_ Phần: ‘hai
SỬ DỤNG MÁY VỊ TÍNH, SOẠN THẢO
VAN BAN TREN MAY VI TINH BANG
PHUONG PHAP 10 NGON
CHUONG 7
ĐẠI CƯƠNG về MÁY VI TÍNH -
“May tinh đi mn: ti, ding như tên gọi của nó, lúc đầu "người ta làm ra là để tính tốn Rồi sau dé người ta
- m8 hớa các chữ cái để có thể tạo ra và xử lÍ các văn
“ban bằng chữ 'trên máy tính, đồng thời nhờ việc xuất -hiện các: thế hệ máy vị tính với kích thước nhỏ và giá
"thành ngày một hạ, cho đến nay, việc xử lí các văn bản
bang may vi tính đã trở nên thông dụng, thay thé một cách rất có hiệu quả việc đánh máy bằng máy chữ thơng
thường nhờ nHững tính năng ưu việt của máy tính : *= Có để dàng sửa chữa, thêm bớt cầu chữ hoặc cả đoạn văn một cách để dàng để tạo nên một văn bản - mới, hồn chỉnh
- Có thể ghi vào bộ nhớ của máy ‡ thí dụ ghỉ vào - đĩa mềm
— Mỗi số chương trình cho › phép thể hiện những kiểu chữ : lớn, nhỏ, nghiêng, đậm
_.= Có văn bản trên máy tính có nghĩa là đã xong một công đoạn đầu trong việc sắp chữ điện tử Muốn sắp: he ;điận tử chỉ cẩn gọi nội dung từ đỉía mềm ra
Trang 26 Việt Nam, các lớp tin học cing day xi If van ban
song phần nhiều không chú trọng đến kĩ thuật đánh 10
ngón cũng như lí thuyết về trình bày nên tốc độ khơng nhanh và cách trình bày văn bản không chuẩn Phần này giúp các bạn xử lí văn bản trên máy vì tính nhanh hơn ¬ và chuẩn hơn,
sa
~ CHUONG I
CẤU TẠO MÁY VI TÍNH
Một dàn máy vi tính thường có đác bộ phận chính - #au : (h,33)., ¬ yj Hình 33 ‘
1 Thân mày ; 2 Màn hình ; 3 Bàn phím ; 4 Con chuột
Trang 3
1~ THÂN MÁY : Là ‘phan “chính; la máy, (h.38 số 1)
.Có một số chỉ tiết: quan: Arong —
1 Bộ xử HÍ trung ` tam CPU “Central Processing Unit) dam nhận phần việc chính: Xử lí thơng tin va điều khiển toàn bộ hoạt động của may Loai máy được
gọi tên theo loại CPU dùng trong máy :
- -='Nếu CPU dùng loại 80286 thì ta có loại máy AT286 ; -đùng loại 80386 ta có máy AT 386 ; 486 - AT 486
_= Nếu CPƯ dùng loại 8088 ta có máy XT Máy này tốc độ chậm, hiện đã ngừng sản xuất
2 BO nhớ
+ Bộ nhớ trong : Có 2 loại chính :
- RAM ( Random Aecess Memory) Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên, có dung lượng nhớ từ 640 KB đến 8 MB (B.: byte - đơn vị đo thông tin)
- ROM (Read Only Memory) bộ nhớ chỉ đọc + Bộ nhó ngoài
- Dia mém (floppy disk)
- Dia cứng (hard disk)
ĐĨa cứng và đĩa mềm nhớ theo nguyén tac: #% tinh Cơ cấu điều khiển chuyển động của đĩa gọi là ổ dĩa
Thường máy có L hay 2 6 dla mém, goi la 6 dia A, 6
dia’ B O dia cứng thường chia ra 6 dia C,.6 dia D Cac dia mới trước khi dùng phải định khuôn dạng cho đĩa hay còn gọi là format đĩa
Đĩa cứng có dung tích lớn, thường ià 40 MB - 200 MB, : mằm luôn trong ổ dĩa trong máy `
Trang 4
Ss” 3.4/2 itch c6 dung lugng 720 KB hoặc 1.44 MB Trong "¿¡ Tuổi loại kích thước, ổ đĩa dung lượng lớn đọc duge dia - ¿dũng lượng nhỏ, ngược lại ổ đĩa có dung lượng nhỏ không
` đọc được đĩa có dung lượng lớn * " Il - MAN HÌNH (MONITOR) Có các loại : (h.33 số 2)
„ = Màn hình đơn sắc (monochrome)
- Màn hình mầu, có các loại ; CGA, EGA, VGA
/ ở chế độ văn bản, mân hình chuẩn thường có 2ð dịng, 60 cột, mpỗi ơ ứng với 1 kí tự
_BAN-PHIM (KEYBOARD) : (h.33),
aon Ban phim thường gặp ở Việt Nam được sắp xếp theo _ bản phím máy chữ tiếng Anh, hàng thứ hai theo thứ tự QWERTY khác với họ máy chữ tiếng Pháp, hàng thứ hai theo thứ tự AZERTY Vì bố trí chữ khác nhau, nên
:nhất-là tập thẳng trên máy ví tính
@ ORB GER Bee CEE EEE) [iiffrinimiiinlmTnIrIplIE) EEE1 ELTSL EEINHHTIHHHNHEET EEIFIIFIFRIEIEILII=] EEEI
TE1FIFIEJFIEIIEIBFIEIBS _ 1 ._ ob Ce) a Ce) lì Hình 34 — Bàn phím máy vi tính
Pa Các phím điều khiển thường gồm có : + Vùng phím kÍ tự :
~ Phím cách chữ : như ở máy chữ _
Trang 5
Ne
` - ghift + nhw phím chữ hoa của máy chữ, ấn phím
này, chữ sẽ thành chữ hoa hoặc chuyển thánh phần kí - tự ở nữa trên phím Xử Quản nà
- Capslock : Phim khóa chit hoa :
~ Tab hofc +: để đánh bảng Nếu khơng có chỉ định
riêng, khi ấn Teb, con tiỏ chạy đi 8 kí tự ~ Emter : Bắt đều thực hiện lệnh
- Backepace hoặc : Md 1 kÍ tự, như phím giật lùi
trên máy chữ -: mm
~ Các ghim điều khiển khác dùng khi thực hiện các chức năng của may tinh’: CTRL (ConTRoL - diéu khién) :
ALT ( ALTenate.- thay thé) : “Mang phím chức năng gồm các phím có kí hiệu Fl, F2, , F12, có các chức năng khác nhau tùy phần
mềm đang sử dụng
+ Vùng phím điều khiển con trỏ và phím số thường có ¬— phím điều khiển con tro ty oo ~
INSERT hoặc INS (chèn)
- DELETE hoặc DEL (xóa) - HOME (về đầu)
- END (về cuối)
- PAGE UP (về trang trước) ~ PAGE DOWN (về trang sau)
- 10 phím số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Trang 6
Để :in kết: quả ra giấy thường c các loại :
_ Máy in kim : Có các loại 9 kim, 12 kim va 24 kim
sả = Máy in laser
ve "KHÁI NIỆM VỀ FILE (đọc là "phai")
¡ Tưởng máy tính, thơng tin được lưu trữ trên đĩa (cứng “hose miém) trong dang céc file
: Ma ‘file có, một tén Tên file do người sử dụng đặt : ¡nguyên tắc :
p file gồm 2 phần : Phần tên gốc và phần mở rộng { sặc đuôi)
Tn file ed thé sử dung < 8 ki tu bằng chữ hoặc ý số: cho “phẩn tên gốc và < 3 kí tự cho phần mở | : Trước” 'phần tên mở rộng có dấu
em - Khơng dùng các kí tự đặc — *, ?, / và dấu nách trong: Tên: file,
- - Phần: ‘me ‘rong có thể khơng có
CHUONG IT \ SỬ DUNG MÁY VI TÍNH :1- HỆ ĐIỀU HÀNH DOS
Máy tính hoạt động được nhờ các chương trình, các phần mềm (software) Để việc điều hành -hoạt động của máy tính được thuận tiện, người ta đã viết sẵn nhiều chương trình cho máy, trong đó cơ bản nhất là Hệ điều
hanh DOS (Disk Operating System) Hé diéu hanh này là
Trang 7
một hệ thống chương trình điều khiển hoạt động của các ổ đĩa, phối hợp eäẻ hoạt động của máy và các thiết bị ngoại vì như máy in chẳng hạn Hệ điều hành phổ biến ở Việt Nam : hiện nay do hãng: Aierosoƒt -xây dựng mang tên
M8-DOS ˆ — \
m+ KHOI DONG MAY (NAP DOS)
_Th có thể khởi động máy từ ổ đỉa mềm hoạc từ ổ
đĩa cứng 2 " `
° 1? Rhởi động từ ổ dĩa mềm A :
Lap dia he thong BOS vao 6 dia mém A Bật cơng
tấc màn hình va cơng tắc máy, trên mản hình sẽ hiện
lên thông báo : ‘ ‘
Current date is mm-dd-yy
Enter new date (mm-dd-yy)
Thường ta không cẩn phải lưu tâm tới ngày tháng ghỉ vào máy, nên ta chỉ cần ấn phím ENTER (viết tát
là l ), máy sẽ chuyển thông báo mới về giờ giấc : Current time is hh: mm: ss
‘Enter new time (hh : mm : gs)
Thường ta cũng không cần quan tâm, chỉ cần ấn |!
rên màn hình xuất hiện :
A>_-
¬ Máy đã khởi động xong, đang sẵn sàng làm việc trên
ey Oodia AL : i
'# Khởi động từ ổ dđÍu cứng C
Trang 8- khi ổ.đĩa cứng đã có DOS như sau : tháo tất cả các đĩa
mềm ra khỏi các 6 đía A và B Bật máy Chương trình #8: hiện trên màn hình : :
Cr
- Máy đã khởi động xong, đang sẵn sàng làm việc trên ở đa C.-
¿ IIL- CÁC LỆNH DOS CO BAN
Š: ˆ” 1 Đổi ổ dia cha
"Màn hình đang có Á>_ ta gỡ
A>B: ‘dy Man: hình sẽ chuyển sang B>_ Ổ đĩa chủ đã chuyển sang sẵn sàng làm việc với ổ đỉa B Tương ° tụ cóc thể đổi sang chic 8 dia trong máy : A, B, C, D
8, DI (Directory) | lạnh xem thư mục dia
ˆ đẽ vào máy DIR, dấu “cách”, ) tên đ đĩa, và „I :
A>DIRLC: JJ
Máy sẽ hiện các file ở ổ đĩa C, thí dụ :
_COMMAND COM 25807 - 1.1.80 12a:
¡Tên file, kích thước, ngày, giờ
| “File OOMMAND.COM này là file cơ bản của DOS : - Nếu sổ: file nhiều, muốn xem từng trang, ta gõ
A>DIR_ <'Ten 6 đía>:p „l, thí dụ : A>DIR € /P
Xem hết mỗi trang, ấn „l để xem tiếp trang sau - Hoac A>DIR_<tén 6 dia>:/W <j lic nay tên các
file dude s&p theo hàng ngang, mỗi đồng 5 tén file
Trang 9
- Nếu gỡ : "`
A>DIR <Ten 6 đỉa>:<TÐn- file>, may sẽ hiện
tên file, kích thước, ngày, giờ của file —› eg
Thi dy: ¬ ¬ A>DIR BHOSOtet CO 2 7Ĩ 5,
Nếu khơng có file đó, máy báo Fiúe not found _'~ Nếu không nhớ rõ tên, có thể sử đụng dấu ? thay
cho 1 kí tự hoạc * thạy cho, một nhóm kí tự bất kì
Thí đụ : ` :
“A>DIR B #*.txt „| Mãy sẽ biện các file có đi txt
2 Nguyên tắc này cũng áp dụng cho các lệnh TYPE,
DEL, COPY sẽ nơi đưới đây
: 8 TYPE Lệnh xém nội dung file
A>TYPE <‘Tén 6 dia>:<Tén file> 4
Máy sẽ gọi nội dung thong tin trong file đó, trơi đi từ đầu đến cuối Muốn dừng, ấn PAUSE, xem tiép : &n J Muốn ngừng xem giữa chừng ấn CTRL-C
Nếu câu lệnh trên có dạng :
° \
A>TYPR <T§n ổ đia>:<TEn file> > PRN thì nội lung fle-trên sẽ được in ra máy in Lúc này máy in phải được bật sẵn sàng và gài đặt giấy
' tường hợp này không dùng * và ? vừa nêu 4 DEL (delete) Lệnh xóa Muốn xóa 1 file, gõ :
A>DEL <Tên 6 dia>:<Tén file> Thi dy :
A>DEL <B>:congvan.txt | : Xa file có tên congvan.tet ở ổ đía B :
BREN (Rename) Lenh d6i tên file Câu lệnh : -A>REN <Ten ổ dia>:<Tén file> <Tén file mới> Í
Trang 10
Máy sẽ đổi tên file đang cớ thành tên file mới Thí
du: : , :
: A>REN A:Chithi.tat congvan.txt «|
-6; OOPY lệnh sao chép Câu lệnh :
A>COPY <Tên ổ đĩa gốc>:<Tên file gốc> <'Tên ổ đỉa
dích>:< Tên file mới> „! : Ghi lại nội dung file gốc ở ổ dia gốc ghi vào ổ địa đích với tên file mới Thí đụ : ~
- ,A>COPY A:thutu B:congvan „l : Ghi file có tên thutu ð đĩa A vào ổ đĩa B với tên file congvan
=.Có thể cony trên cùng một 6 dia :
A>COPY A:thutu A:congvan „
„ = Nếu không ghi tên file mới, việc copy vẫn tiến hành : với tên file ea:
“> A> COPY Acthutu B: J Ghi file od tén thutu 6 6 dia A
vào ổ đĩa B vẫn với tên thutu
~ Cũng, có thể in nội dung file bằng lệnh nây : ì Ả>COPY” A:donxintxt PRN / in nội dụng file _donxíntxt ở ổ đĩa A ra may in
- CHƯƠNG IV
SOẠN THÁO VÀ XỬ LÍ VĂN BẢN " TREN MAY VI TINH
Trang 11thảo và xứ lÍ các văn bản bằng chữ trên máy vi tính : ED, VIED, WORDSTAR, VIETSTAR, SK, VNI D4, WORDPERFECT, BKED Cac chugng trình nay gọi là các
hệ soạn thảo van bản hay hệ xử: lăn bản
(wordproceasirig) Các chương trình nãy cho phép đánh chữ, xóa, chèn, tự căn lẻ, cát trạng, in ra m ài kiểu chữ khác nhau : nghiêng, đậm, hẹp ghi vào: aia; ig-ra giấy Xới các chương trình này, có thể dé dang sogn: midt văn bản, công văn, thư từ, bán this Vi ot may ï ïn Kim nifa, cd thé in ngay ra giấy: Tốc độ: dán tréh may tinh,’ néu đã thành thạo, va theo chương trình 19: ngón thường nhanh hơn tốc độ đánh trên máy chữ Văn bản nếu muốn thật đẹp, có thể : chuyển nội dung đã đánh trên đĩa qua chương trình lên trang, thi du Ventura, va may in‘ lade, sé cd được những ban in dep, cd thé ding lam chế bản để ïn nhân bản Hiện nay các nhà xuất bán, các tòa báo, các nha in ở Việt Nam đều đang dùng phương pháp trên để làm chế bản Tuy thiên, do khuôn khổ sách, chúng tôi sẽ khơng trình bày các chương trình lên trang phức tạp mà chỉ giới thiệu một -hương trình soạn thảo và xử lí văn bản đơn giản ~ chương “tinh BEED - trong đó cũng chỉ giới thiệu những phương pháp sử dụng đơn giàn nhất:'để bạn đọc có thể ứng dụng được ngay để soạn thảo và xử lí văn bản
Để luyện kÏ năng đánh 10 ngón trên máy ví tính, chúng _ tơi có sử dụng chương trình luyện đánh 10 ngớn trên máy
vi tính của Mi (CPT Personal Touch ~ Typing’
Trang 12
Caftterves t
+ CHUONG TRINH BKED ‘(BACH KHOA EDITOR)
Ta sẽ nghiên cứu một-số lệnh cơ bản của BKED I- KHOI DONG BKED
ee Og— thể khởi động bằng chương trình BKED ghi trên ola mềm 'hoặc đỉa cứng
¬8) Gỗ BKED a trên màn hình sỡ hiện ra :
oe - G8 tên ‘file môi File này 88.06 đuôi file la BRS = - Gố: Bị nếu muốn tìm file có sẵn trên dia, máy hiện danh: sánh các, file trên đĩa :
và _ :8ONGVAN BKS 1080
= pu BKS 856
“s’ BAOCAO, _ BKS, 935
-
Dùng các "pm anid: ton để dịch chuyển con trỏ tới file cẩn tìm, ấn <enter> để vào file Trén man hinh _ "xuất hiện 2 dong: |
Trang 13ăn AL_F.T,L,K để vào Kiểu gõ bàn phím
các mục của Menu - / \
Al-Fie Trang Lê Khối kiểu Chữ tÌM x04 (dL F9:View ~F9 TELEX
VIDU BES Đồng : S0 Cột: 2 Đề Lễ trái: 1 Phải : 75 BAK 34
> pha
Tên file Tọa độ: con trỏ Căn ! mái, phải SỐ thứ tự
‘van bản (cursor) Đừng CưÍ O.L ASCII tai đang soạn ` trong văn bản _.Cưi_Ơ.R con trỏ
: : để thay đổi
Luu it
: tập cũ *.BAK
Chế 46 Chén chit (Insert) dn Alt F2
hode ch€ d6 viet Be (OverWrite)
Gn phim Wns dé thay d6i, *
- Dịng trên có các đề mục của thực đơn hướng dẫn :menu), mỗi đề mục có một nhớm lệnh cỡ bản Khi muốn vào đề mục nào, ta dùng phím mũi tên hoặc dùng cùng một lúc 2 phím : AI và một phim khác Thí đụ muốn ào FILE, ta ấn Alt_.F, muốn vào TRANG ta ấn Alt_T Muốn ra khỏi chế độ menu, về chế độ soạn thảo, ấn
8G l
+ Chế độ chèn chữ : chèn thêm chữ vào văn bản Khối chữ còn lại dịch chuyển theo
+ Chế độ dè : Đè chữ mới thay chữ cũ
Chuyển đổi chế độ : ấn phím INS
+ Lê trái, lê phải : Máy tự căn thẳng lê, lề trái cách - mép trải 1 kí tự, lề phải cách mép trái 75 kí tự Muốn
hay đổi cách lề, ấn CtrLOL và CtrL_OR :
oh Hang 1 là hàng thực đơn hướng dẫn (menu)
Trang 14Tm
~ {Alt File Trang Lẻ Khối kiểu Chữ 8M 'xÓa tới
I- FILE
Muốn vão mục File ta dich chuyển con trơ bằng phím mũi tên rồi ấn <Enter> hoặc Alt_F
FILE quan Ii các lệnh :
— #2 (Save) Ghi văn bản vào đĩa và tiếp tục soạn thảo Khi Soạn thảo xong một văn bản hoặc khi đã soạn được một vài trang, nên ghi vào đĩa để phòng khi mất điện hoặc trục trặc khỏi bị mất phần đang soạn
- F3 (Open file) Gọi văn bản mới ra soạn
Nếu văn bận cũ đang soạn đã bị thay đổi thì màn - hình sẽ hỏi có cất đi không ?
ˆ 8au đó, màn hình hỏi : Tên tệp mới muốn soạn :
Ta ghi tên tệp mới, hoặc ấn <Enter> tim theo thu _ mục như trên đã nơi,
of I= TRANG:
‘Mun: vio “TRANG ta a chuyển e con trỏ băng „phim mũi
ˆ tên hoặc ẩn Alt T ‘Man: hình SẼ hiện, ng
Phan trang '- ^PS
“A Dat trang bing tay SPM: |
"Sang trang trước, + Ppp: “ ` Menu ngang :
Sang trang sau" - ^PgUn Tm— Nhảy tới tráng ^PT | ` -
` Menu dọc của mục trang
Trang 15
Tương tự như vậy, ấn AH-E để chọn mục File trong Menu, Alt-O để chọn xOá ⁄
% Ta có thể thực hiện tiếp các lệnh đã nêu bằng cách he dịch chuyển con trỏ lên xuống đến lạnh cần thực hiện,
"›n <Enter>
Cũng có thể thực hiện bằng-lệnh ghỉ a bên phải 6, thí dụ, muốn sang trang trước ấn Ctrl _ PgUp (viết tat là ^ PgUp), ° sang trang sau ấn Crtl — PgDn
We DỊCH CHUYỂN CON TRỎ
Trong chế độ soạn thảo, trên màn hình cố một điểm sáng nhấp nháy gọi là con trỏ Vị trí đang xử lí chính là vị trí con trỏ Có thể dịch “chuyển con trổ bằng các phim :
:~ Các phím mũi tên : — dịch phải =< địch trái + lên đồng trên - ‡ xưống dòng dưới — PgÚp : về trang trước - PgDn :.Về trang sau ¬ Home : về đầu đòng ~ Bnd : về cuối dòng
- Ơtl - PgUp : về đầu trang trước
- Ctrl - PgDn : về đầu trang sau
- Ctrl - Home : về đầu tệp (file)
; im Ctrl - End : về cuối tệp (file)
Trang 16-V - KẾT THÚC SOẠN THẢO
'Ấn AH-X sẽ kết thúc soạn thảo để về DOS
Nếu văn bản có thay đổi và chưa được ghi lại thì màn hình sẽ hỏi :
Có cất văn bản đi không ? _ VỊ~.TÌM KIẾM VÀ THAY THỂ :
1g
K
An Ctrl-QG : tìm kiếm
._ Máy sé hỏi tìm chữ gì ?
*Gð trên bàn phím chữ cần tìm, máy sẽ hỏi tiếp Option _ (lua chon) theo các cách :
_ịƯị@ : Global : tìm từ đầu
“Bi Back ; tìm từ cuối ngược lên đẩu
._Ư : Upcase : tìm và khơng phân biệt chữ hoa và chữ "thường, đều còi như nhau
m
Ww : Word : Từ cẩn tỉm là nguyên một từ, tức là trước và sau ,có dấu cách
Ấn Ctri-QA : Tim kiém va_thay thé - May: sẽ hỏi : Tìm gì ? Ta gõ chữ cần tÌm
"Máy, sẽ hỏi đếp “Thay thế bằng a? ? Ta gõ chữ cần
ay %ão
“My s Sốˆ hỏi : ` ÔHen để chon CBU nhu tren, hoặc
N: May tu they, khong cần hỏi lại là cơ thay khơng và bình thường máy sẽ hỏi bạn có đồng ý thay thế không
m6i khi tim được từ cần thiết
n.: gõ số lượt cần thay, thí dụ 10 lần hay 100 lần
Trang 17
`
VH- DẤU CHỮ VIỆT
-BKED có thể cho phép gõ theo mã bản phím tiếng Ánh như ghi trên bàn phím, hoặc mã chữ Việt có thể đánh các đấu tiếng Việt: Việc chuyển đổi từ mã bàn phím tiếng Anh sang mã tiếng Việt | hoặc _hgượe lại được thực hiện bằng cách gõ F9 -
Khi đã chuyển sang chế độ chữ Viet, lại có thể chọn một trong hai cách gõ : gõ kiểu Telex hoặc gõ kiểu -_ đứnh máy :
.Muốn chọn một trong hai kiểu này, ta ấn Ctrl_F9 Cách gõ theo kiểu Telex Cách nay st dung nguyên tắc đánh đấu cua: Telex hay điện tín :
s : đấu sắc f£ : dấu huyền „ re : dấu hỏi ` x : dấu ngã | js dau nang - - awe as Aw: A - ow :-d Ow: 0 wow Uw : Ứ aa : â “AA AO 00 : 6 00°: 0 ee : Ê _- #5: Ê đd.:đ DD: D
Nếu s, f đánh ngay sau nguyên âm, dấu sẽ vào nguyên âm đớ `
Cẩn lưu ý Nguyên tác bỏ dấu
Trang 18: Chữ u trong quy, chit i trong gi được coi như các
phụ âm, không đánh dấu trên đơ : quả, gia
¬ “2: Nếu có _nguyên am làm kèm dấu phụ - nguyên âm : - 3, 8, @, 6,70, ư, thì đấu đặt trên Tiguyền am nay chứ
` không ‘dat trên nguyên 'âm khác Phí dụ :
" tus, xuất, tiểu, nguyễn
“Be "Nếu từ tân cùng bằng 2 nguyên âm, thì dấu đánh ã vào nguyen am _trước, : hòa, tỉa, bài, hòe, của, húy, trái Nếu gau cdc nguyên âm đó ‘edn có một âm tố khác; h _dấu lai 'được: chuyển về nguyên âm sau': hồn,
huỳnh, "cánh, “hồi
_BKED cịn, cho phép dat dấu tứ động Muốn vậy, đánh
Po
bị a “ Puy nhiền, hiện nay nếu đặt dấu tự , chương xa BKED sẽ đánh đấu sai dấu ở các chữ m1 8," oe, và ủy sở cuối chữ : lẽ ra cần đánh hòa, _' khỏe, hủy - -thì chương trình hại đánh là hoà, khoẻ, _huỷ
Day là xnột thiếu sót của BKED + „ - Cách đỗ tiếng Việt kiểu đánh máy : ~
Ấn Cựi F9 ta có thể chuyển sang hệ gõ chữ Việt p + kiểu - “đánh Tiầy 'Ö hệ ay, người tạ dùng dãy phim số
: nh ra sổ nữa mà sẽ ra các chữ và đấu :
Ply 2, 3, 4 5, 6, 7, 6, 9
x - hưởng sing 06 : a Ay 8, 6, ¬
_ Ngồi fa, địn có : `
` Phím C1} (1l } da DD
tương ứng cớ: ớ Óư ƯI[{]}đÐ
Trang 19
: Để đánh số trong cách BO này, có thé đùng 7
Phim | AL 22.33 AML \ 2 -
Tương ứng cổ > 1238 1 2 dỗ
trở ˆ Hoặc - cũng -cồ thể chuyển về “shế độ gốc (ấn F9) Cách này dùng khi cần gõ: nhiều số liệu
vI- THAY ĐỔI KIỂU CHỮ :
' Dưới đây trình bày một gố lệnh để thay đổi vài kiểu
chữ đơn "giản nhất : an đạm, 1m, , nghiêng, gạch tụi, chữ mở rộng, nhở cáo
/ cổ thể điệu "khiển bằng 2 cách :
Cách 1 ;iấn Ctril-B trước chữ cần Ì in dam, và, khi
kết thúc chữ cần in đệm lại ấn Ctrl_B Chi B có nghĩa
lã Bold - in đậm Tương tự như vậy, Ctrl-Ñ sẽ tạo ra
, hoặc kết thúc phén chữ nghiêng, ˆCtr-C sẽ tạo ra hoặc kết thúc phẩn in cổ gạch chân “Tuy nhiên, các lệnh này
cHỈ có tác dụng trohg 1 dong - Nếu sang dòng khác
vấn muốn im ‘dam, penton lai phai gõ lại Otrl-B hoặc
Cử N: Sổ `
Tương tự, muốn in chit mở rộng, ấn Ctrl_W.; muốn
-šn chữ mỡ cao, ấn Cư L ’ ` ,
Pua y 1: Cae kí tự điều khiển trên cố thể kết hợp
với nhau !° *¿ nhở
Ví dụ ï )
+ Muốn vừa cao, "vừa rộng gấp đôi : Hãy ấn đồng thời Ctrl_W va Ctri_F
+ Muốn vừa nghiêng, vừa đậm, vừa Bach qưới và chữ to có dấu :
An đồng ' thơi'cã CtrlLN, Ctrl.B; curl CALA
Trang 20“Luu ý 3#: ¬ ee
: :Rhi cón trơ đang“ð dịng nảo thÌ các kí tự điều khiến “ nóí trên sẽ hiện ra hết đưới dang các hình & @ @ “Các dịng khác sẽ khơng hiện ra các kí tự điều khiển nây, trừ oo Ctrị_Ñ và CtrlL_F sẽ luôn luôn hiện ra vì BKED chưa tìm
® oS, na duge cách-thể hiện chữ in rộng gấp đôi theo chiều cao `
+ và gấp đôi theo chiều ngang ở trên mân hình
Ế' - Lưu ¥ 3: " :
F :
mm"
a os Khi.con-tré 6-vji tri các kí tự điều khiển cớ Hình lạ, ig trang thAi sé hién ra cụ thể cách gõ nớ Thí dụ : : ở kí tự , sẽ hiện ra chữ CtrLC
.: ,Cách 3': Điểu khiển in dùng đấu ! ;
, Cụm kí tự bất đầu bằng dấu chấm than ! theo sau „là một kÍ tự nhất định được dùng để điều khiển in như
lu ¬ ,
:inđậm '' 1B Hết thúc in đậm tb,
“1n nghiêng II Rết thúc in nghiêng Hỉ, “In gach chan {U Kết thúc in gạch chân lu
In nén -!C Kết thúc in nén Ic In rộng gấp đôi '!W Ket thúc in-tong lự :.,n'cao gấp đôi !H: Kết thúc in cao ` th
©- s Hong đó các chữ cái điều khiển được dùng theo chữ ”'-eä đầu của tiếng Anh ;
SB¡ Bold, I : Italic ; U : Underline, C : Compressed .W.: Wide, H: High —
Quy tác dùng ;
„1 Muốn`in đậm; bạn hãy gõ vào văn bản IB, Tất
Trang 21
giấy Tác dụng điều khiển in đậm sẽ tổn tại cho đến khi gặp cụm !b Cách điều khiển này khác với, Ctrl_B ở mấy điểm Sau 2,
- Ctrl-B chỉ cớ tác dụng trong một” ‘dong Khi sang dịng: mới thì tác dụng của Ctrl_B tự động bị tất Cịn !B - có tác dụng không chỉ trong một dịng mà có thể là nhiêu
dòng Tác dụng này chỉ bị tất khi gặp !b
.» ,= Hiệu ứng in đậm khi dùng Crtl-B thể hiện trên màn hình cịn !B thì khơng :
Những điêu nói trên cũng đúng cho cA cfc cap :
H và CtrlN TH và CtrLF ;
TW và Ctrl_W TƯ và CtrLC
:8 Cơ thể kết hợp hhiéu “kiểu điều khiển Ví du : "HH rửa nghiêng vita dam i 1b -
3 -Khi cari in nghiéng hay dam cé doati, nên dùng IN hay !B tién hon la cứ mỗi dòng lại lặp lại Ctrl_.N hay Ctrl.B: Còn nếu trong 1 dòng thì Ctrl_B, Ctrl_.B có thể “thấy được đậm, nghiêng ngay trên mãn hình đễ kiểm tra hơn;
- IX~ CẮT TRANG
Để văn bản khi in ra _ giấy được chân từng trang, phải cat trang trước khi cho lệnh in
An Ctrl PSs
Máy sẽ hỏi : Mỗi trang cơ bao nhiêu đồng Với khổ
A4 (21 om x 30.cm) cd thể đặt 1 trang ð2:dịng Sau đó tại ranh giới giữa 2 trang eo 1 dong: đánh - dấu ‘su gan cách trang :
Trang 22
ae (Mirman nnn non Trang : 6 —
“Khi phân trang, ở cuối văn bầu có thột Khoảng 4-5
đồng eo deng sau cE aes
IS eoannnn Phần đầu của mỗi trang in ~-———+
; a
đầu này cho mọi
phần đầu này cũng - thế viết we ¢ 4 đầu trang, xóa
đánh số -tfang
a6: được thay: thế Đảng 'số thứ tự hông muốp in số thứ tự trang thì chỉnh: cho- dấu § vào giữa, dòng
cle phat
thốn i in đánh số ,ttang có dạng =25=,
đu cơ Äieu để là | 86 tay BRED, phén 8; th bạn viết vào phần đầu gủa mỗi:
^ Ranh giới ket thite: vas’ bin, -~-—— —-—-2 —~
Trang 23
“X- IN VAN BAN
“Sau khi soạn thảo, trình bày kiểu: chữ vie tắt trang bạn cơ thể bất đầu in Bật máy “tn (ny, in Him), lấp
„ giấy và ấn Ctxi~PP ues
May tính hiện ti9NE ".- ơ
L: 'Lể trái khi
_M: Kiéa ch@-in Desft, Roman N: Rag vo
vpn de có 10 trang
® eo thể thay đổi từng raục tùy ý muốn
_ kửu ye : Kiểu ‘th “Draft: la kiểu chit đơn giản, in nhanh Hiểu chữ Eoman là kiểu chit’ đẹp hon: nhưng in _ chạm hơn
Sau khi thay đối, an Enter, máy, sẽ bat đầu in
Trang 24
phai luyện' ngay kí nẵng đánh Hay, có thể có 2 con
đ©ệc luyện theo bài
Te š„ res Gide NngA Ge gt bh phi mấy vì ín
cs J KOOL .;
‘ at, nhấn, giữa, trở TOs trỏ, giữa, nhẫn,: út
tay trái tay phải -
Trang 25
“Tren man hình, xuất biện hà
ASD Es:
Bắt đầu từ day; khong lên màn hình Từng chữ sáng theo một trình t vào phím tương: ng, ev ¿QWER: UIOP
-tối bằng shina dưới : ”XCV M,í
thể "chuyển sang các bài tập đánh theo từ, theo
trên man ‘hhh
- Đũng có: miột loại chương trÌnh nữa, chương trình chơi : ma Ange Vi dy, khi luyện hàng phím khởi hành, "trên máy
biện :
ASDF JEU;
Từ phía trên màn hình, xuất hiện một quả bom" rơi thẳng nhằm vào một chữ nào đó thí dụ chủ E Bạn phải nhanh tay bấm vào chữ F trước khi bom tơi tới: Một quả bom khác lại rơi vào một chữ khác cứ thế, tiếp tục Máy số tự tính thời gian và tính lối Nếi : phim bị lỗi, nếu chậm hơn bom bị mat điể
Các chương trình này d ‘do agus i d Việt
Trang 26
Tất nhiên, muốn luyện theo chương trình này, phải o:chương trình Cơ thể liên hệ với tác giả phần này để sao lại chương trình trên máy tính
i TỰ LUYỆN, 10 NGĨN TRÊN MÁY VI TÍNH „
k - Để phục vụ cho bạn đọc không cổ chương trình CPT we ersonal Touch - Typing cd thé tập được trực tiép trén š áy vì tính, xin cung cấp cho bạn những kiến thức và
„bài lập để bạn có thể trên cơ sở đã học quà những kiến
i thức : tỗi' thiểu về máy tính và chương trình soạn thảo trên may tinh: đã - “nêu trên, có thể tự tập đánh được 10
: : “thảy vỉ tính - `
tệ “Thước tiêu bạn Thời ; dong: ing, cho chay hệ soạn
thao BKED, oan: t a
Top bàng phím, khỏi” “hank: (hang t ‘tha hing 1 từ dưới
In) Đặt 6 _ ngón, tay: của, “hai bàn tay lên 8 phím của hàng - phím “khởi hành : `
¬" ~Š Food KL ;
at, _nhin, giữa, 8, trẻ, giữa, nhẫn, út
¬ Ề os tay phai
Tap anh : những nhóm chữ dưới đây, mắt cố gắng Bee khơng nhìn vào bàn phím Với máy tính, bạn chỉ cẩn gõ,
ˆ_mh@, Không: cần gõ mạnh như máy chữ Gõ vào chữ nào,
Trang 27kalda ‘jk; ‘wis a jaldf£ 13;k dak;j k;jl , ad;jl asdf Med jt afed ok akeojl fade 4 dkeit - Sd wet 2 0S dea gs oy dđak1j 7 kif.a; ‘sefgld - - đk¿j1 _„JIksad : skadl `", 1a đi / ~k&dsal Lakjs kled;
Tép dénh hang chit tha ba QWERTYUIOP
~ Sau khi d& thugc 8 phim của hang phím ta sẽ mở rộng chức năng cho hàng trên và 2 phím giữa : -
a Ww £ Rk ro you + 0 Po OX bn, Se, re, CỐ AC oN
AS DF mG HEF Kk `)
7 «Ue !Nhễn Gita Tré Trỏ Giữa Nhẫn Út
`y.Vẫn đặt 8 ngón tay vào hàng phím khởi hành Khi đánh ngón nào lên hàng trên xong, ngón đó lại lit vé hang phím khởi hành Đánh xong từng nhóm chữ trong bài tập, kết thúc bằng một cách chữ, đánh bằng ngớn -
Leda fay “đổi điện với táy vừa đánh xong tiếng cuối
l tủa nhóm chữ Miết nhóm chữ đánh 10 lần, go ENTER
' xuống tông rối chư, sang 'Thơh” sau” ˆ”
Trang 29
Top hang chit thi nkotb EX CVBNM, |
* Sau: khi dA thudc hai hang phím, uay chỉ cẩn bổ sung Ï'¡' thềm bàng chữ thứ nhất là có thế đánh được tất cả các
chữ (không dấu và trừ chữ đ) Có thể lấy bất kì câu văn
nào ra để tập, trừ câu trong đó có chữ đ và tập không cần đánh dấu
Tộp toàn bàn phim
Đến đây, có thể tập tồn bàn phím kể cả số và các k{ hiệu, đánh chữ Việt kiểu Telex, tập đánh một vài bài báo Cần chú ý các quy tắc đánh các dấu của nguyên am và đấu câu, ! ; ? : vẫn theo đúng quy tắc đánh của
may chit
Đánh xong một bài văn, kiểm tra lại một lượt trên “màn hỉnh, chỗ nào sai thì sửa, rồi bạn có thể cho lệnh
Trang 30
- Tập uào đữ liệu Tăng
Bes Nếu số liệu chỉ gồm: số, chẳng bạn như trong nganh
& ngân” “bàng - tài chính, quâp H;kBỏ, điểm thị v.v: cách
"đáng số nhanh và thuận tiện là đùng phần phím SỐ Ở
_ phía: bên phải băn phím Với cách này, bạn chỉ sử dụng „8# ngón: ' trổ, giữa, nhẫn của tay phải"PbíÍm: gố “được xếp thành 3 hàng số, mỗi hãng 3 số, đơn giản và đễ dùng Tay trái lật giỏ từng trang hóa don hoặc phiếu thu tay
Trang 31
; v — "Phần ba ˆ
| - CHUYỀN PHƯƠNG FRAP 10 NGON
trên máy chữ, :Dưỡi dây is một số bài tập và "những điều cần biết khi sử dụng bàn phím máy vi tính
con > ễƠBúng tơi khơng có tham vọng lớn về hướng dẫn các „: bạn sử đụng máy vi tính mà chúng tơi chỉ soạn một số “bat tap (da qua thử nghiệm) để các bạn sau khi đã biết
;đảnh máy chữ chuyến sang đánh máy vi tính sử dụng „ 710 ngón tay dễ đàng hơn
CHUONG I
/ SU KHAC NHAU GIUA MAy CHỮ
VÀ MÁY VI TÍNH VỀ PHÍM ĐÁNH CHỮ 1~ MẶT PHÍM NHÌN TỪ TRÊN XUỐNG:
_- Máy chữ May vi tinh
— Các phím chữ cách nhau, có — Các phím chữ sát nhau
: _ khoảng không ở giữa
.= Độ đốc bàn phím lớn
: ~ Khi đánh xuống phím độ ấn
của phím sâu hơn - -
Dánh chữ sau khi qua băng
Độ đốc ít
Khi đánh độ ấn phím nơng
Khí đánh chứ ghí trên màn
ảnh chuyển qua bộ nhớ rối
Trang 32
` - sự SẮP ĐẶT CHỮ CAL TREN BAN PHIM:
~ Chữ xếp trên máy chữ theo ` = Xếp chủ Mee theo mat phim - he OPTIMA hay OLYMPIA ~ máy: chử tiếng Anh ' đã được chuyển sang tiếng Việt aes " oS ane Stes en Sine sane: - - „= Hỗng chữ số đánh bình
thường khơng phải ấn phím
- ch hoa -.,
- ‘Tay theo thương trình của
từng rhây :
- "Một: số 4 phím được chuyển vị trí như sau (nhìn hình
trên bàn mặt chữ) (chủ yếu: chúng tôi soạn theo máy
'OPTTMA để so sánh còn nếu là máy OLIMPIA các bạn : đựa trên cơ sở:đó để so sánh chữ A Q W Z M đổi vị trí cho nhau: Các đấu chấm câu ; : Pf asi vị trí
cho: nhau
-_„ GHƯƠNG IT
_ MỘT SỐ BÀI “TẬP ĐỂ CHUYỂN “THẾ 1 TAY TỪ MAY DANH CHO: BANG THE TAY MAY ‘Vi TÍNH
3 it poke ¢ CHỮ KHOI HANH CÓ SỰ KHÁC BIỆT NHƯ SAU :
Mãy chữ Máy ví tính QspDG HIKỆM?/^7 ASDFG HIKL;
Q ngón út bên trái phụ trách A ngón út bên trái phụ trách
Š ngón nhễn bên trái phụ wách | S ngón nhắn bên trái phụ trách
TD ngón giữa bên trái phụ trách D ngón giữa bên trái phụ trách Ð ngớn trỏ bên trái phụ trách F ngón trỏ bến trát phụ trách
Trang 33
J ngồn trỏ bên phải phụ trách
K ngón giữa bên phải phụ trách L ngón nhẫn ‘ben phải phụ trách
M ngón út bên phải phụ trách :?7 ngón út bền phải phụ trách
“| ‡ ngón trở bên phải phụ trách
K ngón giữa bên phải phụ trách L ngón nhấn bên phải 'phụ trách
¡ ngón út bên phải 'phụ trách ® ^ ' ngón út bên phát phụ trách | " ngón út bên phải phụ trách
Dưới đây là bài tập để các bạn tập đánh hàng khởi
hành từ máy đánh chữ sang máy ¥i tinh cho quen tay
Đánh mỗi từ dưới đây 4 đồng :
a ha ; fash + (quay nhiéu)
_ˆÖ` See add (cộng thêm),
“khả! galt mật, túi mạt)
la! _jng (đầu) -
H- HÀNG CHỮ NGUYÊN ÂM CÓ SỰ KHÁC BIỆT NHƯ : Máy chữ
QAZERT YUI©P - - 4:pgồn út bên trái Bhụ trách
Z ngón nhẫn bên trái phụ trách
E ngón giữa bên trái phụ trách R ngón trỏ bên trái phụ trách
T ngón trỏ bên trái phụ trách
Y ngón trỏ bên phải phụ trách U ngón trỏ bên phải phụ trách Í ngón giữa :bêni phải - phụ trách
_:+ Ư ngón nhẫn bên phải phụ trách
“<P ng6n dt bên phải phụ trách
-%*' ngón it, bên phải: phụ: trách “`
TipÓt si bên phải phụ trách
“QWERT
:Q;ngón tắt bên trái phụ trách
Méy vi tinh
YUIO-PE }]
W ngén nhfn bén trái phụ trách - E ngôn giữa bên trái phụ trách
R Ngón trố bên trái phụ trách
T ngón trỏ bên trái phụ trách
Y ngón trỏ bên phải phụ trách
Ủ ngón trỏ bên phải phụ trách Ì ngón giữa bên phải phụ trách
Ø ngón nhẫn bên phải phụ trách
Trang 34
“Dưới đây là bài tập để các bạn tập đánh hàng chữ nguyên âm từ máy đánh chữ sang máy vi tính cho quen tây” \
_ Đánh molt từ đun đây 4: aha 3:
Mãy xi tính
ZXCvB NM +
‘ 2z ngôn út bên trải phù: trách
ngén nhẫn: bên trái phụ trách
“hgên- gÌ08' bên trái: phụ trách
' ngón trỏ bên trái phụ trách
hồn trỏ bên trải phy trách
ngón trỏ bên phải phủ trách ‘agin trở ben n phải es trách,
: Dust : đây là bự di CC Bạn tập “đánh bàng, chữ
dưới cũng chuyển tử ‘may chị i đính ; Đánh lại 4 dòng những ' từ dui đây :
_ #ambô/ (to “Hany công kểnh) ' mong manh /
_ Zinicographer ' (thợ in bản kẽm) Mai kia ?
¬-.` ” (chạy chữ chi) Mang Thị:
Sos Boning,” (sự quy vùng) _ - Minh dân,
Trang 35
HÀNG CHỮ-TRÊN : Nguy Máy chữ ` 123456 289.”= Gao ane’(— uo)”
1ã ngón úL bên trái phy steel
2â ngón út bên trái Phụ trách
: Poonam oat ý
°„'=" ngủ bên 'hầi phụ trách
:','#® ngói:út Bên: phải phú trách
'BIỆT NHƯ SAU
6 tigén’ trỏ bên trái phụ trách 7 ngón trỏ bèn phải phụ trách, 8 ngón trỏ bên phải phụ trách 9 ngón giữa bên phải phụ trách 0 ngón nhẫn bền phải phụ trách:
~ ngón út bên:phải: phụ trách
^-ngốn út bên phải ÿhụ trách
Nhin lô bảng s 80, sánh - trén ta thấy giữa máy chữ và “máy: vị “tỉnh eđ khác nhau ở chỗ hàng chữ sỐ máy 2Ù# muốn đánh phải am phim chữ hoa cồn may tinh mu»
đánh” chữ số đản Bon không, phải Ấn ‘phim “chit,
Gồn một số chữ 'đùốe ngữ) ‘nhu 4, 4, 8, u, a, Ð và các
du, giọng tùy tHéo máy ví tính tính chất chương trình es 'kháo nhau Nhưng đưới đây chúng tôi soạn ruột vài bài tập chung để các bạn có thể tập theo hất kế chương tu “nao trên may vi tính Co bản là ‘ede bạn tù an “thủ
Trang 36"còm cõi" Thủ tục † "Đồng; cnet : mù phú ¡ Ôn lồn mM gữi thự : Đội lốt ` (mứt gừng) t De chỗ : “Ngữ vựng" Bg dd ˆY khoa “Hon he 5 yO ¥ chi
Thin bon‘! Y Iai” _ mỗi doen van dưới đây
tha mình mà chong | la, ý chí
6 de sẽ i
8 hai cd dgiện t a mới có
khơng có ngudn, thì gõ ig Can, cây phải có gốc, khơng 'HÈ cây héo.: Người cách mạng phải có đạo đức,
dao ‘dite thi da: tat giỏi mấy cũng không lãnh
€ nhán đân: VÌ muốn: giải phóng cho dân tộc,
ing cho lồi gười 1Ã cơng việc to tát mà tự mình ng od: cin ban,: tự mình đi hủ hóa,
Bi được gì ?
Trang 37
trén ‘méy- tinh 'bằng phương: nhập 10, ngón các bạn chỉ việc mở bai tap 6 phần tiên đã soạn chớ máy chữ và các bạn chỉnh lại cácšvị trí cáo phím: ‘ch@ trong bài tập thích hợp với máy vi: định: ‘eau đó cáo: hạn đánh imbu chi
: 1 KỦI hết bài tập
hang chữ cuối chữ pat: đấu sáng nhấn đánH 'chữ hoa là
đc bạn Không cần ‘tanita: wa “sứ: tấp cho .đến khí sử đụng thành ` “thạo: 10' ngớy trên ban’ phim ~
Phần ‘soa chuyển: phương, pháp 10 ngón từ mặt chữ may chit sang mat chữ máy vì' tính ở trên là ° ay cố “pang
của chúng tôi đương nhiên sẽ có nhiều sở xuất chúng
tôi mong rằng qua thực nghiệm, các bạn sẽ có: những lời 1s ‘eng góp xác đáng cho chúng tôi
Trang 38MUC LUC
Trang
Lời nói đầu, _ : ‘ 3
aS ` Phầg một
bị HỌC ĐÁNH MÁY CHỮ BẰNG PHƯƠNG PHAP 10 NGĨN
Chương Ì Những bộ phận chính của máy chữ - s4
⁄_ Chương HI Thử máy chữ — Tập điểu khiến máy chữ - băng mực 13 } Chương HI Cách giữ gìn bảo quản mây chữ 21 \ Chương IV ` Những dụng cụ cân thiết khi tập đánh máy cha 24
) :; Chương V Điều động 10 ngón tay trên bộ mặt chữ 30
Chương VỊ _ Tạp đánh hàng: chữ fhú hai
(Q, 8, D> D,°G, H, J, K; L, M) 36 Chương VII- Tập đãnh hàng chữ thứ bạ ` ,
" (A,Z,.E; R,T- Y,.U, O,.P} 4 Chương VII Tạp đánh hàng chữ thứ nhất S
¿ „ (W,.X, CV) B,-N, © 4,-F) , 44 -Chương:IX - Tạp đánh hàng chữ thú tư 7
: của VÀ, 6Ô, G = OD ‘ 54
Chương ÄÃ ˆ' 'Tập đánh hàng chữ-hoa và các đấu hỏi chấm ( De 59
, chấm phẩy ( ;) nặng (.), ngã (~ ), gạch đưới (_), hỏi ( ?)
Chương XI ˆ Tập đánh chữ số Ảrập những đấu tòán ˆ 66
(Œ, -, Xã, +, / ?6) và chữ số-La Mã
Chương xu Cách sửa lại những chữ đánh sai _ 73
Phan hai
sử DỤNG MÁY VI TÍNH SOẠN THẢO VĂN BẢN TRỀN MÁY VI TÍNH BẰNG: PHƯƠNG PHÁP 10 NGÓN Chương I Đại cương về máy tính 80 Chương l1 Cấu tạo máy vỉ tính - 81
Chitong Uf -Stt dung may vi tính -, 85
¡ Chương IV ˆ Soạn thảo và xử lí văn bản trên máy tính 89
K- Chương V Chương trình Bked (Bách khoa Editor) 91
Chuong VI Tập đánh 10 ngón trên máy vi tinh | - 102
° Phan ba
CHUYEN’PHUONG PHÁP I0 NGÓN TỪ MẶT CHỮ MAY: CHU : SANG MẶT CHỮ MÁY VI TÍNH
` Chương E Sự khác nhau giữa máy chữ và máy vi tính
và phím đánh chữ 110
Chương ÏÏ ` Mộc số bài tập: ‘8 (chuyển thể tay ( từ mày ¢ đánh “ch
⁄ ang thế tay máy vi:tính 11
Trang 39
: \
Chịu trách nhiệm xuất bản
Giám đốc : PHẠM VĂN AN Tổng biên tập ; - NGUYÊN NHƯ Ý”
Điên tập nội “dung
NGUYEN VIẾT QUÝ
Trình bày bìa `
PHAM NGỌC TỚI `
In 1.000°, khổ 13 x 192%, Tại XN in 15,:
Trang 40MUC LUC
Trang
Lỡi- nói đầu, ⁄ ` ¬ 3
` Phần một
HỌC ĐÁNH MÁY CHỮ BẰNG PHƯƠNG ÈHÁP 10 NGÓN
Chương T Những bộ phận chính của máy chữ a „4 Chương IT : Thử máy chữ - Tap điều: khiển - máy: chil - ‘bing mực 13 } Chương Tl Cách giữ gìn bảo quân máy chữ 21 \ Chương IV Nhiing dung cụ cân thiết khi: tập đánh mắy chữ 24
} -; Chương V` - Điểu động 16 đgón tay trên bộ mật chữ h 30
Chương VỊ Tập:đánh: hàng: chữ thi hai” :
-:(, 5, Đ¿G, H, 1K; L M) 36
Ý Chương VII- Tập đánh hàng chữ: thử bà: ` `
l (A, Z, E; R, 7 -Y, L, Q, P} 41
Chuong VIII Tập đánh hàng chữ thu nhất og
(W, X, Cc, V, BLN, :,.F) 44 _Chuong 1x Tap đánh hàng chữ thủ tu ~
cà tên (A, Ê,Ô,(—,ử, ở Ô,),", Ð , ` 54 Chuong X° “Tập đánh hàng chữ hoa và các đấu hỏi chấm ( » 59
, chấm phẩy ( ;) nặng (.), ngã (7 ), gạch đưới ( ), hỏi ( ?)
Chương XI ˆ Tập đánh chữ số Ẩrập những dấu tỏần -.` : 66
(+, ~, X;:, +, /, ?%) và chữ số-La Mã : Chương XIÍ Cách sửa lại những chữ đánh sai - 73
Phần hai
sur DUNG MAY, VL TINH SOAN THẢO VĂN BẢN
TREN MAY VI TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP 10 NGÓN
Chương I Đại cương về máy tính 80
Chương lÏ - Cấu tạo mây vi tính 81
ˆ, Chương HỊ Sử dụng máy ‘vi tính -, 85
.: : Chương TỪ ˆ Soạn thảo và xủ lí van ban trên máy tính ' 89 _ Chương V Chương trình Bked (Bách khoa Editor) r 91
Chuong VI Tap đánh 10 ngón trên máy vi tinh 102
, Phần ba
CHUYỂN PHƯöNG PHÁP 10 NGÓN TỪ MAT CHỮ MÁY: CHỮ
SANG MẶT CHỮ MÁY VỊ TÍNH
Chương ï Sự khác nhau giữa máy chữ và mây vi tính
và phím đánh chữ "1
, Chương II Một số bài tập để chuyển thế tay từ máy đền > ⁄ ang thế tay máy vi tính Tit