Bài giảng lý luận pháp luật cơ chế điều chỉnh pháp luật

63 448 0
Bài giảng lý luận pháp luật   cơ chế điều chỉnh pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế điều chỉnh pháp luật  Là hệ thống thống phương tiện pháp lý đặc thù có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn (quy phạm pháp luật, định áp dụng quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực quyền nghĩa vụ pháp lý), nhờ thực tác động có hiệu pháp luật lên quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự pháp luật tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, yêu cầu pháp luật Các giai đoạn Cơ chế điều chỉnh pháp luật Định quy phạm pháp luật Áp dụng pháp luật (không bắt buộc) Hình thành quan hệ pháp luật Hành vi thực tế thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Các yếu tố Cơ chế điều chỉnh pháp luật Quy phạm pháp luật Quyết định áp dụng pháp luật (không bắt buộc) Quan hệ pháp luật Hành vi thực tế thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Quy phạm  Quy ph¹m lµ quy t¾c hµnh vi mang tÝnh chÊt chung, thÓ hiÖn nh lµ nhng khu«n mÉu chung, quy t¾c xö sù chung cña ngêi nhng tinh huèng, hoµn c¶nh cô thÓ cña ®êi sèng thùc tÕ Phân loại quy phạm  Quy phạm kỹ thuật quy tắc tác động (tương tác) người lực lượng tự nhiên, khách thể tự nhiên, kỹ thuật, công cụ, phương tiện lao động  Quy phạm xã hội quy tắc hành vi, điều chỉnh quan hệ xã hội người với tổ chức họ Các quy phạm xã hội tiêu biểu Tập quán cách xử sinh hoạt thường ngày trở thành thói quen, thành nếp sống cộng đồng toàn xã hội Phong tục loại tập quán lan rộng, ăn sâu vào đời sống xã hội Phong tục khuôn mẫu ứng xử, mức độ, tính chất bắt buộc cao so với tập quán Các quy phạm xã hội tiêu biểu Luật tục tập quán, phong tục tồn dạng truyền thành văn, hệ thống quy tắc xử điều chỉnh mặt đời sống cộng đồng So sánh với tập quán, phong tục bình thường: luật tục tổng hợp phong tục, tập quán mà bao gồm phong tục, tập quán mang tính cộng đồng, mang tính bắt buộc Các quy phạm xã hội tiêu biểu Dạo đức theo nghĩa phổ quát quan niệm, nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội điều thiện, điều ác, danh dự, lương tâm, lẽ công bằng… Các quy phạm tổ chức xã hội quy tắc xử tổ chức xã hội đặt ra, dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội giưa thành viên tổ chức Quy phạm tôn giáo tổ chức tôn giáo đặt dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội người tham gia tổ chức tôn giáo Các quy phạm xã hội tiêu biểu Quy phạm cộng đồng dân cư nhung quy tắc xử tổ chức cộng đồng dân cư xây dựng nên, nhằm để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh đời sống cộng đồng Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử (quy tắc hành vi) nhà nước đặt thừa nhận, có tính bắt buộc chung, thể ý chí nhà nước, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội VI PHẠM PL • Khái niệm vi phạm pháp luật: hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Dấu hiệu Vi phạm pháp luật Hành vi xác định người Trái pháp luật Có lỗi Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Lỗi cố ý Người vi phạm nhận thức rừ hành vi mỡnh nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu hành vi đú mong muốn hậu xảy ra; Người vi phạm nhận thức rừ hành vi mỡnh nguy hiểm cho xó hội, thấy trước hậu hành vi đú cú thể xẩy ra, khụng mong muốn cú ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý Người vi phạm thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, cho hậu không xẩy ngăn ngừa được; Người vi phạm không thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu Phân loại VPPL VPPL VPPL Hình VPPL Hành VPPL Kỷ luật VPPL Dân PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT • Vi phạm hình (còn gọi tội phạm): hành vi trái pháp luật, có lỗi, nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực • Vi phạm hành chính: hành vi trái pháp luật, có lỗi, mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật hành quy định • Vi phạm kỷ luật: hành vi vi phạm kỷ luật quan nhà nước cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước thực • Vi phạm dân sự: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phápä luật dân quy định III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà người (cá nhân, tổ chức) thực hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu Theo đó, quan nhà nước (người có thẩm quyền) áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết người vi phạm pháp luật Đặc điểm TNPL – Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật – Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý văn áp dụng pháp luật có hiệu lực quan Nhà nước có thẩm quyền – Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế Nhà nước Trách nhiệm hình Các hình phạt (Điều 28 BLHS 1999) Hình phạt bao gồm: • A) Cảnh cáo; • B) Phạt tiền; • C) Cải tạo không giam giữ; • D) Trục xuất; • Đ) Tù có thời hạn; • E) Tù chung thân; • G) Tử hình Trách nhiệm hình Các hình phạt (Điều 28 BLHS 1999) Hình phạt bổ sung bao gồm: • A) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; • B) Cấm cư trú; • C) Quản chế; • D) Tước số quyền công dân; • Đ) Tịch thu tài sản; • E) Phạt tiền, không áp dụng hình phạt chính; • G) Trục xuất, không áp dụng hình phạt Trách nhiệm hành Các hình thức xử phạt vi phạm hành (Điều 12 Pháp lệnh XLVPHC 2002) Hình thức xử phạt chính: • A) Cảnh cáo; • B) Phạt tiền • C) Trục xuất (đối với người nước ngoài) Hình thức xử phạt bổ sung: • A) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; • B) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành • C) Trục xuất (đối với người nước ngoài): không áp dụng HTXP Trách nhiệm kỷ luật Các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức (Luật Cán bộ, công chức 2008) Điều 78 Các hình thức kỷ luật cán • a) Khiển trách; • b) Cảnh cáo; • c) Cách chức; • d) Bãi nhiệm Trách nhiệm kỷ luật Các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức (Luật Cán bộ, công chức 2008) Điều 79 Các hình thức kỷ luật công chức • a) Khiển trách; • b) Cảnh cáo; • c) Hạ bậc lương; • d) Giáng chức; • đ) Cách chức; • e) Buộc việc Trách nhiệm dân (Bộ luật Dân 2005) + Chấm dứt việc thực Khôi phục tình trạng ban đầu Bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút + Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai phải bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại Phân biệt TNPL NVPL • Nghĩa vụ pháp lý: sử xự bắt buộc mà chủ thể quan hệ pháp luật phải tiến hành nhắm đáp ứng quyền chủ thể bên • Trách nhiệm pháp lý: biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật [...]... - Vn bn quy phm phỏp lut ca Hi ng nhõn dõn, U ban nhõn dõn cú hiu lc trong phm vi a phng Hiu lc theo i tng thi hnh i tng thi hnh ca VBQPPL bao gm cỏc cá nhân, tổ chức thuộc đối tợng điều chỉnh của văn bản quy phạm pháp luật đó Thc hin phỏp lut Thc hin phỏp lut l mt quỏ trinh hot ng cú mc ớch lm cho nhng quy nh ca phỏp lut i vo cuc sng, tr thnh nhng hnh vi thc t hp phỏp ca cỏc ch th phỏp lut Cỏc hinh... hinh thc phỏp lý ca cỏc quan h xó hi, xut hin trờn c s s iu chnh ca cỏc quy phm phỏp lut v cỏc s kin phỏp lý tng ng, trong ú cỏc bờn tham gia cú cỏc quyn v ngha v phỏp lý nht nh, c nh nc m bo v bo v Dc im ca QHPL 1 Quy phm phỏp lut l c s ca quan h phỏp lut 2 Quan h phỏp lut mang tớnh ý chớ 3 Quan h phỏp lut thuc kin trỳc thng tng 4 Cỏc bờn tham gia quan h phỏp lut cú cỏc quyn v ngha v phỏp lý 5 Quan h... lc tr v thi im trc khi van bn cú hiu lc? - Nguyờn tc chung: phỏp lut khụng cú hiu lc hi t - Khụng c quy nh hiu lc hi t: + Quy nh trỏch nhim phỏp lý mi i vi hnh vi m vo thi im thc hin hnh vi ú phỏp lut khụng quy nh trỏch nhim phỏp lý; + Quy nh trỏch nhim phỏp lý nng hn + Cú li cho cỏc cỏ nhõn v phự hp vi thc tin xó hi, o c xó hi Hiu lc theo khụng gian Hiu lc theo khụng gian ca vn bn quy phm phỏp lut... nhn, t chc c nh nc trao quyn) ban hnh theo th tc phỏp lý nht nh, trong ú quy nh nhng quy tc x s cú tớnh bt buc chung i vi tt c cỏc ch th phỏp lut , c ỏp dng nhiu ln trong i sng c im ca VBQPPL L vn bn do c quan nh nc cú thm quyn ban hnh Cú cha ng cỏc quy tc x s chung (QPPL) c ỏp dng nhiu ln trong cuc sng, c ỏp dng trong mi trng hp khi cú s kin phỏp lý xy ra Tờn gi, ni dung v trỡnh t ban hnh cỏc loi... phỏp lut Ch th ca quan h phỏp lut Ch th phỏp lut l nhng cỏ nhõn, t chc cú kh nang tr thnh ch th ca quan h phỏp lut, cú nhng quyn v ngha v phỏp lý trờn c s ca quy phm phỏp lut Ch th quan h phỏp lut l nhng bờn tham gia quan h phỏp lut, cú cỏc quyn ch th v ngha v phỏp lý theo quy nh phỏp lut ... lut Cỏc hinh thc thc hin phỏp lut Tuõn th phỏp lut (x s th ng) : cỏc ch th phỏp lut kim ch khụng tin hnh nhng hot ng m phỏp lut cm Thi hnh (chp hnh) phỏp lut : cỏc ch th phỏp lut thc hin ngha v phỏp lý ca minh bng hnh ng tớch cc (phỏp lut buc phi lm) Cỏc hinh thc thc hin phỏp lut S dng phỏp lut : cỏc ch th phỏp lut thc hin quyn ch th ca minh (thc hin nhng hnh vi m phỏp lut cho phộp) ỏp dng phỏp lut: ... Quyền pháp lý chủ thể khả nang xử (hành vi) chủ thể quan hệ pháp luật đợc quy phạm pháp luật quy định đợc nhà nớc đảm bảo thực - Chủ thể có khả nang đợc hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật. .. kin phỏp lý Nhng iu kin (cAn c) phỏt sinh, thay i, chm dt quan h phỏp lut Sự kiện pháp lý nhung hoàn cảnh, tinh huống, điều kiện đời sống thực tế, đợc ghi nhận phần giả định quy phạm pháp luật mà... sinh hu qu phỏp lý Phõn loi Theo du hiu hu qu phỏp lý ca s kin phỏp lý, cú th phõn thnh: S kin phỏp lý lm phỏt sinh quan h phỏp lut S kin phỏp lý lm thay i quan h phỏp lut S kin phỏp lý lm chm dt

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan