Mục đích của phân tích t i chính Phân tích t&i chính l& một nội dung kinh tế quan trọng trong quá trình soạn thảo dự án; Phân tích t&i chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt
Trang 1Chương VI Phân tích t1i chính dự án đầu tư
I Mục đích, vai trò v yêu cầu của phân tích
t i chính dự án đầu tư
1 Mục đích của phân tích t i chính
Phân tích t&i chính l& một nội dung kinh tế quan trọng trong quá trình soạn thảo dự án; Phân tích t&i chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt t&i chính thông qua việc:
Xem xét nhu cầu v& sự đảm bảo các nguồn lực t&i chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư (xác định quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn, các nguồn t&i trợ cho dự án)
Dự tính các khoản chi phí, lợi ích v& hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án Có nghĩa l& xem xét những chi phí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc
dự án, xem xét những lợi ích m& đơn vị thực hiện dự án sẽ thu được do thực hiện dự án Trên cơ sở đó xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả t&i chính của dự án
Đánh giá độ an to&n về mặt t&i chính của dự án đầu tư: Độ an to&n về mặt t&i chính được thể hiện:
W An to&n về nguồn vốn huy động;
W An to&n về khả năng thanh toán các nghĩa vụ t&i chính ngắn hạn v& khả năng trả nợ;
W An to&n cho các kết quả tính toán hay nói một cách khác l& xem xét tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả t&i chính dự án khi các yếu tố khách quan tác động theo hướng không có lợi
2 Vai trò của phân tích t i chính
Phân tích t&i chính có vai trò quan trọng không chỉ đối với chủ đầu tư m& còn cả đối với các cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư của Nh&
Trang 2Đối với chủ đầu tư
Phân tích t&i chính cung cấp các thông tin cần thiết để chủ đầu tư đưa
ra quyết định có nên đầu tư không vì mục tiêu của các tổ chức v& các cá nhân đầu tư l& việc lựa chọn đầu tư v&o đâu để đem lại lợi nhuận thích đáng nhất Ngay cả đối với các tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận, phân tích t&i chính cũng l& một trong các nội dung được quan tâm Các tổ chức n&y cũng muốn chọn những giải pháp thuận lợi dựa trên cơ sở chi phí t&i chính rẻ nhất nhằm đạt được mục tiêu cơ bản của mình Ví dụ: trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế, công việc quản lý thường đòi hỏi các phương pháp chăm sóc v& nơi cư trú của bệnh nhân có giá rẻ nhất Lực lượng quốc phòng lựa chọn những giải pháp có sẵn dựa trên cơ sở chi phí t&i chính rẻ nhất nhằm đạt
được mục tiêu cơ bản của mình, ví dụ: như khả năng mở chiến dịch quân sự trên không
Đối với các cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư của Nh nước
Phân tích t&i chính l& một trong những căn cứ để các cơ quan n&y xem xét cho phép đầu tư đối với các dự án sử dụng nguồn vốn của Nh& nước
Đối với các cơ quan t i trợ vốn cho dự án
Phân tích t&i chính l& căn cứ quan trọng để quyết định t&i trợ vốn cho
dự án Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi dự án đó phải được đánh giá l& khả thi về mặt t&i chính Có nghĩa l& dự án đó phải đạt được hiệu quả t&i chính v&
có độ an to&n cao về mặt t&i chính
Phân tích t i chính còn l cơ sở để tiến h nh phân tích khía cạnh kinh tế t x/ hội
Cả hai nội dung phân tích trên đều phải dựa trên việc so sánh các lợi ích thu được v& các khoản chi phí phải bỏ ra Song phân tích t&i chính chỉ tính đến những chi phí v& những lợi ích sát thực đối với các cá nhân v& tổ chức đầu tư Còn phân tích kinh tế W xH hội, các khoản chi phí v& lợi ích được xem xét trên giác độ nền kinh tế, xH hội Do đó dựa trên những chi phí v& lợi ích trong phân tích t&i chính tiến h&nh điều chỉnh để phản ánh những chi phí cũng như những lợi ích m& nền kinh tế v& xH hội phải bỏ ra hay thu được
Trang 33 Yêu cầu của phân tích t i chính
Để thực hiện được mục đích v& phát huy được vai trò của phân tích t&i chính, yêu cầu đặt ra trong phân tích t&i chính l&:
Nguồn số liệu sử dụng phân tích t&i chính phải đầy đủ v& đảm bảo độ tin cậy cao đáp ứng mục tiêu phân tích
Phải sử dụng phương pháp phân tích phù hợp v& hệ thống các chỉ tiêu
để phản ánh đầy đủ các khía cạnh t&i chính của dự án
Phải đưa ra được nhiều phương án để từ đó lựa chọn phương án tối ưu Kết quả của quá trình phân tích n&y l& căn cứ để chủ đầu tư quyết định
có nên đầu tư hay không? Bởi mối quan tâm chủ yếu của các tổ chức v& cá nhân đầu tư l& đầu tư v&o dự án đH cho có mang lại lợi nhuận thích đáng hoặc có đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu tư v&o các dự án khác hay không
Ngo&i ra phân tích t&i chính còn l& cơ sở để tiến h&nh phân tích kinh tế
xH hội
II Một số vấn đề cần xem xét khi tiến h nh phân tích t i chính dự án đầu tư
1 Giá trị thời gian của tiền
Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố sau:
Thứ nhất: Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát
Do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát nên cùng một lượng tiền nhưng lượng h&ng hoá cùng loại mua được ở giai đoạn sau nhỏ hơn giai đoạn trước
Điều n&y biểu thị sự thay đổi giá trị của tiền theo thời gian (giá trị của tiền giảm) Chẳng hạn năm 1991 để mua 1 tạ xi măng cần phải chi 54.000đ Năm 1993 với 54.000đ chỉ có thể mua được 83kg xi măng (vì giá 1 tạ xi măng năm 1993 l& 65.000đ) Như vậy lượng xi măng mua được của 54.000đ
ở năm 1993 giảm đi 17% ((100kg W 83kg)/100kg) so với năm 1991 17% n&y biểu thị sự thay đổi giá trị của tiền Việt Nam theo thời gian (giá trị của tiền giảm 17%)
Thứ hai: Do ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên
Trang 4Giá trị thời gian của tiền biểu hiện ở những giá trị gia tăng hoặc giảm
đi theo thời gian do ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên (may mắn hoặc rủi ro) Chẳng hạn trong sản xuất nông nghiệp, giá trị tiền dùng để sản xuất lương thực trong những năm thời tiết thuận lợi cao hơn (vì nguồn lợi thu
được nhiều hơn) những năm có thiên tai
Thứ ba: Do thuộc tính vận động v& khả năng sinh lợi của tiền
Trong nền kinh tế thị trường đồng vốn luôn luôn được sử dụng dưới mọi hình thức để đem lại lợi ích cho người sở hữu nó v& không để vốn nằm chết Ngay cả khi tạm thời nh&n rỗi thì tiền của nh& đầu tư cũng được gửi v&o ngân h&ng v& vẫn sinh ra lời Như vậy, nếu chúng ta có một khoản tiền
đem đầu tư kinh doanh hoặc đem gửi ngân h&ng ở hiện tại thì sau một tháng, quý hoặc năm v.v chúng sẽ có một khoản tiền lớn hơn số vốn ban đầu Sự thay đổi số lượng tiền sau một thời đoạn n&o đấy biểu hiện giá trị thời gian của tiền Như vậy giá trị thời gian của tiền được biểu hiện thông qua lHi tức LHi tức được xác định bằng tổng số vốn đH tích luỹ được theo thời gian trừ đi vốn đầu tư ban đầu Khi lHi tức biểu thị theo tỷ lệ phần trăm so với vốn đầu tư ban đầu trong một đơn vị thời gian thì được gọi l& lHi suất
LHi suất
LHi tức trong một đơn vị thời gian
x 100%
Vốn đầu tư ban đầu (vốn gốc)
Đơn vị thời gian dùng để tính lHi suất thường l& một năm cũng có khi l& 1 quý, 1 tháng
Từ khái niệm về lHi suất có thể rút ra khái niệm tương đương của các khoản tiền ở các thời điểm khác nhau như sau:
Những số tiền khác nhau ở các thời điểm khác nhau có thể bằng nhau
về giá trị kinh tế hoặc tương đương nhau thông qua chỉ tiêu lHi suất
Ví dụ: Với lHi suất gửi tiết kiệm 12%/năm thì 100 triệu ở hiện tại (hôm nay) tương đương với 112 triệu sau một năm hoặc 112 triệu sau một năm sẽ tương đương với 100 triệu đồng bỏ ra ở hiện tại
Khi xem xét lHi suất cần phân biệt lHi suất đơn v& lHi suất ghép
Để giải thích vấn đề n&y chúng ta cần xem xét khái niệm về lHi tức đơn v& lHi tức ghép
Trang 5LHi tức đơn l& lHi tức chỉ tính theo vốn gốc m& không tính đến lHi tức tích luỹ phát sinh từ tiền lHi ở các giai đoạn trước
Khi lHi tức ở mỗi thời giai đoạn được tính theo số vốn gốc v& cả tổng
số tiền lHi tích luỹ được trong các thời giai đoạn trước đó thì lHi tức tính toán
được gọi l& lHi tức ghép Ta thường gọi đây l& trường hợp lHi mẹ đẻ lHi con Khi đó, lHi suất được gọi l& lHi suất ghép Cách tính lHi tức n&y thường được dùng trong thực tế
Ví dụ 2: Cũng theo số liệu của ví dụ trên nhưng với lHi suất l& lHi suất ghép (r = 12% năm)
Lời giải:
Tổng vốn v& lHi cuối năm thứ nhất:
I + I r = I (1 + r)
Trang 6Tổng vốn v& lHi cuối năm thứ hai:
n: Số thời gian tính lHi
Từ đó, công thức tổng quát để tính lHi tức ghép nh− sau:
đảm bảo tính so sánh theo cùng một mặt bằng thời gian của các khoản tiền
đ−a ra so sánh, tổng hợp
Trang 7Các nh& kinh tế quy ước nếu gọi năm đầu của thời kỳ phân tích l& hiện tại thì các năm tiếp theo sau đó l& tương lai so với năm đầu Nếu gọi năm cuối cùng của thời kỳ phân tích l& tương lai thì các năm trước năm cuối sẽ l& hiện tại so với năm cuối Nếu xét quan hệ giữa 2 năm trong thời kỳ phân tích thì quy ước năm trước l& hiện tại v& năm sau l& tương lai so với năm trước Như vậy, tương quan giữa hiện tại v& tương lai chỉ l& tương đối Một năm n&o đó, trong quan hệ n&y l& hiện tại nhưng trong quan hệ khác lại l& tương lai
Chúng ta có thể hình dung mối quan hệ n&y như sau: nếu biểu thị thời
kỳ phân tích l& một trục thời gian Đầu thời kỳ phân tích ký hiệu l& P, cuối thời kỳ phân tích ký hiệu l& F, một năm n&o đó trong thời kỳ phân tích l& i thì năm i sẽ l& tương lai so với đầu kỳ phân tích, l& hiện tại so với cuối thời
kỳ phân tích
Ta có thể biểu diễn như sau:
P: Thời điểm hiện tại
F: Thời điểm tương lai
Fi: 1 năm n&o đó trong thời kỳ phân tích so với năm đầu hoặc những năm trước đó
Pi: 1 năm n&o đó trong thời kỳ phân tích so với năm cuối hoặc những năm sau đó
Các khoản tiền phát sinh trong từng thời đoạn (năm, quý, tháng) của thời kỳ phân tích được chuyển về mặt bằng thời gian đầu thời kỳ phân tích hoặc một thời gian n&o đó trước nó gọi l& chuyển về giá trị hiện tại, ký hiệu
PV (Present value) Nếu các khoản tiền n&y được chuyển về mặt bằng thời gian ở cuối kỳ phân tích hoặc một thời đoạn n&o đó sau nó gọi l& chuyển về giá trị tương lai, ký hiệu FV (Future value)
Trang 82 Công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại hoặc tương lai (đầu thời kỳ phân tích hay cuối thời kỳ phân tích) được xem xét trong từng trường hợp như sau:
t Trong trường hợp tính chuyển một khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai được áp dụng theo công thức sau:
( r)n PV
v&
( r)n FV
PV
+
=1
1
(2) Trong đó:
( )n
r
+
1 W l& hệ số tích luỹ hoặc hệ số tương lai hoá giá trị tiền tệ dùng
để chuyển một khoản tiền từ giá trị ở mặt bằng thời gian hiện tại về mặt bằng thời gian tương lai
n: Số thời đoạn (năm, quý, tháng) phải tính chuyển
r: Tỷ suất tích luỹ trong công thức (1) v& tỷ suất chiết khấu trong công thức (2) hay gọi chung l& tỷ suất sử dụng để tính chuyển Nó luôn luôn được hiểu l& lHi suất ghép (nếu không có ghi chú) Trong trường hợp tỷ suất thay
đổi trong thời kỳ phân tích, khi đó công thức (1) v& (2) có thể chuyển th&nh như sau:
i ) r ( PV FV
FV PV
1
11
Trang 9t Trong trường hợp tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong từng thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai
Nếu các khoản tiền (A1, A2, An) được phát sinh v&o đầu các thời
đoạn của thời kỳ phân tích Khi đó tổng của chúng được tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian ở tương lai (cuối thời kỳ phân tích) hoặc hiện tại (đầu thời kỳ phân tích) theo 2 công thức sau:
=
n i
i n i
n n
) r ( A
FV
1
1 1
1 2
+++
++
=
n
i n
n
r
A r
A
r
A r A
PV
1
1 1
1 2
0 1
1
11
11
11
1
(6)
Nếu các khoản tiền n&y được phát sinh v&o cuối các thời đoạn của thời
kỳ phân tích thì tổng của chúng được tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian tương lai hoặc hiện tại theo 2 công thức sau:
++
=
n i
i n i
n n
n
r A r
A
r A r
A
FV
1
0 2
2 1
=++
++
++
=
n
i n
n
r
A r
A
r
A r A
Pv
1 2
2 1 1
1
11
11
11
1
(8) (Các công thức trên được xác định từ việc áp dụng công thức (1) (2)
Ví dụ 1: Một người cho vay ở đầu quý I l& 50 triệu đồng, đầu quý II cho vay 100 triệu đồng Hỏi cuối năm (cuối quý IV) anh ta sẽ có tổng cộng bao nhiêu tiền nếu lHi suất quý l& 3%
Trang 10Ví dụ 2: Một Công ty muốn có một khoản tiền l& 500 triệu đồng sau 3 năm nữa để xây dựng thêm một phân xưởng mở rộng qui mô sản xuất Hỏi ngay từ bây giờ công ty phải đưa v&o kinh doanh một số tiền l& bao nhiêu, nếu biết tỷ suất lợi nhuận kinh doanh l& 20% năm
Lời giải:
W Vẽ biểu đồ dòng tiền tệ
Theo công thức (2) ta có:
35 , 289 5787
, 0 500
500( 1 0 , 2 ) 3
1 )
1 (
=
+ +r n
Trang 11t Trong trường hợp dòng tiền phân bố đều (các khoản tiền phát sinh
đều đặn (hằng số A) trong từng thời đoạn của từng thời kỳ phân tích)
Giả sử các khoản tiền phát sinh (các khoản thu, chi) trong n thời đoạn của thời kỳ phân tích l& một số không đổi A (trường hợp khấu hao theo cùng một tỷ lệ phần trăm với giá trị TSCĐ ban đầu, chi phí cho bộ máy quản lý, chi phí bảo dưỡng cơ sở vật chất kỹ thuật ) thì tổng của chúng theo mặt bằng thời gian ở hiện tại hoặc tương lai theo công thức sau:
( )n
n r r
r A PV
+
ư+
=1
11
(9)
r
r A FV
đổi mới thiết bị không?
Lời giải:
Theo công thức (10) ta có:
51 , 610
100 (1 00,,11) 1
1 ) 1
Trang 12Như vậy tổng các khoản tiền trích khấu hao trong 5 năm l& 610,51 triệu đồng không đủ để đổi mới thiết bị
Ví dụ 2: Một người gửi tiết kiệm muốn rút ra h&ng năm (v&o cuối năm) 10 triệu đồng, liên tục trong 5 năm Hỏi người đó phải gửi tiết kiệm ở
đầu năm thứ nhất l& bao nhiêu, cho biết lHi suất gửi tiết kiệm l& 12% năm Theo công thức (9) ta có:
048 , 36
5 ) 12 , 0 1 ( 12 , 0
1 ) 12 , 0 1 ( )
1 ( 1 ) 1 (
ư +
n n r r
ư++
+
ư+
n n
n
r
n r
r
r r
G r
r
r A PV
11
11
1
11
ư+
r
r r
G r
r A FV
n n
11
11
Trang 13( ) ( ) ( )
1
1
111
r n A
j r
r j A
PV
n n
=
ư1 1
1
1
11
n
n n
r n A
j r
j r
A
Ví dụ: Một thiết bị có chi phí vận h&nh ở năm đầu l& 20 triệu, sau đó
cứ mỗi năm tăng đều đặn 5% so với năm trước Tuổi thọ của thiết bị l& 10 năm, tỷ suất chiết khấu 15% năm HHy xác định:
1 Tổng chi phí vận h&nh của thiết bị tại thời điểm cuối năm thứ 10
2 Giả sử chi phí vận h&nh h&ng năm của thiết bị bằng nhau Vậy để có
được tổng chi phí như đH tính ở câu 1 thì mức chi phí h&ng năm của thiết bị phải l& bao nhiêu?
,483
1 ) 15 , 0 1 ( 15 , 0 1
) 1
Với j ≠ r Với j = r
Với j ≠ r Với j = r
Trang 143 Xác định tỷ suất "r" v chọn thời điểm tính toán trong phân tích t i chính dự án đầu tư
3.1 Xác định tỷ suất "r"
Tỷ suất "r" được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai, đồng thời nó còn được dùng l&m độ đo giới hạn để đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư Bởi vậy xác định chính xác tỷ suất "r" của dự án có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đánh giá dự án đầu tư
Để xác định tỷ suất "r" phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của từng dự
án Tỷ suất "r" được xác định dựa v&o chi phí sử dụng vốn Mỗi nguồn vốn
có giá trị sử dụng riêng, đó l& suất thu lợi tối thiểu do người cấp vốn yêu cầu Bởi vậy, chi phí sử dụng vốn phụ thuộc v&o cơ cấu các nguồn vốn huy động Chúng ta đi v&o từng trường hợp cụ thể sau đây:
Nếu vay vốn để đầu tư thì r l& lHi suất vay2
Nếu vay từ nhiều nguồn với lHi suất khác nhau thì r l& lHi suất vay bình quân từ các nguồn Ký hiệu r
m k
k K
Iv
r Iv r
1
Trong đó: IvK W Số vốn vay từ nguồn k
rk W LHi suất vay từ nguồn k
m W Số nguồn vay
2 Trong phân tích t&i chính dự án đầu tư có thể tiến h&nh phân tích dự án từ trước thuế hoặc sau thuế Trong thực tế việc phân tích dự án thường được tiến h&nh sau thuế Khi phân tích dự án đầu tư sau thuế, nếu dự án vay vốn để đầu tư thì chi phí sử dụng vốn được l&m căn cứ cho việc xác định tỷ suất "r" l& chi phí sử dụng vốn vay sau thuế
Nó được xác định theo công thức sau:
r = r vay (1 W T)
Trong đó: r l& mức lHi suất vốn vay sau thuế
r vay = lHi suất vay
T: Thuế suất thu nhập
Bởi vì đối với vốn vay, tiền lHi vay được xem như 1 loại chi phí khi tính thu nhập chịu thuế Do đó đứng trên góc độ người sử dụng vốn phần giá trị rvay x T đó l& khoản tiết kiệm nhờ thuế từ chi phí trả lHi nếu chi phí sử dụng vốn sau thuế chỉ bằng r vay (1 W T) Song trong thực tế việc phân tích dự án đầu tư sau thuế vẫn dựa v&o lHi suất vay để xác
định tỷ suất "r" (trong trường hợp dự án vay vốn đầu tư)
Trang 15Ví dụ: Một công ty vay vốn từ hai nguồn Nguồn thứ nhất vay 1 tỷ
đồng với lHi suất 14%/năm Nguồn thứ hai vay 1,5 tỷ đồng với lHi suất 12%/năm Vậy lHi suất bình quân của hai nguồn l&:
Theo công thức (15):
12805
11
120511401
1
,
, , ,
Iv
r Iv
=+
ì+
của các nguồn đó Công thức tính r cũng tương tự như tính lHi suất vay bình
quân từ các nguồn vay (công thức 15)
W Nếu vay theo những kỳ hạn khác nhau thì phải chuyển các lHi suất đi vay về cùng một kỳ hạn (thông thường lấy kỳ hạn l& năm) theo công thức sau
đây:
rn = (1 + rt)m W 1 (16) Trong đó:
rn W LHi suất theo kỳ hạn năm
rt W LHi suất theo kỳ hạn t (6 tháng, quý, tháng)
m W Số kỳ hạn t trong 1 năm
Nếu lHi suất theo kỳ hạn tháng, khi chuyển sang kỳ hạn năm l&:
rn=(1+rt)12 W 1 Nếu lHi suất theo kỳ hạn quý, khi chuyển sang kỳ hạn năm l&:
rn=(1+rq)4 W 1 Nếu lHi suất theo kỳ hạn 6 tháng, khi chuyển sang kỳ hạn năm l&:
rn=(1+r6 tháng)2 W 1
Ví dụ: Một doanh nghiệp vay vốn từ ba nguồn đề đầu tư mở rộng quy mô sản xuất
Trang 16W Nguồn thứ nhất vay 100 triệu đồng, kỳ hạn quý với lHi suất 1,5%/tháng
W Nguồn thứ hai vay 150 triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng với lHi suất 1,7%/tháng
W Nguồn thứ ba vay 120 triệu đồng, kỳ hạn năm với lHi suất 1,8%/tháng
Hỏi lHi suất bình quân của 3 nguồn l& bao nhiêu?
150100
216,01202144,01501925,0100
=+
+
ì+
ì+
ì
=
r
hay 20,9%
W Trường hợp góp cổ phần để đầu tư thì r l& lợi tức cổ phần
W Nếu góp vốn liên doanh thì r l& tỷ lệ lHi suất do các bên liên doanh thoả thuận
W Nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư thì r bao h&m cả tỷ lệ lạm phát v& mức chi phí cơ hội Mức chi phí cơ hội được xác định dựa v&o tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế hoặc của chủ đầu tư trong kinh doanh trước khi đầu tư, r trong trường hợp n&y được xác định như sau:
r (%) = (1+f) (1 + rcơ hội) W 1 (17) Trong đó:
f W Tỷ lệ lạm phát
rcơ hội W Mức chi phí cơ hội
Trang 173.2 L>i suất danh nghĩa vB l>i suất thực
Tất cả các công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian đH nêu ở phần trên đều dựa trên cơ
sở r l& lHi suất thực Do đó cần phân biệt lHi suất thực với lHi suất danh nghĩa LHi suất danh nghĩa l& lHi suất m& thời đoạn phát biểu mức lHi không trùng với thời đoạn ghép lHi Chẳng hạn ta nói lHi suất 15% năm với thời
đoạn ghép lHi l& quý Thời đoạn ghép lHi l& quý có nghĩa l& cứ sau 1 quý tiền lHi sẽ nhập v&o vốn gốc của quý đó để tính lHi cho quý tiếp theo Nh− vậy thời đoạn phát biểu mức lHi l& năm không phù hợp với thời đoạn ghép lHi l& quý
LHi suất thực l& lHi suất m& thời đoạn phát biểu mức lHi trùng với thời
đoạn ghép lHi
Chúng ta nói lHi suất 15% năm ghép lHi theo năm, khi đó ta có lHi suất thực ở đây thời đoạn phát biểu mức lHi l& năm phù hợp với thời đoạn ghép lHi l& năm
Trong thực tế nếu lHi suất phát biểu không ghi thời hạn ghép lHi kèm theo, khi đó lHi suất đ−ợc hiểu l& lHi suất thực v& thời đoạn ghép lHi bằng thời
đoạn phát biểu mức lHi Ví dụ ta nói lHi suất l& 12% năm, thì phải hiểu đó l& lHi suất thực v& thời đoạn ghép lHi l& năm
Quan hệ giữa lHi suất danh nghĩa v& lHi suất thực đ−ợc thể hiện qua công thức sau:
r: LHi suất thực trong thời đoạn tính toán
rd: LHi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu
m1: Số thời đoạn ghép lHi trong thời đoạn phát biểu
m2: Số thời đoạn ghép lHi trong thời đoạn tính toán
Ví dụ: Cho lHi suất l& 12% năm, ghép lHi theo quý HHy xác định lHi suất thực năm l& bao nhiêu?
LHi suất 12% năm l& lHi suất danh nghĩa vì thời đoạn phát biểu lHi suất l& năm không trùng với thời đoạn ghép lHi l& quý
Trang 18Ta có: m1 = 4
r = ( 1 + 0,412)4 ư 1 = 0 , 1255
Hay r = 12,55%
Như vậy lHi suất thực năm l& 12,55%
Kết quả tính toán cho thấy lHi suất thực luôn lớn hơn lHi suất danh nghĩa tính theo cùng một thời đoạn
Trong phân tích t&i chính dự án đầu tư tỷ suất "r" được sử dụng để phân tích luôn luôn l& lHi suất thực
3.3 Chọn thời điểm tính toán
Do tiền có giá trị về mặt thời gian, việc chọn thời điểm tính toán (mặt bằng) để đánh giá mặt t&i chính của dự án cũng l& vấn đề cần được xem xét trong phân tích t&i chính Đối với các dự án có quy mô không lớn, thời gian thực hiện đầu tư không d&i thì thời điểm được chọn để phân tích l& thời điểm bắt đầu thực hiện đầu tư (thời điểm hiện tại) Đối với các dự án đầu tư có quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu tư d&i thì thời điểm được chọn để phân tích l& thời điểm dự án bắt đầu đi v&o hoạt động (tức l& thời điểm kết thúc quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công trình) Trong trường hợp n&y, các khoản chi phí thực hiện đầu tư được chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi v&o hoạt động (sản xuất W kinh doanh W dịch vụ) thông qua việc tính giá trị tương lai Các khoản thu v& chi trong giai đoạn hoạt động (vận h&nh) của dự
án được tính chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi v&o hoạt động thông qua việc tính giá trị hiện tại
III Nội dung phân tích t i chính dự án đầu tư
1 Dự tính tổng mức vốn đầu tư v cơ cấu nguồn vốn của dự án 1.1 Dự tính tổng mức đầu tư
1.1.1 Nội dung của tổng mức đầu tư
Tổng mức vốn đầu tư của dự án l& to&n bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư Tổng mức đầu tư l&
Trang 19cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch v& quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình
Theo tính chất của các khoản chi phí: Tổng mức đầu tư có thể được chia ra như sau:
Chi phí cố định (vốn cố định) gồm:
Chi phí xây dựng bao gồm:
W Chí phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án
W Chi phí phá v& tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tư, vật liệu được thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu tư)
W Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng
W Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện, nước, ), nh& tạm tại hiện trường để ở v& điều h&nh thi công (nếu có)
Chi phí thiết bị bao gồm:
W Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công), chi phí đ&o tạo v& chuyển giao công nghệ
W Chi phí vận chuyển từ cảng v& nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bHi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng kho bHi tại hiện trường
W Chi phí lắp đặt thiết bị v& thử nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có)
W Thuế v& chi phí bảo hiểm thiết bị công trình v& các khoản chi phí khác có liên quan
Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư bao gồm: chi phí bồi thường nh& cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất, ; chi phí thực hiện tái
định cư có liên quan đến bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án; chi phí
tổ chức bồi thường giải phóng mặt bằng; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng; chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đH đầu tư
t Chi phí quản lý dự án bao gồm: các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi ho&n
Trang 20W Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: chi phí khảo sát xây dựng; chi phí lập báo cáo đầu tư (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh
tế W kỹ thuật, chi phí thiết kế xây dựng công trình, chi phí thẩm tra thiết kế
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình
W Chi phí khác : gồm các chi phí cần thiết không thuộc các khoản chi
phí trên
Các khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng v& các khoản chi phí khác tuy không trực tiếp tạo ra t&i sản cố định nhưng l& các khoản chi gián tiếp hoặc
có liên quan đến việc tạo ra v& vận h&nh khai thác các t&i sản đó để đạt được mục tiêu đầu tư Các khoản chi phí n&y thường được thu hồi đều trong một
số năm đầu khi dự án đi v&o hoạt động
* Vốn lưu động ban đầu: Gồm các chi phí để tạo ra các t&i sản lưu
động ban đầu (cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh hay trong vòng 1 năm)
đảm bảo cho dự án có thể đi v&o hoạt động theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật đH dự tính:
T&i sản lưu động sản xuất (vốn sản xuất) gồm những t&i sản dự trữ cho quá trình sản xuất (nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ đang dự trữ trong kho) v& t&i sản trong sản xuất (giá trị những sản phẩm dở dang)
T&i sản lưu động lưu thông (vốn lưu thông) gồm: t&i sản dự trữ cho quá trình lưu thông (th&nh phẩm h&ng hoá dự trữ trong kho hay đang gửi bán) v& t&i sản trong quá trình lưu thông (vốn bằng tiền, các khoản phải thu)
* Vốn dự phòng: Gồm chi phí dự phòng cho khối lượng công việc
phát sinh chưa lường trước được khi lập dự án v& chi phí dự phòng cho yếu
tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án
1.1.2 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư
Đây l& nội dung quan trọng đầu tiên cần xem xét khi tiến h&nh phân tích t&i chính dự án Tính toán chính xác tổng mức đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định tính khả thi của dự án Nếu vốn đầu tư dự tính quá thấp dự án không thực hiện được, ngược lại dự tính quá cao không phản ánh chính xác được hiệu quả t&i chính của dự án
Trang 21Tổng mức đầu tư của dự án được dự tính dựa trên nội dung phân tích khía cạnh kỹ thuật của dự án Việc dự tính tổng mức đầu tư của dự án theo thông tư số 04/2010WTTWBXD ng&y 26/05/2010 của Bộ Xây dựng, được xác
định theo các phương pháp sau:
Phương pháp 1: Xác định theo thiết kế cơ sở của dự án
Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức sau:
V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP (1.1) Trong đó:
W V: tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình;
W GXD: chi phí xây dựng;
W GTB: chi phí thiết bị;
W GBT, TĐC: chi phí bồi thường, hỗ trợ v& tái định cư;
W GQLDA: chi phí quản lý dự án;
W GTV: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;
GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + + GXDCTn (1.2) Trong đó:
Trang 22W QXDj: khối lượng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án (j=1ữm)
W Zj: đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình Đơn giá có thể l& đơn giá xây dựng công trình đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp v& cả chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước) Trường hợp Zj l& giá xây dựng công trình không đầy đủ thì chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình được tổng hợp theo Bảng 3.1 Phụ lục số 3 của Thông tư n&y
W GQXDK: chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ (%) trên tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây dựng các bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình
Tuỳ theo từng loại công trình xây dựng m& ước tính tỷ lệ (%) của chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công trình
W TGTGT_XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng
* Xác định chi phí thiết bị
Căn cứ v&o điều kiện cụ thể của dự án v& nguồn thông tin, số liệu có
được có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để xác định chi phí thiết bị của dự án:
W Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền công nghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị to&n
bộ dây chuyền công nghệ v& giá một tấn, một cái hoặc to&n bộ dây chuyền thiết bị tương ứng thì chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết
Trang 23h&ng thiết bị đồng bộ n&y
W Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể
được xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình, v& được xác định theo công thức (1.8) tại mục 2 của Phụ lục n&y hoặc dự tính theo theo báo giá của nh& cung cấp, nh& sản xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời
điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tương tự đH v& đang thực hiện
* Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ v3 tái định cư
Chi phí bồi thường, hỗ trợ v& tái định cư (GBT, TĐC) được xác định theo khối lượng phải bồi thường, tái định cư của dự án v& các qui định hiện h&nh của nh& nước về giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban h&nh
* Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng v3 các chi phí khác
Chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) v& chi phí khác (GK) được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định mức chi phí tỷ lệ như mục 3, 4, 5 Phụ lục số 2 của Thông tư n&y Tổng các chi phí n&y (không bao gồm lHi vay trong thời gian thực hiện dự án v& vốn lưu động ban đầu) cũng có thể được ước tính từ 10ữ15% của tổng chi phí xây dựng v& chi phí thiết bị của dự án
Vốn lưu động ban đầu (VLD) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh) v& lHi vay trong thời gian thực hiện dự án (LVay) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) thì tùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện v& kế hoạch phân bổ vốn của từng dự án để xác định
Trang 24GDP1= (GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK) x Kps (1.5) Trong đó:
W Kps: hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh l& 10% Riêng đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế W kỹ thuật thì hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh Kps = 5%
Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) cần căn cứ v&o độ d&i thời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thị trường trong thời gian thực hiện dự án v& chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình v& khu vực xây dựng Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định theo công thức sau:
W Vt: vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t;
W LVayt: chi phí lHi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t
W IXDCTbq: mức độ trượt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ
số giá xây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất
so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu v& vật liệu xây dựng);
để tính chi phí đầu tư xây dựng cho từng công trình thuộc dự án v& tổng mức
đầu tư được xác định theo công thức (1.1) tại mục 1 của Phụ lục n&y
Trang 25* Xác định chi phí xây dựng
Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án được xác định theo công thức (1.2) tại mục 1 của Phụ lục n&y Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình (GXDCT) được xác định theo công thức sau:
GXDCT = SXD x N + CCTWSXD (1.7) Trong đó:
W SXD: suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất sản xuất, năng lực phục vụ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án;
W CCTWSXD: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây dựng hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích hoặc một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án;
W N: diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của côngtrình, hạng mục công trình thuộc dự án
W STB: suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị diện tích hoặc một đơn
vị công suất, năng lực phục vụ của công trình thuộc dự án;
W CPCTWSTB: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí thiết bịcủa công trình thuộc dự án
* Xác định các chi phí khác
Các chi phí khác gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ v& tái định cư, chi phí quản
lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, các chi phí khác v& chi phí dự phòng
được xác định như hướng dẫn tại điểm 1.3, 1.4, 1.5 mục 1 của Phụ lục n&y
Trang 26Phương pháp 3: xác định theo số liệu của các công trình xây dựng
có chỉ tiêu kinh tế \ kỹ thuật tương tự đ$ thực hiện
Các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế W kỹ thuật tương tự l& những công trình xây dựng có cùng loại, cấp công trình, qui mô, công suất của dây chuyền công nghệ (đối với công trình sản xuất) tương tự nhau Tùy theo tính chất, đặc thù của các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế W kỹ thuật tương tự đH thực hiện v& mức độ nguồn thông tin, số liệu của công trình có thể sử dụng một trong các cách sau đây để xác định tổng mức đầu tư:
* Trường hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế W kỹ thuật tương tự đH thực hiện thì tổng mức đầu tư được xác định theo công thức sau:
W Ht: hệ số qui đổi về thời điểm lập dự án đầu tư xây dựng công trình;
W Hkv: hệ số qui đổi về địa điểm xây dựng dự án;
W CCTWCTTTi: những chi phí chưa tính hoặc đH tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đH thực hiện thứ i
* Trường hợp tính bổ sung thêm (+GCTWCTTTi) những chi phí cần thiết của
dự án đang tính toán nhưng chưa tính đến trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình của dự án tương tự Trường hợp giảm trừ (WGCTWCTTTi) những chi phí đH tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình của dự án tương tự nhưng không phù hợp hoặc không cần thiết cho dự án đang tính toán
* Trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công trình, hạng mục công trình có chỉ tiêu kinh tế W kỹ thuật tương tự đH
Trang 27thực hiện chỉ có thể xác định được chi phí xây dựng v& chi phí thiết bị của các công trình thì cần qui đổi các chi phí n&y về thời điểm lập dự án Trên cơ
sở chi phí xây dựng v& chi phí thiết bị đH quy đổi n&y, các chi phí bồi thường, hỗ trợ v& tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác v& chi phí dự phòng được xác định tương tự như hướng dẫn tại điểm 1.3, 1.4, 1.5 mục 1 của Phụ lục n&y
Phương pháp 4: Kết hợp các phương pháp trên để xác định tổng mức đầu tư
Đối với các dự án có nhiều công trình, tuỳ theo điều kiện, yêu cầu cụ thể của dự án v& nguồn số liệu có được có thể vận dụng kết hợp các phương pháp nêu trên để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình
Sau khi xác định được tổng mức chi phí đầu tư cần lập bảng tổng mức
đầu tư phân theo các yếu tố cấu th&nh v& xác định cơ cấu sử dụng vốn của dự
án Bảng n&y giúp cho việc so sánh với các dự án tương tự để kiểm tra việc
2 Chi phí xây lắp v& mua sắm thiết bị
W Chi phí xây dựng v& lắp đặt
W Chi phí mua sắm thiết bị
Trang 28Để đảm bảo cho quá trình huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, tổng mức đầu tư còn được dự tính cho từng giai đoạn của quá trình thực hiện
đầu tư Việc xác định nhu cầu vốn đầu tư cho từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu tư dựa trên tiến độ thực hiện các công việc chủ yếu đH nêu trong phần phân tích kỹ thuật
Bảng 6.2: Tiến độ thực hiện đầu tư
Tên công việc Chi phí vốn đầu tư
có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác
Để đảm bảo tiến độ thực hiện đầu tư của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn, nên các nguồn t&i trợ cần được xem xét không chỉ về mặt số lượng m&
về cả thời điểm nhận được t&i trợ Các nguồn vốn dự kiến n&y phải được đảm bảo chắc chắn Sự đảm bảo n&y thể hiện ở tính pháp lý v& cơ sở thực tế của các nguồn huy động Ví dụ đối với vốn vay phải căn cứ v&o uy tín của cơ quan đảm bảo cho vay vốn Nếu l& vốn góp cổ phần hoặc liên doanh phải có
sự cam kết về tiến độ v& số lượng vốn góp của các cổ đông hoặc các bên liên doanh Nếu l& vốn tự có thì phải có bản giải trình về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở 3 năm trước đây v& hiện tại chứng tỏ rằng cơ sở
Trang 29đH, đang v& sẽ tiếp tục hoạt động có hiệu quả, có tích luỹ v& do đó đảm bảo
có vốn để thực hiện dự án
Tiếp đó phải so sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự
án từ các nguồn về số lượng v& tiến độ thông qua lập bảng cân đối vốn đầu tư Nếu khả năng huy động vốn lớn hơn hoặc bằng nhu cầu vốn sử dụng thì
dự án được chấp nhận Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm qui mô của dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm qui mô của dự án
Sau khi xác định được các nguồn t&i trợ cho dự án cần xác định cơ cấu nguồn vốn của dự án Có nghĩa l& tính toán tỷ trọng vốn của từng nguồn huy
động chiếm trong tổng mức đầu tư Trên cơ sở nhu cầu vốn, tiến độ thực hiện các công việc đầu tư (trong phần phân tích kỹ thuật) v& cơ cấu nguồn vốn, lập tiến độ huy động vốn h&ng năm đối với từng nguồn cụ thể Tiến độ huy động vốn phải tính tới lượng tiền tệ thực cần huy động h&ng năm trong trường hợp có biến động giá cả hoặc lạm phát
2 Lập báo cáo t i chính dự kiến cho từng năm (hoặc từng giai
đoạn của đời dự án) v xác định dòng tiền của dự án
2.1 Lập các báo cáo tBi chính dự kiến cho từng năm của đời dự án (hoặc từng giai đoạn của đời dự án)
Sau khi xác định được tổng mức đầu tư, cơ cấu nguồn vốn v& tiến độ huy động vốn, bước tiếp theo của quá trình phân tích l& tính toán các chỉ tiêu kinh tế t&i chính của dự án Việc tính các chỉ tiêu n&y được thực hiện thông qua việc lập các báo cáo t&i chính dự tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn của đời dự án Các báo cáo t&i chính giúp cho chủ đầu tư thấy được tình hình hoạt động t&i chính của dự án v& nó l& nguồn số liệu giúp cho việc tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt t&i chính của dự án
Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án
Doanh thu từ hoạt động của dự án bao gồm doanh thu do bán sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm v& từ dịch vụ cung cấp cho bên ngo&i Doanh thu của dự án được dự tính cho từng năm hoạt động Để lập được bảng dự tính doanh thu phải dựa v&o kế hoạch sản xuất v& tiêu thụ
Trang 30Bảng kế hoạch sản xuất (dịch vụ) của dự án được lập trên cơ sở công suất khả thi v& mức sản xuất dự kiến của dự án đH được xác định trong phần phân tích kỹ thuật
Bảng kế hoạch tiêu thụ h&ng năm của dự án dựa trên sản lượng sản xuất h&ng năm, địa điểm tiêu thụ v& giá bán/một đơn vị sản phẩm (dịch vụ) của dự án
Dự tính doanh thu của dự án được thực hiện theo bảng sau:
B Doanh thu từ sản phẩm phụ
C Doanh thu từ phế liệu, phế phẩm
D Dịch vụ cung cấp cho bên ngo&i
Tổng doanh thu chưa có thuế VAT
VAT: Thuế giá trị gia tăng
Dự tính chi phí sản xuất (dịch vụ)
Chỉ tiêu n&y cũng được tính cho từng năm trong suốt cả đời dự án Việc dự tính chi phí sản xuất (dịch vụ) dựa trên kế hoạch sản xuất h&ng năm,
kế hoạch khấu hao v& kế hoạch trả nợ của dự án
Khấu hao l& một yếu tố của chi phí sản xuất Bởi vậy mức khấu hao có
ảnh hưởng đến lợi nhuận, đến mức thuế thu nhập phải nộp h&ng năm của doanh nghiệp Nếu khấu hao tăng, lợi nhuận giảm v& do đó thuế thu nhập doanh nghiệp giảm v& ngược lại Vì vậy việc xác định chính xác mức khấu hao có ý nghĩa quan trọng trong phân tích t&i chính dự án đầu tư Mức khấu hao được xác định h&ng năm lại phụ thuộc v&o phương pháp tính khấu hao Theo văn bản quản lý hiện h&nh, khấu hao được xác định theo ba phương pháp sau:
Trang 31*1 Phương pháp khấu hao đường thẳng
W Nội dung của phương pháp:
T&i sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng như sau:
+ Xác định mức trích khấu hao trung bình h&ng năm cho t&i sản cố
định theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao
trung bình h&ng năm
của t&i sản cố định
= Nguyên giá t&i sản cố định
Thời gian sử dụng + Mức trích khâu hao trung bình h&ng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng
W Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của t&i sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của t&i sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng được xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định l& chênh lệch giữa thời gian sử dụng đH đăng ký trừ thời gian đH sử dụng) của t&i sản cố định
W Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng t&i sản
cố định được xác định l& hiệu số giữa nguyên giá t&i sản cố định v& số khấu hao lũy kế đH thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của t&i sản cố định đó
*2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
W Nội dung của phương pháp:
Mức trích khấu hao t&i sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần
có điều chỉnh được xác định như:
+ Xác định thời gian sử dụng của t&i sản cố định
+ Xác định mức trích khấu hao năm của t&i sản cố định trong các năm
đầu theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao h&ng
năm của t&i sản cố định =
Giá trị còn lại của t&i sản cố định x
Tỷ lệ khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Trang 32Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp
số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại v& số năm sử dụng còn lại của t&i sản cố định thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của t&i sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của t&i sản cố định
+ Mức trích khấu hao h&ng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng
*3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
Nội dung của phương pháp:
T&i sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
W Căn cứ v&o hồ sơ kinh tế W kỹ thuật của t&i sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết
kế của t&i sản cố định, gọi tắt l& sản lượng theo công suất thiết kế
Trang 33W Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất h&ng tháng, h&ng năm của t&i sản cố
x
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một
đơn vị sản phẩm Trong đó:
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một
đơn vị sản phẩm Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của t&i sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của t&i sản cố
định
Trên cơ sở lựa chọn phương pháp khấu hao, tiến h&nh lập bảng kế hoạch khấu hao h&ng năm
Bảng kế hoạch trả nợ được xây dựng trên cơ sở kế hoạch vay nợ v& các
điều kiện t&i trợ của từng nguồn vay Kế hoạch trả nợ dựa trên các phương thức thanh toán của các nh& t&i trợ áp dụng đối với các khoản vay, trong đó bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
W Định kỳ thanh toán (thời gian ân hạn, thời gian trả nợ, thời gian của 1
kỳ thanh toán)
W Cách thức trả nợ (trả đều, trả không đều)
Trang 34Bảng 6.4: Dự tính chi phí sản xuất, dịch vụ
7 Bảo hiểm xH hội
8 Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nh&
xưởng
9 Khấu hao
W Khấu trừ chi phí trước vận h&nh
W Khấu hao máy móc thiết bị, dụng cụ, phương
tiện vận tải
W Khấu hao nh& xưởng v& cấu trúc hạ tầng
W Khấu hao chi phí ban đầu về quyền sử dụng
đất (trường hợp xí nghiệp liên doanh)
10 Chi phí phân xưởng
11 Chi phí quản lý xí nghiệp
12 Chi phí ngo&i sản xuất
Trong đó:
W Chi phí bảo hiểm t&i sản
W Chi phí tiêu thụ sản phẩm
13 LHi vay tín dụng
14 Chi phí khác
Cộng chi phí
Chú ý: Các khoản chi phí dự tính trong bảng không có thuế giá trị gia tăng đầu v&o
Trang 35Dự tính mức l$i lỗ của dự án
Trên cơ sở số liệu dự tính về tổng doanh thu, chi phí từng năm tiến h&nh dự tính mức lHi lỗ h&ng năm của dự án Đây l& chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh hiệu quả tuyệt đối trong từng năm hoạt động của đời dự án Việc tính toán chỉ tiêu n&y được tiến h&nh theo bảng dưới đây:
W Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp
3 Doanh thu thuần (1 W 2)
4 Tổng chi phí sản xuất (chưa có lHi vay)
5 LHi vay
6 Thu nhập chịu thuế (3W4W5)
7 Thuế thu nhập doanh nghiệp (6 x % thuế suất)
8 Lợi nhuận thuần sau thuế (6W7)
9 Phân phối lợi nhuận thuần
Các tỷ lệ tBi chính
1 Vòng quay của vốn lưu động
2 Lợi nhuận thuần/doanh thu thuần
3 Lợi nhuận thuần/vốn chủ sở hữu
4 Lợi nhuận thuần/tổng mức đầu tư
Bảng dự trù cân đối kế toán của dự án
Bảng dự trù cân đối kế toán được tính cho từng năm hoạt động của dự
án Nó mô tả tình trạng t&i chính hoạt động kinh doanh của dự án thông qua việc cân đối giữa t&i sản v& nguồn vốn trong từng năm hoạt động của dự án
Trang 36Bảng dự trù cân đối kế toán l& nguồn t&i liệu giúp cho chủ đầu tư phân tích
đánh giá được khả năng cân bằng t&i chính của dự án Việc dự trù được tiến h&nh theo bảng mẫu sau:
A# T i sản lưu động
Ih Vốn bằng tiền
1 Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
2 Tiền gửi ngân h&ng
3 Tiền đang chuyển
IIh Các khoản phải thu
1 Phải thu của khách h&ng
2 Trả trước cho người bán
3 Thuế giá trị gia tăng
4 Phải thu nội bộ
W Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
W Phải thu nội bộ khác
5 Các khoản phải thu khác
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
IIIh HBng tồn kho
1 H&ng mua đang đi trên đường
2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
3 Công cụ, dụng cụ trong kho
4 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
5 Th&nh phẩm tồn kho
6 H&ng hoá tồn kho
7 H&ng gửi đi bán
Trang 378 Dự phòng giảm giá h&ng tồn kho
IVh TBi sản lưu động khác
1 Tạm ứng
2 Chi phí trả trước
3 Chi phí chờ kết chuyển
4 T&i sản thiếu chờ xử lý
5 Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Trang 38A# Nợ phải trả
I Nợ ngắn hạn
1 Vay ngắn hạn
2 Nợ d&i hạn đến hạn trả
3 Phải trả cho người bán
4 Người mua trả tiền trước
5 Thuế v& các khoản phải nộp Nh& nước
6 Phải trả công nhân viên
7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8 Các khoản phải trả, phải nộp khác
6 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc l&m
7 Lợi nhuận chưa phân phối
Trang 398 Quỹ khen thưởng v& phúc lợi
9 Nguồn vốn đầu tư XDCB
IIh Nguồn kinh phí
1 Quỹ quản lý của cấp trên
2 Nguồn kinh phí sự nghiệp
W Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
W Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
3 Nguồn kinh phí đH hình th&nh TSCĐ
Dòng tiền sau thuế được xác định = Dòng tiền ròng W Dòng thuế
Dòng các khoản thu v& chi của dự án được thể hiện như sau:
W Dòng chi phí vốn đầu tư ban đầu của dự án (vốn cố định v& vốn lưu
động): dòng chi phí n&y diễn ra trong những năm của quá trình thi công xây dựng công trình v& những chi phí để tạo ra t&i sản lưu động ban đầu Vốn cố
định của dự án được thu hồi thông qua các khoản trích khấu hao h&ng năm
Trang 40v& giá trị thanh lý chúng ở thời điểm trung gian hoặc kết thúc sử dụng Trong hoạt động của các dự án, các khoản thu hồi n&y thường chỉ bù đắp
được khoản vốn gốc để tạo ra các t&i sản cố định đó Giá trị thanh lý t&i sản (nếu có) được xem l& một khoản thu của dự án
\ Giá trị đầu tư bổ sung t3i sản: Trong quá trình hoạt động của dự án, nếu tuổi thọ kinh tế của dự án lớn hơn tuổi thọ kỹ thuật của t&i sản cố định hoặc dự án có nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động, sẽ có thêm các khoản chi phí đầu tư thay mới hoặc bổ sung t&i sản Mặt khác do trong các năm vận h&nh khai thác của dự án có sự thay đổi sản lượng sản xuất, thay đổi kỳ phải thu, phải trả, thay đổi h&ng tồn kho Do đó dẫn đến sự thay đổi vốn lưu
động của dự án
W Dòng chi phí vận h3nh h3ng năm v3 các khoản chi phí khác: dòng
n&y bao gồm tất cả các khoản chi phí xảy ra trong những năm vận h&nh khai thác dự án: chi phí nguyên, nhiên vật liêu, năng lượng, tiền lương công nhân, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị Khi xác định dòng tiền n&y cần chú ý:
Chi phí vận h&nh h&ng năm không bao gồm khấu hao vì to&n bộ chi phí tiền vốn đH được tính v&o dòng tiền của dự án Nếu cộng thêm giá trị khấu hao t&i sản cố định h&ng năm thì điều n&y có nghĩa l& giá trị khấu hao
được tính 2 lần
Trong trường hợp dự án vay vốn để đầu tư, lHi phải trả cho vốn vay không được tính v&o dòng tiền chi phí vận h&nh vì chúng đH được tính khi chiết khấu chi phí v& doanh thu của dự án
\ Dòng thu của dự án:
Trong phân tích t&i chính, dòng thu được thể hiện ở các khoản doanh thu trong từng năm hoạt động của dự án Nó có thể bao gồm cả các khoản thu khác ( thu thanh lý t&i sản cố định, thu hồi vốn lưu động đH bỏ ra) Việc xác định dòng tiền sau thuế của dự án được thể hiện qua bảng sau: