Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
12,96 MB
Nội dung
Simpo PD / 407 Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop Giao diện tiếng Anh Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop / 407 Written by and attributed to Canonical Ltd and the Ubuntu Training community 2007 This license is bound by the Creative Commons: CC by NC SA Under this license, you are free: to Share - to copy, distribute and transmit the work to Remix - to adapt the work Under the following conditions: Attribution You must attribute the work in the manner specified by the author or licensor (but not in any way that suggests that they endorse you or your use of the work) Non-commercial You may not use this work for commercial purposes Share Alike If you alter, transform, or build upon this work, you may distribute the resulting work only under the same or similar license to this one For any reuse or distribution, you must make clear to others the license terms of this work The best way to this is with a link to this web page Any of the above conditions can be waived if you get permission from the copyright holder Nothing in this license impairs or restricts the author’s moral rights For more information on this Copyright, please refer to: http://creativecommons.org/licenses/by-nc-sa/3.0/legalcode Tài liệu công ty TNHH Canonical Ltd cộng đồng Ubuntu Training biên soạn năm 2007 Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Đình Trung đóng góp Tài liệu tuân theo quy định giấy phép Creative Commons: CC by NC SA Theo điều khoản giấy phép, bạn tự làm việc sau: Chia sẻ - chép, phân phối chuyển giao tài liệu lại Sửa lại - biên soạn lại cho phù hợp Dưới điều khoản sau: Ghi công (by): Người nhận giấy phép chép, phân phối, trưng bày trình diễn tác phẩm tạo tác phẩm phái sinh dựa theo tác phẩm gốc với điều kiện họ phải ghi công tác giả người trao giấy phép theo cách họ yêu cầu Phi thương mại (NC): Người nhận giấy phép chép, phân phối, trưng bày, trình diễn tác phẩm tạo tác phẩm phái sinh dựa tác phẩm gốc với mục đích phi thương mại Chia sẻ tương tự (SA): Người nhận giấy phép phân phối tác phẩm phái sinh bắt buộc phải dùng lại giấy phép y hệt giấy phép cấp cho tác phẩm gốc Khi sử dụng phân phối lại tài liệu này, bạn phải đảm bảo nội dung ghi giấy phép Cách hay để đảm bảo điều chèn liên kết tới trang web sau Tất điều kiện ghi phép sửa đổi bạn xin phép người giữ giấy phép Trong giấy phép điều khoản hạn chế quyền hạn tác giả Để biết chi tiết thông tin quyền mà tài liệu sử dụng, xin xem trang web: http://creativecommons.org/licenses/by-nc-sa/3.0/legalcode Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop / 407 Mục lục Tổng quan khoá học 1.1 Đối tượng khoá học yêu cầu 1.2 Yêu cầu dành cho học viên 1.3 Kế hoạch làm việc Giới thiệu Ubuntu 2.1 Nói Mã nguồn mở 2.2 Phần mềm tự do, Mã nguồn mở Linux 2.2.1 Phần mềm tự 2.2.2 Mã nguồn mở Linux Nói Ubuntu 11 2.3.1 Cam kết Ubuntu 11 2.3.2 Các phiên Ubuntu 12 2.3.3 Các dự án khác bắt nguồn từ Ubuntu 13 2.3.4 Sự phát triển Ubuntu cộng đồng Ubuntu 13 Ubuntu Microsoft Windows: Những khác biệt 14 2.4.1 Cài đặt 16 2.4.2 Các ứng dụng 18 2.5 Tổng kết giảng 21 2.6 Câu hỏi ôn tập 21 2.3 2.4 Tìm hiểu môi trường làm việc Ubuntu 23 3.1 Các thành phần môi trường làm việc GNOME 23 3.2 Thay đổi ngôn ngữ mặc định 36 3.3 Tạo tài khoản người dùng Chuyển nhanh người dùng 39 3.4 Thêm bớt ứng dụng 43 3.5 Hiệu ứng giao diện đồ hoạ- Compiz Fusion 44 3.6 Công cụ tìm kiếm 45 3.7 Tổng kết học 47 3.8 Câu hỏi ôn tập 47 3.9 Thực hành máy 47 Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop / 407 Sử dụng Internet 49 4.1 Truy cập vào Internet 49 4.1.1 Network Manager 50 4.1.2 Sử dụng kết nối thông qua cáp mạng 50 4.1.3 Dùng card mạng không dây 52 4.1.4 Kết nối Dial-up 53 4.2 Duyệt Web 55 4.3 Xem tin tức 57 4.3.1 Trình đọc tin Liferea 58 4.3.2 Thunderbird 62 Gửi nhận thư điện tử 67 4.4.1 Dùng trình duyệt thư Evolution 67 4.4.2 Dùng trình quản lý thư điện tử khác 76 4.5 Gửi tin nhắn nhanh 83 4.6 Gọi điện thoại điện thoại mềm 87 4.6.1 Dùng Ekiga 88 4.6.2 Cài đặt WengoPhone 95 4.6.3 Skype 97 4.7 Tổng kết giảng 97 4.8 Câu hỏi ôn tập 97 4.9 Thực hành 98 4.4 Sử dụng OpenOffice.org 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 100 Giới thiệu công cụ văn phòng OpenOffice.org 100 5.1.1 OpenOffice.org Writer 101 5.1.2 OpenOffice.org Calc 101 5.1.3 OpenOffice.org Impress 101 5.1.4 OpenOffice.org Base 102 5.1.5 OpenOffice.org Draw 102 5.1.6 OpenOffice.org Math 102 Sử dụng OpenOffice.org Writer 102 5.2.1 Các tính OpenOffice.org Writer 102 5.2.2 Thực thao tác xử lý văn với Writer 103 Sử dụng OpenOffice.org Calc 120 5.3.1 Các tính OpenOffice.org Calc 120 5.3.2 Thực tác vụ bảng tính 121 Sử dụng OpenOffice.org Impress 137 5.4.1 Các tính OpenOffice.org Impress 137 5.4.2 Tạo trình diễn đa phương tiện 137 Sử dụng OpenOffice.org Draw 156 5.5.1 Các tính OpenOffice.org Draw 156 Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop / 407 5.5.2 5.6 5.7 Các thao tác vẽ 156 Sử dụng OpenOffice.org Math 168 5.6.1 Các tính OpenOffice.org Math 168 5.6.2 Tạo sửa công thức 169 Các ứng dụng khác 178 5.7.1 Kế toán với GnuCash 178 5.7.2 Scribus 180 5.7.3 Evince 181 5.8 Tổng kết giảng 182 5.9 Câu hỏi ôn tập 182 5.10 Thực hành 183 Trò chơi Ubuntu 6.1 Cài trò chơi Ubuntu 187 6.1.1 6.2 6.3 187 Cài đặt trò chơi từ kho phần mềm 187 Chơi trò chơi Ubuntu 191 6.2.1 Chơi Frozen-Bubble 191 6.2.2 Chơi PlanetPenguin Racer 195 Chơi trò chơi khác 199 6.3.1 Cài đặt Wine 199 6.3.2 Chơi trò chơi Microsoft Windows Ubuntu 199 6.4 Tổng kết giảng 199 6.5 Câu hỏi ôn tập 200 6.6 Lab Exercise 200 Tuỳ biến môi trường làm việc ứng dụng 201 7.1 Giới thiệu 201 7.2 Tuỳ biến môi trường làm việc 201 7.2.1 Thay ảnh 202 7.2.2 Tuỳ chỉnh sắc thái giao diện (Nút & biểu tượng ) 209 7.2.3 Tùy chỉnh bảo vệ hình 216 7.2.4 Tuỳ chỉnh độ phân giải hình 218 7.3 Hiệu ứng 3D 219 7.4 Xử lý tập tin với Nautilus 220 7.5 7.4.1 Các tính Nautilus 220 7.4.2 Trình quản lý tập tin Nautilus 220 Các trình quản lý gói 225 7.5.1 Phân loại trình quản lý gói 225 7.6 Dùng Add/Remove Applications 226 7.7 Sử dụng Synaptic Package Manager 233 7.8 Cài đặt gói phần mềm đơn lẻ 242 7.8.1 Cài gỡ bỏ gói Debian 243 Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop / 407 7.9 Các kho phần mềm 243 7.9.1 Các hạng mục phần mềm kho Ubuntu 243 7.10 Thêm thiết lập ngôn ngữ 250 7.11 Tổng kết giảng 250 7.12 Câu hỏi ôn tập 251 7.13 Thực hành 251 Các thao tác ảnh 8.1 Giới thiệu ứng dụng đồ hoạ 253 8.2 Xem ảnh gThumb 254 8.2.1 Xem ảnh 254 8.2.2 Xoá mắt đỏ 260 8.3 GIMP 262 8.4 Quản lý ảnh F-Spot 264 8.5 8.6 253 8.4.1 Nhập ảnh F-Spot 265 8.4.2 Xem ảnh 270 8.4.3 Tổ chức ảnh 272 Vẽ với Inkscape 273 8.5.1 Cài Inkscape 273 8.5.2 Tạo ảnh vector Inkscape 278 Sử dụng máy quét 279 8.6.1 Kiểm tra tính tương thích máy quét 279 8.6.2 Quét ảnh 280 8.7 Tổng kết giảng 281 8.8 Câu hỏi ôn tập 281 8.9 Thực hành 282 Phát nhạc phim 283 9.1 Hạn chế pháp lý 283 9.2 Nghe nhạc Ubuntu 283 9.2.1 9.3 Phát nhạc Rhythmbox 283 Nghe trích xuất đĩa CD âm 293 9.3.1 Nghe CD âm 293 9.3.2 Trích xuất CD âm 296 9.4 Ghi đĩa CD âm 300 9.5 Phát định dạng có sở hữu 304 9.6 Dùng máy iPod 311 9.6.1 9.7 9.8 Nghe nhạc iPod 311 Tạo sửa tập tin âm 315 9.7.1 Tạo tập tin âm 315 9.7.2 Biên tập âm 318 Phát đĩa DVD 326 Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop / 407 9.9 9.8.1 Phát DVD Totem 326 9.8.2 Sao lưu đĩa DVD 331 Nghe nhạc xem phim trực tuyến 335 9.9.1 Xem video trình duyệt web 335 9.10 Biên tập video 343 9.10.1 Biên tập video Pitivi video editor 343 9.11 Tổng kết giảng 351 9.12 Câu hỏi ôn tập 352 9.13 Thực hành 352 10 Hỗ trợ sử dụng Ubuntu 355 10.1 Giới thiệu 355 10.2 Tài liệu hệ thống 356 10.3 Các tài liệu trực tuyến 357 10.4 Cộng đồng hỗ trợ 361 10.4.1 Hòm thư chung 361 10.4.2 Diễn đàn 366 10.4.3 Các kênh IRC 369 10.4.4 LoCo Teams 371 10.4.5 Wiki Ubuntu Team 373 10.5 Launchpad 373 10.5.1 Giải đáp kỹ thuật Launchpad 375 10.5.2 Tính theo dõi lỗi Launchpad: Malone 379 10.5.3 Shipit 382 10.6 Fridge 383 10.7 Các dịch vụ thương mại 384 10.7.1 Dịch vụ Hỗ trợ Chuyên nghiệp từ Canonical 384 10.7.2 Canonical Marketplace 386 10.8 Tổng kết giảng 388 10.9 Câu hỏi ôn tập 389 11 Phân vùng khởi động 390 11.1 Phân vùng gì? 390 11.2 Tạo phân vùng 393 11.2.1 Để cài đặt GParted Synaptic Package Manager 393 11.2.2 Phân vùng ổ cứng với Gparted 398 11.3 Các tuỳ chọn khởi động 403 11.3.1 Tự động chạy lệnh hệ thống trình khởi động 403 11.3.2 Thay đổi hệ điều hành mặc định khởi động máy 405 11.3.3 Cấu hình dịch vụ khởi động 406 11.4 Tổng kết giảng 406 11.5 Câu hỏi ôn tập 407 11.6 Thực hành 407 Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop / 407 Chương Tổng quan khoá học Mục đích khoá học Ubuntu hệ điều hành Linux cộng đồng phát triển,được cung cấp miễn phí, hoạt động tốt máy tính xách tay, máy để bàn chí máy chủ Khoá học nhằm hướng dẫn người dùng Ubuntu cách dùng ứng dụng chính, bao gồm ứng dụng văn phòng, kết nối duyệt Internet, công cụ xử lý đồ hoạ, nghe nhạc xem phim, cụ thể Ubuntu phiên 7.10 Sau hoàn tất khoá học, bạn có thể: • Hiểu rõ khái niệm mã nguồn mở, liên hệ mã nguồn mở với Ubuntu • Sự khác biệt ưu điểm dùng Ubuntu làm Hệ điều hành máy bạn • Tuỳ biến giao diện môi trường làm việc Ubuntu • Duyệt tìm kiếm tập tin hệ thống • Kết nối sử dụng Internet • Một số thao tác xử lý văn bảng tính OpenOffice.org • Cài đặt chơi trò chơi • Thêm, xoá cập nhật gói phần mềm thông qua trình quản lý gói • Xem, vẽ, xử lý quét ảnh với Ubuntu • Xem, hiệu chỉnh tổ chức tập tin video nhạc số • Các nguồn thông tin trợ giúp Ubuntu, thương mại phi thương mại • Phân vùng ổ cứng cài nhiều hệ điều hành song song 1.1 Đối tượng khoá học yêu cầu Khoá học giúp người dùng thông thường người dùng chuyên sâu thực hành cách dùng Ubuntu Học viên không cần có kiến thức từ trước Ubuntu, nhiên học viên cần biết thao tác máy tính Ubuntu 7.10 phải cài đặt lên ổ cứng trước bắt đầu khoá học Khoá học Ubuntu 7.10 chia làm nhiều phần, thông thường kéo dài vòng ngày Trong số trường hợp đặc biệt, ta dành toàn buổi học để đề cập đến số nội dung cần thiết, liên quan đến mục tiêu khoá học Các tài liệu tham khảo tập lấy từ gói ubuntu-desktop-course-resources Gói lấy từ canonical-training PPA (Personal Package Archive) Launchpad: https://launchpad.net/~canonical-training/+archive 1.2 Yêu cầu dành cho học viên • Học viên phải đến lại giải tán lớp Báo cho giảng viên đến muộn • Tích cực tham gia thảo luận lớp Ngay với số chủ đề quen thuộc với số người, việc chia sẻ kinh nghiệm có ích cho người khác Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop / 407 • Để điện thoại di động chế độ rung • Để hoàn thiện dần khoá học, học viên gửi ý kiến khoá học Tất học viên phải điền đầy đủ form đánh giá vào cuối buổi học • Xin cung cấp phản hồi tới: training@canonical.com 1.3 Kế hoạch làm việc Bảng sau liệt kê nội dung cần đề cập, thời gian cho phép Để xem chi tiết phân phối thời gian cho lớp học, giảng viên cần xem phần giảng Nội dung NGÀY Giới thiệu khoá học Giới thiệu Ubuntu Thế Mã nguồn mở Phần mềm tự do, Mã nguồn mở Linux Nói Ubuntu Các phân loại phần mềm kho phần mềm So sánh Ubuntu Microsoft Windows Tổng kết giảng Thực hành Thời lượng (phút) Tìm hiểu môi trường làm việc Ubuntu Các thành phần môi trường làm việc GNOME Thay đổi ngôn ngữ mặc định Tạo Tài khoản người dùng Đổi nhanh người dùng Thêm/Xoá ứng dụng Hiệu ứng đồ hoạ - Compiz Fusion Bộ tìm kiếm Tổng kết giảng Thực hành 75 Sử dụng Internet Kết nối sử dụng Internet Duyệt Web Đọc tin Gửi nhận E-mail Tin nhắn nhanh Gọi điện thoại Softphone Truy cập vào Bộ đọc tin Ôn tập Thực hành 100 20 60 Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 10 / 407 Sử dụng công cụ văn phòng OpenOffice Giới thiệu OpenOffice.org Sử dụng OpenOffice.org Writer Sử dụng OpenOffice.org Calc Sử dụng OpenOffice.org Impress Sử dụng OpenOffice.org Draw Sử dụng OpenOffice.org Math Các ứng dụng bổ trợ Tổng kết giảng Ôn tập Thực hành 180 Trò chơi Ubuntu Cài đặt trò chơi Ubuntu Chơi trò chơi Ubuntu Chơi trò chơi phổ thông khác Tổng kết giảng Thực hành 40 Nội dung NGÀY Tuỳ biến môi trường làm việc ứng dụng Giới thiệu Tuỳ biến môi trường làm việc Hiệu ứng 3D Làm việc với tập tin hệ thống Nautilus Các trình quản lý gói Dùng Thêm/bớt Ứng dụng Dùng Trình quản lý gói Synaptic Cài đặt riêng gói phần mềm Các kho phần mềm Cài thêm thiết lập ngôn ngữ Tổng kết giảng Ôn tập Thực hành Thời lượng (phút) không tính thực hành Làm việc hiệu với Hình ảnh Giới thiệu ứng dụng đồ hoạ Xem ảnh với gThumb Xử lý ảnh với GIMP Quản lý ảnh với F-Spot Vẽ với Inkscape Dùng máy quét Tổng kết giảng Ôn tập Thực hành 60 80 Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 36 / 407 • Chạy ứng dụng cách gõ tên ứng dụng tên tập tin thực thi • Tra cứu từ thông qua từ điển Hình 3.14: Công cụ tìm kiếm Nằm kế bên công cụ tìm kiếm khay System Nó chứa biểu tượng mạng âm để bạn điều chỉnh thiết lập truy cập Internet âm lượng nghe nhạc Ngày biểu diễn bên cạnh khay System Nếu bạn nhấn vào ô ngày giờ, cửa sổ lịch xuất Tại bạn thay đổi ngày Biểu tượng cuối ngang phía biểu tượng tắt máy, khởi động lại, ngủ đông khoá máy tính để vào chế độ chờ Hình 3.15: Các biểu tượng ngang bên Biểu tượng ngang bên cho phép bạn mở nhanh vào hình Nhấn vào để thu nhỏ tất cửa sổ mở vùng làm việc Nếu nhấn thêm lần nữa, trạng thái cửa sổ phục hồi Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 37 / 407 Hình 3.16: Xem hình Bên cạnh biểu tượng để thu nhỏ cửa sổ mở vùng trống liệt kê ứng dụng mở, tương tự tác vụ Windows Khi bạn mở ứng dụng, cửa sổ chứa ứng dụng liệt kê ùng để bạn dễ dàng truy cập tới, giống hình đây: Hình 3.17: Các ứng dụng chạy Biểu tượng kế bên, vùng làm việc, cho phép bạn đặt cửa sổ mở vào vùng làm việc khác Bạn di chuyển vùng làm việc tổ hợp CTRL+ALT mũi tên trái phải Nhờ vậy, cửa sổ trở nên gọn gàng bạn thao tác với chúng dễ Ví dụ, bạn chạy Firefox, OpenOffice, công cụ tìm kiếm máy tính lúc Hình 3.18: Biểu tượng Vùng làm việc Bạn di chuyển cửa sổ Firefox sang vùng làm việc khác cách giữ phím CTRL+ALT+SHIFT nhấn mũi tên trái phải Hai vùng làm việc biểu diễn góc bên phải hình – vùng làm việc chứa cửa sổ Firefox vùng làm việc lại chứa cửa sổ khác Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 38 / 407 Hình 3.19: Chuyển đổi vùng làm việc Giờ, bạn có vùng làm việc riêng biệt Lưu ý cửa sổ Firefox di chuyển tới vùng làm việc ban đầu Vì vậy, tuỳ thuộc vào tác vụ bạn thực thi, bạn đặt cửa sổ vùng làm việc khác Hình 3.20: Đặt cửa sổ vào vùng làm việc khác Ubuntu ban đầu có sẵn vùng làm việc Nếu bạn muốn Ubuntu có thêm vùng làm việc, bấm chuột phải lên biểu tượng vùng làm việc nhấn Preferences Hộp thoại Workspace Switcher Preferences xuất Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 39 / 407 Hình 3.21: Tạo thêm vùng làm việc Trong hộp thoại Workspace Switcher Preferences, gõ chọn số vùng làm việc từ danh sách Number of workspaces nhấn Close Hình 3.22: Workspace Switcher Preferences Giờ, số vùng làm việc cập nhật vào góc bên phải hình làm việc Biểu tượng cuối ngang nằm Waste basket, tương tự Recycle Bin Microsoft Windows Nó chứa tập tin xoá máy bạn Bấm phải vào biểu tượng nhấn Open để mở cửa sổ Trash Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 40 / 407 Hình 3.23: Biểu tượng Waste Basket Bạn xoá hẳn khỏi máy tính mục cửa sổ cách nhấn phím DELETE sau chọn Chú ý: Một cách khác, bạn bấm chuột phải vào mục cần xoá nhấn Delete from Trash để xoá hoàn toàn khỏi máy tính Nếu bạn muốn khôi phục mục xoá khỏi hình nền, kéo mục từ cửa sổ Trash thả vào hình Hình 3.24: Xoá mục khỏi Waste basket 3.2 Thay đổi ngôn ngữ mặc định Ubuntu hỗ trợ 100 ngôn ngữ Bạn chọn ngôn ngữ mặc định cho máy trình cài dặt Ubuntu sau cài xong Để chuyển ngôn ngữ mặc định cài đặt, chọn ngôn ngữ cần dùng hỏi Để chuyển ngôn ngữ mặc định sau cài đặt xong: Trong trình đơn System, chọn Administration nhấn Language Support Hệ thống hỏi bạn thông tin ngôn ngữ cần cài nâng cấp cần thực môi trường làm việc Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 41 / 407 Hình 3.25: Cấu hình Language Support Nhấn Install để tiếp tục Sau hoàn tất việc cập nhật, hộp thoại Language Support xuất Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 42 / 407 Hình 3.26: Cài đặt cập nhật hỗ trợ ngôn ngữ Trong hộp thoại Language Support, phần Supported Languages liệt kê ngôn ngữ Ubuntu hỗ trợ, bạn đánh dấu ngôn ngữ cần dùng Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 43 / 407 Hình 3.27: Cài đặt Hỗ trợ ngôn ngữ mặc định Nhấn vào Apply nhấn OK Ubuntu tải cài đặt gói cần thiết vào máy bạn Ngôn ngữ chọn xuất ô Default Language Chọn ngôn ngữ mà bạn muốn dùng làm mặc định, nhấn OK Để thay đổi có hiệu lực, đăng xuất đăng nhập lại Có thể bạn chưa biết? Bạn thay đổi ngôn ngữ nhiều lần, việc tuỳ thuộc vào vị trí bạn Lấy ví dụ, chuyển ngôn ngữ sang tiếng Nga cần trình diễn tiếng Nga công tác 3.3 Tạo tài khoản người dùng Chuyển nhanh người dùng Có thể máy bạn nhiều người dùng chung Trong trường hợp này, liệu bị xử lý nhầm, gây tượng hỏng, mát Để tránh nguy này, bạn tạo tài khoản người dùng cho người muốn dùng máy, người có thiết lập cho riêng Ví dụ, bạn cung cấp cho tài khoản người dùng riêng đứa có thiết lập hệ thống riêng Để tạo tài khoản người dùng Ubuntu: Trong trình đơn System, chọn Administration nhấn Users and Groups Hộp thoại User settings xuất Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 44 / 407 Hình 3.28: Thêm bớt người dùng Trong hộp thoại User settings, nhấn Add User để tạo tài khoản hệ thống Hộp thoại New user account xuất Hình 3.29: Thêm người dùng Thiết lập tham số cho tài khoản, thông tin liên hệ mật vào hộp thoại New user account a Gõ tên đăng nhập vào ô Username b Gõ tên đầy đủ vào ô Real name c Chọn loại người dùng ô Profile d Gõ địa văn phòng làm việc vào ô Office location e Gõ số điện thoại nơi làm việc vào ô Work phone f Gõ số điện thoại nhà vào ô Home phone g Gõ mật tài khoản vào ô User password Chú ý: Những thông tin mang tính lưu trữ, người khác xem chúng Nhấn Close để lưu lại thiết lập Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 45 / 407 Hình 3.30: Cấu hình tài khoản Một tài khoản người dùng xuất hộp thoại User settings Hộp thoại báo với bạn tên đầy đủ tên đăng nhập Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 46 / 407 người dùng Nó cho biết vị trí người dùng tạo Hình 3.31: Tài khoản người dùng Nếu bạn nhấn vào biểu tượng chuyển nhanh người dùng, có tài khoản liệt kê bên cạnh tài khoản người dùng đăng nhập vào máy tính có dấu kiểm bên cạnh Hình 3.32: Chuyển người dùng Tính tránh cho bạn phải đăng xuất đăng nhập lại muốn chuyển đổi người dùng Nó cho phép nhiều người dùng chuyển qua lại trạng thái đăng nhập Bằng cách bấm chuột lên biểu tượng chuyển nhanh người dùng, danh sách tên người dùng xuất Chọn tài khoản người dùng mà bạn muốn chuyển sang Gõ tên người dùng mật khẩu, bạn đăng nhập vào hình làm việc người dùng Khi bạn chuyển sang người tài khoản dùng khác, tài khoản người dùng trước khoá lại, người khác thay đổi thiết lập cho tài khoản Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 47 / 407 3.4 Thêm bớt ứng dụng Dùng ứng dụng Add/Remove Applications bạn cần: • Dùng phần mềm không cài đặt sẵn Ubuntu • Thử chạy ứng dụng thay cho phần mềm mà bạn có Ubuntu Ubuntu có sẵn phần mềm để bạn cài đặt lên máy tính cần Bạn cài đặt phần mềm công cụ Add/Remove application trình Synaptic Package Manager Để mở Add/Remove application, chọn trình đơn Applications, nhấn Add/Remove Hình 3.33: Chạy công cụ Add/Remove Applications Để chạy Synaptic Package Manager, trình đơn System, chọn Administration bấm vào biểu tượng Synaptic Package Manager Hình 3.34: Chạy chương trình Synaptic Package Manager Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 48 / 407 Synaptic cung cấp quy trình cài đặt phần mềm tiên tiến Nếu bạn tìm chương trình cần mục Add/Remove Applications, bạn tìm Synaptic Synaptic tìm kiếm tất phần mềm có kho lưu mạng, bao gồm thư viện phần mềm chương trình 3.5 Hiệu ứng giao diện đồ hoạ- Compiz Fusion Compiz Fusion trình quản lý cửa sổ 3D sử dụng tính tăng tốc xử lý 3D mà card đồ hoạ ngày cung cấp nhiều máy tính để bàn xách tay Nó cung cấp số hiệu ứng thị giác để làm cho môi trường làm việc Linux vui mắt bạn làm việc Ví dụ, bạn đặt vùng làm việc hình hộp, di chuyển từ vùng sang vùng khác hộp xoay Compiz Fusion cài đặt sẵn Ubuntu 7.10 hoạt động tốt với card đồ hoạ mạnh Nó bật hiệu ứng đồ hoạ 3D môi trường làm việc để cải thiện mức sử dụng giao diện đồ hoạ cho hệ thống Để xem hiệu ứng đồ hoạ Ubuntu: Trong trình đơn System, chọn Preferences nhấn Appearance Hộp thoại Appearance Preferences xuất Hình 3.35: Mở hộp thoại Appearance Preferences Trong hộp thoại Appearance Preferences có mức hiệu ứng cấu hình sẵn: No effects, Normal effects Extra effects Bạn chọn mức có sẵn này: Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 49 / 407 Hình 3.36: Cấu hình Visual Effects Nếu bạn cần môi trường làm việc đơn giản, hiệu ứng, chọn None Nếu bạn muốn cân giao diện đồ hoạ đẹp tốc độ xử lý không bị ảnh hưởng nhiều, chọn Normal Nếu bạn muốn có thật nhiều hiệu ứng đồ hoạ, cửa sổ rung (wobbly windows), hộp (desktop cube) vân vân, chọn Extra Ví dụ, bạn chờ cập nhật xong nhập thư từ cũ vào trình quản lý thư điện tử, bạn bật hiệu ứng Wobbly lên Các cửa sổ nhảy múa hiển thị hiệu ứng chiều Hãy thử xem, trông đẹp! 3.6 Công cụ tìm kiếm Nếu bạn có nhiều tài liệu, lưu trữ ổ cứng lớn, có lẽ việc tìm tài liệu cần trở nên khó khăn Ubuntu 7.10 cung cấp cho bạn công cụ tìm kiếm để giải vấn đề đó: Desktop Search, chương trình tích hợp công cụ đánh mục gọi tracker để dễ dàng mở tập tin cần Để chạy công cụ này, trình đơn Applications, chọn mục Accessories nhấn Tracker Search Tool Cửa sổ Tracker Search Tool Simpo PD Học Ubuntu 7.10 phiên Desktop 50 / 407 Hình 3.37: Chạy chương trình Tracker Search Công cụ tìm kiếm tìm thông tin quan trọng tất tập tin thư mục hệ thống dịch chúng sở liệu đồ sộ Vì thế, bạn muốn tìm tất tài liệu máy có chứa từ, giống ’nhạc’, công cụ giúp bạn tìm cách nhanh chóng tất tập tin có chứa từ nhạc hiển thị chúng ô kết [...]... Các phiên bản Hỗ trợ dài hạn - Long Term Support (LTS) được hỗ trợ trong vòng 3 năm đối với máy tính để bàn và 5 năm đối với máy chủ Hình 2.4: Các phiên bản của Ubuntu Tóm tắt các phiên bản đã phát hành: • Ubuntu 4 .10 (Warty Warthog) Ubuntu 4 .10 được phát hành vào tháng 10 năm 2004 Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 17 / 4 07 Bạn có biết? Sounder là tên của cộng đồng chạy thử Ubuntu phiên bản. .. nội dung bên trong các thiết bị đó Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 29 / 4 07 Hình 3.2: Các biểu tượng trên màn hình nền Trên màn hình làm việc, có 2 thanh ngang nằm bên trên và bên dưới, được gọi là ’bảng’ Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 30 / 4 07 Hình 3.3: Các thanh ngang trên màn hình làm việc Có 3 trình đơn chính nằm bên trái của thanh ngang nằm trên: Applications, Places và... Thực hành Tổng kết khoá học 60 Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 12 / 4 07 Chương 2 Giới thiệu về Ubuntu Trọng tâm Trong bài này, bạn sẽ học: • Các khái niệm cơ bản về mã nguồn mở • Mối liên hệ giữa Phần mềm Tự do, Mã nguồn mở và Linux • Ubuntu gắn liền với mã nguồn mở như thế nào • Ubuntu được phát triển như thế nào • Các phiên bản của Ubuntu • Sự khác biệt cơ bản giữa Ubuntu và Microsoft Windows... to Panel và thả nó lên trên thanh ngang để tạo lối tắt cho ứng dụng đó Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 33 / 4 07 Hình 3.9: Thêm Application Launchers 3 Các ứng dụng được nhóm lại theo từng hạng mục tương tự như trong trình đơn Applications sẽ xuất hiện Bạn chọn một ứng dụng trong danh sách và nhấn Add Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 34 / 4 07 Hình 3 .10: Chọn ứng dụng Biểu tượng... quy mô lớn Đối với máy tính để bàn, phiên bản này được hỗ trợ tới tháng 6 năm 2009, và với máy chủ là tháng 6 năm 2011 • Ubuntu 6 .10 (Edgy Eft) Ubuntu 6 .10 là bản phát hành thứ 5, vào tháng 10 năm 2006 Phiên bản này có quá trình khởi động được tối ưu hoá Nó được hỗ trợ tới tháng 4 năm 20 07 • Ubuntu 7. 04 (Feisty Fawn) Ubuntu 7. 04 phát hành trong tháng 4 năm 20 07 Phiên bản này có được những cải tiến rất... Ubuntu, các phần mềm ứng dụng và phiên bản mới phát hành đều hoàn toàn miễn phí Phát hành phiên bản mới: Luôn chỉ có 1 bản Ubuntu mới phát hành và do đó, tính năng cung cấp cho mọi người dùng đều như nhau So sánh với Windows, phiên bản Home và Professional hoàn toàn khác biệt Ví dụ, Microsoft Windows Professional có nhiều tính năng bảo mật hơn là phiên bản Home Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop. .. http://no-name-yet.com Sau hơn 3 năm, Ubuntu đã được hỗ trợ bởi một cộng đồng phát triển có tới hơn 12,000 thành viên, và số người dùng ước tính lên tới hơn 8 triệu (tính tới tháng 6 năm 20 07) 2.3.1 Cam kết của Ubuntu • Ubuntu cũng như các bản cập nhật bảo mật và các phiên bản dành cho doanh nghiệp sẽ luôn luôn miễn phí Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 16 / 4 07 • Ubuntu luôn được cung cấp dịch... Ubuntu phiên bản 4 .10 Hòm thư chung Sounder tiếp tục hoạt động đến ngày nay, như một diễn đàn trao đổi cho cộng đồng Phiên bản này được hỗ trợ tới tháng 4 năm 2006 • Ubuntu 5.04 (Hoary Hedgehog) Ubuntu 5.04 là phiên bản phát hành thứ 2, vào tháng 4 năm 2005 Phiên bản này được hỗ trợ tới tháng 10 năm 2006 • Ubuntu 5 .10 (Breezy Badger) Ubuntu 5 .10 là phiên bản phát hành thứ 3, vào tháng 10 năm 2005 Được... dữ liệu và cấu hình tới một máy khác Bảng 2.1: Đặc tính • Dữ liệu người dùng được đặt tại nhiều vị trí khác nhau • Rất khó sao lưu hoặc sao chép sang máy khác Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 20 / 4 07 Ubuntu được phát hành phiên bản mới mỗi 6 tháng do vậy người dùng luôn có được những phần mềm ứng dụng mới nhất Việc nâng cấp từ phiên bản này sang phiên bản kế tiếp cũng hoàn toàn miễn phí và... Tháng 10 năm 20 07 c) Tháng 4 năm 20 07 d) Tháng 10 năm 2004 Câu hỏi 4 Liệt kê ba cách mà những người dùng thông thường có thể tham gia đóng góp cho sự phát triển của Ubuntu Câu hỏi 5 Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên bản Desktop 26 / 4 07 Trình duyệt web mặc định mà Ubuntu sử dụng là _ Câu hỏi 6 Trình xem và quản lý thư điện tử mặc định trên Ubuntu là Câu hỏi 7 Lợi ích của việc Ubuntu phát ... Hình 2.4: Các phiên Ubuntu Tóm tắt phiên phát hành: • Ubuntu 4 .10 (Warty Warthog) Ubuntu 4 .10 phát hành vào tháng 10 năm 2004 Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên Desktop 17 / 4 07 Bạn có biết? Sounder... Add Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên Desktop 34 / 4 07 Hình 3 .10: Chọn ứng dụng Biểu tượng ứng dụng chọn xuất vùng trống ngang bên Simpo PD Học Ubuntu 7. 10 phiên Desktop 35 / 4 07 Hình 3.11: Thêm... PD Học Ubuntu 7. 10 phiên Desktop / 4 07 • Để điện thoại di động chế độ rung • Để hoàn thiện dần khoá học, học viên gửi ý kiến khoá học Tất học viên phải điền đầy đủ form đánh giá vào cuối buổi học