Nghiên cứu tính chất, cấu trúc và cách chế tạo hỗn hợp polyme PVC EVA
GVHD: TS. Thái Hoàng Mục lục Mục lục .1 Mở đầu 3 Phần I. Tổng quan về vật liệu polyme blend trên cơ sở PVC và copolyme EVA 5 I.1. Hiểu biết chung về polyme blend .5 I.1.1. Khả năng tơng hợp của các polyme và nhiệt động học quá trình trộn hợp polyme- polyme [7] 5 I.1.2. Vai trò của chất tơng hợp trong polyme blend [8] 6 II.2. Giới thiệu về PVC và copolyme EVA .7 I.2.1. PVC .7 I.2.2. Copolyme etylen- vinylaxetat (EVA) .12 I.2.2. ứng dụng của EVA [17, 19] .14 I.3. Chế tạo polyme blend PVC/EVA 14 I.3.1. Các phơng pháp chế tạo vật liệu .14 I.3.2. Chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme 15 I.3.3. Chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy .16 I.4. Cơ sở khoa học của qúa trình chế tạo polyme blend 16 I.4.1 Quá trình cơ hoá [9, 20] .16 I.4.2. Vai trò của chất khơi mào peoxyt [2, 9, 21] .17 I.4.3. Vai trò của copolyme khối PVC-b- EVA và copolyme ghép PVC- g- EVA 18 I.4.4. Tơng tác đặc biệt trong polyme blend PVC/EVA .19 I.5. ứng dụng của polyme blend PVC/EVA 20 I.6. Vai trò của CaCO3 kết tủa (bột nhẹ) đợc xử lý bề mặt trong polyme blend PVC/EVA [23, 24] 21 PHầN II. THựC NGHIệM .23 II.1 Nguyên vật liệu .23 II.2 Chế tạo mẫu PVC/EVA 24 Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 1 GVHD: TS. Thái Hoàng II.3. Các phơng pháp nghiên cứu .24 II.3.1. Nghiên cứu khả năng chảy nhớt của vật liệu polyme blend PVC/EVA .24 II.3.2. Nghiên cứu tính chất cơ lý của vật liệu polyme blend 24 II.3.3 Nghiên cứu tính chất nhiệt của vật liệu polyme blend 25 II.3.4 Phơng pháp kính hiển vi điện từ quét (SEM) 26 II.3.5 Nghiên cứu tính chất điện của vật liệu polyme blend 26 II. 3.6. Nghiên cứu độ bền thời tiết 27 Phần III. kết qủa và thảo luận .28 III.1. Nghiên cứu khả năng chảy nhớt của vật liệu polyme blend PVC/EVA 28 III.2. Nghiên cứu tính chất cơ lý của vật liệu polyme blend PVC/EVA 34 III.3. Nghiên cứu độ bền ôxy hóa nhiệt của vật liệu polyme blend PVC/EVA. .41 II.4. Nghiên cứu cấu trúc của vật liệu polyme blend PVC/EVA 43 III.5. Nghiên cứu tính chất điện của vật liệu polyme blend PVC/EVA .46 III.6. Nghiên cứu độ bền thời tiết của vật liệu polyme blend PVC/EVA .54 Kết luận .56 Tài liệu tham khảo .57 Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 2 GVHD: TS. Thái Hoàng Mở đầu Một trong những thành tựu nổi bật của ngành khoa học vật liệu trong những thập kỷ gần đây là đã nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng thành công các vật liệu polyme tổ hợp, trong đó có vật liệu trên cơ sở hỗn hợp polyme. Vật liệu này đã, đang và sẽ có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống và kỹ thuật với nhiều u điểm nổi bật. Trộn hợp hay blend hóa polyme là một phơng pháp tiện lợi để phát triển các vật liệu polyme mới, nó cho phép kết hợp các tính chất u việt của các polyme thành phần. Hớng đi này sẽ rẻ hơn và tốn ít thời gian hơn so với việc phát triển polyme từ các monome mới cũng nh các phơng pháp trùng hợp nhằm tạo ra các vật liệu polyme mới hoàn toàn [1]. Việc trộn hợp các polyme thờng đợc tiến hành trên các máy gia công, chẳng hạn nh máy đùn hai trục vít, là thiết bị công nghiệp đã đợc chuẩn hoá. Vì vậy những rủi ro về tài chính để phát triển vật liệu mới trên cơ sở hỗn hợp polyme đợc hạn chế rất nhiều [2]. Một u điểm quan trọng nữa của blend hoá các polyme là khả năng thay đổi tính chất của vật liệu thu đợc ở một dải rộng bằng cách thay đổi thành phần của hỗn hợp polyme. Thị trờng vật liệu trên cơ sở hỗn hợp polyme tăng trởng rất nhanh, đặc biệt trong hai thập kỷ vừa qua [2]. Vì thế trên thế giới đã v đang quan tâm nghiên cứu phát triển vật liệu này đặc biệt ở các nớc: Mỹ, Đức, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ở Việt Nam, trong những năm qua, chúng ta đã nghiên cứu và bớc đầu ứng dụng một số loại vật liệu polyme blend từ các polyme và cao su thơng phẩm [3]. Đề tài này đề cập đến vật liệu polyme blend trên cơ sở hai polyme khá phổ biến là poly vinylclorua (PVC ) và copolyme etylen vinyl axetat (EVA) nhằm kết hợp các tính chất tốt của EVA nh tính mềm dẻo, bền xé, trong suốt, dễ gắn và dán ở nhiệt độ thấp, có khả năng phối trộn với một lợng lớn chất độn cũng nh tính chất tốt của PVC nh tính cứng, bền hoá chất, cách điện tốt. EVA có tác dụng làm thay Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 3 GVHD: TS. Thái Hoàng đổi độ bền va đập của PVC cứng. PVC có khả năng tăng độ bền cơ lý và độ bền nhiệt của EVA. Để nâng cao khả năng tơng hợp cho vật liệu polyme blend PVC/EVA, hợp chất thấp phân tử hoạt động nh dicumyl peoxit (DCP) đợc thêm vào hỗn hợp polyme. Ngoài ra còn sử dụng CaCO 3 là loại chất độn khoáng nhằm thay đổi các tính chất cơ lý, nhiệt, độ bền thời tiết của vật liệu cũng nh góp phần giảm giá thành sản phẩm. Những nhiệm vụ chủ yếu của luận văn này là: Nghiên cứu chế tạo hỗn hợp polyme PVC/EVA. Nghiên cứu các tính chất và cấu trúc của polyme blend PVC/EVA có và không có mặt chất khơi mào DCP, có và không có mặt CaCO 3 . Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 4 GVHD: TS. Thái Hoàng Phần I. Tổng quan về vật liệu polyme blend trên cơ sở PVC và copolyme EVA I.1. Hiểu biết chung về polyme blend Theo J.F.Rabek, polyme blend là một hỗn hợp vật lý của hai hay nhiều polyme/copolyme, giữa các polyme/copolyme này không có liên kết đồng hoá trị [4]. Theo P.Painter, M.Coleman và các chuyên gia khác trong lĩnh vực polyme, polyme blend là hỗn hợp của hai hay nhiều polyme, vật liệu này có những tính chất mới dựa trên các tính chất của các polyme ban đầu [5]. Theo Rao, Polyme blend là một hỗn hợp của hai hay nhiều polyme trong đó hàm lợng của polyme thứ hai không nhỏ hơn 2% với hệ chỉ có 2 polyme hoặc hàm lợng của hai hay nhiều polyme không nhỏ hơn 2% với hệ có từ 3 polyme trở lên [6]. Nh vậy, polyme blend là một loại vật liệu tổ hợp, giữa các polyme có thể có tơng tác hoặc không có tơng tác, nó có thể là hệ đồng hoặc dị thể. Trong polyme blend đồng thể, 2 polyme thành phần không còn đặc tính riêng và tính chất của polyme blend thờng là trung bình cộng của hai polyme đó. Trong polyme blend dị thể, các tính chất của cả hai polyme hầu nh đợc giữ nguyên. I.1.1. Khả năng tơng hợp của các polyme và nhiệt động học quá trình trộn hợp polyme- polyme [7] Sự tơng hợp của các polyme là khả năng tạo thành một pha tổ hợp ổn định và đồng thể từ hai hoặc nhiều polyme. Về mặt hoá học, sự không tơng hợp của các polyme khác nhau về mặt cấu tạo, cấu trúc, khối lợng phân tử dờng nh là một quy luật và sự tơng hợp các polyme tạo thành một hỗn hợp đồng thể là trờng hợp ngoại lệ. Sự ngoại lệ này có thể xảy ra với các polyme phân cực, polyme này có thể tơng tác với polyme kia. Về mặt nhiệt động học, các polyme tơng hợp với nhau khi năng lợng tự do tơng tác giữa chúng mang giá trị âm: Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 5 GVHD: TS. Thái Hoàng 0. <= StrTHtrGtr Năng lợng tự do quá trình trộn theo tỷ lệ thể tích của các polyme thành phần phải dơng: 0/ 22 > tr G tr H : sự thay đổi entanpi khi trộn lẫn hai polyme. tr S : sự thay đổi entropi khi trộn lẫn hai polyme. Khi trộn lẫn 2 polyme, năng lợng tự do quá trình trộn tr G giảm nếu quá trình toả nhiệt ( tr H <0) và tăng entropy trộn lẫn tr S .Trong trờng hợp entropy trộn lẫn tr S không đáng kể, năng lợng tự do quá trình trộn tr G <0 nếu nhiệt trộn hợp tr H <0. Sự thay đổi tr G trong quá trình hình thành hỗn hợp lý tởng của polyme, thực tế đợc xác định chủ yếu qua đại lợng tr H . Nh vậy để 2 polyme trộn hợp tốt với nhau, quá trình trộn lẫn phải là quá trình toả nhiệt, đòi hỏi phải có tơng tác đặc biệt giữa các polyme thành phần. Các tơng tác này có thể là các tơng tác hoá học hoặc tơng tác không tạo thành liên kết hoá học nh liên kết hydro, tơng tác ion-ion, tơng tác ion-dipol, tơng tác dipol-dipol và tơng tác cho-nhận. I.1.2. Vai trò của chất tơng hợp trong polyme blend [8] Các chất tơng hợp polyme là các hợp chất cao phân tử hoặc thấp phân tử có khả năng hoạt động bề mặt trong polyme blend không đồng nhất. Chúng giúp cho sự phân tán các pha polyme vào nhau tốt hơn. Ngoài ra, chúng còn tăng cờng bám dính bề mặt hai pha polyme. Trong thực tế, chất tơng hợp cho các polyme thờng là polyme. Mạch của chất tơng hợp này có cấu trúc khối hoặc ghép mạch, trong đó một khối có khả năng trộn hợp tốt với polyme thứ nhất, còn khối thứ hai hoặc mạch ghép có khả năng trộn hợp tốt với polyme thứ hai. Các polyme khối hoặc copolyme ghép có thể đợc chế tạo trớc và thêm vào hỗn hợp polyme blend không có khả năng tơng hợp. Mặt khác, nó có thể đợc tạo thành trực tiếp/tại chỗ (in-situ) trong quá trình blend hoá các polyme. Chất tơng hợp còn có tác dụng giảm ứng suất bề mặt giữa hai pha polyme. Sự có mặt của chất tơng hợp ở bề mặt phân pha có thể ngăn ngừa sự kết tụ/kết đám Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 6 GVHD: TS. Thái Hoàng của từng polyme thành phần trong quá trình gia công và làm cho polyme này dễ phân tán vào polyme kia nhờ các tơng tác đặc biệt. Nó có thể giảm kích thớc của pha phân tán. Do vậy, ứng suất bề mặt sẽ càng nhỏ và biến dạng sẽ càng lớn khi chất tơng hợp đủ bão hoà bề mặt và tơng tác tốt với cả hai pha polyme. II.2. Giới thiệu về PVC và copolyme EVA I.2.1. PVC I.2.1.1. Trùng hợp vinylclorua [9 ữ 12] Là phản ứng kết hợp các monome vinylclorua (VC) với nhau tạo thành đại phân tử của VC: n CH 2 =CHCl [- CH 2 - CHCl-] n Các giai đoạn của quá trình trùng hợp VC: Khơi mào trùng hợp: tạo thành các trung tâm hoạt động. Chất khơi mào: peoxyt hữu cơ, các hợp chất azo và diazo; ví dụ, benzoyl peoxyt (C 6 H 5 COO) 2 ; dicumyl peoxyt [C 6 H 5 C(CH 3 ) 2 O] 2 ; axetyl peoxyt (CH 3 COO) 2 ; azodiizobutylronitril [CNC(CH 3 ) 2 N] 2 .Lợng chất khơi mào 0,1 ữ 1% so với lợng monome ban đầu. Chất khơi mào phân huỷ thành gốc tự do: (R) 2 2 R R + CH 2 = CHCl HClCRCH 2 Ngoài ra còn dùng chất khơi mào oxi hoá khử nh H 2 O 2 và Fe 2+ . Nhờ phản ứng oxi hoá khử giữa H 2 O 2 và Fe 2+ : H 2 O 2 + Fe 2+ HO + OH + Fe 3+ Gốc HO tự do tạo thành tác dụng với VC và tạo thành trung tâm hoạt động: HO + CH 2 = CHCl HOCH 2 - HClC Phản ứng phát triển mạch: Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 7 GVHD: TS. Thái Hoàng Là các phản ứng cơ sở kế tiếp nhau do gốc tự do tơng tác với các phân tử monome VC. Trong phản ứng phát triển mạch, liên kết sẽ biến đổi thành liên kết và có sự chuyển dịch điện tử cha ghép đôi dọc theo mạch phân tử: HClCCHClCHRCHCHClCHHClCRCH =+ 2222 Phản ứng ngắt mạch: Đó là sự bão hoà các điện tử không ghép đôi của các gốc phát triển. Có hai cách ngắt mạch: Kết hợp các gốc đang phát triển với nhau: ~~~~ 2222 CHClCHClCHCHCHHCClHClCCH + Phân ly các gốc đang phát triển: ~~~~ 2222 CHClCHCHClCHCHHCClHClCCH +=+ Phản ứng chuyển mạch: Chuyển mạch xảy ra khi các trung tâm hoạt động hoặc đang phát triển tơng tác với polyme. ~CH ~HCHC ~ ~C ~CH~ 2322 CHClCHClCHClClHCl ++ Hay tác dụng với monome VC: HClCCHCHClCHCHClRCHCHClCHHClCCHCHClRCH +==+ 32222 I.2.1.2. Các phơng pháp trùng hợp VC [10, 12, 13] Trùng hợp huyền phù VC: Trùng hợp huyền phù khác trùng hợp nhũ tơng ở chỗ nhũ tơng của monome trong nớc thô hơn. Huyền phù đợc tạo ra bằng cách khuấy mạnh VC trong nớc đã khử các chất khoáng, không chứa các chất lạ và oxy. Trong nớc còn có chất khơi mào tan trong monome. Ngoài ra, ngời ta còn đa vào hệ các colloit bảo vệ (các muối không tan trong nớc, hydropeoxyt, các photphat hoặc cacbonat kim loại, cao lanh, các hợp chất cao phân tử tan trong nớc nh nhựa phenol và ureformaldehyt, copolyme của Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 8 GVHD: TS. Thái Hoàng vinylaxetat, etylen hay styren với anhydrit maleic, rợu polyvinylic). Colloit bảo vệ đợc sử dụng đồng thời với các chất biến tính: các alkyl, aryl sufonat, các stearat của Ba, Cd, Sr, Mg, Pb, các hợp chất epoxy . Đây là các chất làm thay cấu trúc và hình dạng hình học của PVC. Chất khơi mào tan trong giọt monome và trùng hợp huyền phù chính là trùng hợp khối trong giọt. Huyền phù của polyme và các hạt PVC thu đợc có kích thớc lớn hơn nhiều so với hạt PVC tổng hợp bằng phơng pháp nhũ tơng. So với PVC nhũ tơng, PVC huyền phù có các tính chất điện môi tốt hơn, độ bền ẩm, độ bền ánh sáng và độ bền nhiệt cao hơn. Trùng hợp nhũ t ơng VC: Khi trùng hợp ngời ta thờng dùng nớc là môi trờng phân tán để tạo nhũ tơng chứa khoảng 30 ữ 60 % monome. Chất nhũ hoá cho vào hệ để tăng cờng sự tạo nhũ của VC trong nớc và tăng độ ổn định của nhũ tơng. Các chất nhũ hoá thờng là xà phòng oleat, palmitat, laurat của các kim loại kiềm, dầu của các axit béo cao, hỗn hợp của lauryl photphat với rợu etylic. Chất nhũ hoá làm giảm sức căng bề mặt ở giới hạn phân chia pha hydrocacbon - nớc làm dễ dàng cho sự tạo nhũ của monome. Độ tan phân tử của xà phòng trong nớc rất nhỏ. Trong dung dịch phần lớn xà phòng nằm dới dạng mixen.Trong mixen các phân tử xà phòng hớng phần có cực vào tớng n- ớc, còn phần hydrocacbon vào tâm mixen, do đó trong tâm mixen có hình thành t- ớng hydrocacbon và một phần monome tan trong đó. Nh vậy khi nhũ hoá, monome trong nớc tạo thành một hệ phức tạp là dung dịch phân tử xà phòng và các monome trong nớc. Trong dung dịch này, các giọt monome và các mixen xà phòng hoà tan monome nằm lơ lửng. Các chất khơi mào tan trong nớc: các pesulfat của kim loại kiềm hoặc amoni hydropeoxyt . Để giữ cho pH ổn định ta cho vào hệ chất điều chỉnh pH là các axetat của kim loại nặng, các photphat hoặc cacbonat của kim loại kiềm. Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 9 GVHD: TS. Thái Hoàng Để điều chỉnh khối lợng phân tử PVC, ngoài thay đổi nhiệt độ trùng hợp hoặc hàm lợng chất khơi mào, ngời ta còn đa vào hỗn hợp phản ứng 0,2 ữ 5% chất biến tính - chất chuyển mạch: dẫn xuất halogen của hydrocacbon, styren, clostyren, hydroquinon .chúng có tác dụng ức chế trùng hợp VC. Khi trùng hợp nhũ tơng VC, quá trình trùng hợp chủ yếu xảy ra trên bề mặt hoặc bên trong các mixen - nơi mà nồng độ của cả monome và chất khơi mào lớn nhất. Nhũ tơng monome sẽ chuyển hoá thành hệ rất phân tán của polyme là latex - sự phân tán PVC với kích thớc hạt 0,05 ữ 0,5 m à (đôi khi tới 1 m à ). PVC thu đợc bằng cách tách khỏi latex. Có hai cách tách PVC khỏi latex: Cách thứ nhất: phun hỗn hợp vào thiết bị sấy phun (phơng pháp liên tục, ở 90 0 C ữ 150 0 C). Cách thứ hai: làm đông bằng cách thêm vào các chất điện ly sau đó rửa, lọc và sấy. Tách bằng phơng pháp này, khối lợng chất nhũ hoá trong PVC sẽ nhỏ hơn so với phơng pháp sấy phun. Trùng hợp VC trong dung dịch Quá trình trùng hợp VC đợc tiến hành trong dung môi, có hai phơng pháp: Phơng pháp thứ nhất : phản ứng xảy ra trong môi trờng là dung môi hoà tan đợc cả monome lẫn polyme. Phơng pháp thứ hai: trùng hợp trong chất lỏng hoà tan monome không hoà tan polyme. Polyme tạo thành ở dạng rắn sẽ lắng dần xuống và có thể tách ra bằng cách lọc. Dung môi cho trùng hợp VC là dicloetan, benzen, clobenzen .Hệ xúc tác dùng cho trùng hợp VC trong dung dịch là các hợp chất cơ kim nh các ankyl của B, Pb, Zn, Mg, Al và Li. Chúng thờng đợc phối hợp với các halogen của Fe, Cu, Ni, Co, Ti, V . I.2.1.3. Tính chất của PVC [9, 14] PVC là một loại bột màu trắng, vô định hình, có vùng kết tinh nhỏ (không lớn hơn 5 %). Trần Thị Khánh Lớp: polyme - K45 10 [...]... thu đợc copolyme PVC- EVA với hiệu suất cao nhất và có thể blend hoá tạo thành polyme blend có các tính chất tốt I.4.3 Vai trò của copolyme khối PVC- b- EVA và copolyme ghép PVC- g- EVA Các copolyme khối PVC- b- EVA và copolyme ghép PVC- g- EVA tạo thành trong quá trình blend hoá polyme PVC và copolyme EVA Các mạch đại phân tử PVC và EVA trong copolyme khối PVC- b- EVA hoặc copolyme ghép PVC- g- EVA dễ dàng... mà tính chất cơ lý và độ bền nhiệt của polyme blend PVC/ EVA tăng lên I.4.4 Tơng tác đặc biệt trong polyme blend PVC/ EVA Khi sử dụng chất tơng hợp là các copolyme PVC- g- EVA, PVC- b- EVA tạo thành nhờ tác dụng của peoxyt trong polyme blend PVC/ EVA, do tơng tác diol- dipol giữa các nguyên tử oxy ete của EVA và C=O của nhóm VA trong các copolyme PVC- g- EVA và PVC- b- EVA cũng nh giữa nhóm C=O trong EVA. .. lẫn, rối cuộn, đan móc với các polyme thành phần PVC và EVA Nhờ đó, mà hai polyme PVC và EVA tơng hợp tốt với nhau Nh vậy các copolyme tạo thành đóng vai trò của chất kết dính và chất tơng hợp EVA với PVC Ngoài ra, khi blend hoá PVC và EVA, hai polyme này có thể phản ứng ngng tụ ở trạng thái nóng chảy tạo thành copolyme là chất tơng hợp cho PVC và EVA: Trần Thị Khánh 18 Lớp: polyme - K45 GVHD: TS Thái... cacbon của EVA: - _ CH2- CH- CH2- CH- Cl Cl H H : - _ CH2- CH2- C- CH2- CH- CH2- CH2 - OCOCH3 Các tơng tác đặc biệt (tơng tác dipol- dipol, liên kết hydro) giữa các đại phân tử PVC và EVA, giữa các copolyme PVC- g- EVA, PVC- b- EVA với PVC và EVA tạo cho PVC và EVA đan móc, rối cuộn, bám dính và tơng hợp tốt với nhau I.5 ứng dụng của polyme blend PVC/ EVA Copolyme EVA có tính chất mềm... công của PVC/ EVA, ngời ta chế tạo polyme blend của PVC/ chất hoá dẻo dioctyl phtalat (DOP) với EVA. Trộn hợp PVC hoá dẻo với các chất đàn hồi nh cao su acrylonitryl- butadien, cao su styrenbutadien, copolyme acrylic, copolyme EVA cũng đã đợc nghiên cứu trong công trình [20] I.3.2 Chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme Để chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme, một đòi hỏi rất quan trọng là các polyme. .. liệu polyme blend PVC/ EVA, giảm năng lợng cơ học trộn nóng chảy PVC và EVA Do đó quá trình chế tạo polyme blend PVC/ EVA trở nên dễ dàng hơn Trần Thị Khánh 29 Lớp: polyme - K45 GVHD: TS Thái Hoàng 30 PVC/ EVA 10/90 PVC/ EVA/ DCP 10/90/0,075 PVC/ EVA/ DCP 10/90/0,1 PVC/ EVA/ DCP 10/90/0,125 Mô men xoắn (N.m) 25 20 15 10 5 0 0 1 2 3 4 5 Thời gian trộn (phút) Hình 2: Giản đồ mômen xoắn thời gian trộn của polyme. .. trong PVC- g- EVA, PVC- b- EVA mà PVC tơng hợp với EVA tốt hơn PVC EVA EVA CH3 Ngoài ra còn có tơng tác dipol - dipol của nguyên tử clo trong PVC với nhóm C = O của nhóm VA trong EVA PVC PVC CH2 O C + =O : EVA O = C :O CH3 CH3 CHTrần Thị Khánh Cl : C=O O 19 Lớp: polyme - K45 GVHD: TS Thái Hoàng Giữa đại phân tử PVC và đại phân tử EVA còn xuất hiện liên kết hydro giữa các nguyên tử clo của PVC. .. có núm, màng phun, tấm ép và rất nhiều các sản phẩm khác I.3 Chế tạo polyme blend PVC/ EVA I.3.1 Các phơng pháp chế tạo vật liệu Quá trình chế tạo polyme blend có thể tiến hành bằng các phơng pháp sau: Trộn hợp trong dung môi polyme hoặc các latec polyme Trần Thị Khánh 14 Lớp: polyme - K45 GVHD: TS Thái Hoàng Trộn hợp cơ học và cơ hoá các polyme thành phần (thờng là các polyme nhựa nhiệt dẻo, chất... đứt mạch tạo thành các gốc tự do ở cuối mạch polyme Phản ứng đứt mạch PVC và EVA tạo thành các gốc tự do nh sau: Quá trình phân huỷ cơ học các polyme giúp cho các polyme tơng hợp với nhau mà không cần đa vào hệ bất kỳ -một 2 chất nào khác.CH gốc lớn hợp + 2- Các CH - CH2- CH - CH2- CH -CH CH của hai polymePVC vcó thể tái hợp tạo thành các copolyme khối hoặc copolyme Cl Cl Cl Cl ghép Sự tạo thành... trong 24 giờ trớc khi khảo sát tính chất và cấu trúc II.3 Các phơng pháp nghiên cứu II.3.1 Nghiên cứu khả năng chảy nhớt của vật liệu polyme blend PVC/ EVA Khả năng chảy nhớt của vật liệu polyme blend PVC/ EVA ở trạng thái nóng chảy đợc phản ánh qua giản đồ mômen xoắn - thời gian trộn ghi bởi phần mềm PolyLab kết nối với thiết bị trộn nội Haake trong quá trình trộn hợp PVC và EVA Quá trình này đợc tiến hành . Nghiên cứu chế tạo hỗn hợp polyme PVC/ EVA. Nghiên cứu các tính chất và cấu trúc của polyme blend PVC/ EVA có và không có mặt chất khơi mào DCP, có và không. copolyme ghép PVC- g- EVA tạo thành trong quá trình blend hoá polyme PVC và copolyme EVA. Các mạch đại phân tử PVC và EVA trong copolyme khối PVC- b- EVA