nổ. Chỉ cần một nồng độ nhỏ 1/1000, toluen đã gây cảm giác mất thăng bằng, loạng Trần Thị Anh 6 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT choạng, đau đầu; nếu nồng độ cao hơn có thể làm nạn nhân có ảo giác hoặc ngất xỉu. b. Xylen Xylen là tên gọi một nhóm 3 dẫn xuất của benzen là 3 đồng phân octo-, meta-, và para- của dimetyl benzen. Các đồng phân o-, m- và p- đợc đặc trng bởi vị trí các nguyên tử cacbon (của vòng benzen) mà 2 nhóm metyl đính vào. Các đồng phân o, m và p có danh pháp IUPAC lần lợt là 1,2-đimetylbenzen, 1,3-đimetylbenzen và 1,4-đimetylbenzen. Hình 1-3: Cấu trúc của xylen Xylen Không hoà tan trong nớc, nhng hoà tan trong các dung môi không phân cực nh các hyđrocacbon thơm, là chất lỏng không màu. Có nguồn gốc từ quá trình đốt cháy và bay hơi của nhiên liệu, đặc biệt là khí thải từ các loại xe, kể cả từ đun nấu trong sinh hoạt. Xylen ảnh hởng tới cơ quan thính giác [12] c. Butyl axetat Là este của axit axetic và ancol butylic (n - butanol cho n - BA CH 3 COO(CH 2 ) 3 CH 3 , iso - butanol cho iso - BA CH 3 COOCH 2 CH(CH 3 ) 2 . Trần Thị Anh 7 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT Hình 1-4: Cấu trúc của butyl axetat Butyl axetat là chất lỏng: n - BA có tnc = -73,3 o C, ts = 126 o C; iso - BA có tnc = -98,9 o C, ts = 116,5 o C. Có mùi thơm của hoa quả; nhẹ hơn nớc; rất ít tan trong nớc, tan trong dung môi hữu cơ; hơi BA có thể gây nổ. Điều chế bằng cách dùng axit axetic este hoá n - butanol và iso - butanol, với xúc tác là axit vô cơ nh H 2 SO 4 . Dùng làm dung môi để chiết xuất hoặc dung môi cho cao phân tử nh nitroxenlulozơ, peclovinyl, sơn poliacrylic, vv .; là thành phần của các tinh dầu có mùi hoa quả. d. Etyl axetat Etyl axetat là một hợp chất hữu cơ với công thức CH 3 CH 2 OC(O)CH 3 Hình 1-5: Cấu trúc của etyl axetat Đây là một chất lỏng không màu có mùi dễ chịu và đặc trng, tơng tự nh các loại sơn móng tay hay nớc tẩy sơn móng tay. Là một loại este thu đợc từ etanol và axit axetic, nó thờng đợc viết tắt là EtOAc, và đợc sản xuất ở quy mô khá lớn để làm dung môi. Etyl axetat là một dung môi phân cực nhẹ, dễ bay hơi, tơng đối không độc hại và không hút ẩm. Nó là chất nhận cũng nh cho liên kết hidro yếu. Etyl axetat có thể hòa tan tới 3% nớc và nó có độ hòa tan trong nớc là ~8% ở nhiệt độ phòng. Khi nhiệt độ tăng cao thì độ hòa tan trong nớc của nó đợc tăng lên. Nó có thể trộn lẫn với một số dung môi khác nh etanol, benzen, axeton hay dietyl ete. Nó không ổn định trong dung dịch có chứa axít hay bazơ mạnh. Etyl axetat đợc tổng hợp thông qua phản ứng este hóa từ axit axetic và etanol, thông thờng với sự hiện diện của xúc tác là axit nh axit sulfuric. CH 3 CH 2 OH + CH 3 COOH CH 3 COOCH 2 CH 3 + H 2 O Trần Thị Anh 8 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT Do phản ứng là thuận nghịch và tạo ra cân bằng động nên hiệu suất là khá thấp nếu nh không loại bỏ nớc đợc tạo ra từ phản ứng. Quá trình thủy phân etyl axetat là quá trình ngợc lại với phản ứng trên: Etyl axetat + Nớc H + Axit axetic + Etanol ở đây, H + chỉ đóng vai trò nh là chất xúc tác và nồng độ của nó không thay đổi trong suốt phản ứng. Ngoài ra, nớc luôn có số d thừa vì thế thực tế nồng độ của nó cũng gần nh không thay đổi. Tốc độ phản ứng có thể đợc coi nh là chỉ của etyl axetat Tốc độ phản ứng = k[etyl axetat] Mặc dù phản ứng này cũng là thuận nghịch, nhng ngời ta có thể đạt đợc điều đó bằng cách dùng d thừa etyl axetat để chuyển dịch phản ứng sang bên phải. Etyl axetat đợc dùng rộng rãi làm dung môi cho các phản ứng hóa học cũng nh để thực hiện công việc chiết các hóa chất khác. Tơng tự, nó cũng đợc dùng trong sơn móng tay và thuốc tẩy sơn móng tay hay dùng để khử cafein của các hạt cà phê hay lá chè. Etyl axetat cũng có mặt trong một số loại kẹo, hoa quả hay nớc hoa do nó bay hơi rất nhanh và để lại mùi nớc hoa trên da. Nó cũng tạo ra hơng vị tơng tự nh của các loại quả đào, mâm xôi hay dứa. Đây là một đặc trng của phần lớn các este. Etyl axetat cũng có mặt trong rợu vang. Nó đợc coi là một chất gây ô nhiễm khi ở nồng độ cao, khi các loại rợu vang để lâu trong không khí. ở nồng độ cao trong rợu vang, nó đợc coi là chất tạo ra mùi vị lạ, là vị chua bất thờng do bị thủy phân dần dần để trở thành axít axetic Etyl axetat là một chất độc có hiệu lực để sử dụng trong thu thập và nghiên cứu côn trùng. Trong các lọ chứa etyl axetat, hơi của nó sẽ giết chết côn trùng rất nhanh mà không làm hỏng hình dạng của chúng. Do không hút ẩm nên etyl axetat cũng giữ cho côn trùng đủ mềm để có thể thực hiện các công việc ép xác tiếp theo. Trần Thị Anh 9 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT Etyl axetat làm da khô, nứt nẻ, có thể gây thiếu máu và nguy hiểm cho thận, gan. 1.2. Hiện trạng ô nhiễm nớc thải sơn Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì với sản lợng sơn 25.000 tấn/năm sẽ phát thải ra lợng VOCs tơng ứng là 375 tấn/năm. Cùng với sự gia tăng của sản lợng là sự gia tăng của nguyên, nhiên liệu sử dụng và các chất thải dạng rắn, lỏng, khí mà điển hình là DMHC. Theo Dân trí (báo điện tử của TW hội khuyến học Việt Nam) đa tin, gần 1.000 nhân khẩu của hơn 200 hộ dân đang sinh sống tại tổ 8, thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội đang phải đối mặt với nguồn nớc sinh hoạt ở đây quá ô nhiễm. Tại khu vực này có 2 xởng sản xuất sơn của hai công ty: Cổ phần Thơng mại An Tâm và Cổ phần Thơng mại và Xây dựng Trung Dũng. Trong quá trình sản xuất sơn từ năm 2003, hai xởng này đã trực tiếp đổ nớc thải ra mơng nớc mà không qua hệ thống xử nớc thải. Dẫn đến, nguồn nớc thải này ngấm vào đất, thẩm thấu vào hệ thống giếng khoan của các hộ dân nơi đây. Ngời dân nơi đây đã mang mẫu nớc giếng khoan của gia đình đến Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng làm thử nghiệm. Kết quả hàm lợng cacbuahydro thơm vợt quá tiêu chuẩn cho phép 18,3 lần. Không chỉ có những xởng sản xuất sơn gây ô nhiễm môi trờng. Những hộ dân tổ 57 phố Phan Đình Giót, phờng Phơng Liệt, Hà Nội luôn phải chịu mùi sơn nồng nặc từ xởng sản xuất của Công ty Thiết bị giáo dục I. Tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn khi đơn vị này nâng công suất sản xuất đồ dùng cho năm học mới. Công ty cũng đã có nhiều biện pháp nh không phun sơn trực tiếp vào sản phẩm mà dùng sơn nớc song việc ô nhiễm là bất khả kháng, không thể xử triệt để mùi sơn và dung môi. Tại thôn Bến Trung, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh (Hà Nội) có nhiều ống khói của các xởng phun sơn đồ gỗ. Xởng phun sơn đồ gỗ ở đây gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng đến đời sống sức khoẻ và sản xuất của nhiều gia đình trong khu vực. Ngời dân bị ảnh hởng sức khoẻ do mùi sơn nồng nặc và Trần Thị Anh 10 MSSV: 505303001 [...]... nớc thải của xởng phun thấm qua 1.3 Phơng pháp xử nớc thải sơn 1.3.1 Phơng pháp hóa Trong công nghệ xử nớc thải, phơng pháp hóa hoặc hóa kết hợp đợc sử dụng khá phổ biến Các công ty sản xuất sơn cũng nh các ngành sử dụng sơn đã áp dụng phơng pháp này vào công nghệ xử nớc thải sơn của mình Một số công nghệ đã đợc áp dụng nh: - Công nghệ xử cặn bã trong nớc thải sơn Nguyên tắc: xử lý. .. dẫn trong hệ thống điều khiển tên lửa 1.4 Một số công nghệ xử DMHC trong nớc thải Trên thế giới đã có nhiều phơng pháp loại bỏ một số loại dung môi trong nớc thải đợc nghiên cứu, trong đó phải kể đến các công trình nh: N Wibowo, và L Setyadhi (2006) trờng đại học Surabaya của Indonesia, đã nghiên cứu khả năng hấp phụ toluen và benzen trong nớc thải bằng than hoạt tính sau đó tái sử dụng than bằng. .. nghiên cứu - Các loại than hoạt tính: + Than hoạt tính của công ty than Trà Bắc sản xuất từ gáo dừa ký hiệu TW2 + Than hoạt tính của hãng Merck Đức + Than hoạt tính Norit của Hà Lan + Than hoạt tính Trung Quốc sản xuất tại nhà máy hoá chất Quảng Đông Trung Quốc - Nớc thải từ quá trình sơn của công ty Toyota Việt Nam - 4 loại DMHC: etyl axetat, butyl axetat, toluen, xylen a Thiết bị và dụng cụ - Hệ... đợc cho vào bao tải để xử hoặc chôn lấp theo qui định Công suất (tính theo ca): 12-18m3 c Các phơng pháp giải hấp than hoạt tính Giải hấp than hoạt tính nhằm tái sinh than hoạt tính khi mà than hoạt tính đã hấp phụ bão hòa, thay vào việc thay thế bởi than mới Giải hấp phụ là quá trình ngợc với hấp phụ, tách chất bị hấp phụ (dung môi hữu cơ) trên bề mặt chất rắn (than hoạt tính) ra ngoài dung dịch... vào ứng dụng xử môi trờng nh xử khí thải, nớc thải dệt nhuộm, chất hữu cơ và cả nớc dùng cho sinh hoạt Lê Văn Cát cùng cộng sự (2001) nghiên cứu với công trình đánh giá khả năng hấp phụ chất hữu cơ của than hoạt tính trong công nghệ xử nớc đợc đa ra tại báo cáo khoa học, hội nghị xúc tác và hấp phụ toàn quốc lần thứ hai Cho đến nay, công nghệ xử khí thải dung môi trong buồng sơn đợc áp dụng... Nguyên tắc: xử hóa tách riêng các chất cặn bã nh dầu, sơn, sau đó cho bay hơi Cặn sau khi đợc lọc ép khô sẽ đợc đốt cùng với rác thải sinh hoạt ở nhiệt độ cao, bảo đảm phân hủy hết chất thải, không thải khói độc hại ra môi trờng - Công nghệ xử các chất hữu cơ trong nớc thải sơn Nguyên tắc: Nớc thải dùng để tạo màn nớc xử khí trong các buồng phun sơn đợc xử sơ bộ tại chỗ bằng tuyển nổi để... sau khi qua hệ thống xử đợc hội lu hoàn toàn trở lại buồng sơn, đạt giới hạn cho phép (TCVN 5945 2005, B) 1.3.2 Phơng pháp hấp phụ DMHC trong nớc thải sơn bằng than hoạt tính a Than hoạt tính Ngày nay, than hoạt tính đợc sử dụng làm vật liệu hấp phụ một cách phổ biến, bên cạnh đó còn có rất nhiều loại vật liệu hấp phụ khác nh: oxit nhôm, silicagen, zeolit, đá ong Than hoạt tính (Activated Carbon)... hoạt tính, cơ chế hấp phụ của than hoạt tính, các chất mà than hoạt tính có thể hấp phụ - Các tài liệu về sóng siêu âm, các ứng dụng của sóng siêu âm trong nghiên cứu xử môi trờng - Các phơng pháp xử nớc thải sơn đợc đề cập trong các báo cáo, nghiên cứu khoa học, tạp chí, sách Mục đích của phơng pháp là để hệ thống hoá các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có thành hệ thống phục vụ theo hớng nghiên. .. than hoạt tính- dung môi hữu cơ, than hoạt tính- dung môi nớc, dung môi hữu cơdung môi nớc Do sự có mặt của nớc, nên trong hệ sẽ xảy ra quá trình hấp phụ cạnh tranh giữa dung môi hữu cơ và nớc lên trên bề mặt của than hoạt tính Cặp than hoạt tính- dung môi hữu cơ có lực tơng tác mạnh nên quá trình hấp phụ xảy Trần Thị Anh 15 MSSV: 505303001 Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH - MT ra cho cặp đó: do than hoạt tính. .. Phần Lan đã nghiên cứu loại bỏ toluen trong nớc thải bằng phơng pháp màng Polydimetylosiloxane (PDMS) Nghiên cứu này so sánh hiệu quả xử màng PDMS có trộn thêm than và không trộn thêm, hiệu quả xử đạt từ 90-93% Kwang Joong Oh cùng các cộng sự (2006) tại trờng đại học Busan Hàn Quốc đã nghiên cứu loại bỏ benzen và toluen trong nớc thải bằng vi sinh nhờ phơng pháp phản ứng sinh học trong môi trờng

Ngày đăng: 24/04/2013, 15:26

Hình ảnh liên quan

Hình 1-1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất sơn và nguồn thải - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 1.

1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất sơn và nguồn thải Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1-1: Tổng hợp tính chất hoá lý của 4 dung môi đặc tr−ng - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Bảng 1.

1: Tổng hợp tính chất hoá lý của 4 dung môi đặc tr−ng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1-2: Cấu trúc Toluen - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 1.

2: Cấu trúc Toluen Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng1- 2: Than hoạt tính sử dụng trong xử lý n−ớc, n−ớc thải - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Bảng 1.

2: Than hoạt tính sử dụng trong xử lý n−ớc, n−ớc thải Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng1-3: Thành phần hóa học của một số loại than hoạt tính - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Bảng 1.

3: Thành phần hóa học của một số loại than hoạt tính Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ buồng sơn và hệ thống dập n−ớc - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 1.7.

Sơ đồ công nghệ buồng sơn và hệ thống dập n−ớc Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1-8: phần vùng dải tần số - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 1.

8: phần vùng dải tần số Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1-9: Hiện t−ợng tạo bọt chân không - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 1.

9: Hiện t−ợng tạo bọt chân không Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm a. Thiết kế thí nghiệm  - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

2.2.4..

Ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm a. Thiết kế thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2-1: Nồng độ dung dịch dùng trong các thí nghiệm - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Bảng 2.

1: Nồng độ dung dịch dùng trong các thí nghiệm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình xử lý dung môi hữu cơ bằng than kết hợp siêu âm  - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 2.1.

Sơ đồ quy trình xử lý dung môi hữu cơ bằng than kết hợp siêu âm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3-1: Khả năng hấp phụ dung môi hữu cơ trong n−ớc của một số loại than (l−ợng than: 2g; thời gian hấp phụ: 60 phút)  - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 3.

1: Khả năng hấp phụ dung môi hữu cơ trong n−ớc của một số loại than (l−ợng than: 2g; thời gian hấp phụ: 60 phút) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3-2: Khảo sát l−ợng than sử dụng hấp phụ tối −u - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 3.

2: Khảo sát l−ợng than sử dụng hấp phụ tối −u Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3-3: Khảo sát thời gian lắc hấp phụ tối −u - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 3.

3: Khảo sát thời gian lắc hấp phụ tối −u Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3-1: L−ợng dung môi có trong than tr−ớc khi siêu âm - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Bảng 3.

1: L−ợng dung môi có trong than tr−ớc khi siêu âm Xem tại trang 37 của tài liệu.
3.2. Kết quả thí nghiệm phân hủy chất hữu cơ đã đ−ợc hấp phụ vào than hoạt tính bằng ph−ơng pháp siêu âm - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

3.2..

Kết quả thí nghiệm phân hủy chất hữu cơ đã đ−ợc hấp phụ vào than hoạt tính bằng ph−ơng pháp siêu âm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3-4: Khảo sát ảnh h−ởng của tần số sóng siêu âm đến khả năng phân hủy DMHC (thời gian siêu âm: 80 phút)  - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 3.

4: Khảo sát ảnh h−ởng của tần số sóng siêu âm đến khả năng phân hủy DMHC (thời gian siêu âm: 80 phút) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Kết quả chỉ ra ở hình sau: - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

t.

quả chỉ ra ở hình sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3-6: Khảo sát ảnh h−ởng của pH đến quá trình siêu âm - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 3.

6: Khảo sát ảnh h−ởng của pH đến quá trình siêu âm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3-3: Kết quả xử lý 4loại DMHC bằng hấp phụ kết hợp siêu âm - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Bảng 3.

3: Kết quả xử lý 4loại DMHC bằng hấp phụ kết hợp siêu âm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3-7: Sắc đồ mẫu n−ớc thải của công ty Toyota - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 3.

7: Sắc đồ mẫu n−ớc thải của công ty Toyota Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3-8: Kết quả phân huỷ dung môi đã hấp phụ trên than bằng siêu âm đối với mẫu n−ớc thải sơn công ty Toyota  - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 3.

8: Kết quả phân huỷ dung môi đã hấp phụ trên than bằng siêu âm đối với mẫu n−ớc thải sơn công ty Toyota Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 1. Sơ đồ lý thuyết thiết bị sắc kí khí - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 1..

Sơ đồ lý thuyết thiết bị sắc kí khí Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2. Sơ đồ các bộ phận của một khối phổ kế - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 2..

Sơ đồ các bộ phận của một khối phổ kế Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ máy sắc ký khí khối phổ GC-MS - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 3.

Sơ đồ máy sắc ký khí khối phổ GC-MS Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 1: Nồng độ dung dịch dùng trong các thí nghiệm - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Bảng 1.

Nồng độ dung dịch dùng trong các thí nghiệm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Phụ lục bảng - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

h.

ụ lục bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5: Điều kiện tối −u phân tích trên thiết bị GCMS TT Các thông số Phân tích n−ớc Phấn tích than  - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Bảng 5.

Điều kiện tối −u phân tích trên thiết bị GCMS TT Các thông số Phân tích n−ớc Phấn tích than Xem tại trang 54 của tài liệu.
Phụ lục hình - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

h.

ụ lục hình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 1: Sắc đồ chuẩn của 4 dung môi hữu cơ có nồng độ C2 - nghiên cứu, xử lý toluen, ety axetat, butyl axetat, trong nước thải sơn bằng than hoạt tính

Hình 1.

Sắc đồ chuẩn của 4 dung môi hữu cơ có nồng độ C2 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan