1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng ghép kênh tín hiệu số chương 3 GV ngô thu trang

23 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 439,9 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM DUY TRÌ MẠNG Duy trì mạng: khi mạng truyền dẫn xảy ra sự cố thì vẫn có khả năng tiếp tục cung cấp được dịch vụ truyền tin vẫn  Các kĩ thuật bảo vệ thường cung cấp một số dung

Trang 1

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ MẠNG

Trang 2

KHÁI NIỆM DUY TRÌ MẠNG

 Duy trì mạng: khi mạng truyền dẫn xảy ra sự cố thì vẫn có khả năng tiếp tục cung cấp được dịch vụ (truyền tin vẫn

 Các kĩ thuật bảo vệ thường cung cấp một số dung lượng dự trữ

trong mạng và khi có sự cố kết nỗi sẽ được định tuyến lại lưu lượng bằng cách sử dụng dung lượng dự trữ này (còn gọi là phục hồi)

 Đối với mạng tốc độ cao: yêu cầu phải tự phục hồi khi có

sự cố

Trang 4

CÁC CẤU HÌNH THIẾT BỊ SDH

Trang 5

CÁC CẤU HÌNH MẠNG SDH

T R M

R T

R

M

STM - N STM - N

T R M

STM-M (M<N)

T R M

ADM / HUB

T R M

T R M

T R M

Trang 6

BẢO VỆ MẠNG SDH

Mạng SDH có nhiều cấu hình đa dạng

Nhiều phương thức bảo vệ mạng khác nhau

Khả năng bảo vệ mạng rất cao

Đặc biệt là cấu hình mạng vòng

Trang 7

BẢO VỆ MẠNG SDH

 Khi xảy ra sự cố thì quá trình chuyển mạch bảo

vệ trong mạng SDH được thực hiện hoàn toàn

tự động

Chuyển mạch bảo vệ tự động APS

(APS: Automatic Protection Switching)

Trang 8

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN MẠCH

BẢO VỆ (1)

 Chế độ chuyển mạch

 Đơn hướng (Un-direction)

 Hai hướng (Bi-direction)

 Chế độ hoạt động

 Trở về (Revertive)

 Không trở về (Non-revertive)

 Các nguyên nhân cần chuyển mạch bảo vệ

 Lỗi tín hiệu (SF: Signal Failure): LOS, LOF, AIS,…

 Suy giảm tín hiệu (SD: Signal Degrade)

 Đợi phục hồi (WTR: Wait To Restore)

 Yêu cầu đảo chiều (RR: Reverse Request)

Trang 9

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN MẠCH

BẢO VỆ (2)

 Các loại lưu lượng

 Lưu lượng được bảo vệ

 Lưu lượng không được bảo vệ

 Lưu lượng mở rộng

 Yêu cầu đối với chuyển mạch bảo vệ

 Thời gian phát hiện lỗi

 Thời gian chuyển mạch bảo vệ

Trang 10

CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ TỰ ĐỘNG APS (1)

Trang 11

CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ TỰ ĐỘNG APS (2)

Trang 12

CHUYỂN MẠCH BẢO VỆ TRONG MẠNG

SDH

Chuyển mạch bảo vệ đoạn ghép (MSP)

Chuyển mạch bảo vệ tuyến (PPS)

 Chú ý: Thời gian hồi phục của MSP chậm hơn so với PPS do cần

xử lí hai byte K1, K2 trong MSOH

Trang 13

Container ảo (Kết nối POH) Thiết bị lặp (Kết nối RSOH)

Đoạn lặp Đoạn lặp

Trang 14

TÍN HIỆU QUẢN LÍ VÀ BẢO DƯỠNG (1)

 Cấu trúc SOH/ POH trong STM-N

Trang 15

TÍN HIỆU QUẢN LÍ VÀ BẢO DƯỠNG (1)

 Chuyển mạch bảo vệ đoạn ghép MSP

 MSOH: K1, K2 – Kênh CM bảo vệ tự động APS

 Chuyển mạch bảo vệ tuyến PPS

 POH: K3/V5 – Kênh CM bảo vệ tự động APS

0 – CM đấu vòng

1 – CM chặng

Nhận dạng kênh

Nhận dạng node

P/thức bảo vệ

0 – 1+1

1 – 1:N Yêu cầu CM

Trang 16

BẢO VỆ TRONG MẠNG VÒNG (1)

 Mạng vòng 2 sợi đơn hướng chuyển mạch bảo vệ tuyến 2F: U nidirectional P ath protection S witching R ing – 2 F ibers)

(UPSR-B A

B

Sự cố

Trang 17

B

Trang 18

Các kênh hoạt độngCác kênh bảo vệ

Trang 19

Các kênh hoạt độngCác kênh bảo vệ

Trang 20

E F

Trang 21

E F

Trang 22

BẢO VỆ TRONG MẠNG VÒNG (1)

 Mạng đa vòng

Ring STM-1#2

Ring STM-1#1

B

DE

GH

I

O

LMN

K

F

Các luồng nhánh 2/34 Mbps

Trang 23

Ring STM-1#1

B

DE

GH

I

O

LMN

K

F

Các luồng nhánh 2/34

Ngày đăng: 05/12/2015, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w