- Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động - Su tầm các loại tranh ảnh về Bé trai, bé gái, các gíac quan, đồ dùng trang phục của bé.. Để tạo tâm thế cho trẻ tr… ớc khi vào chủ điểm, ho
Trang 1Chủ đề: Bản thân
Thời gian thực hiện Từ ngày 20/9 đến ngày 15/10/2010
I Kế hoạch tổ chức ngày hội ngày lễ
1 Nội dung : Bé vui trung thu
2 Mục đích yêu cầu :
- Giúp trẻ hiểu đợc ý nghĩa của ngày tết trung thu, trẻ biết tết trung thu là ngày 15/8
- Các bài hát về ngày tết trung thu
- Hoa quả bánh kẹo
4- Dự kiến cách tổ chức hoạt động :
- Ăn mặc đẹp quần áo gọn gàng
- Trẻ hát múa về ngày tết thung thu
- Phá cỗ hoa quả bánh kẹo
II Nhiệm vụ của cô trong chủ đề:
- Giáo viên trang trí phòng nhóm lớp phù hợp với chủ điểm “Bản thân”
- Soạn giáo án đầy đủ trớc khi lên lớp
- Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động
- Su tầm các loại tranh ảnh về Bé trai, bé gái, các gíac quan, đồ dùng trang phục của bé
- Lồng ghép chuyên đề vào các hoạt động phù hợp
- Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt ngày
Chủ đề nhánh: Bé vui trung thu
Thời gian thực hiện từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 09 năm 2010
Trang 22 Phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ phát hiện ra các âm thanh khác nhau và biết phân biệt, so sánh các giọng nói khác nhau, biết sử dụng các từ khái quát và các từ biểu cảm có hình ảnh, biết lắng nghe và trả lời đặt câu hỏi
- Thích đợc nghe đọc thơ, truyện và hiểu đợc nội dung, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm Hiểu nội dung của tác phẩm
- Tự giác ngồi đọc đúng, viết đúng t thế, nhận biết phát âm rõ ràng các chữ cái Tô trùng khít các nét chấm mờ
- Nghe hiểu truyện thơ, đồng dao, tục ngữ, kể chuyện theo tranh
- Hiểu đợc khả năng của bản thân, biết ứng sử phù hợp với giới tính, biết điểm giống
và khác nhau giữa mình và ngời khác, biết giúp đỡ ngời xung quanh
- Trẻ thích hát, thể hiện sắc thái tình cảm bài hát
- Biết miêu tả cơ thể,các bộ phận của cơ thể qua đờng nét
II Chuẩn bị.
- Các câu chuyện, bài thơ, câu đố phụ vụ cho chủ điểm “Bản thân”
- Làm đồ dùng, đồ chơi su tầm tranh ảnh phục vụ chủ điểm “Bản thân”
- Tranh chủ đề, tranh minh hoạ, chuyện thơ
- Sáp màu, tranh mẫu, giấy A4, vở tạo hình
- Các loại khối, hình, ambum ảnh chụp của bé
- Lô tô các loại, đồ dùng, cát, nớc, hạt giống, các loại bảng biểu
Trang 3III Tiến hành.
1 Đón trẻ
- Cô niềm nở đón trẻ, dạy trẻ biết đến lớp chào cô, chào các bạn và chào ngời thân đa trẻ đến lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ
- Cho trẻ chơi tự do hoặc trò chuyền về trờng của trẻ có những ai, tên trờng là gì? lớp nào? Cô nào chủ nhiệm? Để tạo tâm thế cho trẻ tr… ớc khi vào chủ điểm, hoạt động chung v v v…
- Góc xây dựng: Xếp đờng về nhà bé- xếp ngời tập thể dục
- Góc nghệ thuật: Tô màu chân dung của bé, xé giấy làm váy
- Góc học tập: Làm tranh sách về bé
- LQ với góc thiên nhiên về khám phá khoa học Trồng cây, chăm sóc cây
b Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ tái hiện lại cuộc sống của ngời lớn hàng ngày để trẻ thể hiện vai chơi của mình
- Giúp trẻ linh hoạt, nhanh nhẹn trong thao tác chơi
- Giúp trẻ phát triển lời nói thông qua giao tiếp với nhau
- Góc phân vai: trẻ đợc trải nghiệm các vai trò khác nhau của vai bác sí, mẹ con
Trang 4- Góc xây dựng: Bớc đầu xây dựng đợc khung cảnh trờng mầm non, qua đó rèn luyện
kĩ năng phát triển óc sáng tạo, trí tởng tợng
- Góc học tập: Qua việc xem tranh ảnh giúp trẻ biết làm tranh sách về bé
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ , tômàu về bé, xé giấy làm váy
- Góc thiên nhiên:Cho trẻ làm quen một số công việc nh: trồng cây, xới đất, tới cây Biết giữ gìn, bảo vệ cuộc sống cây xanh trong trờng
c Chuẩn bị:
- Bố trí các hoạt động trong lớp phù hợp với nội dung giáo giục chủ điểm
- Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn học, hoạt động góc
- Đề nghị với nhà trờng cho tổ chức họp phụ huynh để bàn về kế hoạch học tập của trẻ
- Phối kết hợp với phụ huynh cung cấp phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi
d Cách tiến hành:
HĐ1: Đa trẻ vào hoạt động
- Cho trẻ hát bài :ồ sao bé không lắc
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
3 Dự kiến một số chò chơi có luật
Trang 5b Mục đích Yêu cầu:–
- Tạo cho trẻ không khí thoải mái sảng khoái sau một hoạt động
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong quá trình chơi
Phát triển khả năng quan sát chú ý cho chủ định
- Thái độ Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn sản phẩm của mình
- Cô cho trẻ giới thiệu về mình
* Tranh vẽ bạn trai( bạn Nam)+ Bạn Nam nh thế nào?
+ Tóc ra sao?
+ Trang phục nh thế nào?
- Tranh bạn gái ( Bạn lan)+ Bạn Lan có gì khác bạn Nam?
* Cô tô mẫu tranh bạn trai , bạn gái
- Trẻ hát cùng côlắng – Trẻ chú ý
- 2-3 trẻ giới thiệu
về mìnhTrẻ quan sát tranh-Trẻ nhận xét theo nộidung bức tranh
- Tóc ngắn
- Mặc quần áo cọc
- Tóc dài , mặc váy
- Chú ý xem cô tô
Trang 6- Trẻ nói lên cảm ởng của mình
t Hát đi ra ngoài
II hoạt động chơi ở các góc
- Lu ý nhấn mạnh các góc Xây dựng: Bổ xung thêm 1 số đồ chơi nh: bộ đồ nấu ăn,
bộ đồ bác sĩ
- Đây là thời kì đầu chủ điểm nên phải chú ý tới tất cả các góc chơi để hớng dẩn trẻ chơi 1 cách tốt hơn
- Chú ý cho trẻ chơi xây đờng tới nhà bé, LG ngời đang tập TD
III Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung:
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát quang cảch sân trờng
- Trò chơi vận động: Bàn tay , bàn chân của bé
- Chơi tự chọn
2 Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết đợc tên gọi và đặc điểm của sân trờng
3.Chuẩn bị
4 Câu hỏi đàm thoại
- Các con có nhận xét gì về quanh cảnh sân trờng mình?
- Sân trờng mình gồm có những gì?
(cây cối, đồ chơi: Đu quay, cầu trợt, ô tô )
- Muốn cho sân trờng sạch đẹp các con phải làm gì? (nhặt lá rụng, không vứt rác bừa bãi )
+ Chơi vận động: Bàn tay, bàn chân của bé
+ Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ
IV Hoạt động chiều
1 Nội dung:
- HĐCCĐ: Hoạt động góc
Chơi theo ý thích
2 yêu cầu:
- Trẻ chơi th nh thạo các vai chơià
- chơi song cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định
Trang 73 Chuẩn bị:
- Như buổi sáng
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- cho trẻ kể nội dung chơi ở các góc
-về góc chơi
- bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhập vai chơi cùng trẻ
- Chơi song cất đồ dùng đồ chơi v o nà ơi quy định
* Hoạt động 2:
Chơi tự do
V Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt động .
Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010 I hoạt động có chủ đích NDTT: Trò chuyện về lớp , bạn ( Hình dáng, sở thích, giới tính) , So sánh mình và bạn
NDKH âm nhạc văn học 1 Mục tiêu: - Trẻ biết tự giới thiệu về bản thân mình, biết so sánh sự khác biệt giữa mình với bạn ( Hình dáng, sở thích, giới tính )… - Biết quan tâm ứng xử phù hợp với mọi ngời xung quanh 2 Chuẩn bị - Búp bê ( 1 trai- 1 gái)tranh vẽ về các nghề lái xe, lái tàu, phi công Sáp màu đủ cho trẻ dùng 3 Tổ chức hoạt động Nội dung HĐ Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: ổn định tổ chức HĐ2: Cho * Hát: “ Bạn có biết tên tôi” - Cô cho 2 búp bê xuất hiệnvà giới thiệu: về tên, giới tính , sở thích , hình dáng … - Cô cho 2 trẻ giới thiệu về mình( 1 trai – 1 gái)
- Trẻ hát cùng cô – Trẻ chú ý
- trẻ giới thiệu về mình
Trang 8+ Ngày sinh nhật của cháu là ngày nào?
+ Cháu là trai háy là gái?
* Cho trẻ chơi trò chơi” tôi vui tôi buồn”
- cô nói cach chơi ho trẻ chơiCô nói vui- Buồn thì trẻ tỏ nét mặt theo cô
- trẻ chơi
II hoạt động chơi ở các góc
* Cô chú ý ở trẻ mới, trẻ nhút nhát, giúp trẻ tham gia hoạt động chơi cùng các bạn, gợi
ý cho trẻ nhút nhát hoạt động hỏi trẻ chơi gì, hớng dẩn trẻ về góc chơi,
III Hoạt động ngoài trời:
Địa điểm quan sát
4.Câu hỏi đàm thoại:
* Hoạt động 1:
Hát bài “tổ ấm gia đình” và đi ra sân
Hỏi trẻ: + thời tiết hôm nay thế nào?
+ vì sao?
+ Mây màu gì?
Trang 9+ thời tiết nh vậy mặc quần áo nh thế nào cho phù hợp
-GD trẻ biết ăn mặc theo thời tiết,theo mùavà giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể khoẻ mạnh
* Hoạt động 2:
Chơi trò chơi “ Bàn tay –bàn chân bé”
Chơi 2-3 lần
* Hoạt động 3: Chơi tự do
IV Hoạt động chiều:
1 Nội dung:
- HĐCCĐ: giới thiệu bài mới” đập và bắt bóng”
Chơi theo ý thích
2 yêu cầu:
- Trẻ hứng thú xem cô hớng dẫn
3 Chuẩn bị:
- Như buổi sáng
4.Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Cô giới thiệu cho trẻ tên bài tập
- Hớng dẫn cách tập
- cho trẻ thực hiện cùng cô
* Hoạt động 2:
Chơi tự do
V.Đáng giá trẻ sau một ngày hoạt động
………
………
………
………
………
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010 I.Hoạt động có chủ đích: NDTT: Thể dục: Đập và bắt bóng
NDKH âm nhạc văn học 1 Mục tiêu: - Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống sàn và bắt bóng nảy lên - Dạy trẻ có phản xạ đón bắt bóng khi nảy
- Rèn phản xạ nhanh và khéo léo
2 Chuẩn bị
Trang 10- Mỗi trẻ 1 quả bóng- 2-3 cái rổ
* Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
* Cho trẻ chơi trò chơi” tôi vui tôi buồn”
- cô nói cach chơi ho trẻ chơiCô nói vui- Buồn thì trẻ tỏ nét mặt theo cô yêu cầu
- Trẻ chơi 4-5 lần
- trẻ đứng thành 2 hàng ngang
-Trẻ giới thiệu theo cô ớng dẫn
h các trẻ khác nhận xét
- Trẻ nhận xét so sánh giữa mình và bạn
- trẻ chơi
II hoạt động chơi ở các góc
Trang 11- Lu ý vào góc chơi khám phá khoa học, cô chuẩn bị thêm cây xanh và các đồ dùng
dụng cụ cáca loại cho trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát và tập trung vào góc KPKH nhập vai chơi và hớng
dẫn trẻ chơi về kỉ năng và hứng thú chơi của trẻ
III Hoạt động ngoài trời:
Địa điểm quan sát
4.Câu hỏi đàm thoại:
* Hoạt động 1:
Hát bài “tổ ấm gia đình” và đi ra sân
Hỏi trẻ: + thời tiết hôm nay thế nào?
+ vì sao?
+ Mây màu gì?
+ thời tiết nh vậy mặc quần áo nh thế nào cho phù hợp
-GD trẻ biết ăn mặc theo thời tiết,theo mùavà giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể khoẻ mạnh
Trang 12- Cô giới thiệu cho trẻ tên bài tập
- Hớng dẫn cách tập
- cho trẻ thực hiện cùng cô
* Hoạt động 2:
Chơi tự do
V.Đáng giá trẻ sau một ngày hoạt động
………
………
………
………
………
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2010 I.Hoạt động chó chủ đích: NDTT: Văn học: Bàn tay sạch NDKH âm nhạc, trò chơi 1 Mục tiêu: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ - Đọc thơ diễm cảm mạch lạc - Chăm chỉ học 2 Chuẩn bị - tranh minh hoạ thơ
Ssáp màu , giấy vẽ 3 Tiến hành: Nội dung HĐ Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: ổn định tổ chức HĐ2: Cô đọc thơ * Hát: “ Đôi bàn tay ” - Hỏi trẻ: BH nhắc đến bộ phận nào của cơ thể? - Cô cho 2 trẻ giới thiệu về mình( 1 trai – 1 gái)
+ Đôi bàn tay nh thế nào?
+ Cô giáo khuyên các bạn điều gì?
- Cô nói: ĐôI tay của chúng ta tuy nhỏ nhng làm rất nhiều việc, vì vậy chúng mình cần giữ
cho đôi tay sạch đẹp nh lời bài thơ : Bàn tay sạch” mà hôm nay chúng ta sẽ học nhé
* Cô đọc thơ 2 lần , lần2 kèm tranh minh hoạ
- Trẻ hát cùng cô – -
Đôi tay
- nhỏ xinh
- Giữ cho đôi tay trắng sạch
trẻ lắng nghe cô đọc
- bàn tay sạch
Trang 13- Đoạn 2 ( Trích)Bàn tay ấy phải giữ gìn cho sạch đẹp
- Cô cho trẻ chơi trò chi rửa tay
* Bài thơ gì?h giữa mình và bạn+ bài thơ miêu tả bàn tay ra sao?
+ Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
và bạn) Cho trẻ hát bài “ Đôi bàn tay”
- cô cho trẻ đọc thơ dới nhiều hình thức
- Cho trẻ vẽ đôi bàn tay
- Trẻ chơi theo sự ớng dẫn của cô
h Bàn tay sạch
- Nhỏ nhán xinh, làm rất nhiều việc
- giữ gìn đôi tay sạchỉtẻ hát
trẻ đọc theo hình thức ( Tổ nhóm, cá nhân)trẻ vẽ
II hoạt động chơi ở các góc
- Lu ý nhấn mạnh vào góc Xây dựng, góc nghệ thuật bổ xung đồ dung đồ chơi các
loại gạch xây dựng, cây xanh, hoa các loại
- Trẻ biết tên gọi ,ý nghĩa,tác dụng,lợi ích
- Hứng thú tham gia chơi
3.Câu hỏi
Cô tổ chức cho trẻ ra sân quan sát và đàm thoại
- Đây là cây gì?(cây sấu)
- Ai biét gì về cây sấu?(là cây ăn quả……)
- Muốn cây xanh tốt các con phải làm gì?
+ Cho trẻ chơi bịt mắt bắt dê
+ Chơi theo ý thích
Trang 14IV hoạt động chiều
1 Nội dung
Dạy bé rửa tay
2 Yêu cầu
Trẻ biết cách làm vệ sinh tay(rữa tay,lau tay sạch sẽ )_…
3 Tiến hành
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
- Cho trẻ thực hiện
- Cô sửa sai cho trẻ
V.Đáng giá trẻ sau một ngày hoạt động
………
………
………
………
………
Thứ 6 ngày 24 Tháng 10 năm 2010 I Hoạt động có chủ đích - NDTT: Hát+vận động bài: Cái mũi” Nghe: sinh nhật hồng Chơi: Tai ai tinh
- NDKH: văn học, gd vệ sinh
2 Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát, hiểu dung bài hát - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách , tiết tấu - Luyện tai nghe, óc tẩm mỹ - GD trẻ có ý thức giữ gìn các bộ phận cơ thể 3 Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc : xắc xô, phách tre, trống - Tranh các bộ phận cơ thể 4 Tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: ổn định tổ chức * Cho trẻ tập bài“ ồ sao bé không lắc” Hỏi trẻ: +BH nói về cái gì? - Cho trẻ kể các bộ phận trên cơ thể trẻ - Cô khái quát lại lời nhận xét xủa trẻ - Trẻ hát tập thể - Cái tai, chân, tay - 2-3 trẻ kể
Trang 15vậy cần phải bảo vệ vs mũi sạch sẽ
Có 1 bài hát nói về cái mũi , hãy lắng nghe
* Cô hát 2 lần, lần 2 vỗ theo nhịp/
phách+ Bài hát nào? cảu ai?
+ cho trẻ hát + vỗ tay theo nhịp 2 lần + Cho trẻ đi vòng tròn nhận dụng cụ
âm nhạc hát gõ đệm+cho nhom bạn trai, bạn gái hát vận
động+ Cá nhân trẻ hát
*Cô hát tên bộ phận nào trẻ nói và chỉ nhanh bộ phận đó trên cơ thể mình+ cô hát 2 lần, lần 2 múa
- hát múa lần 3+4
*Cô chọn các âm thanh khác nhau và yêu cầu trẻ dùng tai phán đoán xem
đó là âm thanh gì, những lần chơI sau cô cho mức độ khó hơn
II hoạt động chơi ở các góc
- Chú ý nhấn mạnh vào góc phân vai bôe xung các laọi đồ dùng đồ chơi cho bé về bảo vệ cơ thể, Quần áo, kính dầu gội phấn son …
- Tổ chức cho trẻ đi siêu thị mua sắm các đồ dùng dụng cụ
III hoạt động ngoài trời
+ HĐ1:Cho trẻ ra vờn thiên nhiên quan sát và đàm thoại
- Đây là gì?(vờn thiên nhiên)
- Có những cây gì?
Trang 16- Trồng cây để làm gì?(lấy bóng mát,và làm cho môi trờng trong sạch )
- Muốn cây lớn các con phải làm gì?
+ HĐ2:
Cho trẻ chơi: bịt mắt bắt dê
+HĐ3.Chơi theo ý thích
IV hoạt động chiều
1 Nội dung
Dạy bé rửa tay
2 Yêu cầu
Trẻ biết cách làm vệ sinh tay(rữa tay,lau tay sạch sẽ )…
3 Tiến hành - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - Cho trẻ thực hiện - Cô sửa sai cho trẻ V Đánh gía trẻ sau một ngày hoạt động. ………
………
………
………
………
Kế hoạch tuần II
Chủ đề nhánh: Tôi là ai
Thời gian thực hiện1 tuần Từ ngày 27/9 đến ngày 1 tháng 10 năm 2010
I Mục tiêu
1 Phát triển thể chất
- Trẻ biết tự giới thiệu về mình
- Biết thể hiện qua lời nói, sản phẩm tạo hình, những hiểu biết , đặc điểm , sở thích của bản thân
- So sánh để thấy đợc sự khác biệt của mình với các bạn khác
- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động
- Phát triển sự phối hợp nhịp nhàng, tay, chân, mắt khi đập bóng
2 Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng khả năng giao tiếp giữa trẻ với cô giáo
Trang 17- Biết bộc lộ các trạng thái cảm xúc cuẩ bản thân bằng ngôn ngữ
- Biết sử dụng một số từ mới và hiểu nghĩa của từ
- Tự phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp với cô giáo và bạn bè
- Thích đợc nghe đọc truyện, đọc thơ, hiểu nội dung, biết đọc diễn cảm, hiểu đợc ý nghĩa của tác phẩm
- Trò chuyện về lớp mẫu giáo, quan tâm đến cô giáo bạn bè trong lớp
- Tìm hiểu về đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc So sánh
sự giống nhau khác nhau của đồ dùng đồ chơi và sự đa dạng của chúng
4 Phát triển tình cảm xã hội
- Trẻ nhận biết MQH giữa trẻ với bạn, giữa học sinh và cô giáo, đặc biệt là giữa trẻ với trờng mầm non
- Trẻ thích đến lớp, giao tiếp với bạn bè và giúp đỡ bạn
- Biết thực hiện những điều cần làm và cố gắng hoàn thành công việc đợc giao
- Biết ứng xử phù hợp với lứa tuổi, giới tính
- Trẻ thích hát, hát tự nhiên thể hiện phù hợp với sắc thái của bài hát
- Biết miêu tả, thể hiện trờng mầm non qua đờng nét, màu sắc, bố cục, nặn, lắp ghép
II Chuẩn bị:
- Tranh chủ đề, tranh minh họa chuyện thơ
- Sáp m u, già ấy A3, A4, vỡ tạo hỡnh, toỏn
- Đồ dựng,đồ chơi cỏc gúc, cỏc loại băng đĩa cú nội dung về chủ điểm Bản thân
- Các loại tranh truyện, sách báo cũ
- Đ n, phách tre xắc xôà
III Cách tiến hành.
1 Đón trẻ.
* Trò chuyện buổi sáng.- Cô niềm nở đón trẻ, dạy trẻ biết đến lớp chào cô, chào các
bạn và chào ngời thân đa trẻ đến lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ
Trang 18- Cho trẻ chơi tự do hoặc trò chuyền về trờng của trẻ có những ai, tên trờng là gì? lớp nào? Cô nào chủ nhiệm?Để tạo tâm thế cho trẻ trớc khi vào chủ điểm, hoạt động
chung v v
* Thể dục sáng : Thứ 2- 4- 6 tập với bài tập phát triển chung
Thứ 3- 5 tập với bài hát” Trờng chúng cháu là trờng mầm non” + Khởi động : Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, vai, cổ, hông, gối, bàn chân theo hai
- Góc xây dựng: Xếp đờng về nhà bé- xếp ngời tập thể dục
- Góc nghệ thuật: Tô màu chân dung của bé, xé giấy làm váy
- Góc học tập: Làm tranh sách về bé
- LQ với góc thiên nhiên về khám phá khoa học Trồng cây, chăm sóc cây
b Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ tái hiện lại cuộc sống của ngời lớn hàng ngày để trẻ thể hiện vai chơi của mình
- Giúp trẻ linh hoạt, nhanh nhẹn trong thao tác chơi
- Giúp trẻ phát triển lời nói thông qua giao tiếp với nhau
- Góc phân vai: trẻ đợc trải nghiệm các vai trò khác nhau của vai bác sí, mẹ con
- Góc xây dựng: Bớc đầu xây dựng đợc khung cảnh trờng mầm non, qua đó rèn luyện
kĩ năng phát triển óc sáng tạo, trí tởng tợng
- Góc học tập: Qua việc xem tranh ảnh giúp trẻ biết làm tranh sách về bé
- Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ , tômàu về bé, xé giấy làm váy
- Góc thiên nhiên:Cho trẻ làm quen một số công việc nh: trồng cây, xới đất, tới cây Biết giữ gìn, bảo vệ cuộc sống cây xanh trong trờng
c Chuẩn bị:
- Bố trí các hoạt động trong lớp phù hợp với nội dung giáo giục chủ điểm
- Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ môn học, hoạt động góc
Trang 19- Đề nghị với nhà trờng cho tổ chức họp phụ huynh để bàn về kế hoạch học tập của trẻ.
- Phối kết hợp với phụ huynh cung cấp phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi
d Cách tiến hành:
HĐ1: Đa trẻ vào hoạt động
- Cho trẻ hát bài :ồ sao bé không lắc
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
3 Dự kiến một số chò chơi có luật
b Mục đích Yêu cầu:–
- Tạo cho trẻ không khí thoải mái sảng khoái sau một hoạt động
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong quá trình chơi
Trang 20Thứ 3, 5 tập với bài “ đu quay ”
a Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cô sau đó về 3 hàng ngang tập BTPTC
2 Hoạt động 2 : Trọng động.
Hô hấp 2 :
-Tay 2: Chân 2 : Bụng 2: Bật 2 : c Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi từ sân vào lớp hát bài về chủ điểm II Hoạt động góc 1.Nội dung: -Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm
Góc xây dựng: Xây dựng công viên xanh
Góc nghệ thuật: Tô màu cây xanh vờn hoa
-Góc học tập - Sách: Làm tranh chuyện các loại TP cần cho cơ thể
- Góc thiên nhiên: Nhổ cỏ, nhặt lá quanh sân trờng 2 Yêu cầu - Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi, chơi đoàn kết - Biết chơi trò chơi đúng luật, phản ánh vai chơi phù hợp ( vai ngời bán, ngời mua, ) - Biết cách sắp xếp hàng rào, các khu vực xây công viên
- Biết cắt dán , tô màu các cây xanh, vờn hoa
- Biết làm tranh sách về các TP cần thiết cho cơ thể - Biết cách nhổ cỏ, nhặt lá
- Chơi đoàn kết, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định 3 Chuẩn bị. -Hàng rào, cây xanh, khối gỗ, nhựa, cây xanh, hoa, thảm cỏ, cổng… - sáp mầu, giáy trắng, tranh ảnh về các loại TP , keo, kéo, - ghim bấm lỗ các loại sách về TP
- Sọt rác , chổi
4 Tổ chức hoạt động.
HĐ1: Đa trẻ vào hoạt động
- Cho trẻ hát bài : Cái mũi
- Trò chuyện về các bộ phận giác quan
- Giới thiệu nôi dung chơi ở các góc
HĐ2: Tiến hành hoạt động:
Trẻ về các góc chơi.cô bao quát trẻ chơi,tập chung vào góc nghệ thuật hoặc góc nhất định,các góc khác can thiệp nếu cần
Trang 21động viên khích lệ trẻ chơi
HĐ3: - Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét kết thúc góc chơi
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
3 Dự kiến một số chò chơi có luật
a Nội dung:
- Trò chơi học tập: Tìm bạn thân, bàn tay bàn chân bé, tai ai tinh , mắt ai tinh
- Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê, cáo và thỏ, chó sói xấu tính, bắt chớc tạo dáng
b Mục đích Yêu cầu:–
- Tạo cho trẻ không khí thoải mái sảng khoái sau một hoạt động
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong quá trình chơi
- Trẻ biết rõ những bộ phận nào còn thiếu và vẽ thêm các bộ phận đó trên cơ
thể( mắt , mũi, quần áo )…
Hỏi trẻ: +BH nói về cái gì?
+ Ai biết gì về cái mũi?
- Cô khái quát lại lời nhận xét xủa trẻ và nhấn mạnh cái mũi cũng
- Trẻ hát tập thể
- Cái tai, chân, tay
- 2-3 trẻ nhận xét
Trang 22* Cô đa tranh mẫu vẽ hình ngòi còn thiếu các bộ phận cho trẻ nhận xét
+ Ai nhận xét gì về tranh này ?+ Mắt nh thế nào? Mũ ra sao?
+ Tóc nh thế nào?
+ Là bạn trai hay bạn gái?
+ Cần làm gì để có đầy đủ các bộ phận còn thiếu ?
*Vừa vẽ vừa phân tích+Tóc là những nét xiên(thẳng) + Lông mày 2 nét cong
+ Mắt , miệng là 2 nét cong úp vào nhau
+ Quần áo là những nét xiên thẳng phối hợp nhau Sau đó vẽ dép cho bạn
* cô hát tên các bộ phận nào trẻ chỉ các bộ phận đó
- chú ý
-trẻ chơi 2—3 lần theo sự hớng dẫn của cô
- Trẻ biết quan sát tranh và nhận xét
Có ý thức su tầm tranh ảnh để cùng cô hoàn thiện bức tranh
3 Chuẩn bị:
Trang 23- Tranh chủ điểm , giấy mau và sách báo củ
4 Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát tranh chủ điểm
- hỏi trẻ lớp đang học chủ điểm gì?
- Cho trẻ kể 1 số loại bộ phận giác quan cơ thể
- Hãy kể nội dung bức tranh
- Đàm thoại về nội dung bức tranh
- Cho trẻ cùng cô hoàn thành nốt bức tranh chủ điểm
* Hoạt động 2: Chơi “Bắt chớc tạo dáng”
- Chú ý cho trẻ chơi xây công viên cây xanh có các khu vui chơI, vờn thú …
IV Hoạt động chiều
- trẻ chơi song cất đồ chơi vào nơi quy định
b Hoạt động 2 : Chơi theo ý thích
V.
Đánh giá trẻ sau một ngày hoạt đông
Trang 24-Trẻ biết so sánh chiều cao của 3 đối tợng
- Dạy trẻ cách sắp xếp , kỹ năng so sánh chiều cao 3 đối tợng và diễn đạt mối quan hệ chiều cao giữa 3 đối tợng )” Cao nhất – thấp hơn- thấp nhất”
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Cô nói: Cô đã nhìn thấy 2 bạn thân
+ Ai cao hơn? Ai thấp hơn?
- Cô cho bạn B đứng lên 1 cái ghế
+ bạn nào cao hơn?
+ Có đúng bạn B cao hơn bạn A không?
= Để cao lớn nh bạn A cần phaỉ
ăn nhiều và tập luyện TDTT
* Cô dặt tên các bạn nh sau( Bạn Nam, bạn Hùng, bạn Hà)
- Cho trẻ xếp bạn nam và bạn Hùng thẳng hàng
- Trẻ tìm bạn nh cô yêu cầu
- Bạn A cao hơn, bạn B thấp hơn
- Bạn B đứng lên ghế
- Bạn B cao hơn+ Không, vì bạn B đứng lên ghế mới cao hơn bạn A
- trẻ xếp bạn nam và bạn Hùng thẳng hàng
- Bạn Nam cao hơn, bạn Hùng thấp hơn
Trang 25- So sánh Hà và Nam
- Cho trẻ nhắc lại kết quả vừa so sánh
* Cho trẻ so sánh bạn Hà và bạn Nam xem ai thấp hơn,bạn Hùng+Bạn Hà so với bạn Nam Và Hùng ai thấp hơn ?
- Cho trẻ nhắc lại kết quả vừa so sánh
+ Trong 3 bạn thì bạn Hà nh thế nào?
* Cho trẻ so sánh bạn Nam và bạn Hùng xem ai cao hơn
- cá nhân 3-4 trẻ nhắc lại
- Bạn Hà thấp hơnbạn Nam vag bạn Hùng
- Bạn Hà
- cá nhân 3-4 trẻ nhắc lại
- bạn Hà thấp nhất
- trẻ so sánh và nói bạn Nam cao hơn
- Trẻ diễn đạt: Bạn Nam cao nhất , bạn Hùng thấp hơn, bạn Hà thấp nhất
- trẻ nhắm mắtdùng tay chọn đúng theo yêu cầu của cô
II Hoạt động ngoài trời
1 Nội dung
HĐCMĐ: Vẽ trên cát,chơi với cát
TCVĐ: Chó sói xấu tính
2 Yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi với cát nớc
Có ý thức chơi song rửa tay, không nghịch cát bắn vào mắt
Trang 26III hoạt động chơi ở các góc
- Chú ý nhấn mạnh vào góc phân vai bôe xung các laọi đồ dùng đồ chơi cho bé về bảo vệ cơ thể, Quần áo, kính dầu gội phấn son …
- Tổ chức cho trẻ đi siêu thị mua sắm các đồ dùng dụng cụ
IV. Hoạt động chiều 1.Nội dung
- Cho trẻ so sánh 3 đối tợng với nhau( 3 hình vuông, 3 hình chữ nhật, 3 quyển vở …
- ôn luyên trong vở toán