Đất nước Việt Nam ta trong những năm vừa qua có những bước phát triển vượt bậc. Hàng loạt các sự kiện nổi bật trong nước và thế giới đã tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của nước ta.
Trang 1MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THĂM
DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ 3
1.1.Quá trình hình thành và phát triển Tổng Công Ty 3
1.1.1 Quá trình hình thành của Tổng công ty 3
1.1.2.Quá trình phát triển của Tổng Công ty 3
1.2 Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị 4
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 4
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 6
1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Tổng Công ty 11
1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm 11
1.3.2 Đặc điểm về lao động 12
1.3.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty 12
CHƯƠNG II : CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY 17
2.1 Lĩnh vực hoạt động 17
2.1.1 Thăm dò khai thác dầu khí trong nước 17
2.1.2 Thăm dò khai thác dầu khí nước ngoài 17
2.2 Nhiệm vụ và chiến lược 17
2.2.1 Nhiệm vụ 17
2.2.2 Chiến lược 17
2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 18
2.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 18
2.3.2 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 22
2.3.3.Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 32
2.4 Những đánh giá chung về các kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 36
2.4.1 Doanh thu 36
2.4.2 Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của Tổng Công ty 37
Trang 2CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY 39
3.1 Phương hướng phát triển: 39
3.2 Các giải pháp phát triển 39
3.2.1 Giải pháp về đầu tư 39
3.2.2 Giải pháp về tài chính 39
3.2.3 Giải pháp về tổ chức, quản lý và điều hành 40
3.2.4 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 41
Trang 3CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY
THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ.
1.1.Quá trình hình thành và phát triển Tổng Công Ty
1.1.1 Quá trình hình thành của Tổng công ty
Thực hiện chính sách mở cửa của Đảng và Chính phủ nhằm thu hút các Công
ty Dầu Khí quốc tế đầu tư tìm kiếm thăm dò dầu khí tại Việt Nam, ngay từ năm
1987, Tổng Cục Dầu khí (sau là Tổng Công ty Dầu Khí Việt Nam và nay là TậpĐoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam) đã ra quyết định thành lập Công ty PV- II.Ngày 17/11/1988 Tổng cục Dầu khí đã ra Quyết định số 1195/TC- DK thành lậpcông ty Petrovietnam I(PV- I) và công ty Đầu tư – Phát triển Dầu Khí(PIDC) vớinhiệm vụ giám sát các hợp đồng thăm dò, tìm kiếm dầu khí triển khai tại thềm lụcđịa phía Bắc (PV I) và phía Nam Việt Nam (PV II) Trong giai đoạn 1990 – 1992,
số lượng các hợp đồng chia sản phẩm (PSC) được ký kết tăng cao ( thời điểm caonhất tới gần 40 hợp đồng), quy mô và phạm vi hợp đồng có nhiều thay đổi Để nângcao hiệu quả công tác quản lý, giám sát các hợp đồng PSC cũng như công tác thăm
dò và khai thác dầu khí, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam quyết định đổi tê Công tyPV- I thành Công ty Giám sát các hợp đồng chia sản phẩm ( PVSC ) và Công tyPV- II thành công ty Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí(PVEP)
Với mục tiêu đầu tư tìm kiếm, thăm dò, khai thác ra nước ngoài, ngày14/12/2000 Tổng Công ty Dầu Khí Việt Nam đã có quyết định số 2171/QD – HDQtthành lập Công ty Đầu tư - Phát triển Dầu Khí Việt Nam trên cơ sở tổ chức lạiCông ty PVSC
Ngày 04/05/2007, Tập Đoàn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam đã ra quyết định số1311/ QD – DKVn thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Thăm Dò Khai thác DầuKhí trên cơ sở tổ chức lại hai công ty PVEP và PIDC Tổng công ty Thăm Dò Khaithác Dầu Khí hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó Công ty
mẹ - Tổng công ty Thăm Dò Khai thác Dầu khí là công ty Trách nhiệm hữu hạnNhà nước một thành viên do Tập Đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam nắm giữ 100%vốn điều lệ Việc thành lập Tổng công ty Thăm Dò Khai thác Dầu Khí nhằm thốngnhất hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí ở ViệtNam và ở nước ngoài
1.1.2.Quá trình phát triển của Tổng Công ty
Hoạt động tìm kiếm thăm dò của Petrovietnam chia thành 4 giai đoạn:
Trang 4 Giai đoạn tìm kiếm thăm dò trước năm 1975: Hoạt động tìm kiếm thăm
dò dầu khí ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 60 chủ yếu thực hiện ởmiền Bắc với sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ).Từ 1959-1961, đã hoàn thànhcác báo cáo nghiên cứu đánh giá triển vọng dầu khí Việt Nam
Giai đoạn tìm kiếm thăm dò khai thác từ 1976 – 1980 : tháng 11 – 1975
Tổng cục Dầu Khí thành lập Công ty Dầu Khí Nam Việt Nam( sau đó
1987 chuyển thành Công ty Dầu Khí 2) để tiến hành tìm kiếm thăm dòdầu khí ở miền Nam Việt Nam Thời kỳ này, Tổng cụ Dầu khí tiếp tụctriển khai các hoạt động khảo sát trọng lực, địa chấn trên toàn thềm lụcđịa Việt Nam: trũng Đông Quan, Kiến Xương, Tiền Hải, Đồng Hoàng,vùng nước nông Vịnh Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Long Toàn,vùng biển Bạc Liêu, Vũng Tàu Côn Đảo Cũng trong thời gian nàyPetrovietnam đã ký kết hợp đồng thăm dò dầu khí với các công tyDeminex lô 15, AGIP lô 4 và 12, Bow Valley lô 28 và 29 Từ 1978 –
1980 các công ty trên đã tiến hành khảo sát 11087 km tuyến địa chấn,khoan 12 chỗ trong đó 2 giếng phát hiện dầu, 3 chỗ phát hiện khí
Giai đoạn tìm kiếm thăm dò khai thác từ 1981 – 1988: Ngày 7-11-1981
XNLD Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro) chính thức đi vào hoạt động.Trong thời gian này Vietsovpetro đã tiến hành các hoạt động khảo sát địavật lý (từ, trọng lực, địa chấn) được tiến hành trên thềm lục địa Việt Namvới tổng số khoảng 13.555 km tuyến.Trên cơ sở tài liệu địa vật lý, đã pháthiện được nhiều cấu tạo có triển vọng dầu khí
Giai đoạn tìm kiếm khai thác từ 1988 đến nay: Đến nay Petrovietnam đã
ký trên 62 hợp đồng (40 hợp đồng còn đang có hiệu lực) với các Tậpđoàn và công ty Dầu khí quốc tế dưới nhiều hình thức hợp tác khác nhaunhư: PSC, BCC, JOC và JV
1.2 Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
Trang 5o 4 văn phòng đại diện
o 2 chi nhánh
Trang 6 Nguyên tắc hoạt động của bộ máy điều hành quản lý:
o Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu Khí Việt Nam chịu sự quản
lý của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thực hiện theo chế độ thủtrưởng, và chế độ dân chủ
o Tổng Công ty Thăm do Khai thác Dầu khí Việt Nam có tráchnhiệm giữ gìn tài sản, thường xuyên nâng cấp, cải tạo cơ sở vậtchất, điều kiện kinh doanh, điều kiện làm việc của công nhân
Phân tích sơ đồ bộ máy: đây là sơ đồ bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng
Số cấp quản trị trong sơ đồ bộ máy: là ba cấp : thứ nhất là hộiđồng thành viên là các cổ đồng, thứ hai là Tổng Giám Đốc, thứ
ba là các công ty và các ban Một một cấp sẽ có một thủ trưởngcủa cấp đó
Số bộ phận chức năng: có tất cả 14 ban chức năng thuộc TổngCông ty
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
1.2.2.1 Đặc điểm:
Các ban hoạt động dưới sự điều hành của Tổng Giám Đốc Tổng công ty,chịu sự chỉ đạo về mặt chuyên môn của Thành viên Ban Tổng Giám Đốc phụ trách
Cơ cấu tổ chức của Ban bao gồm:
Trưởng Ban hoặc Phó Trưởng Ban phụ trách Ban
Các Phó Trưởng Ban ( nếu có)
Các phòng hoặc Tổ trực thuộc Ban ( nếu có) do Tổng Giám Đốc quyếtđịnh thành lập
Các chuyên gia, kỹ sư, chuyên viên, cán sự, nhân viên, kỹ thuật viên, gọichung là cán bộ công nhân viên
1.2.2.2 Cơ cấu của một ban:
Trưởng Ban:
Trưởng Ban do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng Ban làngười điều hành hoạt động của Ban, có quyền quyết định các vấn đề trong Ban vàchịu trách nhiệm trong phạm vi phụ trách, quản lý theo chế độ một thủ trưởng
Quyền của Trưởng Ban:
o Xây dựng kế hoạch hoạt động của Ban và chủ động tổ chức thực hiện
kế hoạch, nhiệm vụ do Tổng công ty giao, ký các văn bản phù hợp với
Trang 7các quy định của Tổng công ty hoặc khi được Tổng Giám đốc ủyquyền
o Xây dựng cơ cấu tổ chức, định biên lao động của Ban và đề xuấtTổng Giám đốc xem xét phê duyệt, đề xuất nhu cầu tuyển dụng và cácbiện pháp giải quyết hợp lý đối với lao động của Ban
o Phân công hoặc ủy quyền cho Phó Trưởng Ban phụ trách một hoặcmột số lĩnh vực hoạt động của Ban
o Bố trí cán bộ công nhân viên trong Ban đảm nhận chức danh căn cứvào trình độ, khả năng và kỹ năng của cán bộ công nhân viên phù hợpvới các tiêu chuẩn chức danh đảm nhận
o Phân công công việc, giao nhiệm vụ cho CBCNV và trực tiếp hoặcthông qua các Phó Ban hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đôn đốcCBCNV trong hoàn thành nhiệm vụ
o Đề xuất Tổng Giám đốc thành lập các phòng hoặc tổ trực thuộc Bantrong trường hợp cần thiết
o Kiến nghị Tổng Giám đốc xem xét bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó TrưởngBan
o Kiến nghị Tổng Giám đốc về việc ký, gia hạn, chấm dứt hợp đồng laođộng, mức lương, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ khác, đối vớiCBCNV trong Ban
o Quản lý thời gian làm việc và bố trí CBCNV trong Ban nghỉ phép vàcác chế độ nghỉ khác trên cơ sở đảm bảo hoạt động của Ban và tuânthủ các quy định liên quan của Tổng Công ty về thời gian làm việc vànghỉ ngơi
o Kiến nghị Ban Tổng Giám đốc và đề nghị Ban, đơn vị khác hỗ trợ,giúp đỡ giải quyết công việc của Ban
o Quan hệ, trao đổi trực tiếp với bộ phận và cá nhân theo ngành dọc củaTập đoàn và các cá nhân, đơn vị ngoài ngành để giải quyết công việccủa Ban
o Các quyền khác theo quy định của Tổng Công ty hoặc do Tổng Giámđốc giao
Nghĩa vụ và trách nhiệm của Trưởng Ban:
o Quản lý, điều hành Ban hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụtheo quy định của Quy chế này và các quy định khác của Tổng Công
Trang 8ty, chịu trách nhiệm về việc hoàn thành kế hoạch và nhiệm vụ củaBan do Tổng Công ty giao
o Chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát của Ban Tổng Giám đốc, đặc biệt
là của Thành viên Ban Tổng Giám đốc phụ trách, chịu trách nhiệmtrước Lãnh đạo Tổng Công ty về mọi hoạt động của Ban
o Báo cáo định kỳ Lãnh đạo Tổng Công ty về hoạt động của Ban vàchuẩn bị các báo cáo khác theo yêu cầu của Lãnh đạo Tổng Công ty
o Xây dựng nội quy, quy định, quy trình làm việc của Ban và tham giaxây dựng các quy chế, quy định, quy trình hướng dẫn của Tổng Công
ty liên quan đến hoạt động của Ban
o Chỉ đạo tổ chức xây dựng cơ bản mô tả công việc và tiêu chuẩn chứcdanh cụ thể cho các vị trí, chức danh của Ban và tham gia xây dựngtiêu chuẩn chức danh chung của Tổng Công ty
o Đánh giá lao động trước khi tuyển dụng vào làm việc tại Tổng Công
ty theo quy định của Tổng Công ty hoặc khi Tổng Giám đốc yêu cầu,đánh giá hiệu quả, hoặc hiệu suất làm việc của CBCNV trong Banđịnh kỳ theo quy định của Tổng Công ty, đánh giá đề xuất ký, gia hạn,chấm dứt hợp đồng lao động, xếp lương, hoặc điều chỉnh lương chocán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm về ý kiến đánh giá, nhân xétcủa mình
o Chủ động xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch, đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực của Ban, tham gia phát triển nguồn nhân lực củaTổng công ty
o Có trách nhiệm xem xét, giải quyết hoặc đề xuất Tổng Giám đốc giảiquết các kiến nghị của CBCNV
o Khi trưởng Ban không thể thực hiện chức năng Trưởng Ban từ mộtngày trở lên thì phải ủy quyền bằng văn bản giấy tờ hoặc điện tử chocấp dưới thay mặt điều hành công việc của Ban, đồng thời phải báocáo Lãnh đạo Tổng Công ty Trưởng Ban phải chịu trách nhiệm vềviệc ủy quyền của mình
o Các nghĩa vụ và trách nhiệm khác theo quy định của Tổng Công tyhoặc do Tổng Giám đốc giao
Phó Trưởng Ban :
Phó Trưởng Ban do Tổng Giám Đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở
đề nghị của Trưởng Ban, giúp Trưởng Ban điều hành hoạt động của Ban theo
Trang 9phân công và ủy quyền của Trưởng Ban, chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban
và Lãnh đạo Tổng Công ty về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền
Trang 10Cán bộ công nhân viên của Ban:
o Cán bộ công nhân viên của Ban là người đảm nhiệm chức danh doTrưởng Ban bố trí phù hợp quy định của Tổng Công ty, thực hiệnnhững công việc và nhiệm vụ cụ thể do Lãnh đạo Ban giao và chịutrách nhiệm trước Lãnh đạo Ban về công việc được giao
o Lãnh đạo Ban và cán bộ công nhân viên có trách nhiệm chấp hành nộiquy lao động và các quy định khác của pháp luật, Tập đoàn và TổngCông ty, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, làm việc có hiệu quả vàđúng tiến độ, có ý thức tiết kiệm, xây dựng mối quan hệ đoàn kết vàhợp tác trong ban cũng như trong Tổng Công ty, tham gia xây dựngvăn hóa Tổng Công Ty, tuân thủ quy định về bảo mật thông tin củaTổng Công ty, không được làm phương hại đến thương hiệu, quyềnlợi, uy tín của Tổng Công ty và tập đoàn
o Cán bộ công nhân viên có trách nhiệm tuân thủ quyết định điều động,biệt phái của Tổng Công ty và tuân thủ sự bố trí, phân công, nhiệm vụcủa Lãnh đạo Ban
o CBCNV có trách nhiệm tuân thủ các cam kết và thỏa thuận đã ký vớiTổng Công ty
o CBCNV có quyền yêu cầu Lãnh đạo ban hướng dẫn, hỗ trợ, phâncông công việc, đề nghị Tổng Công ty cung cấp các trang thiết bịphục vụ công việc và đảm bảo điều kiện làm việc
o CBCNV có trách nhiệm tự đào tạo và tham gia các chương trình đàotạo do Tổng Công ty tổ chức để nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ và kiến thức kỹ năng
o CBCNV có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau để phát huy caonhất mọi nguồn lực nội bộ, đảm bảo tiến độ, khối lượng, chất lượngcông việc, hoàn thành nhiệm vụ được giao
o CBCNV có thể đề xuất với Lãnh đạo Ban để giải quyết các vướngmắc về công việc, chuyên môn nghiệp vụ, quyền và nghĩa vụ, trươnghợp đã đề xuất với Lãnh đạo Ban nhưng không được giải quyết hoặcgiải quyết không thỏa đáng thì CBCNV có quyền kiến nghị TổngGiám Đốc Tổng Công ty xem xét quyết định
1.2.2.3 Quan hệ giữa các Ban
o Quan hệ giữa các Ban là hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ chung của TổngCông ty
Trang 11o Các ban cần chủ động trao đổi và đề xuất với Ban liên quan để cùng tham giagiải quyết công việc Khi được hỏi ý kiến hoặc được yêu cầu hỗ trợ, Ban liênquan có trách nhiệm tham gia giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụcủa Ban mình phù hợp với quy chế này
o Ban chủ trì có trách nhiệm cung cấp cho các Ban tham gia tài liệu liên quanđến chức năng, nhiệm vụ của từng Ban, đôn đốc Ban tham gia thực hiệnđúng thời hạn và báo cáo Thành viên Ban Tổng Giám Đốc phụ trách nhữngtrường hợp thực hiện không đúng thời hạn, tổng hợp ý kiến của các Bantham gia và đề xuất phương án giải quyết trình Thành viên Ban Tổng Giámđốc phụ trách nhiệm xem xét quyết định
o Ban tham gia có trách nhiệm phối hợp với Ban chủ trì để giải quyết côngviệc theo chức năng nhiệm vụ của mình, và đáp ứng thời hạn theo đề xuấtcủa Ban chủ trì đề nghị và chịu trách nhiệm về ý kiến chuyên môn của mình
o Trong trường hợp Ban tham gia có ý kiến khác với đề xuất của Ban chủ trì,Ban chủ trì có trách nhiệm trao đổi để làm rõ trước khi trình thành viên BanTổng Giám đốc phụ trách đề xuất về phương án giải quyết Nếu không thểthống nhất ý kiến, Ban chủ trì có trách nhiệm báo cáo thành viên của BanTổng Giám đốc phụ trách đề xuất của Ban chủ trì và Ban tham gia để xemxét quyết định
o Lãnh đạo Ban được yêu cầu các Ban khác cung cấp đầy đủ và kịp thời nhữngthông tin cần thiết liên quan đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Banmình
o Lãnh đạo Ban được ký các thông báo nội bộ để đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫnnghiệp vụ trong Tổng Công ty phù hợp với phạm vi chức năng, nhiệm vụ củaBan mình
o Trong quá trình thực hiện công việc, nếu có vướng mắc trong phối hợp giảiquyết công việc, các Ban có trách nhiệm báo cáo, xin ý kiến thành viên BanTổng Giám đốc phụ trách để có biện pháp giải quyết kịp thời
1.2.2.4 Giới thiệu Ban thực tập
Ban thực tập chính là phòng Thương Mại và Đầu Thầu:
1.2.2.4.1 Chức năng của phòng:
Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc quản lý, điều hành
và triển khai công tác thương mại các sản phẩm dầu, khí, condensate, phát triển thịtrường, đầu thầu và bảo hiểm
Trang 12o Chủ trì đám phán, soạn thảo, thực hiện các hợp đồng tiếp thị, vậnchuyển và mua bán dầu, khí và condensate, thỏa thuận bốc dầu và cácthỏa thuận khác phục vụ hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu dầu,khí và condensate
o Chủ trì xây dựng, trình phê duyệt và thực hiện chính sách bảo hiểmcho các hoạt động của Tổng công ty, triển khai thực hiện các loại hìnhbảo hiểm liên quan đến hợp đồng kinh tế - thương mại
o Đề xuất hướng giải quyết các kiến nghị và khiếu nại liên quan đếncông tác thương mại và đấu thầu tổng thể
o Tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác thương mại,đấu thầu và bảo hiểm của các dự án Dầu khí mà Tổng Công ty là mộtbên tham gia
o Chủ trì giám sát, theo dõi và kiểm tra các hoạt động đấu thầu thươngmại của các đơn vị, dự án đầu tư
o Tham gia các tổ chuyên gia đấu thầu và tổ thẩm định thầu Tổng Công
Các sản phẩm chủ yếu của quá trình thăm dò và khai thác là : Dầu, khí
và consendetate Đây là sản phẩm có tính chất tự nhiên, do vậy phải nghiên cứuthăm dò rồi mới tiến hành khai thác
Chú ý về sản phẩm trong quá trình thăm dò khai thác: Tổng Công tyluôn phải tiến hành kỹ các hoạt động trước khi đi vào khai thác: phải tính toán dự
Trang 13đoán trữ lượng, kỹ thuật khai thác, công nghệ khai thác….nhằm đảo bảm khai thác
có hiệu quả cao nhất
1.3.2 Đặc điểm về lao động
Tính đến tháng 10 năm 2008, Tổng Công ty Thăm dò Khai Thác Dầu khí có mộtlực lượng lao động hơn 1700 người, làm việc trong 42 dự án trong và ngoàinước, gồm các đội ngũ sau:
Số lượng Tiến sĩ: chiếm khoảng 3%
Số lượng Thạc sĩ: chiếm khoảng 10%
Số lượng kỹ sư, cử nhân: chiếm khoảng 70%
Có thể thấy với đội ngũ lao động có bằng cấp và có chuyên môn nghiệp vụ, thìvới cơ cấu lao động trong thời gian qua luôn tạo điều kiện tốt nhất để phát triểnTổng Công ty ngày một lớn mạnh, có uy tín, thương hiệu
1.3.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty.
1.3.3.1 Điều kiện địa lỹ kinh tế:
Tổng Công ty Thăm Dò Khai thác Dầu khí có trụ sở chính tại Tầng 6, 7
và 9 trung tâm Thương Mại Dầu khí, 18 Lạng Hạ - Ba Đình – Hà Nội – ViệtNam Ngoài ra PVEP còn có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh và một văn phòng đạidiện tại Vũng Tàu Đây là một vị trí rất thuận lợi cho việc phát triển của TổngCông ty Vì Hà Nội là trung tâm văn hóa kinh tế xã hội của cả nước, nằm trongvùng tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, là một trong nhữngvùng tập trung đầu tư của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước Hà Nội lànơi có mạng lưới giao thông lớn, là nơi giao thông với nhiều vùng kinh tế pháttriển như Vĩnh Phúc, Hải Dương, Quảng Ninh… nói chung đây là khu vực cónhiều thuận lợi cho việc liên lạc, kinh doanh và giao dịch với các đối tác
1.3.3.2 Chế độ làm việc của nhân viên Tổng Công ty:
1.3.3.2.1 Thời gian làm việc và nghỉ ngơi:
* Thời gian làm việc :
Thời gian làm việc, trừ khi được quy định khác, không quá 08giờ một ngày và 40 giờ trong một tuần
Người lao động trên các phương tiện ngoài biển, tàu địa chấn,giàn khoan, giàn khoan khai thác, các công trình dầu khí kháctheo quyết định của Tổng Giám đốc, sẽ làm việc theo ca khôngquá 12 giờ/ca Khi kết thúc ca làm việc hay kết thúc công việc
Trang 14thì được bố trí nghỉ bù số giờ làm thêm ngoài thời gian quyđịnh
Tổng Giám đốc Tổng Công ty và người lao động có thể thỏathuận làm thêm giờ theo quy định của pháp luật
*Thời gian nghỉ ngơi:
Người lao động 8 giờ liên tục thì được nghỉ 30 phút giữa catính vào giờ làm việc Người làm ca đêm sẽ được nghỉ giữa ca
45 phút tính vào giờ làm việc
Người lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗingày 30 phút, trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi đượcnghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời làm việc mà vẫn hưởng đủlương
* Người lao động được hưởng nguyên lương những ngày lễsau đây:
Tết Dương lịch: một ngày( ngày 01 tháng 01 dương lịch)
Tết âm lịch: bốn ngày ( một ngày cuối năm và ba ngày đầunăm âm lịch)
Ngày giỗ tổ Hùng Vương: một ngày( ngày 10 tháng 03 Âmlịch)
Ngày chiến thắng : một ngày ( ngày 30 tháng 04 dương lịch )
Ngày quốc tế lao động: một ngày( ngày 01 tháng 05 dươnglịch)
Ngày quốc khánh: một ngày( ngày 02 tháng 09 dương lịch)
- Nếu ngày lễ trên trùng vào ngày nghỉ thì Người lao độngđược nghỉ bù vào ngày liền kế tiếp theo
* Người lao động có đủ 12 tháng làm việc tại Tổng Công tythì được nghỉ phép hàng năm, hưởng theo lương quy định sau:
12 ngày làm việc, đối với người làm việc trong điều kiện bìnhthường
Trang 15 14 ngày làm việc, đối với người đảm nhân công việc trên giànkhoan, giàn khai thác, tàu địa chấn ngoài biển và các điều kiệnđặc biệt khó khăn theo quyết định của Tổng Giám đốc
Số ngày nghỉ hàng năm được tăng theo thâm niên đóng bảohiểm xã hội, cứ 5 năm được nghỉ thêm 01 ngày
Thời gian nghỉ do tại nạn, bệnh nghề nghiệp cộng dồn quá 06tháng: nghỉ ốm đau cộng dồn quá 03 tháng không được tính làthời gian làm việc để tính ngày nghỉ hàng năm
Nghỉ phép hàng năm chỉ có giá trị đến hết quý 1 năm sau, trừkhi Tổng Giám đốc có quyết định khác
Tổng Giám đốc có quyền lịch nghỉ hàng năm sau khi thamkhảo ý kiến của Ban Chấp Hành Công đoàn Tổng Công ty vàthống báo cho người lao động biết
Người lao động có thể thỏa thuận với Tổng Giám đốc để nghỉhằng năm thành nhiều lần hay gộp hai năm một lần, nhưngphải báo cáo cho Tổng Giám đốc ít nhất 05 ngày Những ngàychưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết thì không được thanh toán bằngtiền lương, trừ các trường hợp sau:
Tạm hoãn HDLD để thực hiện nghĩa vụ quân sự
Khi nghỉ hàng năm, người lao động được ứng trước một khoảntiền lương ít nhất bằng ½ tháng lương, tiền tàu xe Nếu đi bằngphương tiện giao thông đường bộ, đường thủy mà số ngày điđường ( kể cả đi và về) trên 02 ngày thì từ ngày thứ ba trở điđược tính thêm thời gian đi đường có hưởng lương ngoài sốngày nghỉ hàng năm
Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyênlương trong trường hợp sau:
Kết hôn: nghỉ 05 ngày
Con kết hôn: nghỉ 03 ngày
Trang 16 Bố hoặc mẹ( cả bên vợ và bên chồng), người nuôi dưỡng trựctiếp, vợ hoặc chồng, con chết : người lao động được nghỉ 05ngày và được thanh toán tiền chi phí đi lại theo quy định củaTổng Công ty
Vợ sinh con lần thứ nhất hoặc lần thứ hai : chồng được nghỉ 03ngày
Người lao động có thể đề nghị Tổng Giám đốc cho phép nghỉviệc không hưởng lương và chỉ được nghỉ sau khi được TổngGiám đốc chấp thuận Thời gian nghỉ không hưởng lương doTổng Giám đốc quyết định
1.3.3.2.2 Định mức lao động – tiền lương – tiền thưởng
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ trong khuôn khổ biên chế được Hộiđồng thành viên duyệt, Tổng Công ty, Tổng Giám đốc có trách nhiệm
tổ chức, xây dựng bộ máy, sắp xếp bố trí cán bộ, phân công tráchnhiệm của người Lao động ( có tham gia ý kiến của Ban chấp hànhCông đoàn ) phù hợp với trình độ khả năng của họ để phát huy hếttiềm năng lao động và công khai hóa cho người lao động biết
Tổng Giám độc Tổng Công ty lựa chọn và áp dụng các hình thức trảlương đối với người lao động phù hợp với các điều 58 và điều 59 của
Bộ luật lao động và quy chế trả lương của Tổng Công ty Tùy theotính chất và đặc thù của loại công việc mà áp dụng phù hợp với cáchình thức trả lương sau đây:
Trả lương theo thời gian
Trả lương theo sản phẩm
Trả lương khoán theo công việc
Tiền lương của Người lao động được ghi trong hợp đồng lao động.Mức lương của Người lao động không được thấp hơn mức lương tốithiểu do nhà nước quy định và thu thập không thấp hơn 1000.000đồng / tháng
Việc trả lương cho người lao động được thực hiện theo quy chế trảlương của Tổng Công ty
Người lao đọng hưởng lương khoán khi nghỉ hưởng nguyên lươngtheo quy định sẽ được trả lương theo thời gian trên mức cơ sở lượngđược sắp xếp hoặc mức tiền công ghi trong hợp đồng lao động
Trang 17 Khi được Tổng Công ty cử đi công tác, đi học ở nước ngoài hoặc ởtrong nước, người lao động được hưởng các chế độ tiền lương, tiềnthưởng theo quy chế trả lương của Tổng Công ty
Các trường hợp được Tổng Công ty cử đi học, khi không chấp hành
sự phân công của Tổng Công ty về công việc và địa điểm làm việchoặc tự ý xin thôi việc, xin chuyển đi cơ quan khác, thì phải bồithường toàn bộ chi phí đào tạo theo quy định của pháp luật, Tập đoànDầu khí Việt Nam và Tổng Công ty
Trả lương làm thêm giờ: hiện tại Tổng Công ty chỉ áp dụng hình thứctrả lương theo thời gian làm việc Người lao động được huy động làmthêm ngoài số giờ tiêu chuẩn quy định của Nhà nước thì được bố trínghỉ bù sau khi kết thúc ca làm việc Trường hợp đặc biệt không thể
bố trí nghỉ bù Người lao động được trả lương làm việc thêm giờ nhưsau, phù hợp với khoản 1 điều 46 bộ luật lao động và điều 10 nghịđịnh 114/2002/ND – CP:
Làm việc vào ngày bình thường được trả ít nhất 150 %tiền lương của ngày làm việc bình thường
Làm việc vào ngày nghỉ hàng tuần được trả ít nhất bằng200% tiền lương ngày làm việc bình thường
Làm việc vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương ít nhấtbằng 300% tiền lương giờ của ngày làm việc bìnhthường
Trang 18CHƯƠNG II : CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH
DOANH CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY.
2.1 Lĩnh vực hoạt động
2.1.1 Thăm dò khai thác dầu khí trong nước
Tự điều hành các dự án tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí ở trênđất liền thuộc miền võng Hà Nội và các khu vực có triển vọn ở thềm lục địaViệt Nam
Tham gia điều hành chung các hợp đồng dầu khí với các công ty Dầukhí nước ngoài tại Việt Nam
Quản lý, giám sát các hợp đồng dầu khí của nhà thầu nước ngoài khiđược ủy quyền
2.1.2 Thăm dò khai thác dầu khí nước ngoài
Tự điều hành các hợp đồng dầu khí
Tham gia điều hành chung các hợp đồng dầu khí
Mua tài sản dầu khí/ góp cổ phần đối với các hợp đồng dầu khí
2.2 Nhiệm vụ và chiến lược
2.2.1 Nhiệm vụ
Triển khai với quy mô và nhịp độ đầu tư lớn hơn trong hoạt động thăm dòkahi thác dầu khí trên địa bàn cả nước, đồng thời tích cực mở rộng địa bàn vàđẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài
Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và quản lý đạt tầm quốc tế
Phát triển kinh doanh song trùng với bảo vệ môi trường
2.2.2 Chiến lược
Xây dựng Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí trở thành TổngCông ty với nguồn lực mạnh, điều hành tham gia ở nhiều dự án, có khả năng cạnhtranh với các Công ty Dầu khí trong khu vực, có uy tín hợp tác kinh doanh quốc tếnhằm phát triển không ngừng nguồn vốn và lợi nhuận, tăng cường nguồn thu choNhà nước và Tập đoàn Dầu khí, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng cho sự pháttriển của Nhà nước
Trang 192.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm.
2.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006
2.3.1.1 Công tác tìm kiếm thăm dò khai thác:
Thu nổ 15.678 km T địa chấn 2D và 2.700 km2 địa chấn 3D trong đó:
Trong nước: 13.040 km T địa chấn 2D và 1.638 Km2 địachấn 3D
Nước ngoài : 2.638 km T địa chấn 2D và 1.062 Km2 địachấn 3D
Khoan: 35 giêng thăm dò thẩm lượng ( 24 giếng TD và 11 giếng TL)trong đó:
Trong nước: 15 giếng TD và 4 giếng TL Nước ngoài: 9 giếng TD và 7 giếng TL
2.3.1.2 Sản lượng khai thác:
Khai thác an toàn, đảm bảo sản lượng khai thác dầu khí trong nước vàngoài nước đạt 6,7 triệu tấn dầu/ condensate ( 5.2 triệu tấn trong nước 1.5 triệu tấn ởnước ngoài) và 5.4 tỷ m3 khí
2.3.1.3 Phát triển mỏ: phấn đấu đưa thêm 4 mỏ vào khai thác: mỏ Đại Hùng, JOC
Cửu Long, JOC Hoàn Vũ, PSC lô 433a% 416b Algeria
2.3.1.4 Phát triển dự án mới: tiếp tục đấu tư trong nước và nước ngoài dưới hình
thức điều hành và tham gia không điều hành
Bảng 1: kết quả các dự án mới:
STT Vïng Lo¹i
dù ¸n
Tªn dù ¸n Ngµy hiÖu lùc
Trang 20JOC Cuu Long
TALISMAN TV: 30%PCVL: 30%
14
Block: 02/09
C«n S¬nSouthBasin
PVEP: 20%