Đa dạng nấm ký sinh côn trùng ở vườn quốc gia vũ quang và thử nghiệm sử dụng nấm cordyceps sp11 để phòng trừ dế than gryllus bimaculatus de geer hại ngô

72 496 0
Đa dạng nấm ký sinh côn trùng ở vườn quốc gia vũ quang và thử nghiệm sử dụng nấm cordyceps sp11  để phòng trừ dế than gryllus bimaculatus de geer  hại ngô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC VĨNH HÒ ĐÌNH THẮNG ĐẢNH GIẢ TÌNH HÌNH SẲ uHẠI NGÔ Ở HUYỆN NA M ĐÀN, TỈNH NGHỆ A N VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SÔ LOẠI THƯÓC PHÒNG TR Ở ĐỈỂU KIỆN THỰC NGHIỆM L UẬN VẦN THẠ NGHỆ AN -2012 c Sĩ NÔNG NGHỈỆP (CHUYÊN NGẦNH: trồng TRỌT) Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÒ ĐÌNH THẮNG T Ê N Đ È T À I L U Ậ N V Ă N THẠ c sĩ Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: L UẬN VẨN THẠ c Sĩ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Lân TS Nguyễn Thị Thanh Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHỆ AN, 2012 Đe tài “Đánh giá tình hình sâu hại ngô huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An thử nghiệm số loại thuốc phòng trù điều kiện thực nghiệm” thực từ tháng 10 năm 2011 đến tháng năm 2012 sản phẩm trình lao động khoa học không mệt mỏi Tôi xin cam đoan công trình thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Ngọc Lân TS Nguyễn Thị Thanh Những kết đạt đảm bảo tính xác trung thực khoa học Neu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nghệ An, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Học viên Hồ Đìn h Tho ng Trong suốt trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ nhà khoa học, thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, quyền xã nơi điều tra, nghiên cún, gia đình bạn bè Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Ngọc Lân TS Nguyễn Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Thị Thanh mang lại cho niềm đam mê khoa học Đồng thời tận tình hướng dẫn bảo trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán khoa Nông Lâm Ngư, Phòng NN&PTNT huyện Nam Đàn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho hoàn thành tốt đề tài Xin cảm ơn quyền địa phương xã Khánh Sơn, Vân Diên, Nam Nghĩa huyện Nam Đàn tạo điều kiện cho trình điều tra thu thập vật mẫu Xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Nghệ An, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Học viên Hồ Đình Thắng DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẲT IPM Quản lý dịch hại tổng hợp TT Trưởng thành CT Công thức TB Trung bình (Integrated Pest Management) LSDo 05 Sai khác nhỏ có ý nghĩa 5% GĐST Giai đoạn sinh trưởng DA NH MỤC CẢ С BẢNG SÔ LIỆU Bảng 3.15 Ket thử nghiệm biện pháp hóa học phòng trừ sâu đục thân ngô 62 Hình 3.1 Diễn biến tỷ lệ bị hại sâu đục thân ruộng ngô vụ đông xã MỤC L ỤC MỞ ĐẨU Tỉnh cấp thiết đề tài Theo xu tốc độ đô thị hóa ngày gia tăng, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, dân số giới nói chung, nước ta nói riêng ngày đông thêm Do vấn đề lương thực đặt lên hàng đầu, để đáp ứng nhu cầu vấn đề tăng suất trồng cần thiết nhà khoa học thực nhiều biện pháp khác lai tạo giống, chuyển gen, Trong sản xuất người dân phải thâm canh, tăng vụ đế tăng suất đáp ứng nhu cầu lương thực cho xã hội đồng thời trọng sử dụng trồng ngắn ngày, chịu phân, cho suất cao đế thay giống địa phương cho suất thấp, dài ngày, nhiên vấn đề mà hầu hết người nông dân phải đối mặt sâu bệnh hại trồng Sau lúa, ngô (Zea mays Linneaus) loại ngũ cốc quan trọng giới, cung cấp chất dinh dưỡng cho người động vật đồng thời nguyên liệu cho sản xuất tinh bột, dầu, protein, đồ uống chứa cồn gần nguyên liệu xanh sử dụng để làm thức ăn ủ thành công chăn nuôi bò sữa bò thịt Tuy đứng thứ diện tích gieo trồng, sau lúa nước lúa mỳ đứng đầu suất sản lượng ngũ cốc, ngô góp phần nuôi sống 1/3 dân số giới Theo nông nghiệp Mỹ (USDA, 2010)[37] diện tích trồng ngô giới 156,04 ha, suất 5.18 tấn/ sản lượng đạt kỷ lục với 808,8 triệu Theo dự báo công ty Mosanto vào năm 2030 nhu cầu ngô giới tăng 81% so với năm 2000 (từ 608 triệu lên 1098 triệu tấn) Nhưng 80% nhu cầu tăng (khoảng 266 triệu tấn) tập trung nước phát triển Tổng lương ngô nước công nghiệp xuất sang nước phát triến khoảng 10% tổng sản lượng giới Vì nước phát triển phải tự đáp ứng nhu cầu minh diện tích ngô không tăng (CIMMYT, 2008) [38] Theo dự báo Viên nghiên cún sách lương thực Quốc tế nhu cầu ngô nước phát triến vượt nhu cầu so với lúa mỳ lúa nước Dự báo nhu cầu ngô gới tới 837 triệu vào năm 2020 (CIMMYT, 2001) [39] Chính mà diện tích ngô ngày gia tăng trồng nhiều nơi giới Ngành sản xuất ngô tăng liên tục từ đầu kỷ XX đến 40 năm gần Ớ Việt Nam suất ngô tăng nhanh, liên tục với tốc độ cao trung bình giới suốt 20 năm qua đến năm 2007 Việt Nam đạt diện tích 1.072.800 ha, suất 39,6 tạ/ha sản lượng đạt ngưỡng triệu đến 4,2 triệu Nghệ An tỉnh có diện tích trồng ngô lớn khu vực miền Trung, vụ Đông vụ sản xuất với diện tích từ 27.000 - 30.000 (Báo cáo tổng kết năm 2010 sở NN&PTNT Nghệ An) tập trung số huyện Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lun, Nghi Lộc, Thanh Chương, Đô Lương, Hàng năm tống diện tích trồng ngô huyện Nam Đàn từ 4.000 đến 4.400 ha, suất bình quân từ 40 - 45 tạ/ha Diện tích ngô tập trung chủ yếu vụ Đông Hiện thực Nghị đại hội Đảng huyện Nam Đàn khóa 25, nông dân Nam Đàn áp dụng khoa học công nghệ tiến việc đưa vào sản xuất giống ngô lai có suất cao, CP333, NK66, NK 6654, LVN14, B06 đặc biệt giống LVN 14, B06 giống có khả trồng mật độ cao lên đến 75.000-80.000 cây/ha Tuy nhiên, suất sản lượng lương thực chịu tác động loài sâu hại, chúng làm giảm suất từ 15 - 20% Đe phòng trừ sâu hại người nông dân chủ yếu sử dụng biện pháp hóa học Việc lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực gây tác hại nghiêm trọng phá vỡ cân hệ sinh thái, tiêu diệt thiên địch, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người Xuất phát tù’ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên CÚOI đề tài “Đảnh giả tình hình sâu hại ngô huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An thử nghiệm số loại thuốc phòng trừ điều kiện thực nghiệm ” Mục tiêu đề tài Đe tài tập trung nghiên CÚOI, đánh giá tình hình sâu hại diễn biến số lượng số loài sâu hại sinh quần ruộng ngô huyện Nam Đàn, đồng thời sử dụng số loại thuốc hóa học phòng trừ chúng nhằm xác định thời điểm phun thuốc, tuổi sâu mẫn cảm với thuốc từ cung cấp dẫn liệu khoa học làm sở cho công tác dự tính, dự báo phát sinh, phát triển sâu hại sinh quần ruộng ngô để giúp người dân xác định thời điếm phòng trừ sâu họp lý, đạt hiệu cao Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các loài côn trùng gây hại sinh quần ruộng ngô huyện Nam Đàn gồm côn trùng thuộc cánh vảy (Lepidoptera), cánh thắng (Orthoptera); Bộ cánh cứng (Coleoptera); Bộ cánh nửa (Heteroptera); Bộ cánh (Homoptera) - Phạm vi nghiên cứu: Đe tài tập trung nghiên cún thành phần sâu hại diễn biến số lượng loài gây hại ruộng ngô huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Từ sử dụng số thuốc hóa học phòng trừ chúng điều kiện thực nghiệm để xác định thời điểm phun thuốc, tuổi sâu thích hợp để thuốc hóa học đạt hiệu lực cao Ỷ nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Y nghĩa khoa học Lần đưa danh lục thành phần loài côn trùng gây hại sinh quần ruộng ngô huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu diễn biến số lượng loài sâu gây hại theo giai đoạn phát triển ngô làm sở dự tính dự báo cho người dân chủ động đưa kế hoạch phòng trù' * Ỷ nghĩa thực tiễn Ket nghiên CÚOI diễn biến số lượng sâu hại ngô thời điểm (tương ứng với giai đoạn phát triển ngô) mà loài sâu hại phát sinh gây hại mạnh (đạt đỉnh cao số lượng) Từ khuyến cáo để người dân trồng ngô chủ động, thường xuyên thăm ruộng vào thời điếm có kế hoạch phòng trừ loài sâu kịp thời đạt hiệu cao Các dẫn liệu trình bày luận văn góp phần vào việc áp dụng có hiệu biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại ngô huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Cơ sở khoa học đề tài *Dịch hại trồng trạng thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp Các hệ sinh thái tự nhiên có khả tự điều chỉnh riêng Đó khả tự lập lại cân bằng, cân quần thể hệ sinh thái (vật ăn thịt - vật mồi, vật ký sinh - vật chủ), cân vòng tuần hoàn vật chất dòng lượng thành phần hệ sinh thái Sự cân có nghĩa cân vật sản xuất, vật tiêu thụ vật phân hủy Sự cân gọi cân sinh thái Nhờ có điều chỉnh mà hệ sinh thái tự nhiên giữ ốn định chịu tác động nhân tố ngoại cảnh Hệ sinh thái hệ thống sống có khả tự điều chỉnh Đó khả tự lập lại cân quần thể sinh vật sống vật ăn thịt mồi, sở tạo nên cân sinh thái Tuy nhiên, khả tự lập lại cân hệ sinh thái có giới hạn Con người muốn thu lợi nhuận kinh tế cao nên nhiều hoạt động làm cản trở khả tự điều chỉnh hệ sinh thái, dẫn tới cân sinh thái, gây suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trường Muốn quản lý tốt hệ sinh thái nguyên lý cần tuân thủ giữ cho hệ sinh thái không nằm khả tự điều chỉnh -► Sản xuất < Tiêiị thụ ™L Tái sản xuất -Nói tác hại loài sinh vật đó, thực xét góc độ lợi ích 3.3.2 Một sổ đặc điếm sinh học sâu đục thân ngô (Otrinìa nubilalis) thử nghiệm thuốc hóa học phòng trừ chủng 3.3.2.1 Một sổ đặc điếm sinh học sâu đục thân ngô (Otrìnìa nubilalỉs) • Đặc điếm hình thái Sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalỉs) loài sâu hại ngô, hàng năm sâu gây hại nặng vùng trồng ngô nước Sâu đục thân thuộc họ ngài sáng (Pyralidae), cánh vảy (Lepidoptera), sinh trưởng phát triển qua pha: Trứng, sâu non, nhộng trưởng thành (hình 3.8) Trúng đẻ thành xếp liền vảy cá Trứng hình bầu dục dẹt, đẻ có màu trắng sữa, mặt trơn bóng Vài ngày sau trúng có chấm đen trông rõ dần đầu sâu non Sâu non có màu nâu vàng, gồm vạch nâu mờ chạy dọc lưng từ đầu đến cuối Trên mảnh lưng nốt có nốt gai lồi màu nâu thẫm nằm phía trước nốt nhỏ nằm phía sau Nhộng có màu nâu Nhộng đực nhỏ thuôn dài nhộng Trưởng thành có cánh trước màu vàng tươi đến vàng nhạt, gồm đường vân màu thẫm chạy ngang cánh thành hình gấp khúc Mép trước mép màu đậm khoảng cánh trở phía sau Cánh sau màu sáng hơn, đường vân mờ cánh trước, bụng trông rõ có đốt Ngài đực thường nhỏ ngài Sâu non có tuổi, pha gây hại nặng giai đoạn sinh trưởng ngô Đo kích thước pha phát triến (trúng, sâu non, nhộng, trưởng thành) để tính toán kích thước trung bình pha, kết thể bảng 3.14 Bảng 3.14 Kích thước pha phát dục sâu đục thân Kích thước (mm) Pha phát dục Ngắn Dài Trứng 0,8 1,1 TB ± SE 0,9 ± 0,0 Tuổi 1,5 2,1 1,8± 0,0 Sâu Tuổi Tuổi 2,3 6,1 3,3 12,1 2,9± 0,1 9,6± 0,5 non Tuổi 12,4 18,2 14,9± 0,6 Tuổi 20,0 29,7 23,9+ 0,8 Dài 18,5 20,3 19,7± 0,4 Rộng Dài 3,5 13,9 4,7 15,1 4,3± 0,2 14,2± 0,4 Rộng sải cánh 28,1 34,4 30,8± 0,8 Nhộng TT Kích thước sâu đục thân có ý nghĩa quan trọng việc xác định tuối sâu đồng ruộng mà việc theo dõi lột xác chúng khó khăn đặc biệt người dân Dựa vào kích thước xác định tương đối xác tuối sâu từ định thời điếm phòng trừ có hiệu Ket bảng 3.3 cho thấy, trứng có kích thước trung bình 0,9mm Sâu non tuổi có chiều dài dao động tù* 1,5 - 2,lmm, trung bình dài 1,8 ± 0,0mm Tuối kích thước dài khoảng 2,3 - 3,3mm, trung bình 2,9 ± 0,1 mm Sâu non tuổi thể dài trung bình 9,6 ± 0,5mm Tuổi chiều dài trung bình đạt 14,9 ± 0, 6mm Tuổi lột xác, thể dài khoảng Nhộng 20,0 mm; đẫy sức dài tới 29,7mm; trung bình dài tới 23,9+ 0,8mm Nhộng dài trung bình 19,7±0,4mm, rộng 3,5 - 4,7mm Trưởng thành có chiều dài thể dao động 13,9-15,1 mm, sải cánh rộng trung bình 30,8mm Triệu chúng gây hại sâu đục thân tùy thuộc vàotuổi sâu giai đoạn sinh trưởng vết cắn Trứng ngô Quan sát triệu chứng gây hại sâu đục thân ngô đồng ruộng thu hình 3.8 vết gây hại Trưởng thành Vêt đục thân Hình 3.8 Hình thái vết gây hại sâu đục thân ngô Hình thái Sâu non thường nở vào buổi sáng, sâu nở ăn hết vỏ trứng, bò quanh vỏ trứng thời gian ngan phân tán rộng mặt ngô, nhả tơ đu nhờ gió chuyển từ sang kia, sang khác Sau xâm nhập nhanh chóng vào phận đặc biệt nõn Sâu non tuổi 1-3 thường gặm ăn thịt non cắn xuyên thủng nõn, sau nõn phát triến vươn xòe đế lại dãy lỗ xếp ngang Sâu tuối đục phá vào thân, ngô nhỏ bị sâu đục thân bị gãy, không bắp Sâu non tuối gây hại nặng phần miệng khỏe Chúng đục vào lóng phía thân, bắp ngô Cây ngô lớn sâu đục thân để lại đường đục có phân sâu, bắp ngô bị đục từ cuống bắp Các bắp bị biến dạng, phá nát hạt dễ bị thối gặp trời mưa Vì vậy, thăm đồng thấy xuất đặc điểm nhận diện sâu đục thân tuổi để có biện pháp phòng trừ hợp lý Với đặc điểm gây hại nằm thân, bắp nên việc phòng trừ khó khăn, cần chọn thời điểm sâu tuổi -3 để phun thuốc mà chúng gây hại nõn 3.3.2.2 Thử nghiệm sổ loại thuốc hóa học phòng trừ sâu đục thân (Otrỉnia nubilalỉs) hại ngỏ Tiến hành phun thuốc hóa học phòng trù' sâu đục thân điều kiện chậu vại Sau thả sâu đục thân lên ngô sau ngày tiến hành phun thuốc Ket thử nghiệm cho thấy, phòng trù’ sâu đục thân ngô nhà lưới biện pháp hóa học có hiệu tương đối cao (Bảng 3.15) Ket bảng 3.15 cho thấy hiệu lực phòng trù' tăng theo thời gian sau xử lý Sau ngày phun, thuốc Altach 50EC có hiệu lực phòng trừ đạt 83,33% thuốc Regent 50EC có hiệu lực phòng trừ 75,00%, thuốc Padan 95 SP đạt 66,66% Xử lý thống kê cho thấy sai khác có ý nghĩa loại thuốc Hiệu lực phòng trừ tăng nhanh sau ngày xử lý thuốc Padan 50EC cho hiệu lực đạt 83,33% tăng so với ngày thứ 16,67%, thuốc Regen 50EC thuốc Altech 50EC cho hiệu lực đạt 91,66% tăng so với ngày thứ 16,66%, 8.33% Bảng 3.15 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học phòng trừ sâu đục thân ngô Thuốc Hiệu lực phòng trừ (%) Regent Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày 75,00a ± 14,43 91,66 a± 8,33 100,00 a± 0,00 - 66,66 a ± 8,33 83,33 a ± 8,33 100,00 a ± 0,00 - 83,33 a ± 8,33 91,66 a± 8,33 91,66 a± 8,33 23,13 18,89 18,89 50EC Padan 95SP Altech 50EC LSD0, 05 91,66 ±8.33 Ghi chú: Các chữ khác phạm vỉ cột có sai khác có ý nghĩa mặt thống kê vói mức ý nghĩa p < 0.05 Sau ngày xử lý thuốc Regen 50EC Padan 50EC hiệu lực phòng trừ đạt 100%, thuốc Altech 50EC đạt 91,66% Hiệu lực phòng trừ ý nghĩa loại thuốc với Sau ngày xử lý hiệu lực phòng trừ thuốc Altech 50EC không tăng Vì sử dụng thuốc Altach 50EC, hiệu ban đầu cao (86,66% sâu chết sau ngày phun) đạt mức 91,66% kết thúc thí nghiệm Thuốc Regen 50EC thuốc Padan50EC cho hiệu lực phòng trừ đạt 100,00% sau ngày xử lý nhiên hiệu lực phòng trừ thuốc Regen 50EC tăng nhanh Ngày Ngày Ngày Ngày cN 120 100 Í-H Thời gian theo dõi toX) tí 80 'O -G CL, 60 ■Regent 50EC cr 40 ’Padan95SP 'Altch50EC =3 «L>- 20 s sau phun Hình 3.9 So sánh hiệu phòng trù' sâu đục thân ngô loại thuốc hóa học khác Như áp dụng loại thuốc để phun đồng ruộng theo liều lượng khuyến cáo Khó khăn lớn phòng trừ sâu đục thân ngô sâu đục sâu vào bên thuốc khó tiếp xúc phun thuốc cần phun tập trung vào điểm bị sâu đục phá hại phải chọn thời điểm mẫn cảm để phun thuốc KÉT L UẬN VÀ KI ÉN NGHỊ К et luận (1) Thành phần sâu hại ngô trồng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2011 - 2012 vụ xuân 2012 có 37 loài thuộc 10 họ có loài phố biến gây hại ngô gồm: Sâu xám (Agrotis ipsilon), sâu đục thân (Ostrinia nubilalỉs), rệp ngô (Rhopalosỉphum maydis), bọ xít xanh (Nezara viridula) Trong có loài xuất gây hại nặng vụ đông xuân sâu xám sâu đục thân (2) Số lượng cá loài sâu hại ngô biến động đạt đỉnh cao/ vụ ngô Sâu xám xuất từ mọc mầm đến 9-11 đạt đỉnh cao vào giai đoạn mọc mầm đến lá; Sâu đục thân ngô xuất từ 36 đến chín sinh lý đạt đỉnh cao vào giai đoạn 6-9 chín sữa; Rệp ngô xuất từ xoáy nõn đến chín sữa đạt đỉnh cao vào giai đoạn trố cờ; Bọ xít xanh xuất từ héo râu đến thu hoạch đạt đỉnh cao vào giai đoạn chín sữa (3) Mức độ gây hại loài sâu hại ngô phụ thuộc vào giai đoạn phát triển cây, phương thức canh tác mùa vụ gieo trồng Đối với sâu đục thân ngô, giai đoạn mẫm cảm ngô có - chín sữa, sâu xám giai đoạn mọc mầm đến lá, rệp ngô giai đoạn trố cờ bọ xít xanh giai đoạn chín sữa (4) Sử dụng thuốc Bassa 50EC, Fastac 5EC Altach 50EC phòng trừ bọ xít xanh cho hiệu lực phòng trù' nhanh đạt 100,00% sau 1-5 ngày phun Phun thuốc Fastac 5EC phun theo khuyến cáo điều kiện ô lưới cho hiệu lực phòng trù' nhanh đạt 100% sau đến ngày phun bọ xít tuối 1, tuổi Do nên phun thuốc Fastac 5EC bọ xít tuổi nhỏ (tuổi 1, tuổi 3) (5) Sử dụng loại thuốc Regent 50EC, Padan 95SP, Altach 50EC phòng trừ sâu đục thân điều kiện ô lưới Sau ngày đạt 91,66% loại thuốc Regent 50EC, Altach 50EC, thấp Padan 95SP 83,33%, tỷ lệ sâu chết đạt 100% sau ngày phun thuốc Regent 50EC Padan 95 SP, tỷ lệ chết đạt 91,66% sau ngày thuốc Altach 50EC Kiến nghị - Cần kiếm soát loài sâu hại ngô vào giai đoạn mẫn cảm như: sâu đục thân giai đoạn ngô - chín sữa, sâu xám giai đoạn ngô mọc mầm đến lá, rệp ngô giai đoạn trố cờ, bọ xít xanh giai đoạn ngô chín sữa - Khuyến cáo người dân trồng ngô huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An nên sử dụng thuốc Fastac 5EC theo nồng độ liều lượng khuyến cáo để phòng trừ bọ xít xanh tuối 1, Thuốc Regent 50EC phòng trừ sâu đục thân vào giai đoạn mẫn cảm ngô loài sâu hại TÀI LIỆU THA M KHẢo Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ môn côn trùng, Khoa nông học - Trường ĐHNNI Hà Nội (2004), Côn trùng chuyên khoa, Nhà xuất Nông nghiệp [2] Bộ Khoa học công nghệ - Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Động vật chí Việt Nam tập 24 - Họ Bọ rùa (Coccinellidae - Coleoptera), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Cục bảo vệ thực vật (1995), Phuưng pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng, Nhà xuất Nông nghiệp [4] Trần Đình Chiến (1991), Kết buức đầu tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi số trồng Gia Lâm - Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học 1986 - 1991, ĐHNNI, NXB Nông nghiệp [5] Trần Đình Chiến (2002), Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tutmg vùng Hà Nội phụ cận Đặc tính sinh học bọ chân chạy Chleanỉus bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp [6] Nguyễn Xuân Chính, (2004), Điều tra diễn biến mật độ sâu hại vụ ngô Xuân năm 2004 Gia Lâm - Hà Nội, nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học bọ rùa vằn (Menochỉlus sexmaculatus F.), Báo cáo TTTN - ĐHNN I Hà Nội, tr 19 - 23 [7] Nguyễn Quang Cường, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Hạnh (2009), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ rùa mắt trắng Lemnia biplagiata Swartz, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh yật lần thứ3, NXB Nông nghiệp, tr 1252 - 1258 [8] Trương Đích (2000), Kỹ thuật trồng ngô suất cao, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [9] Đặng Thị Dung (2003), Một số dẫn liệu sâu đục thân ngô (Ostrinia fumacalis Guenee) Lepidoptera Pyralidae vụ Xuân 2003 Gia Lâm Hà Nội, Tạp chí BVTVsố 6/2003, tr - 12 [10] Hồ Thị Thu Giang (1996), Thành phần kẻ thù tụ’ nhiên (côn trùng ký sinh, côn trùng nhện bắt mồi) sâu hại rau họ hoa thập tự nghiên cún đặc điểm sinh học sinh thái loài bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr.) ong ký sinh (Dỉaeretỉella rapae Mintosh) vụ đông xuân 1995 - 1996 Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp [11] Hồ Thị Thu Giang, Trần Đình Chiến (2005), Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabricius, Tạp chí BVTV 6/2005, tr 25-29 [12] Phan Xuân Hảo (2007), Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam, http://vaas.org.vn [13] Hà Quang Hùng (2005), Giáo trình Dịch học BVTV, NXB Nông nghiệp [14] Nguyễn Đức Khiêm, Tình hình sâu hại giống ngô Hà Nội, Tạp chí BVTVsố 5, tr 10 - 13 [15] Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp [16] Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp [17] Phạm Văn Lầm (1996), Góp phần nghiên cứu thành phần thiên địch sâu hại ngô, Tạp chí BVTV số 5/1996, tr 41 - 46 [18] Phạm Văn Lầm (1997 - 1998), Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học bọ rùa vệt đen, Menochỉlus sexmaculatus Fabr (Coleoptera Coccinellidae), Viện bảo vệ thực vật [19] Phạm Văn Lầm (2005), Một số kết nghiên cứu thiên địch rệp muội, Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, tr 87-92 [20] Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Tiến Hùng (1997), Giáo trình lương thụt - màu, NXB Nông nghiệp [21] Nguyễn Thị Lương (2003), Điều tra thành phần sâu hại ngô thành phần thiên địch chúng Diễn biến mật độ số sâu hại vụ Xuân 2003 Gia Lâm - Hà Nội, Báo cáo TTTN - ĐHNN I Hà Nội, tr 17 - 35 [22] Phạm Quỳnh Mai (2009), Sức tiêu thụ rệp Aphis craccivora đẻ trứng loài bọ rùa 18 chấm Harmonỉa sedecỉmnotata phòng thí nghiệm, Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ3, NXB Nông nghiệp, tr 1451-1454 [23] Quách Thị Ngọ, Phạm Văn Lầm (1999), Đặc điếm sinh học chủ yếu bọ rùa hai mảng đỏ, Tạp chí BVTV số 3/1999 [24] Hoàng Đức Nhuận (1982), Bọ rùa Việt Nam, tập 1-2, NXB Nông nghiệp [25] Nguyễn Thị Kim Oanh (1993), Nghiên cứu đặc điếm phát sinh phát triển rệp ngô Rhopalosiphum maydis Fitch hại trồng vùng Hà Nội đề xuất biện pháp phòng chống, Ket nghiên cún khoa học trồng trọt 1992 -1993, tr 204-207 [26] Phạm Tuyết Nhung (2002), Điều tra diễn biến mật độ sâu hại ngô vụ Xuân 2002 ảnh hưởng số sinh thái Đức Chính Cẩm Giàng - Hải Dương, Báo cáo TTTN - ĐHNNI, tr 19-33 [27] Nguyễn Hữu Tình (1997), Cây ngô - Nguồn gốc đa dạng di truyền phát triển, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr - [28] - Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trù’ tống hợp sâu hại trồng Nghiên cún ứng dụng, NXB Nông Nghiệp, tr 157 - 169 [29] Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình côn trùng Đại cirơng, NXB Nông nghiệp [30] Viện Bảo vệ Thực vật (2000), Phuưng pháp nghiên cún Bảo vệ Thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tập 1,2, 100 tr Tài liệu nước [31] Hill, D S and Waller, J M (1988), Handbook of Pests and Diseases (Intermediate Tropical Agriculture Series), p.202 -217 [32] Kieckhefer R.w (1984), Cereal aphid prevences for and reproduction on some warm season grasses, Environmentae Entomology 1984, 888891 [33] Kieckhefer R.w, Gellner J.L (1988), Influence of plant growth stage on cereal aphid reproduction, Crop Scien (USA) [34] Semyanov, v.p (1999), Biology of Ladybeetles (Coleoptera, Coccinellidae) from Southeast Asia: III Lemnia biplagiata (Swartz) Zoological Institute, Russian Academy of Sciences, St Petersburg, 199034 Russia, Received December 30, 1999 [35] Wang Ren Lyli Ying and Waterhouse, D F (1997), The Distribution and Importance of Arthropod Pest and Weed of Agriculture and Forestry Plantations in Southern China, ACIAR, Canberra, Australia,p.l4- 44 [36] Waterhouse, D.F (1993), The mator Arthropod pests and Weeds on Agricultural in Southeast [37] USDA, (2010), Http://www.fas.usda.gov/psdonline/psdResult.aspx [38] CIMMYT, 2008 Dmend ofmaize 2020 CIMMYT Internationa mailze and Wheat Improvenment Center, el Batan, Mexico [39] CIMMYT, (2001), World maize Facts and Trends CIMMYT Internationa mailze and Wheat Improvenment Center, el Batan, Mexico PHỤ LỤC ẢNH Sâu đục thân Rệp ngô Bọ xít xanh Cánh cứng ăn Cào cào Thỉ nghiêm phòng trừ Bọ xít xanh điều kiện phòng thỉ nghiệm + Sau ỉ ngày xử lý LSD All-Pairwise Comparisons Test of hqpt for ct CT Mean Homogeneous Groups 100.00 A 96.67 AB 86.67 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 4.3033 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 11.948 Error term used: ct*ll, DF There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another + San ngày xử lý CT Mean Homogeneous Groups 100.00 A 100.00 A 96.67 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 2.7217 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 7.5565 Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among the means Thỉ nghiêm phòng trừ Bọ xít xanh điểu kiện ô lưới Sau ỉ ngày phun CT Mean Homogeneous Groups 100 A 94.44 AB 88.89 AB 83.33 AB 72.22 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0620 TO 0.0716 Critical Q Value 5.010 Critical Value for Comparison 21.97 TO 0.2537 Error term used: Error, DF There are groups (A, B) in which the means are not significantly different from one another Sau ngày phun CT Mean Homogeneous Groups 100 A 99.33 A 86.67 A 80.00 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0613 TO 0.0708 Critical Q Value 5.010 Critical Value for Comparison 21.73 TO 0.2509 Error term used: Error, DF There are groups (A ) in which the means are not significantly different from one another Sau ngày phun CT Mean Homogeneous Groups 100 A 100 A 93.33 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0399 TO 0.0460 Critical Q Value 5.010 Critical Value for Comparison 14.12 TO 0.1630 Error term used: Error, DF There are groups (A) in which the means are not significantly different from one another Thỉ nghiệm phòng trừ sâu đục thân hại ngô Sau ngày xử lý CT Mean Homogeneous Groups 83.333 A 75.000 A 66.667 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 8.3333 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 23.137 Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among the means Sau ngày xử lý CT Mean Homogeneous Groups 91.667 A 91.667 A 83.333 A Alpha 0.05 Critical T Value 2.776 Standard Error for Comparison 6.8041 Critical Value for Comparison 18.891 Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among the means Sau ngày xử lỷ CT Mean Homogeneous Groups 100.00 A 100.00 A 91.67 A Alpha 0.05 Critical T Value 2.776 Standard Error for Comparison 6.8041 Critical Value for Comparison 18.891 Error term used: ct*ll, DF There are no significant pairwise differences among [...]... trồng - sâu hại - thiên địch trong hệ sinh thái nông nghiệp, các nguyên tắc sinh thái và đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp 1.2.Tình hình nghiên cứu sâu hại trên sinh quần ruộng ngô ở thế giới và Việt Nam ỉ.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại ngô trên thế giới Trước kia ở phía Bắc Mỹ gần Boston, Massachsetts vào năm 1917, cây ngô đã xuất hiện sâu đục thân, bây giờ đã lan rộng sang Canada và cả Châu... bộ nấm, virus mỗi bộ phát hiện tò 1 - 4 loài Trong các loài trên đã xác định tên được của 63 loài gồm 40 loài bắt mồi ăn thịt (chiếm 57,1%), 17 loài ký sinh trên sâu hại ngô (chiếm 21,45%), 4 loài ký sinh bậc 2 (chiếm 5,7%), 2 loài ký sinh trên côn trùng ăn rệp ngô (chiếm 2,9%) và 2 loài vi sinh vật gây hại cho sâu hại ngô (chiếm 2,9%) Theo Nguyễn Xuân Chính (2004) [6], các loài thiên địch sâu hại ngô. .. ruộng ngô tại 3 xã điều tra Tỷ lệ bị hại có xu hướng tăng dần vào giữa vụ đặc biệt vào giai đoạn cây ngô héo râu đến chín sáp và giảm dần về cuối vụ Quy luật này phù hợp với giai đoạn sinh trưởng của cây trồng Ở đầu vụ, cây trồng phát triến sinh dưỡng nguồn thức ăn phong phú dần Khi cây ngô bước vào giai đoạn hình thành bắp rất thích họp cho sâu đục thân sinh trưởng phát triển và đây cũng là giai đoạn... loài sâu hại chính (sâu xám, sâu đục thân, rệp ngô và bọ xít xanh) trên cây ngô trồng ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2011 - 2012 - Thử nghiệm một số loại thuốc hóa học phòng trù’ sâu đục thân và bọ xít xanh hại ngô ở điều kiện thực nghiệm (ô lưới) 2.4.Phương pháp nghiên cứu Điều tra thành phần loài và diễn biến số lượng của chúng qua các giai đoạn phát triển 2 2 của cây ngô cũng như thử nghiệm phun... chính hại ngô tuân thủ theo các phương pháp nghiên cứu thường quy về côn trùng và bảo vệ thực vật (Viện bảo vệ thực vật, 2000) [30] 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại trên cây ngô Điều tra thu mẫu định tính: Sử dụng vợt côn trùng có đường kính 40 cm, chiều dài 11,2 m hoặc tay thu bắt toàn bộ các loài sâu hại và thiên địch xuất hiện trên ruộng ngô và khu vực lân cận, trong số các cá thế côn trùng. .. điều kiện phòng thí nghiệm Hàng ngày cho chúng ăn thức ăn là cây ngô non hoặc bắp ngô non Theo dõi và đếm số trứng đẻ/ổ/1 con cái, tỷ lệ nở của trúng và vũ hóa thành trưởng thành Các thí nghiệm được lặp lại ít nhất 3 lần, số lượng cá thế theo dõi ở mỗi lần thí nghiệm từ 20 - 30 cá thể/ đối tượng nuôi 2.4.4 Phương pháp thử nghiệm một so loại thuốc hỏa học phòng trừ bọ xít xanh (Nezara viridulaL.) và sâu... thân ngô (Ostrinia nubilalis H.) * Thử nghiêm phòng trừ bọ xít xanh (Nazara viridula L.) - Thí nghiệm 1 Phòng trừ bọ xít xanh trong điều kiện phòng thí nghiệm Tiến hành thu bắt các cá thể trưởng thành của bọ xít trên các ruộng ngô hoặc đậu đưa về nuôi tại phòng thí nghiệm Sinh thái côn trùng nông nghiệp Nuôi bọ xít trong các lọ sạch có đường kính tò 15- 20cm, cao 15- 25 cm, đậy vải màn thông khí và cung... trở thành chuyên gia đồng ruộng; Phòng trừ dịch hại; Bảo vệ thiên địch (2) Biện pháp quản lý dịch hại tống họp trên cây ngô gồm: Biện pháp canh tác (Luân canh cây trồng; Thời vụ gieo trồng hợp lý; Sử dụng hạt giống khỏe, giống chống chịu sâu bệnh; Gieo trồng với mật độ hợp lý; Sử dụng phân bón hợp lý); Biện pháp thủ công; Biện pháp sinh học và biện pháp hóa học Trong nhóm biện pháp sinh học phòng trừ. .. đục thân xuất hiện với tỷ lệ gây hại thấp nhất Chúng gây hại trên ngô lớn nhất ở giai đoạn ngô ở giai đoạn 9-11 lá và giai đoạn chín sữa với tỷ lệ gây hại đạt 4%, sau đó tỷ lệ cây bị hại giảm dần đến giai đoạn chín sinh lý đạt 1% Như vậy đối với sâu đục thân, vùng đất bãi có tỷ lệ cây bị hại lớn nhất sau đó đến vùng bán sơn địa và vùng đất nội đồng có tỷ lệ cây bị hại thấp nhất Do vùng đất nội đồng... gây hại nghiêm trọng trên ngô và đã có một số nghiên cứu về đặc điếm phát sinh gây hại của chúng trên ngô Ket quả cho thấy loài sâu này gây hại chủ yếu ở thời kỳ cây ngô còn non Sâu thường gây hại vào ban đêm Sâu cắn ngang cây non, sau đó lôi phần thân cây non bị đứt xuống đất để ăn Sâu xám phá hại ngô mạnh tò lúc mọc mầm đến 5 - 6 lá khi cây 7 - 8 lá sâu xám đục gốc vào bên trong ăn phần mềm ở giữa ... trọng nên sử dụng thuốc vào giai đoạn sinh trưởng sâu để đạt hiệu phòng trừ cao 3.3.ỉ Một so đặc điếm sinh học bọ xít xanh (Nagara viridula) hại ngô thử nghiệm thuốc hỏa học phòng trừ chúng 3.3.ỉ... chúng ngô phụ thuộc vào giai đoạn phát triến ngô thời vụ gieo trồng Đối với sâu xám xuất vụ ngô xuân vụ ngô đông Chúng xuất từ giai đoạn từ mọc mầm đến giai đoạn - 11 gây hại nặng cho ngô vào giai... biến loài phố biến sinh quần ruộng ngô - Nghiên cúu diễn biến số lượng loài sâu hại ngô qua giai đoạn sinh trưởng ngô tù’ xác định thời điếm phát sinh gây hại nặng sâu ngô để khuyến cáo cho người

Ngày đăng: 04/12/2015, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÒ ĐÌNH THẮNG TÊN ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠ c sĩ

    • MỤC L ỤC

    • ™L

      • 25% < f < 50% - Loài ít phổ biến ++ f <25% - Loài rất ít gặp +

      • Hiệu quả phòng trừ (%) = Ca ~Ta X 100%

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan