VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOÁ 2008 – 2011 BÀI KIỂM TRA Môn học: Quản lý nhân giáo dục Họ tên học viên: Hoàng Thu Hồng Câu hỏi: Sau nghiên cứu Giáo trình Quản lý nhân giáo dục Tài liệu tham khảo, Anh/Chị tiếp thu được: - Điều so với kinh nghiệm trước mình? - Điều Anh/Chị thấy tâm đắc áp dụng thực tiễn được? - Điều tài liệu không phù hợp với quan điểm/ý kiến Anh/Chị? Bài làm: Từ buổi sơ khai, người bắt đầu hình thành nhóm để thực hoạt động phối hợp chung việc lãnh đạo, tổ chức, quản lý xuất nhu cầu tất yếu Hoạt động đòi hỏi yếu tố đảm bảo cho thành công như: Mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp, kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm…Quản lý loại hình lao động quan trọng hoạt động người Quản lý tức người nhận thức quy luật, vận động theo quy luật đạt thành công to lớn Bản chất quản lý: - Quản lý công việc, trình hoạt động có ý thức người với tư cách chủ thể quản lý; - Quản lý hoạt động có mục đích, mục tiêu rõ ràng; - Đối tượng, khách thể quản lý hệ thống có cấu trúc phức tạp, có đặc điểm riêng, hệ thống người, xã hội phức tạp nhất; - Để quản lý có hiệu phải sử dụng công cụ, phương pháp quản lý phù hợp; - Quản lý đòi hỏi có yếu tố, điều kiện đảm bảo định; - Quản lý diễn bối cảnh, môi trường định… Tóm lại, theo nghĩa rộng khái niệm quản lý xác định: Quản lý hoạt động có ý thức người, đảm bảo cho đối tượng quản lý bảo tồn, phát triển theo trình mục đích xác định, công cụ, phương pháp phù hợp Quản lý hoạt động xuất từ lâu, kể từ người biết hợp tác phân công lao động Quá trình hình thành nên kinh nghiệm lãnh đạo, tổ chức, quản lý Song phải đến kỷ thứ 18 hình thành phát triển thành khoa học quản lý Nó bắt đầu đóng vai trò đáng kể từ cách mạng công nghiệp khởi đầu Anh vào kỷ 18 sau lan sang Mỹ vào kỷ 19, máy móc bắt đầu thay lao động thủ công sản xuất theo dây chuyền xuất Một vấn đề đặt làm để đạt hiệu suất làm việc tối đa Từ xuất nhiều người sâu nghiên cứu giải pháp quản lý khác nhau, hình thành nên học thuyết, quan điểm quản lý khác - F W Taylor quản lý theo khoa học - Henry Fayol nguyên tắc quản lý - Max Weber quản lý hành - Các trường phái quản lý quan tâm đến người tổ chức Quản lý đơn vị, tổ chức, sở so với quản lý ngành, quốc gia phạm vi quản lý “vi mô” Nhưng lý thuyết quản lý, quản lý đơn vị điều hành hệ thống mẹ, có nhiều hệ thống Quản lý đơn vị phải bao gồm: Quản lý mục tiêu Quản lý nguồn lực Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Quản lý maketing Quản lý quan hệ Quản lý môi trường sống hoạt động đơn vị Trong đó, quản lý nguồn lực lại bao gồm: Nguồn lực vật chất Nguồn lực tài Nguồn nhân lực Nguồn lực thông tin Trong nguồn lực nguồn nhân lực có vai trò, vị trí nhất, định đối tượng khó quản lý Phân tích lý thuyết tổng kết thực tiễn cho thấy nguồn nhân lực định thành công đơn vị, tổ chức quốc gia Khái niệm quản lý nguồn nhân lực hay quản lý nhân xuất vào năm 80 kỷ XX Quản lý nhân coi là: Tất định quản lý có tác động đến mối quan hệ tổ chức cá nhân thành viên nguồn nhân lực tổ chức Ngày nay, nội dung quản lý nhân rộng có nhiều quan niệm khác đa dạng, xét vai trò chức quản lý nhân định nghĩa theo mô tả sau: Quản lý nhân hoạt động chủ thể quản lý gồm tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân nhóm hoạt động có hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức cao bất mãn khách thể quản lý Các định nghĩa quản lý nhân có nhiều, nhiên định nghĩa quản lý nhân giáo dục nước ta chưa thấy, ta xác định quản lý nhân giáo dục định nghĩa đây: Quản lý nhân giáo dục hoạt động chủ thể quản lý gồm tuyển chọn, sử dụng, trì, phát triển, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên làm việc có hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức giáo dục – đào tạo, đồng thời cải thiện đời sống vật chất tinh thần họ ngày tốt Sau nghiên cứu Giáo trình Quản lý nhân giáo dục Tài liệu tham khảo, em cần nắm vững nội dung trọng tâm sau: 1/ Điều so với kinh nghiệm trước Anh/Chị: để đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực hay quản lý nhân tổ chức đưa giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực tương lai, thường nêu thực trạng không mang tính khách quan hiệu không cao, tài liệu tham khảo đưa phương pháp kinh nghiệm quản lý em là: “Phiếu hỏi quản lý nguồn nhân lực”, ta áp dụng phương pháp hỏi ta thu kết mong muốn sở để đưa giải pháp quản lý nguồn nhân lực cách xác 2/ Điều Anh/Chị thấy tâm đắc áp dụng thực tiễn được? Thứ nhất: Để quản lý giáo dục nói chung quản lý nhân nói riêng cần phải xác định đặc điểm lao động sư phạm nguồn nhân lực ngành, sở giáo dục – đào tạo Các loại lao động khác, quản lý, nghiên cứu, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ làm việc ngành giáo dục có yêu cầu đặc thù, phù hợp với tính chất, môi trường sư phạm; nhiên đặc điểm lao động sư phạm giáo viên (bao gồm giảng viên) vấn đề đặc trưng quản lý nhân cần sâu phân tích để có biện pháp quản lý phù hợp Một số đặc điểm lao động sư phạm cần phân tích sau: - Mục đích, sứ mệnh lao động sư phạm - Đối tượng lao động sư phạm - Sản phẩm lao động sư phạm - Quá trình lao động sư phạm - Công cụ lao động sư phạm - Tính chất lao động sư phạm - Môi trường lao động sư phạm Vì vai trò quản lý nhân giáo dục – đào tạo quan trọng, quan trọng lĩnh vực khác, lao động làm sản phẩm đặc biệt – nhân cách học sinh – sinh viên Quản lý lao động sư phạm đòi hỏi vừa phải chặt chẽ, lại vừa phải tôn trọng tự sáng tạo nghệ thuật sư phạm riêng người giáo viên Thứ hai: Phân tích công việc, hoạch định, tuyển chọn, sử dụng phát triển nguồn nhân lực Đây mảng công việc cụ thể cần nắm vững kiến thức, kỹ để triển khai công tác nhân có hiệu cao đưa quy trình thực để vận dụng thực tiễn Phân tích công việc yếu tố quan trọng hàng đầu, chìa khoá để khai thông tất công việc liên quan đến công tác tổ chức nhân Ta sâu nghiên cứu phân tích lĩnh vực Phân tích công việc công cụ quản lý nhân sự, liên quan đến toàn nhiệm vụ hoạt động quản lý nhân Có nhiều cách định nghĩa phân tích công việc định nghĩa phù họp cả: “Phân tích công việc tiến trình phân chia hoạt động thành nhiệm vụ, việc làm, phần việc thao tác cách có hệ thống, hợp lý để thực phần công việc tổ chức, nhóm cá nhân cách có hiệu quả” Mục đích phân tích công việc sau: - Giúp cho tổ chức thấy có nhiệm vụ, công việc cần phải làm, sao, …; - Mỗi nhóm hay cá nhân biết rõ nhiệm vụ, việc làm cụ thể phải làm; - Thấy mục tiêu tiêu chuẩn công việc để làm cho đúng; - Những điều kiện đảm bảo để thực công việc; - Chỉ cách thực công việc nào; - Thời gian, không gian thực hiện… Tiến trình phân tích công việc: - Phân tích công việc theo lý thuyết tâm lý học hoạt động từ sống thực (hoạt động vui chơi, giải trí, lao động, giao tiếp) ta biết động từ hoạt động biết nhân cách; từ hành động xác định rõ mục đích; từ thao tác ta biết công cụ, kỹ Trong nghiên cứu người ta quan tâm đến tổ chức hành động để thực nhiệm vụ, đạt mục đích - Theo thuyết phân tích công việc Mỹ: phân tích từ nghề hay chuyên môn, từ phân tích hệ thống công việc, từ công việc phân tích thành nhiệm vụ, đến trách nhiệm, phân tích hành động, hành vi thao tác; thao tác gắn với kỹ Ví dụ cô giáo, nghề/chuyên môn: Nghề giáo viên (giảng viên đại học) Công việc: giảng dạy, giáo dục quản lý học sinh Nhiệm vụ (bao gồm nhiệm vụ sau): - Nhiệm vụ giảng dạy - Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học công nghệ - Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ Trách nhiệm: cung cấp chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ cho học sinh – sinh viên đáp ứng yêu cầu phần chương trình, nội dung môn học theo kế hoạch duyệt, chấm thi tốt nghiệp đại học, cao đẳng; hướng dẫn đánh giá, chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp đại học, cao đẳng Chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập; đạo, hướng dẫn thực hành, thực tập tham gia công tác quản lý đào tạo khác Kỹ năng: phân tích, tổng hợp tài liệu, viết, trình bày giảng, sử dụng phương tiện dạy học, tổ chức hoạt động cá nhân nhóm học sinh; giao tiếp ứng xử với học sinh, giáo dục cá biệt, đánh giá học sinh, giao tiếp với cha mẹ học sinh đồng nghiệp Lợi ích phân tích công việc: a/ Đối với nhà quản lý: - Thấy rõ ràng việc cần làm không bị bỏ sót, - Biết rõ công việc để chọn người phù hợp, - Tiết kiệm nhiều thời gian trình quản lý nhân sự, - Có sở khách quan để trả lương đúng, - Kiểm tra, đánh giá khách quan, xác, - Quan hệ nhà quản lý đối tượng quản lý minh bạch, rõ ràng… b/ Đối với nhân viên: - Thấy rõ nhiệm vụ yêu cầu công việc để cố gắng hoàn thành; - Có ý thức, kế hoạch tự bồi dưỡng rèn luyện để làm giỏi công việc dược giao; - Kích thích thi đua vượt mức; - Tự kiểm tra, đánh giá công việc lực thân Phương pháp phân tích công việc: - Quan sát tiến trình hoạt động, ghi chép mô tả (nghề, mô hình hoạt động, đến mô hình nhân cách, đến mô hình đào tạo); - Dùng bảng hỏi để phân tích công việc, ví dụ dùng bảng hỏi để hỏi công việc làm từ sáng đến tối (hỏi chi tiết tốt); - Dùng vấn sâu để hỏi thêm; - Phối hợp phương pháp, phương tiện kỹ thuật mô tả tiến trình lao động, công việc Để giúp nhân viên tự phân tích công việc, yêu cầu họ phải trả lời vấn đề sau: Nghề/chuyên môn 5 Công việc Nhiệm vụ Trách nhiệm Các công cụ, phương tiện cần sử dụng Thao tác/kỹ Điều kiện, môi trường làm việc… Như việc phân tích công việc quan trọng, cần thiết, trình xuyên suốt hoạt động công tác tổ chức nhân như: Kế hoạch nhân sự; Tuyển dụng; Đào tạo - Bồi dưỡng phát triển; Đánh giá nhân viên; Lương bổng phúc lợi; An toàn Y tế; Quan hệ nhân lao động; Nghiên cứu quản lý nhân sự; công việc liên quan khác Để làm tốt công việc ta cần nắm vững nội dung 3/ Điều tài liệu không phù hợp với quan điểm/ý kiến Anh/Chị? Sau nghiên cứu kỹ Giáo trình Quản lý nhân giáo dục Tài liệu tham khảo kèm theo, em hoàn toàn đồng ý với cấu trúc lôgíc tài liệu, cấu trúc từ chung đến riêng, từ dễ đến khó, khái quát cách đầy đủ kiến thức cần nắm vững vận dụng thực tiễn Tuy nhiên số lượng học trình có hạn nên tài liệu chưa sâu phân tích vấn đế ... nghiệm quản lý em là: “Phiếu hỏi quản lý nguồn nhân lực”, ta áp dụng phương pháp hỏi ta thu kết mong muốn sở để đưa giải pháp quản lý nguồn nhân lực cách xác 2/ Điều Anh/Chị thấy tâm đắc áp dụng