1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích và đánh giá hoạt động Marketing của ngân hàng BIDV

34 2,7K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 294,5 KB

Nội dung

phân tích và đánh giá hoạt động Marketing của ngân hàng BIDV

Trang 1

MỤC LỤC

I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM (BIDV) 1

1 Lịch sử ra đời và phát triển 1

2 Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh 6

3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 7

II NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH 11

1 Năng lực sản xuất chung 11

1.1 Cơ sở vật chất 11

1.2 Nguồn lao động 11

2 Năng lực tài chính 12

3 Năng lực sản xuất 15

3.1 Về hoạt động tín dụng 16

3.2 Về hoạt động đầu tư 16

3.3 Về dịch vụ ngân hàng 17

III PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA BIDV 20

1 Xu thế ngân hàng bán lẻ thế giới những năm vừa qua 20

2 Phân tích tình hình tài chính ngân hàng trong nước những năm gần đây 23

3 Bộ phận thực hiện các hoạt động Marketing của BIDV 28

IV KẾT LUẬN 32

Trang 2

I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

1 Lịch sử ra đời và phát triển

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Bankfor Investment and Development for Vietnam, tên gọi tắt là: BIDV) đượcchính thức thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo quyết định 177/TTg củaThủ tướng Chính phủ với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Đến nay,BIDV đã có hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành đó là một chặng đườngđầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi hào hùng và gắn với từng thời kỳlịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộcViệt Nam Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thựchiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957-1965); Thực hiên hai nhiệm cụchiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở niềmBắc; Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nhiệphoá hiện đại hoá đất nước (1990- nay) Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàncảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụcủa mình- là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ,phục vụ đầu tư phát triển của đất nước

Theo dòng thời gian ngân hàng có những tên gọi khác với các thời kỳkhác nhau:

- Thời kỳ từ 1957- 1980: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam

Ngày 26/04/1957, ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tàichính) được thành lập theo quyết định 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ Rađời trong hoàn cảnh cả nước đang tích cực hoàn thành thời kỳ khôi phục vàphục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch, xâydựng những tiền đề ban đầu của CNXH, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã

Trang 3

có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn kiến thiết cơ bản, hạthấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước…Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biêt đối với đời sống sản xuất của nhândân miên Bắc khi đó đã được xây dựng nên từ vốn cấp phát của Ngân hàngKiến Thiết như: Hệ thống đại Thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; Nhà máy Xi măngHải Phòng; Xây dựng các trường Đại học: Bách Khoa, Kinh tế- Kế hoạch,Thuỷ lợi… Bên cạnh đó Ngân hàng đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiếtnhững cơ sở công, những công trình xây dựng cơ bản phục vụ dân sinh vàgóp phần thay đổi diện mạo nền kinh tế miền Bắc Hàng trăm công trình đãđược xây dựng và sử dụng như khu công nghiệp Cao- Xà- Lá, khu côngnghiệp Việt Trì, khu gang thép Thái Nguyên,…

- Thời kỳ từ 1981- 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

Ngày 24/06/1981, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên thànhNgân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam theo Quyết địn số 259-CP của Hội đồng Chính phủ

Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quantrọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơbản nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tănglên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trungương đến cơ sở, đảm bảo các hoạt động cấp phát và tín dụng đầu tư cơ bảnkhông bị ách tắc Bên cạnh đó ngân hàng cũng đảm bảo cung ứng vốn lưuđộng cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vịi xây lắp nhanh tiến độxây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất

Thời kỳ này, nhờ có vốn cấp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng màhàng loạt những công trình to lớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả tronglĩnh vực sản xuất cũng như trong lĩnh vực sự nghiệp và phúc lợi như: Công

Trang 4

trình thuỷ điện Sông Đà; Cầu Chương Dương; Nhà máy xi măng Bỉm Sơn,Hoàng Thạch;…

- Thời kỳ từ 1990- nay: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổitên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-

CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đây là thời kỳ thực hiện đường lối mớicủa Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước Do vậy, nhiệm vụ của BIDV đượcthay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉtiêu kế hoạch của nhà nước; Huy động các nguồn vốn trung dài hạn để chovay đầu tư phát triển; Kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủyếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển

Ngày 01/01/1995 đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDVkhi được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại,phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước Nhờ đó kết quả hoạt độngtrong giai đoạn đổi mới của BIDV rất khả quan được thể hiện ở mặt sau:

Tự lo vốn để phục vụ đẩu tư phát triển: BIDV đã chủ động sáng tạo, điđầu trong việc áp dụng các hình thức huy động nguồn vố bằng VNĐ và ngoại

tệ Ngoài các hình thức huy động vốn trong nước, BIDV còn huy động vốnnước ngoài, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thông qua nhiều hình thứcvay vốn khác nhau

Phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Công nghiệp hoá- hiện đại hoá:Với nguồn vốn huy động được thông qua nhiều hình thức, BIDV đã tập trungcho những chương trình lớn, những dự án trọng điểm, các ngành then chốtcủa nền kinh tế như: Ngành điện lực, Các khu công nghiệp,… với doanh sốcho vay đạt 35.000 tỷ

Trang 5

Hoàn thành các nhiệm đặc biệt: Thực hiên chủ trương của Chính phủ vềđẩy mạnh và phát triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện về kinh

tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Lào, BIDV đã nỗ lực phối hợp vớiNgân hàng Ngoại thưong Lào nhanh chóng thành lập Ngân hàng liên doanhLào- Việt với mục tiêu “góp phần phát triển nền kinh tế của Lào, góp phầnphát triển hệ thống tài chính và ngân hàng của Lào, hỗ trợ quan hệ thươngmại cho doanh nghiệp hai nước qua đó thúc đẩy hợp tác quan hệ kinh tế toàndiện giữa hai nước” BIDV cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được Chính phủgiao về khắc phục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực, hỗ trợ cà phê,

Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thươngmại: Bên cạnh việc phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như: thanh toán quốc tế,thanh toán trong nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối, xây dựng và hình thànhcác sản phẩm- dịch vụ mới… BIDV còn là ngân hàng đi đầu trong việc thànhlập ngân hàng liên doanh với nước ngoài đề phục vụ phát triển kinh tế đấtnước (thành lập ngân hàng liên doanh VID PUBLIC tháng 05/1992)

Hình thành và nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống:vai trò lãnh đạo của Đảng được phát huy mạnh mẽ tại Hôi sở chính và cácđơn vị thành viên Công tác quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạo cán bộphát triển công nghệ và hoàn thiện các sản phẩm hiện có, tiếp nhận chuyểngiao công nghệ để đưa vào sử dụng những sản phẩm- dịch vụ mới và triểnkhai đều có kết quả theo tiến độ dự án hiên đại hoá công nghệ ngân hàng tiếptục được thực hiện có hiệu quả

Xây dựng ngành vững mạnh: từ chỗ chỉ có 8 chi nhánh và 200 cán bộkhi mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển Đến nay BIDV đã cómột bước tiến dài với mạng lưới hoạt động đã phát triển mạnh mẽ phù hợpvới mô hình tổng công ty nhà nước

Trang 6

Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao: đến30/06/2007, BIDV đã đạt quy mô hoạt động vào loại khá, với tổng tài sản đạthơn 202.000 tỷ đồng, quy mô hoạt động tăng gấp 10 lần so với năm 1995.BIDV đã và đang ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng các sản phẩmdịch vụ ngân hàng đồng bộ cho lực lượng chủ công của nền kinh tế đồng thờicũng khẳng định giá trị của thưong hiệu BIDV trong lĩnh vực phục vụ các dự

án, chương trình lớn của đất nước

Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn: BIDV đã tích cực chuyểndịch cơ cấu khách hàng để giảm tỷ trọng nợ tín dụng trong khách hàng doanhnghiệp Nhà nước và hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân và khách hàngdoanh nghiệp ngoài quốc doanh

Lành mạnh hoá tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt: BIDV đãchủ động thực hiện minh bạch và công khai các hoạt động kinh doanh, làngân hàng tiên phong trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế Trong năm

2006, BIDV là ngân hàng đầu tiên thuê Tổ chức định hạng hàng đầu thế giớiMoody’s thựuc hiện định hạng tín nhiệm cho BIDV và đạt mức trần quốc gia.Cùng với sự tư vấn của Earns&Young, BIDV đã triển khai thực hiện xếphàng tín dụng nội bộ với chuẩn mực quốc tế

Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hànhtheo tiêu thức Ngân hàng hiên đại: một trong những thành công có tính quyếtđịnh đến hoạt động hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển trong giai đoạnnày là: củng cố và phát triển mô hình tổ chức của hệ thống, hình thành vàphân định rõ theo 4 khối chức năng: khối ngân hàng, khối công ty trực thuộc,khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh, làm tiền đề quan trọng cho việc xâydựng đề án cổ phần hoá

Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối sảcphẩm: Xác định tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở vật chất hhiện đạitương xứng vói tầm vóc , quy mô và vị thế hoạt động của ngân hàng, tong

Trang 7

năm 2004-2005, BIDV đã thực hiện triển khai một cách bài bản quy hoạch và

có ké hoạnh đầu tư hệ thống tháp văn phòng BIDV với tổng diện tích sàn trên600.000m2, vận hành dự án BIDV Tower tại 194 Trần Quang Khải, Hà Nội,đồng thời với mục tiêu phát triển mạng lưới, kênh phân phối để tăng trưởngcác hoạt động kinh doanh, cung cấp sản phẩm, dịch vụ đồng thời nâng caohiệu quả quảng bá va khẳng định thương hiệu của ngân hàng BIDV

Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhânlực: BIDV đã liên tục tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ có tri thức và kỹ năngđáp ứng các yêu cầu của hội nhập Toàn hệ thống đã thực chi một chính sách

sử dụng lao động tương đối đồng bộ, trả công xứng đáng với năng lực và kếtquả làm viếc của mỗi cá nhân đồng thời tạo ra môi trường làm việc cạch tranh

có văn hoá, khuyến khích đươc sức sáng tạo của các thành viên…

Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hoá BIDV: BIDV đã chủ động xâydựng đề án cổ phần hoá BIDV, trình và được chính phủ chấp thuận Nỗ lựcnâng cao năng lực tài chính bằng việc phát hành 3.200 tỷ đồnh trái phiếu tăngvốn cấp 2; minh bạch hoá hoạt động kinh doanh với việc thực hiện và công bốkết quả kiểm toán quốc tế, Thực hiện định hành tín nhiệm và đạt mức trầnquốc gia do Moody’s đánh giá…

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát triển theo mô hình Tập đoàn:Được sự chấp thuận của chính phủ, BIDV đang xây dưng đề án hình thànhTập đoàn Tài chính với 4 tru cột là Ngân hàng-Bảo hiểm- Chứng khoán-Đầu

tư Tài chính trình thủ tướng xem xét và quyết định

2 Loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nướchạng đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Ngoài việc hoạtđộng đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại, BIDV còn đượcphép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và

Trang 8

tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước Bao gồm các hoạt độngchính trong kinh doanh ngân hàng như:

- Hoạt động tín dụng: BIDV cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng củacác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

- Hoạt động đầu tư: được đẩy manh làm đa dạng hoá các kênh cung cấpvốn cho nền kinh tế với tổng vốn đầu tư gần 2.000 tỷ VNĐ trong năm 2007.Đăc biệt là với những dự án lớn, trọng điểm quốc gia: Công ty Cổ phần chothuê máy bay Việt Nam (VALC), dự án BIDV International HongKong,…

- Ngoài ra, BIDV đã triển khai mạnh mẽ các hoạt động dịch vụ và pháttriển sản phẩm như: trong năm 2007 BIDV đã đưa ra 27 sản phẩm với cáctiện ích đa dạng phù hợp theo từng nhóm khách hàng: sản phẩm về thẻ, dịch

vụ thanh toán hoá đơn, dịch vụ chuyển tiền kiều hối Western Union, dịch vụBSMS,… Bên cạnh đó BIDV đang tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanđối ngoại, thực hiện ký kết hợp tác chiến lược với các tập đoàn lớn trên thếgiới: AIG, City, IBM, Boeing,…

Đặc biệt trong năm 2007, với sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về đề

án hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng với hai trụ cột chính là ngân hàng

và bảo hiểm sau khi đã cổ phần hoá Như vậy, theo xu thế của sự phát triển,định hướng kinh doanh của BIDV từ năm 2008- 2010 sẽ mở rộng các lĩnh vựckinh doanh tài chính bao gồm: kinh doanh ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm,kinh doanh chứng khoán, kinh doanh đầu tư tài chính và cho thuê tài chính

3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp

Được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước Hiệnnay, cơ cấu tổ chức của BIDV đang có sự thay đổi và hoàn chỉnh theo chươngtrình liên kết kỹ thuật nhằm hỗ trợ tái cơ cấu BIDV (gọi tắt là dự án TA) doquỹ ASEM tài trợ dưới sự quản lý của Ngân hàng thế giới, được thực hiện bởicác chuyên gia tư vấn nước ngoài đén từ những tập đoàn ngân hàng tài chính

Trang 9

có uy tín và thành công trên thế giới Theo đó, quá trình tái cơ cấu chuyển đổiBIDV từ một ngân hàng truyền thống thành một ngân hàng hợp nhất theohướng ngân hàng đa năng, hiện đại Chuyển đổi từ một hệ thống mang tínhphân tán sang mô hình hệ thống theo hướng tập trung hoá.

Việc chuyển đổi mô hình hoạt động đối với BIDV nhằm mục tiêu tạodựng một mô hình tổ chức phù hợp với luật pháp, tập quán kinh doanh ViệtNam, đáp ứng được yêu cầu quản lý Ngân hàng thương mại theo thông lệ vàchuẩn mực quốc tế Đồng thời làm tăng vị thế, uy tín và giá trị của BIDV,BIDV sẽ trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.Ngoài ra, việc chuyển đổi mô hình hoạt động giúp cho BIDV có thể chủ độngtiếp nhận vốn, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý phục vụ hiệu quảcho chiến lược cạnh tranh và phát triển sản phẩm

Giữ vai trò chủ chốt trong các hoạt động tư vấn của dự án TA, tư vấn cấuphần chuyển đổi hoạt động quản trị điều hành và cơ cấu tổ chức có nhiệm vụthiêt yếu là trợ giúp BIDV tái cấu trúc bộ máy tổ chức và quản trị ngân hàng

Về cơ bản, mô hình tổ chức của BIDV được chuyển đổi theo hướng sau:

- Hội sở chính (HSC) sẽ kiểm soát các sản phẩm tài chính cho từngnhóm khách hàng mục tiêu thông qua các kênh phân phối, trực tiếp kinhdoanh một số hoạt động chiến lược như: kinh doanh tiền tệ, tính dụng mónlớn,tín dụng, tài trợ thương mại,…

- Các chi nhánh được coi như một kênh phân phối và bán hàng cho HSC

- Đảm bảo phân tách trách nhiệm rõ rệt các khối kinh doanh (frontoffice) hoạt động trên nguyên tắc cơ bản là giao dịch, thương lượng với kháchhàng

- Tập trung hoá một số chức năng về HSC như: tổ chức cán bộ, kinhdoanh tiền tệ, công nghệ thông tin, kiểm tra nội bộ,

Như vậy, mô hình tổ chức hội sở chính được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 10

Với sơ đồ trên, hội sở chính sau khi đổi mới mô hình hoạt động sẽ gồm 7khối Đó là:

- Khối Ngân hàng Bán buôn

- Khối Bán lẻ và mạng lưới

- Khối vốn và Kinh doanh vốn

- Khối Quản lý rủi ro

- Khối Tác nghiệp

- Khối Tài chính- kế toán

- Khối Hỗ trợ

Trang 11

Trong đó, khối Ngân hàng Bán bụôn, khối Bán lẻ và mạng lưới, khốiVốn và kinh doan vốn là những khối kinh doanh của ngân hàng Các khốiQuản lý rủi ro, khối Tác nghiệp, khối Tài chính- kế toán, khối Hỗ trợ là nhữngkhối thuộc khối bổ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trang 12

II NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH

1 Năng lực sản xuất chung

1.1 Cơ sở vật chất

Mạng lưới hoạt động rộng lớn khắp 64 tỉnh/ thành phố với 103 chi nhánh

và sở giao dịch, 228 phòng giao dịch, 162 điểm giao dịch/ quỹ tiết kiệm.Toàn hệ thống đạt được 1000 máy ATM đặt ở các trung tâm thương mại,tài chính ngân hàng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời và hiệu quả các sảnphẩm

Mạng lưới chấp nhận thẻ POS phát triển được 425 điểm tại 24 tỉnh/thànhphố

Tham gia vào hệ thống Banknet

Mục tiêu là xây dựng mạng lưới hoạt động năng động, độ phủ lớn phùhợp với việc xây dựng và phát triển một tập đoàn tài chính Trong đó chútrọng xây dựng mạng lưới cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng bán buôn bán

lẻ toàn diện, trọn gói Vẫn tập trung tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh

tế của cả nước Điều đó nhằm phù hợp với tình hình và xu hường phát triểnkinh tế giữa các vùng miền của Việt nam Đảm bảo sao cho xây dựng pháttriển phải tính đến sự hiệu quả và giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh.Phát triển và mở rộng hệ thống mạng lưới quốc tế tại các thị trường khácnhau trên thế giới: Nga, Châu Âu, Mỹ, Nhật,… Đồng thời phát triển mạnglưới phi ngân hàng thông qua liên doanh đầu tư góp vốn: Vietnam- RussiaBank,…

1.2 Nguồn lao động

Phát triển nguồn nhân lực, kiện toàn nhân sự lãnh đạo chủ chốt Trongnăm 2007, toàn hệ thống có 11.585 người trong đó Hội sở chính 726 người,tuổi đời bình quân là 33 (năm 2006 là 34), có trên 56% cán bộ dưới 30 tuổi,

Trang 13

cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học đạt trên 78,5%, có bằng B tiếngAnh trở nên chiếm 71%, 246 cán bộ được đào tạo chính trị cao cấp và cửnhân.

2 Năng lực tài chính

Về Tài sản: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân

hàng thương mại lớn thứ nhì Việt Nam (sau Agribank) tính theo tổng sốlượng tài sản, ngân hàng số một Việt Nam về doanh thu và là doanh nghiệplớn thứ tư Việt Nam theo báo cáo của UNDP năm 2007

Năm 2002 tổng tài sản của BIDV đã đạt 70.802 tỷ VNĐ và tiếp tục tăngtrong những năm tiếp theo Tính đến ngày 31/12/2007 tổng tài sản của BIDVtheo chuẩn mực kế toán quốc tế đạt 201.382 tỷ VNĐ (12,5 tỷ USD), tăng 27%

so với năm 2006 Theo báo cáo tài chính của các ngân hàng thì tăng trưởngtổng tài sản của BIDV đứng thứ 3 trong hệ thống ngân hàng Chất lượng tàisản của ngân hàng được nâng cao một cách bền vững trong vòng 5 năm qua,thể hiện cơ cấu tài sản ngày càng chuyển biến hợp lý và hiệu quả hơn Cụ thể:

- Tài sản có tính thanh khoản cao bao gồm tiền mặt và tiền gửi thanhtoán tại 31/12/2007 là 12.716 tỷ VNĐ, giảm 11.690 tỷ so với năm 2006 Tỷtrọng tài sản thanh khoản trong tổng tài sản cuối kỳ năm 2007 cũng đã giảmhơn so với năm trước là 9,1%

- Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các tổ chức tín dụng khác đạt 24.004 tỷVNĐ, chiếm 11,9% tổng tài sản, tăng 6.577 tỷ VNĐ so với năm 2006

- Đầu tư chứng khoán đạt 30.312 tỷ VNĐ chiếm 15,05% tăng 14.298 tỷVNĐ so với năm trước và tập trung chủ yếu vào đầu tư trái phiếu Chính phủ

Trang 14

Về Nguồn vốn: Trong những năm gần đây sự cạnh tranh trong lĩnh vực

tài chính ngân hàng ngày càng gay gắt Tuy nhiên có thể thấy tổng tài sản vàvốn chủ sở hữu của toàn bộ hệ thống BIDV đều tăng lên sau mỗi năm, nămsau tăng nhanh hơn năm trước Tổng tài sản của toàn hệ thống năm 2007 là201.382 tỷ VNĐ và vốn chủ sở hữu là 8.405 tỷ VNĐ Tốc độ phát triển trungbình tổng tài sản trong giai đoạn từ năm 2002 – 2007 là khoảng 123%/năm vàtốc độ phát tiển trung bình của vốn chủ sở hữu trong giai đoạn này là138%/năm Trong đó đối với vốn chủ sở hữu có 2 năm tăng đột biến là năm

Trang 15

2003 khi tốc độ phát triển là 186% và năm 2007 khi tốc độ phát triển lên đên189% Điều đó cho thấy sự chuyển mình khi vốn chủ sở hữu bắt đầu tăng từnăm 2002 và có bước đột phá và năm 2007

Khả năng thanh khoản của BIDV

Tài sản thanh khoản/ Tổng nợ phải trả 15,9 6,6

Tiền gửi khách hàng/ Tổng nợ phải trả 69,3 70,3

Trang 16

Khả năng sinh lời BIDV

Lợi nhuận ròng (triệu VNĐ) 538.996 1.604.745

Thu nhập lãi ròng/ tổng thu nhập hoạt động 80,42 81,23

Thu nhập ngoài lãi/ Tổng tài sản 0,52 0,56

Dù chịu sự cạnh tranh gay gắt trong những năm qua, khả năng sinh lờicủa ngân hàng vẫn tăng trưởng khá tốt Lợi nhuận ròng của BIDV trong năm

2007 là 1.605 tỷ VNĐ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân ROaAcủa ngân hàng có xu hướng tăng đều qua các năm, năm 2007 tỷ lệ này là0,89% đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây, tuy nhiên vẫn thấp hơn

so với thông lệ quốc tế

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân RoaE cũng có sự cảithiện rõ rệt qua các năm Các chỉ số này là rất tích cực khi tính đến nhiều yếu

tố có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng

Thu nhập từ các hoạt động phi lãi suất của ngân hàng tăng 37,4% so vớinăm 2006 cho thấy ngân hàng đang cố gắng đa dạng nguồn thu nhập Tuynhiên, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/ Tổng tài sản vẫn chưa được cải thiện Thunhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu hoạt động, trên 60%, một tỷ

lệ vẫn còn khá cao so với tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng hiện đại ngày nay

Trang 17

có thể chiếm được thị phần trong thị trường ngân hàng bán lẻ đang phát triển

ở Việt Na

Một số ngành BIDV tập trung ưu tiên tập trung đầu tư như: xi măng, bấtđộng sản, chế biến gỗ xuất khẩu, chế biến thuỷ hải sản đều tăng dư nợ về tỷtrọng và số tuyệt đối

Song song với việc chuyển đổi tích cực các tỷ lệ trong cơ cấu tín dụng,BIDV cũng đã tập trung xây dựng, phát triển nền tảng khách hàng bền vữngbao gồm các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty lớn của đất nước,… Đồng thời,BIDV đang tiến triển theo xu hướng hợp tác toàn diện quan hệ tín dụng kếthợp với hoạt động đầu tư, góp vốn, quan hệ cổ đông chiến lược… đây là xuhướng trong những năm tới nhằm gắn kết chặt chẽ giữa Ngân hàng và kháchhàng

3.2 Về hoạt động đầu tư

Hoạt động đầu tư bao gồm các hoạt động: góp vốn, liên doanh và mua cổphần là một trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của BIDV Hoạt động này

Ngày đăng: 23/04/2013, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w