Theo Đông y, cây râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, dùng làm thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi mật, dùngtrị viêm thậncấp tính và mạn tính;viêm bàng quang; sỏi tiết niệu… Một số tác dụng đáng lưu ý của cây râu mèo Tăng và bài tiết nước tiểu: theo các tác giả Chow S.Y.Liao J.F (Đài Loan), dịch chiết từ râu mèo trên chó thí nghiệm bằng đường tiêm truyền tính mạch với liều 18,8mgkgphút có tác dụng tăng cường bài tiết nước tiểu và các chất điện giải Na+ K+ Cl. Lợi tiểu: các tác giả G.A. Schut và J.H.Zwaving (Hà Lan) đã xác định tác dụng lợi tiểu của 2 flavon sinensetin và 3hydroxy 3,6,7,4 tetramethoxyflavon bằng đường tiêm tính mạch với liều lượng 10gkg, lượng nước tiểu thu được sau 140 phút là 410mg, còn Sinensetin dùng cùng liều trên, lượng nước tiểu thu được sau 160 phút là 614mg, trong khi đó ở lô chuột đối chứng, sau 120 phút, không thu được một lượng nước tiểu nào. Hai flavon trên cùng một liều 1mgkg có so sánh với tác dụng của hydrochlorothiazid thấy tác dụng lợi tiểu yếu hơn và xuất hiện chậm.
CÂY RÂU MÈO NỘI DUNG TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHÍNH A Mô tả thực vật học Công dụng B Thành phần hoá học C Tác dụng dược lý D Cách sử dụng E Các nghiên cứu lâm sàng MỘT SỐ CHẾ PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG TỔNG QUAN TỔNG QUAN A Bệnh đường tiết niệu Các bệnh phổ biến đường tiết niệu: - Sỏi thận - Viêm đường tiết niệu - Viêm bàng quang - Suy thận cấp, mãn - Tiểu rắt TỔNG QUAN B Các cách điều trị nay: - Viêm bàng quang, nhiễm trùng tiểu: Các thuốc kháng sinh Ciprofloxacin, Trimethoprim, … - Phẫu thuật sỏi thận - Suy thận mạn: chạy thận thay thận - Hướng ưa chuộng: Các dược liệu chế phẩm từ dược liệu TỔNG QUAN C Các dược liệu hay dùng để trị đường tiết niệu Rau đắng đất Kim tiền thảo Râu mèo TỔNG QUAN Trong đó, dược liệu sử dụng lâu đời từ dân gian phổ biến sử dụng điều trị bệnh đường tiết niệu, đặc biệt hiệu cao dược liệu bệnh sỏi thận Đó CÂY RÂU MÈO CÂY RÂU MÈO A Mô tả thực vật học công dụng B Thành phần hoá học C Tác dụng dược lý D Cách sử dụng E Các nghiên cứu lâm sàng CÂY RÂU MÈO -Tên khoa học: Orthosiphon stamineus, họ Bạc hà (Lamiaceae) -Là loại nhiệt đới mọc tự nhiên, phổ biến Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,… -Ở Việt Nam phần bố chủ yếu vùng đồng miền núi: Cao Bằng, Thanh Hoá, Lâm Đồng, Phú Yên, … -Công dụng: điều trị bệnh sỏi thận, tiết niệu, tăng tiết, hạ đường huyết -Đặc điểm: + thân thảo lâu năm, cao 0.5-1m + thân vuông thường có màu nâu tím + mọc đối cuống ngắn, chóp nhọn, mép khía to + hoa dạng chùm xim co đầu thân cành, hoa màu trắng, xanh tím + nhị nhuỵ mọc thò ngoài, nhìn râu mèo + bao phấn đầu nhuỵ màu tím, bế tư -Bộ phận dùng: toàn trừ rễ CÂY RÂU MÈO Lưu ý: - Với liều lượng thông thường, râu mèo không thấy có tác dụng gây độc cấp tính.Tuy nhiên, tác động cân ion K+, Na+… phân hóa tố, vậy, không nên dùng thường xuyên lâu dài râu mèo với liều cao - Cần thận trọng dùng cho phụ nữ có thai, tháng đầu thai kỳ CÂY RÂU MÈO A Mô tả thực vật học công dụng B Thành phần hoá học C Tác dụng dược lý D Cách sử dụng E Các nghiên cứu lâm sàng CÂY RÂU MÈO CÂY RÂU MÈO CÂY RÂU MÈO CÂY RÂU MÈO CÂY RÂU MÈO Một số trường hợp thực tế - Ngày 11-9, ông L.N.H (61 tuổi, Q Bình Thạnh, TP.HCM) đến Bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM tái khám bệnh gút mãn tính theo hẹn bác sĩ Ông H cho biết bị bệnh gút 10 năm tái tái lại nhiều lần Mỗi lần tái phát đau kéo dài hai, ba ngày, có lúc đau tháng - Có thời điểm xét nghiệm acid uric máu ông cao 500 micromol/l (bình thường nam giới 180 - 420 micromol/l) - Bác sĩ cho ông số thuốc lục vị, diệp hạ châu, cao râu mèo, uống trà (gồm sa kê đậu đen) ngày thấy acid uric giảm hẳn, thời gian bị bệnh giãn nhiều, lên đau gút cấp tính trước, thời tiết chuyển mùa Một số trường hợp thực tế - Trong đó, ông T.S (44 tuổi, Bình Dương) lại bị tăng acid uric cao sau hai tháng liên tục ăn giò heo hầm với bạch tuộc - “Tháng 4-2015 làm nhà cha vợ vào phụ giúp Do cha vợ thích nấu ăn ông đặc biệt thích giò heo hầm với bạch tuộc nên ngày ông nấu Tôi ăn “khoái khẩu” với bố vợ liên tục suốt hai tháng - Giữa tháng 6-2015 thấy đau chân, đến Bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM khám bệnh” - ông T.S kể - Khám xong, bác sĩ cho ông T.S xét nghiệm máu, kết acid uric máu tăng cao (510 micromol/l) Sau thời gian uống thuốc hạ acid uric máu lục vị, diệp hạ châu, cao râu mèo, uống trà (gồm sa kê đậu đen): bổ thận loại thuốc đông y thay đổi chế độ ăn theo hướng dẫn bác sĩ, xét nghiệm lại acid uric giảm mức bình thường, 399 micromol/l MỘT SỐ CHẾ PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Viện dược liệu Chai 80 viên –giá 37000 Fidopharm Chai 100 viên – Giá 48.000 Domesco Chai 100 viên –giá 10.8 USD Dược Hậu Giang - Hãng Sản Xuất: Công ty cổ phần Dược phẩm 2/9 - Dạng Bào Chế: Thuốc uống, chai 120mL - Giá: 23.500 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ismail S, et al Effects of Andrographis paniculata and Orthosiphon stamineus extracts on the glucuronidation of 4-methylumbelliferone in human UGT isoforms Molecules (2010)Sinensetin, eupatorin, 3′-hydroxy-5, 6, 7, 4′-tetramethoxyflavone and rosmarinic acid contents and antioxidative effect of Orthosiphon stamineus from Malaysia High-performance liquid chromatography with diode-array ultraviolet detection of methoxylated flavones in Orthosiphon leaves Orthosiphol D and E, minor diterpenes from Orthosiphon stamineus Olah NK, et al Phytochemical and pharmacological studies on Orthosiphon stamineus Benth (Lamiaceae) hydroalcoholic extracts J Pharm Biomed Anal (2003) Omar Z Ameer, Ibrahim M Salman, Mohd Zaini Asmawi, Zaid O Ibraheem, and Mun Fei Yam, 2012 Orthosiphon stamineus: Traditional Uses,Phytochemistry, Pharmacology, and Toxicology In: Jounal of Medicinal Food J Med Food 15 (8) 2012: 1–13 Tsun-Thai Chai, Fai-Chu Wong, Fazilah Abd Manan, Keng-Fei Ooh and Nor Ismaliza Mohd Ismail, 2014 Orthosiphon aristatus: A Review of Traditional Uses, Phytochemical Profile and Pharmacological Properties In: Traditional and Eolk Herbal Medicine Astral (2) 2014: 153-187 THE END Cám ơn cô bạn theo dõi [...]... khối lượng lá khô - Tetramethylscutellarein [4][5] - Salvigenin [2] - Rosmarinic Acid[1] (5.3-29.9% trung bình 12.4%[3]) khối lượng lá khô C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO 2 Diterpen: - Orthisiphols A-Z [5] - Staminols A-B C Y RÂU MÈO A Mô tả thực vật học và công dụng B Thành phần hoá học C Tác dụng dược lý D Cách sử dụng E Các nghiên cứu lâm sàng C Y RÂU MÈO Các tác dụng dược lý: 1 Lợi tiểu, chống... 2 C Y RÂU MÈO 2 C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO A Mô tả thực vật học và công dụng B Thành phần hoá học C Tác dụng dược lý D Cách sử dụng E Các nghiên cứu lâm sàng C Y RÂU MÈO Các chất tiêu biểu: (chủ y u tập trung ở lá) - Flavonoid - Diterpen - Triterpen - Muối vô cơ Kali - Tinh dầu C Y RÂU MÈO 1 Flavonoid: - Eupatorin 0.34-3.37% (trung bình 1.24%)... cùng cộng sự năm 2000) C Y RÂU MÈO Theo nghiên cứu của Mariam cùng cộng sự, dịch chiết râu mèo có thể giảm mức triglyceride huyết tương ở những con chuột bị tiểu đường mà không tạo ra bất kỳ thay đổi nào trong cholesterol Dịch chiết n y tăng đáng kể nông độ HDL-cholesterol Ngoài ra dịch chiết râu mèo còn có tác dụng hạ đường huyết C Y RÂU MÈO 5 Chống tiết bã nhờn: Dịch chiết râu mèo làm giảm hoạt động... và 3’-hydroxy-5,6,7,4’- tetramethoxyflavone Yam cùng cộng sự cũng cho rằng dịch chiết râu mèo có tác dụng kháng viêm là do ức chế tổng hợp prostaglandin (chất g y phù nề chân chuột ở giai đoạn 2) C Y RÂU MÈO -Theo Laavola cùng cộng sự: Hai flavonoid trong dịch chiết chloroform của râu mèo là sinensetin và eupatorin có hoạt tính kháng viêm Hai chất n y làm giảm sản xuất NO (ức chế inducible NO synthase... chế COX, giảm PG E2 nên có vai trò giảm sốt C Y RÂU MÈO 3 Chống oxy hóa, bảo vệ gan, thận, dạ d y: Dịch chiết của râu mèo có tác dụng chống oxi hóa mạnh Cơ chế được Yam giải thích qua quá trình peroxid hóa lipid của các hoạt chất trong râu mèo Điều n y liên quan tới hoạt động bảo vệ gan của râu mèo - Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan, thận của râu mèo: G y độc gan chuột bằng CCl4-, thioacetamide- và... thận giảm bớt Ngoài ra, dịch chiết râu mèo giúp dạ d y tăng tiết chất nh y- > bảo vệ C Y RÂU MÈO 4 Hạ đường huyết, hạ huyết áp và giảm rối loạn lipid máu: Hoạt chất râu mèo (methylripariochromene A, orthosiphol A,orthosiphol B, orthosiphonone A, B orthosiphonone, và tertramethylscutellarein) Giãn mạch Giảm cung lượng tim Hoạt động lợi tiểu (tăng bài tiết Na, K) Hạ huyết áp (Theo nghiên cứu của Matsubara... methanol 50% của râu mèo được kiểm tra trên chuột Nghiên cứu cho th y rằng sử dụng đường uống với liều lên đến 1000 mg / kg dịch chiết râu mèo có tác dụng kháng viêm, giảm phù nề chân chuột dùng carrageenan C Y RÂU MÈO Cơ chế: -Theo Yam cùng cộng sự: NO được sản xuât quá mức Tạo ra cytokine g y viêm như y u tố hoại tử khối u, interferon và interleukin G y tổn thương mô Dịch chiết râu mèo có ý nghĩa trong... rosmarinic tìm th y trong dịch chiết 7 Góp phần trong béo phì: nghiên cứu của Son và cộng sư cho th y dịch chiết râu mèo g y ra cảm giác biếng ăn *ĐỘC TÍNH: Phì đại gan cùng với việc giảm các transaminase gan C Y RÂU MÈO A Mô tả thực vật học và công dụng B Thành phần hoá học C Tác dụng dược lý D Cách sử dụng E Các nghiên cứu lâm sàng C Y RÂU MÈO Đối tượng sử dụng: - Bệnh nhân suy thận - Bệnh nhân... dụng chống sỏi ở dược liệu Tác dụng chống sỏi của râu mèo được nghiên cứu bởi Samy năm 2009, Hsu năm 2010 và Woottisinei năm 2011 C Y RÂU MÈO Cơ chế: Thụ thể Adenosine A1 Quy định tốc độ dòng ch y nước tiểu và sự bài tiết của muối Đối kháng Có tác dụng lợi tiểu Dịch chiết râu mèo Tăng nhẹ việc bài tiết Na+, Cl- và tăng đáng kể sự bài tiết K+ C Y RÂU MÈO 2 Chống viêm, giảm đau, hạ sốt: Hoạt động chống... - Bệnh nhân mắc bệnh gout C Y RÂU MÈO Cách dùng, liều lượng: - Thường dùng cành lá chưa có hoa (tháng 3-4), tươi từ 20 - 60g; khô từ 12 - 30g/ng y, dưới dạng thuốc sắc, pha như trà hoặc chế biến thành cao Ng y 5 - 6g bột dược liệu pha với nửa lít nước nóng, chia làm 2 lần, uống trước bữa ăn 15 - 30 phút Thường uống 8 ng y lại nghỉ 2 - 4 ng y - Nhánh c y được phơi khô sắc l y nước, lợi tiểu mạnh và tốt ... cứu lâm sàng C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO Một số trường hợp thực tế - Ng y 11-9, ông L.N.H (61 tuổi, Q Bình Thạnh, TP.HCM) đến Bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM tái... ngoài, nhìn râu mèo + bao phấn đầu nhuỵ màu tím, bế tư -Bộ phận dùng: toàn trừ rễ C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO A Mô tả thực vật học công dụng B Thành phần hoá học C Tác dụng dược lý D Cách... biệt hiệu cao dược liệu bệnh sỏi thận Đó C Y RÂU MÈO C Y RÂU MÈO A Mô tả thực vật học công dụng B Thành phần hoá học C Tác dụng dược lý D Cách sử dụng E Các nghiên cứu lâm sàng C Y RÂU MÈO -Tên khoa