Chất nào có thể tác dụng được với: a/ Dung dịch NaOH b/ Dung dịch AgNO3 Viết các phương trình hoá học.. Câu 2 2điểm: Làm thế nào để nhận biết ba dung dịch sau: KOH, BaOH2, KNO3 đựng tron
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
I LÝ THUYẾT (7 điểm):
Câu 1 (2điểm):
Cho các chất sau: Cu, Mg(NO3)2, CuCl2, BaCO3 Chất nào có thể tác dụng được
với:
a/ Dung dịch NaOH
b/ Dung dịch AgNO3
Viết các phương trình hoá học
Câu 2 (2điểm):
Làm thế nào để nhận biết ba dung dịch sau: KOH, Ba(OH)2, KNO3 đựng trong ba
lọ mất nhãn, hoá chất cần thiết cho sẵn Viết các phương trình hoá học (nếu có)
Câu 3 (3điểm):
Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
Cu(OH)2 1 CuO 2 CuSO4 3 CuCl2 4 Cu(OH)2
II BÀI TẬP (3 điểm):
Cho 500 ml dung dịch FeCl3 0,2M vào 300g dung dịch KOH Sau phản ứng thu
được kết tủa Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi
a/ Viết phương trình hoá học và gọi tên chất kết tủa
b/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch KOH ban đầu
c/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung
Cho: Fe = 56, K = 39, H = 1, O = 16, Cl = 35,5 Hết
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC 9 NĂM HỌC: 2014 – 2015
I LÝ THUYẾT: (7 điểm)
CÂU 1: (2 điểm)
Viết đúng mỗi PTHH được 0,5đ
a/ Mg(NO 3 ) 2 2NaOH Mg(OH) 2 ↓ 2NaNO 3
b/ CuCl 2 2NaOH Cu(OH) 2 ↓ 2NaCl
c/ Cu 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 2Ag
d/ CuCl 2 2AgNO 3 2AgCl↓ Cu(NO 3 ) 2
CÂU 2: (2 điểm)
Chọn đúng mỗi chất được 0,5đ.
Viết đúng PTHH được 0,5đ.
CÂU 3: (3 điểm)
Viết đúng mỗi PTHH được 0,75đ.
a/ Cu(OH) 2 t0 CuO HH 2 O H H
b/ CuO H 2 SO 4 CuSO 4 H 2 O H H
c/ CuSO 4 BaCl 2 BaSO 4 ↓ CuCl 2
d/ CuCl 2 2NaOH 2NaCl Cu(OH) 2 ↓
II BÀI TOÁN: (3 điểm)
Số mol của FeCl 3
FeCl 3 + 3KOH Fe(OH) 3 ↓ 3KCl 0,5đ
1 mol 3 mol 1 mol 3 mol 0,25đ 0,1 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
Nồng độ phần trăm dung dịch KOH
% 6 , 5
% 100 300
8 , 16
% 100
dd
ct
m
m
0,1 mol 0,05 mol 0,15 mol
Trang 3Khối lượng chất rắn thu được: 0,25đ
) ( 8 160 05
M
n