1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát trong nền kinh tế thị trường.docx

34 1,2K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 55,18 KB

Nội dung

Lạm phát trong nền kinh tế thị trường

Trang 1

ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐỀ TÀI : LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

A Lời mở đầu

Trong lịch sử và hiện tại, lạm phát luôn là một vấn đề nóng bỏng với từngnước dù nước đó là một nước có nền kinh tế phát triển hay một nước cónền kinh tế kém phát triển, nó luôn tồn tại song song với nền kinh tế thịtrường và được xem như là một vấn đề lớn đối với tất cả các nước ,khi tồntại nó trong nền kinh tế nó ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các mặt của mộtnên kinh tế như sự ổn định của một nền kinh tế các vấn đề khác như tăngtrưởng , thất nghiệp ổn định chính trị xã hội … và đã có rất nhiều hậu quảxấu do lạm phát gây ra Trong lịch sư đã chứng kiến những “cơn” lạmphát ,tiêu biểu như siêu lạm phát ở Đức ( 1921-1923 ) các nước mỹ la tinh(1980-1990 ) siêu lạm phát ở việt nam cuối thập kỉ 80 …Những hậu quả màlạm phát cao gây ra cho nền kinh tế các nước đã chịu là rất to lớn nên chínhphủ các nước luôn luôn tìm mọi cách để khống chế lạm phát ở mức có thểkiểm soát được Các nhà kinh tế học các nhà kinh tế học đã tìm rất nhiềuchứng cứ biện pháp, giải pháp đê luận giải và kiểm soát lạm phát ở mức cóthể để giữ cho nền kinh tế ổn định và có thể phát triển Và việc kiểm soátlạm phát như thế nào là vấn đề hàng đầu trong các cuộc tranh luận về chínhsách kinh tế

Vì vậy việc nghiên cứu về lạm phát luôn luôn được quan tâm hàng đầutrong nền kinh tế thị trường để cho nó phù hợp với từng giai đoạn pháttriển của nền kinh tế

Trang 2

Trong đề án này chúng ta sẽ nghiên cứu về vấn đề lạm phát thực chất nónhư thế nào khi xãy ra trong nền kinh tế thì nó sẽ diễn biến trong nền kinh

tế với hình thái ra sao nó sẽ tác động đến những gì trong nền kinh tế vàđiều đặc biệt quan trọng là khi tồn tại nó trong nền kinh tế thị trường thì donhững nguyên nhân gì và từ đó chúng ta sẽ có những giải pháp để khắcphục tình trạng đó và dự đoán cũng như có những dự trù trước cho nhữngchính sách về các lĩnh vực trong nền kinh tế trong tương lai và chúng ta sẽnghiên cứu về những cuộc lạm phát đã điễn ra trong quá khứ Nhữngnguyên nhân , hậu quả và những gì đã làm của các nước để đối phó với nó Đồng thời sẽ có những định hướng riêng cho từng nền kinh tế cho từngnước

Với đề án này nhằm giúp cho người đọc có thể hiểu một cách tổng quan

về vấn đề lạm phát bản chất ,nguyên nhân và hậu quả và rõ hơn về thực tếlạm phát tại việt nam qua các giai đoạn và có thể định hướng về mức lạmphát trong tương lai

B Phần hai : Nội dung của đề án

I Cơ sở thuyết :

1 lạm phát là gì ? Mọi hàng hóa trên thị trường đều có giá cả của nó ,

giá của hàng hóa được đo bằng lượng tiền phải bỏ ra để trao đổi Người tagọi một cuốn sách có giá 20000 VND vì nếu muốn sở hửu cuốn sách đóphải bỏ ra 20000 VND để trao đổi Nếu cũng cuốn sách đó vào thời điểmhiện tại có giá 20000 VND nhưng vào đúng ngày này năm sau nó có giá lênđến 25000 VND người ta gọi một cách dân dã đó là sách đã lên giá Đây làđối với một hàng hóa cá biệt nhưng nếu giá cả của tất cả các loại hàng hóakhác trên thị trường ( có thể là ở những tỷ lệ khác nhau ) chứ không riêng

Trang 3

đối với sách , thì người ta gọi hiện tượng đó là lạm phát giá cả ,hay nói cáchkhác là nền kinh tế đang trong tình trạng lạm phát giá cả như vậy ta có thểhiểu lạm phát là tình trạng giá cả của tất cả các mặt hàng tăng lên so vớimột thời điểm bất kì trước đó Tiền có giá cả ,giá cả của tiền là số lượngđơn vị hàng hóa mà mỗi đơn vị tiền có thể trao đổi được Nếu gọi giá cả củahàng hóa là P,thì giá cả của một đơn vị tiền tệ sẽ bằng :1 ∕ P , như vậy cáchàng hóa dùng đơn vị tiền tệ để đo lường giá cả , thì tiền tệ, ngược lại sửdụng các đơn vị hàng hóa để đo lường giá cả của chính nó Đẳng thức trêncho ta thấy khi giá cả P của các hàng hóa càng lớn thì giá cả của một đơn vịtiền tệ càng nhỏ,tiền bị mất giá trầm trọng Do vậy chúng ta lại có thể hiểulạm phát theo cách thứ hai là tình trạng mất giá của tiền tệ Ví dụ: tháng1/1922 một cốc nước ngọt ở Đức có giá là 1 DM thế nhưng đến tháng20/1923 1 cốc nước ngọt như vậy có giá là 192 triệu DM như vậy ngàytháng 1/1922 giá cả của 1 DM là 1/P =1/1 hàng hóa (cốc nước ngọt ) vàtháng 10/1923 giá của một DM là 1/192000000 (cốc nước ngọt ) Gía trịcủa DM hay sức trao đổi thành nước ngọt giảm xuống một cách khủngkhiếp trong vòng 22 tháng Như vậy có thể hiểu một cách khái quát rằng :lạm phát là sự giảm giá trị hay sức trao đổi thành hàng hóa khác của tiền.Vậy để làm rõ hơn thực chất lạm phát là gì ? Trong lịch sử đã có rất nhiềuquan điểm về thực chất lạm phát là gì ,để có được cái nhìn toàn diện hơn vềlạm phát ta xem xét một số quan điểm sau :

Trang 4

cho quan điểm này là Mac, Ông quan niệm rằng lạm phát là do nhà nước tưbản tạo ra để nhằm bóc lột giai cấp công nhân ,lạm phát hoàn toàn mangtính chất chính trị , như vậy theo ông muốn loại bỏ hoàn toàn lạm phát thìphải tiêu diệt nhà nước tư bản vì chính nhà nước tư bản là gốc rể sinh ralạm phát nhưng trên thực tế lại cho thấy lại hoàn toàn khác ở các nướcCNXH cũ thì lạm phát vẫn tồn tại như các nước đông Âu ,Liên xô cũ ,việtnam …do vậy có thể chắc chắn mà khắng định rằng lạm phát không mangtính chích trị mà lạm phát là một hiện tượng kinh tế ,muốn tìm hiểu về lạmphát phải quan sát dưới góc độ và các phương pháp phân tích kinh tế phùhợp ,đây là một quan điểm không toàn diện về lạm phát vì Mác không xemxét lạm phát dưới góc độ là một hiện tượng kinh tế

- Quan điểm của phái tiền tệ (Milton Friedman): thứ nhất chúng tahãy nhìn kết quả của việc cung tiền tệ tăng lên và kéo dài , khi sử dụng cáchphân tích của phái tiền tệ ( Hình 1 ) :ban đầu nền kinh tế ở điểm cắt nhaucủa AD1 và AS1 với sản phẩm ở tại mức tỷ lệ tự nhiên và mức giá cả tạiP1 Nếu cung tiền tệ tăng lên đều đặn và dần dần trong suốt cả năm thìđường tổng cầu di chuyển dần dần sang phải đến AD2 Trước tiên trongmột thời gian rất ngắn ,nền kinh tế có thể chuyển động đến điểm 1’ và sảnphẩm có thể tăng lên trên mức tỷ lệ tự nhiên đến Y’,nhưng kết quả giảmthất nghiệp xuống dưới mức tỷ lệ tự nhiên sẽ làm cho lương tăng lên vàđường tổng cung sẽ nhanh chóng di chuyển vào ,nó sẽ dừng di chuyển khinào đạt đến AS2, tại thời điểm đó nền kinh tế quay trở lại mức tự nhiên củasản phẩm trên đường tổng cung dài hạn , ở điểm cân bằng mới ,điểm 2 mứcgiá tăng từ P1 lên P2

Nếu năm sau đó cung tiền tệ tăng lên ,đường tổng cầu sẽ lai di chuyển đếnAD3 và đường tổng cung sẽ di chuyển vào tư AS2 đến AS3 nền kinh tế sẽ

Trang 5

chuyển động sang điểm 2’và sau đó sang 3 ,tại đây mức giá cả tăng đếnP3 Nếu cung tiền tệ tiếp tục trong những năm tiếp theo ,thì nền kinh tế sẽtiếp tục chuyển động đến mức giá càng cao hơn nữa Khi mà cung tiền tệcòn tăng thì quá trình này sẽ tiếp tục và lạm phát sẽ xãy ra.

là nguyên nhân duy nhất làm di chuyển đường tổng cầu ,do vậy không cócái gì nữa có thể làm cho nền kinh tế chuyển từ điểm 1 sang 2 ,3 và xa hơnnữa Cách phân tích của phái tiền tệ chỉ ra rằng lạm phát nhanh có thể do sựtăng cao của cung tiền tệ thúc đẩy

- Quan điểm của phái Keynes : cách phân tích của phái Keynes chỉ

ra rằng cung tiền tệ tăng kéo dài sẽ có ảnh hưởng sẽ có ảnh hưởng như nhauđối với đường tổng cầu và đường tổng cung mà chúng ta thấy trong hình 1;

Trang 6

đường tổng cầu sẽ dichuyển sang phải và đường tổng cung sẽ di chuyển vào,giống như kết luận của phái tiền tệ việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm chomức giá tăng kéo dài với tỷ lệ cao ,do vậy gây nên lạm phát

Chính sách tài chính tự nó có thể gây nên lạm phát không ? để xem xét vấn

đề này chúng ta hãy xem hình 2 (minh họa ảnh hưởng của việc tăng thườngxuyên từng đợt chi tiêu của chính phủ- chẳng hạn như từ 500 tỷ VND lên

600 tỷ VND) đối với tổng sản phẩm và mức giá cả Lúc đầu chúng ta đang

ở điểm 1,tại đó sản phẩm ở mức tự nhiên và mức giá cả P1 Tăng lên trongchi tiêu của chính phủ di chuyển đường tổng cầu ra đến AD2 và chúng tachúng ta chuyển đến điểm 1’ tại đó sản phẩm ở trên mức tự nhiên tạiY1 Đường tổng cung sẽ bắt đầu di chuyển vào ,cuối cùng đạt đến điểmAS2 tại đó nó cắt đường tổng cầu AD2 tại điểm 2 ở đó sản phẩm lại ở mức

tự nhiên và mức giá tăng lên đến P2

Trang 7

chính phủ chỉ đưa đến một đợt gia tăng tạm thời của lạm phát chứ khôngphải một mức lạm phát mà trong đó mức giá cả tăng kéo dài

Tuy nhiên nếu chi tiêu của chính phủ gia tăng kéo dài thì chúng ta sẽ có mộtmức lạm phát tăng kéo dài ,nhưng việc tăng chi tiêu kéo dài không phải làmột việc có thể dễ dàng thực hiện được vì có giới hạn của ngân sách chínhphủ Tuy nhiên điều này cho chúng ta thấy rằng có thể bác bỏ quan điểmcủa Friedman là lạm phát lúc nào cũng là kết quả của sự tăng trưởng tiền tệ

Tóm tắt : Việc phân tích tổng cung và tổng cầu của chúng ta cho thấyrằng các quan điểm của các trường phái Keynes và trường phái tiền tệ vềquá trình lạm phát không khác nhau lắm , cả hai đều tin rằng lạm phát cao

có thể xảy ra chỉ với một tỷ lệ tiền tệ tăng trưởng cao Thừa nhận rằng lạmphát có nghĩa là một sự tăng kéo dài của mức giá cả với tỷ lệ nhanh ,đại đa

số các nhà kinh tế đều tán thành với Milton Friedman rằng :”Lạm phát baogiờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”

- Quan điểm của các nhà kinh tế học tân cổ điển (P.Samelson): lạmphát chính là sự tăng lên của giá bánh mỳ ,giá ô tô tăng, chi phí sản xuấttăng tất cả các thứ này cho chúng ta biết rằng lạm phát chính là sự gia tăngcủa mặt bằng giá cả của tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế “Đọc cuốnKinh tế học của Paul A Samuelson và W.D Nordhaus thì chúng ta sẽ bắtgặp khái niệm “lạm phát giá cả” và những luận giải của ông về quan điểmcủa mình

Sau khi đã tìm hiểu các quan điểm của các nhà kinh tế học ,cáctrường phái kinh tế chúng ta có thể hiểu được thế nào là lạm phát và bảnchất kinh tế của lạm phát một cách tương đối đầy đủ Như theo

Trang 8

R.Jackman.C.Muley và J.Trevithich thì “Lạm phát có thể được định nghĩađúng nhất là xu hướng duy trì mức giá chung cao” Hoặc “lạm phát là mộtquá trình tăng giá liên tục ,tức là mức giá chung tăng lên hoặc là quá trìnhđồng tiền liên tục giảm giá “…….

b Phân loại lạm phát : Ta có thể phân loại lạm phát về theo mặt

định tính hoặc định lượng Về mặt định tính chúng ta sẽ chia lạm phátthành : lạm phát thuần túy ,lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng

….nhưng trong thực tế chúng ta thường hay sử dụng đó là cách phân loạilạm phát trên mặt định lượng là chủ yếu …Chúng ta sẽ tiếp cận lạm pháttrên mặt định lượng

Dựa trên độ lớn nhỏ của tỉ lệ % lạm phát tính trên năm người ta chia lạmphát tính trên năm ,người ta chia lạm phát làm các loại :

hơn 10% một năm ,nếu nền kinh tế đang trong tình trạng lạm phát ở mứcnày thì có thể nói đây là một nền kinh tế khá ổn định Ở mức lạm phát nàykhông những nó không ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế mà nó còn ảnhhưởng một cách tích cực nhiều hơn ,nó đảm bảo công ăn việc làm ,duy trìlực lượng lao động và tình trạng thất nghiệp , kích thích các doanh nghiệpsản xuất với mức sản lượng lớn hơn Đối với loại này thì tuỳ theo chiếnlược và chiến thuật phát triển kinh tế mỗi thời kỳ mà các Chính phủ có thểchủ động định hướng mức khống chế trên cơ sở duy trì một tỷ lệ lạm phát làbao nhiêu để gắn với một số mục tiêu kinh tế khác: Kích thích tăng trưởngkinh tế, tăng cường xuất khẩu và giảm tỷ lệ thất nghiệp trong các năm tàikhoá nhất định

Trang 9

- Lạm phát hai chữ số (lạm phát phi mã ) : khi giá cả bắt đầu tăng đếnhai chữ số mỗi năm , Đây là tỷ lệ lạm phát vượt ra ngoài khả năng kiểmsoát của NHTW thì lạm phát sẽ trở thành kẻ thù của sản xuất và thu nhậpthực tế ,nó sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ và để lại những hậu quả xấu cho nềnkinh tế như thất nghiệp,phân phối thu nhập , tệ nạn với sản lượng của nềnkinh tế ,tới nợ nước ngoài …v v nó sẽ trở thành nỗi lo ngại đối với các nềnkinh tế

nhiều “cơn “lạm phát ở rất nhiều nước lên tới trên ba chữ số như lạm phát ởBolivia năm 1985 đến 11000 %/năm, đó là tình trạng vào 1/1/1985 nếu mộtchiếc bánh ngọt có giá bằng 1 đồng Bolivia ,thì đến 1/1/1986 (sau mộtnăm ) nó có giá là 111 đồng (hay tăng lên gấp 111 lần ) và điển hình nhất làsiêu lạm phát ở Đức (1922-1923) kể từ tháng 11/1922 đến tháng 11/1923giá cả hàng hóa bình quân ở Đức tăng 1500 tỷ lần so với mức trước năm

1914 ,điều đó tương đương với việc mua một con tem vào năm 1914 có giá

là 29 xen MỸ thì đến năm 1923 con tem ấy có giá là 435 USD Rồi siêulạm phát ở việt nam vào những năm 80 của thế kỉ trước lên tới hơn 700%

và hậu quả nó gây ra cho các nền kinh tế là rất to lớn

c Đo lường lạm phát : Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi

sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trongmột nền kinh tế , Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợpvới nhau để đưa ra một chỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình, là mứcgiá trung bình của một tập hợp các sản phẩm Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phầntrăm mức tăng của chỉ số này ,

Điều này được thể hiện qua công thức sau : Lt = ( Pt-Pt-1 ) / Pt-1

Trang 10

Trong đó : Lt – tỷ lệ lạm phát giai đoạn t

t - là giai đoạn tính lạm phát

Pt - là tổng giá cả giai đoạn t

Pt-1 –là tổng giá cả giai đoạn t-1

( t-1 và t là hai giai đoạn kế tiếp nhau )

Trên thực tế không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát

vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗihàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà

nó được thực hiện Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm :Trong thực tế đa số ở các nước trên thế giới người ta thường sử dụng hai chỉ

số chủ yếu :đó chính là chỉ số giá tiêu dùng và hệ số điều chỉnh GDP :

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là chỉ số quan trọng mà một số nước thường lấy

để đo tỷ lệ lạm phát và được xem là để đo lường chi phí liên quan đến rổhàng hóa và dịch vụ cụ thể được người tiêu dùng mua Chỉ số giá tiêu dùng(CPI ) được tính theo công thức sau

CPI = ( ∑ Pit.Qio) / ( ∑ Pio.Qio)

Trong đó : Pit – là giá hàng hóa sản phẩm i trong giai đoạn t

Pio - là giá hàng hóa sản phẩm i trong giai đoạn cơ sở

Qio – là tổng lượng hàng hóa sản phẩm i ( i=1 đến n ) Tronggiai đoạn cơ sở( rổ hàng hóa được ấn định đối với một năm cơ sở và Q làtrọng số ,n là tổng sản phẩm )

Trang 11

Cách tính CPI không phải là cộng các giá cả lại và chia cho tổng khốilượng sản phẩm mà là cân nhắc từng mặt hàng theo tầm quan trọng của nótrong nền kinh tế

- Chỉ số giảm phát GDP được coi là chỉ số phản ánh bình quân giá của tất

cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước Do vậy ,chỉ số này

có thể nói là toàn diện hơn chỉ số giá GDP vì nó bao quát hết tất cả các loạihàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế Chỉ số này được dùng để tính giảmphát GDP danh nghĩa và GDP thực tế Có thể tính chỉ số giảm phát GDPtheo công thức sau :

Qit ) / ∑ Pio.Qit )

Trong đó : LGDP – là chỉ số giảm phát GDP (chỉ số Paasche)

Qit - là lượng hàng hóa sản phẩm i ( i=1 đến n) trong giaiđoạn t

- Ngoài hai chỉ tiêu quan trọng trên thì trong thực tế người ta còn sửdụng một số chỉ tiêu khác như : - Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh:CLI)

Trên đây là các chỉ số để đo lường lạm phát trong nền kinh tế ,trong từngnền kinh tế ,từng điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà họ sẽ sử dụng

Trang 12

những chỉ số khác nhau để đo lường mức lạm phát của nước mình ,các chỉ

số này cho biết mức lạm phát chung của mình cũng như mức độ tăng giácủa từng mảng trong nền kinh tế ( như mảng về sản xuất ,tiêu dùng …)

Sau khi đã hiểu về bản chất của lạm phát là như thế nào thì đặt ra cho chúng

ta câu hỏi tại sao lại có lạm phát ? Nguyên nhân gì đã sinh ra lạm phát ?

Trên thực tế thì lạm phát ở các nước khác nhau ,xãy ra ở những thời kì khácnhau là do những nguyên nhân khác nhau Tuy nhiên không vì thế mà lạmphát không có những nguyên nhân cụ thể , bằng việc tổng hợp ở nhiềunước trên thế giới và qua nhiều thời kì ,giai đoạn phát triển khác nhau củacác nền kinh tế thì theo các nhà kinh tế học hiện đại nguyên nhân của lạmphát được xuất hiện từ ba nhóm chủ yếu sau : Đó là nhóm do cơ cấu , dotăng trưởng tiền tệ và do thâm hụt ngân sách nhà nước …

a Thứ nhất : Nguyên nhân do cơ cấu Trong nhóm nguyên nhân gây ra

lạm phát này chúng ta sẽ đi vào hai nguyên nhân đó là hiện tượng Cầu kéo

và hiện tượng chi phí đẩy

Hiện tượng Cầu kéo :lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đốigiữa tông cung và tổng cầu hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế ,do những cúsốc về cầu diễn ra đột ngột

Xét một nền kinh tế đang ở mức tiềm năng Q1 tại đó mức giá chung củanền kinh tế là tại P1 đột nhiên nền kinh tế phải chịu ảnh hưởng của một cúsốc cầu ,có thể là trong nước hay quốc tế (Ví dụ : như chiến lược phát triểnkinh tế của một nước chẳng hạn làm cho cầu đầu tư tăng lên một cách đột

Trang 13

biến ,làm đường tổng cầu của nền kinh tế dịch sang phải (từ AD1 sang AD2) ,sau một thời gian làm cho mức cân bằng của nền kinh tế chuyển sang mộttrạng thái mới ( được giả thiết là nền kinh tế đang ở mức toàn dụng nhâncông do đó không có sự thay đổi của tổng cung đường tổng cung khôngthay đổi ) ,tại đó mức sản lượng của nền kinh tế tăng lên mức Q2 ( Q2 lớnhơn Q1) và mức giá chung của nền kinh tế lên đến mức P2( P2 lớn hơn P1)

…Nhưng mà trong thực tế thì khi cầu tăng sẽ làm cho cung tăng một lượngchút ít ,sự gia tăng của cung nhỏ hơn rất nhiều so với sự gia tăng của cầu donhững giới hạn về nguồn lực, con người (Gía tăng làm các hãng tăng cườngsản xuất để thu lợi nhuận lớn hơn làm cho đường tổng cung của nền kinh tếdịch chuyển sang phải ( từ AS1 sang AS2 ) lạm phát do cầu kéo sẽ làmmức sản lượng của nền kinh tế tăng lên và mức giá chung của nền kinh tếcũng tăng lên theo đó ……Đây là theo kinh tế học của Keynes về phân tíchtổng cung ,tổng cầu ( AD-AS )

p AS1 AS2 P2

AD1

0 Q1 Q2 Q3 Q Trong khi đó, chủ nghĩa tiền tệ giải thích rằng do tổng cầu cao hơn tổngcung, người ta có cầu về tiền mặt cao hơn, dẫn tới cung tiền phải tăng lên đểđáp ứng Do đó có lạm phát

Trang 14

 Hiện tượng chi phí đẩy : Chi phí của sản xuất là yếu tố cấu thànhnên giá cả hàng hóa cho nên sự biến động của chi phí sản xuất là nguyênnhân thứ hai có thể gây ra lạm phát, các nhân tố có thể ảnh hưởng trực tiếpđến chi phí sản xuất là : Nguyên vật liệu (do tính chất khan hiếm củaNVL ,được khai thác trong tự nhiên nên khi trữ lượng giảm xuống sẽ làmgiá cả của nó tăng lên ) Thứ hai là chi phí để mua sức lao động Thứ ba làchi phí vốn ( hiện nay chi phí huy động vốn ngày một cao hơn ) Ngoài rathì doanh nghiệp còn bị rất nhiều áp lực từ phía nhà nước có thể làm giá sảnphẩm tăng cao (như phí và thuế thu nhập )

Các chi phí sản xuất này khi tăng trong cả nền kinh tế sẽ làm cho mặt bằnggiá cả của hàng hóa sẽ tăng cao gây nên lạm phát :

Trang 15

Ví dụ : Năm 1973 , 1978 OPEC nâng giá dầu mỏ ,năm 1990-1991 khủnghoảng vịnh persian ,cả ba lần giá cả hàng hóa bình quân ở hầu hết các nướctrên thế giới đều tăng

Trên đây chúng ta đã tìm hiểu nguyên nhân thứ nhất của lạm phát

đó là lạm phát do cơ cấu (cầu kéo và chi phí đẩy ) ,tiếp theo chúng ta sẽ tìmhiểu nguyên nhân thứ hai sinh ra lạm phát đó là nguyên nhân do nguyênnhân từ phía tiền tệ

b Nguyên nhân thứ hai : Nguyên nhân tăng trưởng tiền tệ

Khi có nền kinh tế có sự tăng trưởng tiền tê một cách quá mức và kéo dàithì cũng gây nên hiện tượng lạm phát ( khi Y tăng 1% thì lượng tiền cungứng cần thiết cho lưu thông hàng hóa chỉ cần tăng nhỏ hơn 1% ,nhưng trongthực tế khi Y tăng lên 1% thi lượng cung tiền thực tế thường tăng với mộtmức độ lớn hơn 1% đây chính là tăng quá mức và quá trình này kéo dài thì

sẽ gây nên lạm phát do tăng trưởng tiền tệ ) :

Nếu gọi Ms là mức cung tiền danh nghĩa P là giá cả bình quân và L làmức cung tiền thực tế thì : Ls= ( Ms / P )

Gọi M1 là nhu cầu về tiền danh nghĩa thì Ld sẽ là nhu cầu về tiền thực

tế ,với : Ld = ( Md / P )

Milton Friedman đặt tên cho các khái niệm này vào thập niên 50 của thế kỉtrước Và nhu cầu tiền thực tế trong nền kinh tế Ld được xác định bởi côngthức : Ld = Md / P =a.Y^b

Thị trường tiền tệ chỉ quân bình khi lượng cung về tiền thực tế là tươngđương với lượng cầu tiền thực tế nghĩa là : Ls = Ld + a.Y^b Vì a và b

Trang 16

theo Friedman – là những hắng số khá ổn định về mặt dài hạn ,nên thịtrường chỉ cân bằng nếu Ls và Ld tăng gần tương đương với mức tăng của

Y Do vậy khả năng ngược lại là khi Y cố định về mặt ngắn hạn ,sự tăngcung tiền tệ Ms sẽ chỉ có thể được cân đối nếu có sự tăng tương ứng củacầu tiền tệ danh nghĩa Md Vì thị trường tiền tệ luôn luôn có xu hướng quay

Về mặt thực tế khi cung ứng tiền danh nghĩa tăng một tỷ lệ là ∆Ms , nó sẽgây ra lạm phát với tỷ lệ chính thức là bằng tỷ lệ tăng của cung ứng tiềndanh nghĩa trừ đi tỷ lệ tăng của nhu cầu tiền danh nghĩa chia cho tổng của 1cộng với tỷ lệ tăng trong nhu cầu tiền về danh nghĩa

Rõ ràng dù nhu cầu tiền danh nghĩa có tăng hay không thì mọi sự tăng lêncủa cung ứng tiền tệ danh nghĩa – về mặt ngắn hạn –đều nhanh chóng gâynên lạm phát … Đây là một nguyên nhân khá phổ biến gây nên hiện tượnglạm phát ở các quốc gia trên thế giới

c Nguyên nhân thứ ba : Bội chi ngân sách nhà nước (Nguyên nhân từ

phía chính phủ )

Trang 17

Đây là một nguyên nhân mà chúng ta thường đã thấy rất nhiều trong lịch

sử của các nước mà làm cho mức lạm phát của các nước có thể lên rấtcao Đó là nguyên nhân chủ quan từ phía chính phủ bằng cách chi tiêu quámức của mình chính phủ đôi khi đã làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạnglạm phát nghiêm trọng điển hình là cuộc lạm phát ở Đức (1921-1923 ) …

Nhu cầu chi tiêu của chính phủ là rất lớn ,cho rất nhiều đối tượng khácnhau trong nền kinh tế : chi tiêu để kích cầu ,thực hiện các chính sách ,rồicác khoản chi mua thường xuyên thường có quy mô rất lớn để đáp ứngcho nhu cầu chi tiêu của mình thì có rất nhiều con đường khác nhau vàchính phủ có thể lựa chọn trong đó có các con đường chủ yếu là : tăng thuế, phát hành các chứng khoán nhà nước ( trái phiếu chính phủ…), do nắmđặc quyền trong tay về tài chính nên có một cách dễ dàng và nhanh chóng

mà có thể tài trợ một cách dễ dàng cho ngân sách đó là phát hành thêm tiềnmặt để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình , tuy nhiên chỉ trong trường hợpngân sách nhà nước bị thâm hụt nhiều thì khả năng phát hành tiền để đápứng cho chi tiêu mới xảy ra Trong thực tế về ngân sách của các nước trênthế giới rât hiếm khi có thặng dư (nếu có thì chỉ có trong rất ngắn hạn ,tạmthời và thặng dư thường rất nhỏ ) ,mà tình trạng chung của ngân sách cácnước là luôn luôn lâm vào tình trạng thâm hut lớn

Dưới đây là tình hình thu chi ngân sách việt nam qua các năm

Ngày đăng: 28/09/2012, 13:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w