1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề gia đình lớp nhà trẻ 24 đến 36 tháng

68 4,7K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Các động tác kết hợp với bài hát: “ồ sao bé không lắc” HOẠT ĐỘNG CHƠI CÓ CHỦ ĐÍCH PTVĐBTPTC: tập với cờ VĐCB: nhảy bật tại chỗ TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ NBTNTrò chuyện về người

Trang 1

PHÒNG GD – ĐT TP QUY NHƠNTRƯỜNG MẦM NON TUỔI THƠ

š{ššš{š

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

Lớp: nhà trẻ 24 – 36 tháng Thời gian thực hiện: 4 tuần

(từ ngày 2/11/2015 – 27/11/2015)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hải

Năm học: 2015 - 2016

Trang 3

CHỦ ĐỀ:

GIA ĐÌNH BÉ

(Thực hiện 4 tuần, từ ngày 2/11/2015 đến ngày 27/11/2015)

I.KẾ HOẠCH CHUNG:

-Họp hội đồng trường,họp công đoàn

-Hoàn thành hồ sơ sổ sách của cô và trẻ

-Trang trí sắp xếp đồ dùng,đồ chơi theo chủ đề

-Đưa trẻ vào nề nếp thói quen học tập,sinh hoạt và vui chơi

-Làm kí hiệu đồ dùng học tập,đồ dùng cá nhân của trẻ,cho trẻ làm quen với đồ dùng,đồchơi trong lớp

-Rèn nề nếp các hoạt động cho trẻ: học,chơi,ăn ngủ,vệ sinh,nề nếp thói quen,xưng hôchào hỏi

-Giáo dục trẻ biết chào hỏi cô ,gia đình khi đi học và về đến nhà

-Vận động phụ huynh đi lao động,trồng rau xanh và cây bóng mát

-Cân đo,chấm biểu đồ tăng trưởng cho trẻ bị suy dinh dưỡng

-Xây dựng kế hoạch chủ đề 2:

+Tuần 1: Những người thân trong gia đình bé (Từ ngày 2/11 đến ngày6/11/2015)

+Tuần 2: Ngôi nhà của bé

(Từ ngày 9/11 đến ngày 13/11/2015)+Tuần 3:Ngày hội của cô giáo 20/11

(Từ ngày 16/11 đến ngày20/11/2015)+Tuần 4:Đồ dùng trong gia đình (giường,tủ,bàn,nghế)

(Từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/2015)

II.NỀ NẾP THÓI QUEN:

1.Học tập:

-Trẻ bắt đầu quen dần với nề nếp học tập

-Biết chú ý lắng nghe và hiểu được lời cô nói

-Biết bản thân và tên của người thân trong gia đình

-Thích đến lớp chơi cùng các bạn và được cô yêu thương tận tình

2.Vui chơi:

-Biết chơi cùng bạn với các trò chơi

-Biết sử dụng ,sắp xếp đồ chơi theo ý thích

-Biết thu dọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng theo qui định

3.Vệ sinh-lao động:

-Biết giữ tay sạch sẽ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi qui định

-Biết vứt rác vào sọt ,để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định

Trang 4

4.Giáo dục lễ giáo:

-Biết chào cô, bố mẹ khi đến lớp và khi ra về

-Biết lễ phép với cô giáo, quí bạn bè

III.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

TT Các lĩnh vực

phát triển

Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong

chủ đề “Bảnthâ

-Trẻ biết ăn tất cả các loại thức ăn, không kén chọn

B.Phát triển vận động :-Trẻ thực hiện và làm chủ các vận động :Ném bóng,nhảy bật tạichỗ

-Trẻ thực hiện các kỹ năng một cách khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay qua xâu hạt, xếp hình

-Phát triển cơ tay, cơ chân khi ném, nhảy

-Trẻ biết phải giữ gìn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

-Trẻ sở thích của mình,công việc của mỗi thành viên trong gia đình

-Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ giai điệu của bài hát, bài thơ do

cô truyền đạt

4 PHÁT TRIỂN

TÌNH CẢM -Biết yêu quý kính trọng ông,bà,cha,mẹ,anh chị em trong gia

Trang 5

XÃ HỘI

đình -Biết giữ gìn đồ chơi, biết cất đồ chơi đúng nơi quy định

-Có khả năng thực hiện một số kỹ năng múa hát, xâu hạt, xếp hình về chủ đề “gia đình”

IV.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI:

-Các khối hình để xếp hình, con giống, dây xâu

-Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ theo chủ đề gia đình bé

-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chủ đề gia đình bé

-Tranh minh họa các bài thơ,bài hát theo chủ đề gia đình bé

V.Ý KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

GV phụ trách nhóm (lớp) Quy Nhơn,ngày tháng năm 2015

P Hiệu Trưởng.

(Kí tên, đóng dấu)

Nguyễn Thị Thu Hải

MẠNG NỘI DUNG

Trang 6

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ

MẠNG HOẠT ĐỘNG

NGÀY HỘI CỦA CÔ GIAO

20/11

-Trẻ biết được ý nghĩa ngày

nhà giáo Việt Nam 20/11.

-Biết kính trọng cô giáo.

-Vâng lời, chăm chỉ

NGỒI NHÀ CỦA BÉ

- Địa chỉ gia đình bé

- Mọi người trong gia đình cùng chung sống dưới một mái nhà, các kiểu nhà, những vật liệu làm nên nhà.

- Ngôi nhà làm những vật liệu gì và kiểu ngôi nhà bé đang ở (nhà ngói, tầng, trệt…)

- Giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ, biết phụ giúp bố mẹ những việc đơn giản.

- Bé tham gia những công việc đơn giản cùng người thân.

- Ngôi nhà bé đang ở là nơi bé sống cùng gia đình, bé biết giữ gìn và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy

ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

- Trẻ biết tên gọi, công dụng, đặc điểm nổi bật

và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình.

- Trẻ biết màu sắc, hình dạng của một số đồ vật trong nhà

- Trẻ biết số lượng đồ dùng trong gia đình, những thứ chỉ có một và những thứ có nhiều.

- Giữ gìn đồ dùng và sử dụng cẩn thận, biết lấy cất đúng nơi quy định.

NHỮNG NGƯỜI THÂN

TRONG GIA ĐÌNH

- Các thành viên trong gia đình : Bố

mẹ, anh chị em của bé

- Công việc của các thành viên

trong gia đình

- Tình cảm của bé với những người

thân trong gia đình: thương yêu,

kính trọng, lễ phép.

GIA ĐÌNH BÉ

Trang 7

-Biết một số bộ phậncủa ngôi nhà như:mái nhà, thân nhà, cửa sổ …-Trẻ biết phải giữ gìn đồ dùng đồ

chơi đúng nơi quy định

-Trẻ sở thích của mình,công việc của mỗi thành viên trong gia đình

-Trẻ biết lắng nghe và ghi nhớ giai điệu của bài hát, bài thơ do cô truyền đạt

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

-Gọi và phát âm được tên của mình và tên các thành viên trong gia đình -Trẻ có khả năng nghe hiểu nhớ thực hiện đúng các yêu cầu bằng ngôn ngữ -Biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của cô về chủ đề “gia đình”

-Trẻ hát được bài hát, đọc các bài thơ theo vần điệu, nhịp điệu

-Trẻ đọc được các bài thơ trong chủ đề

rõ ràng, nhớ và thuộc bài thơ

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

A.Dinh dưỡng và sức khỏe :

-Cho trẻ biết các thức ăn được chế

biến từ các thực phẩm khác nhau có

nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe

mạnh

-Trẻ biết ăn tất cả các loại thức ăn,

không kén chọn

B.Phát triển vận động :

-Trẻ thực hiện và làm chủ các vận

động :Ném bóng,nhảy bật tại chỗ

-Trẻ thực hiện các kỹ năng một cách

khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay qua

xâu hạt, xếp hình

-Phát triển cơ tay, cơ chân khi ném,

-Biết giữ gìn đồ chơi, biết cất đồ

chơi đúng nơi quy định

-Có khả năng thực hiện một số kỹ

năng múa hát, xâu hạt, xếp hình

về chủ đề “gia đình”

GIA ĐÌNH BÉ

Trang 8

NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH

(thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 2/11 đến ngày 6/11/2015)

KẾ HOẠCH TUẦN I

Trang 9

NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH BÉ

(từ ngày 2/11 đến ngày 6/11/2015)

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ, trò truyện với trẻ về chủ đề “những người than trong gia đình”; sáng nay ai đưa đi học, nhà con có những ai?

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình cân đo và ăn uống của trẻ để tạo điều kiện cho cô CSGD vào các hoạt động

- Cho trẻ chơi các trò chơi nhẹ nhàng: xếp hình, búp bê…

Bài tập: ồ sao bé không lắc

Cô cùng trẻ đi xung quanh sân tập đi chậm, đi nhanh, chạy, chạychậm, đi, đứng lại thành vòng tròn tập các động tác

- Động tác 1:trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm 2 tai nghiên đầuvề 2 phía phải – trái

- Động tác 2: trẻ đứng tự nhiên, một tay đưa về phía trước sau đó đổi tay mình khom

- Động tác 3: trẻ đứng tự nhiên hai tay chống hông, nghiên người về hai phía trái phải, chân đứng yên

- Động tác 4: trẻ đứng tự nhiên, một tay đưa về phía trước sau đó đổi tay mình khom

- Động tác 5: trẻ khom mình hai tay nắm lấy hai đầu gối, hai đầu gối chụm vào nhau đưa sang trái – phải

- Động tác 6: trẻ đứng tự nhiên, một tay đưa về phía trước sau đó đổi tay mình khom

- Động tác 7: trẻ đứng tự nhiên, hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng tròn

Các động tác kết hợp với bài hát: “ồ sao bé không lắc”

HOẠT ĐỘNG

CHƠI CÓ CHỦ

ĐÍCH

PTVĐBTPTC: tập với cờ

VĐCB:

nhảy bật tại chỗ

TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ

NBTNTrò

chuyện về người thân trong gia đìnhNDTH:

âm nhạc:

cả nhà

ÂM NHẠCNDTT:

Dạy hát :

cả nhà thương nhauNDTH:

Nghe hát:

ho con

TẠO HÌNHXâu vòg màu đỏ

tặng mẹ

NDTH:

âm nhạc : biết vâng lời

mẹ

PTNNVĂN HỌC: thơ Yêu mẹNDTH:

âm nhạc: mẹ yêu không nào

Trang 10

thương nhau

HOẠT ĐỘNG

NGOÀI TRỜI

-Hoạt động có chủ

đích:NBTN:

Trò chuyện nhu cầu dinhdưỡng đối với sức khỏetrẻ

-Chơi vận động : Mèo

và chim sẻ, chim sẻ và ôtô

-Dạo chơi tham quan:

cho trẻ đi dạo quanh sân trường

và chơi với đồ chơi ngoài trời

Âm nhạc: “

tập tầm vông ”

-Chơi vậnđộng : Mèo và chim sẻ, chim sẻ

và ô tô

-Dạo chơitham quan: chotrẻ đi dạoquanh sân trường vàchơi với đồ chơi ngoài

trời

-Hoạt động có chủ

đích:Nghe đọc : Yêu mẹ !-Chơi vận động : Mèo

và chim sẻ, chim sẻ và

ô tô

-Dạo chơi tham quan:

cho trẻ đi dạo quanh sân trường

và chơi với đồ chơi ngoài trời

-Hoạt động có

chủ đích : Tạo hình:

Xâu hạt tặng mẹ -Chơi vận động : Mèo và chim sẻ, chim sẻ và

ô tô

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

-Hoạt độngcó chủ đích:tạo hình: xâu hạt xanh, đỏ, vàng -Chơi vận động : Mèo và chim sẻ, chim sẻ và

ô tô

-Dạo chơi tham quan:cho trẻ đi dạo quanh sân trường

và chơi vớiđồ chơi ngoài trời

HOẠT

ĐỘNG

GÓC

Góc chơi, phản ánh sinh hoạt theo các vai

 Nội dung:

- Ru bé ngủ, cho bé ăn

 Yêu cầu:

- Trẻ biết hát ru bé ngủ, lắc lư bé

- Trẻ biết bế bé bằng một tay và cho bé ăn, uống nước

 Chuẩn bị:

- Búp bê, giường, gối

- Búp bê, chèn, thìa , ly

 Tổ chức thực hiện:

- Cô cho bé về góc chơi, cô hướng dẫn hoặc chơi cùng trẻHoạt

động với đồ

chơi

và chơi

 Nội dung:

- Xâu hạt thành vòng, xây dựng nhà của bé

 Yêu cầu:

- Trẻ biết xâu hạt thành vòng tròn theo yêu cầu của cô

- Trẻ làm quen với hoạt động xây dựng mô hình

 Chuẩn bị:

Trang 11

xếp hình, lắp ráp, xây dựng

- Trẻ biết xếp hàng rào, phối hợp bố trí sắp xếp từng góc trong mô hình

- Rổ, dây hạt màu đỏ, màu xanh, đĩa đựng sản phẩm

 Tổ chức thực hiện:

- Hàng rào nhựa, xốp, cây cảnh, cỏ hoa, búp bê, ghế

- Cô cho trẻ vô góc chơi, cô gợi ý cho trẻ chọn đúng hạt màu đỏ (xanh) xâu thành vòng

- Cô nhập vai xây dựng cùng trẻ

- Gợi ý cho trẻ cách bố trí trồng thêm hoa cỏ

Nghệ thuật (tạo hình,

âm nhạc)

 Nội dung: âm nhạc

 Yêu cầu:

- Trẻ thuộc bài hát và biết sử dụng nhạc cụ theo nhịp bài hát

 Chuẩn bị:

- Góc chơi, xắc xô, đàn, trống

 Tổ chức thực hiện:

- Trẻ vào góc chơi

- Trẻ hát múa theo ý thích

- Cô hát múa cùng trẻ

CHĂM

SÓC

NUÔI

DƯỠNG

- Đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp

- Tập trẻ rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn

- Tập trẻ nhận ký hiệu riêng đồ dùng cá nhân

- Tập trẻ cầm thìa bằng tay phải và tự xúc ăn

- Giáo dục trẻ vệ sinh trong ăn uống

ôn luyện lại cách vận động :Nhảy bật tại chỗ -Trò chơi

“tìm bạn, ô

tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng

-Hoạt động có chủ đích:

ôn NBTN : Trò chuyện về người thân trong gia đình -Trò chơi

“tìm bạn, Ô

tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi

-Hoạt động có chủ đích:

ôn lại bài hát

“ cả nhà thương nhau

”-Trò chơi

“tìm bạn, ô

tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng

-Hoạt độngcó chủ đích:

tạo hình: xâuhạt tặng mẹ -Trò chơi

“tìm bạn”,

“ô tô vàchim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

-Hoạt động có chủ

đích:Nghe đọc thơ “yêumẹ ”

-Trò chơi

“tìm bạn, ô

tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

Trang 12

theo ý trẻ nhẹ nhàng

theo ý trẻ

theo ý trẻ

TRẢ

TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn uống, học tập, các hoạt

động trong ngày của trẻ

- Cho trẻ hát, đọc thơ theo chủ đề

- Kể truyện cho trẻ nghe

-Trẻ biết nhảy bật tại chỗ bằng hai chân

-Được chơi trò chơi kéo cưa lừa xẻ

-Cờ cột con bướm

-Phòng học thoáng mát, sạch sẽ

Mô hình nhà búp bê

3-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1:

-Hôm nay ngoài vườn có nhiều hoa đẹp chắc là có bươm bướm đấy Cho trẻ đi theo cô

ra vườn (mô hình)

-Các con thấy trong vườn có gì nào ?(có hoa và bướm)

-Các con có muốn bắt được những chú bướm này không?

-Nhưng bươm bướm ở trên cao, muốn bắt được bươm bướm chúng ta phải nhảy thật cao để chạm được con bướm đấy

-Các bạn hãy nhảy cao lên nào!

Trang 13

-Cho trẻ nhảy bật tại chỗ (nhảy tự do)

-Cá nhân thực hiện (3-4 lần)

Hoạt động 3:

Trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ”

Cách chơi: Cô cùng trẻ ngồi xuống từng cặp, cầm tay nhau đẩy qua đẩy lại vừa đọc đồng dao “kéo cưa lừa xẻ”

-Nào chúng ta cùng chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”.Ngồi xuống và duỗi chân ra hai bạn nắm tay nhau vừa đọc đồng dao theo cô vừa đưa qua đưa lại nhé !

-Cô làm chậm trẻ làm theo (cho trẻ chơi 2-3 lần)

Hoạt động 4:

*Hồi tĩnh :

-Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong phòng tập

B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-Hoạt động có chủ đích:NBTN: Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe trẻ -Chơi vận động : Mèo và chim sẻ, chim sẻ và ô tô

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích: ôn luyện lại cách vận động :Nhảy bật tại chỗ

-Trò chơi “tìm bạn, ô tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………

2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………

3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ………

4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

………

………

………

Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015

A/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

NBTN:

Trang 14

NDTH: Âm Nhạc: “Cả nhà thương nhau”

*Đồ dùng cho cô:

-Tranh vẽ người thân trong gia đình

-Tranh lô tô

3- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1:-Hát bài : cả nhà thương nhau

-Các con vừa hát bài gì ?

-A ! trong bài hát nói cả nhà phải thương yêu nhau, giúp đỡ nhau thì mới hạnh phúc -Hôm nay, chúng ta cùng xem gia đình bạn Lan như thé nào nhé !

Hoạt động 2:Đàm thoại:

-Cô có tranh gì đây?

-Trong hình gồm có những ai nào?

-Ông, bà, bố, mẹ và các con đấy Đây là bạn Lan, đây là bố,mẹ ,ông, bà của bạn Lan (cô chỉ từng người trong tranh và giới thiệu )

-Cô gọi trẻ lên cho trẻ chỉ vào tranh giới thiệu những nhân vật trong tranh

-Cho cả lớp nhắc lại

Trang 15

-Cho cá nhân nhắc lại,

-Cô trò chuyện với trẻ:

+Nhà con có những ai?

+Con thương ai nhất?

Hoạt động 3:

Trò chơi: “Lấy theo yêu cầu của cô”

-Cô phát cho mỗi trẻ một cái rổ có hình các thành viên trong gia đình

-Cách chơi : Yêu cầu trẻ lấy đúng theo yêu cầu của cô

-Ai lấy sai hoặc nhầm sẽ phải nhảy lò cò

-Cho trẻ chơi 2-3 lần

B- HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

Âm nhạc: “ tập tầm vông ”.

-Chơi vận động : Mèo và chim sẻ, chim sẻ và ô tô

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích: ôn NBTN : Trò chuyện về người thân trong gia đình

-Trò chơi “tìm bạn, Ô tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………

2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………

3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ………

4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

………

………

………

Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2015

A/-HOAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

NỘI DUNG TRỌNG TÂM

Dạy hát

Trang 16

-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát: “ cho con ”

-Trẻ hát theo cô,hát thuộc và rõ lời

šGiáo dục:

-Giáo dục trẻ biết yêu thương và quí trọng người thân trong gia đình

2-CHUẨN BỊ:

*Đồ dùng của cô:

-Trống lắc, và các nhạc cụ…

3-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1:

-Cho trẻ quan sát tranh và hỏi :

-Tranh vẽ gì ? ( trẻ trả lời )

-A !gia đình bạn Lan đấy

Trang 17

-Gọi tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn

Hoạt động 3:

-Nghe hát: “ Cho con ”

-Cô hát lần 1 kết hợp diễn giải nội dung bài hát: bố mẹ đều rất yêu thương các con vì thế các con phải ngoan, vâng lời nhé

-Cô hát lại lần 2 kết hợp làm điệu bộ

-Lần 3 cho cả lớp hát theo cô hoặc làm động tác minh họa cùng cô

-Cả lớp hát lại cùng cô bài “ cả nhà thương nhau ”

-Kết thúc tiết học

B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-Hoạt động có chủ đích:Nghe đọc : Yêu mẹ !

-Chơi vận động : Mèo và chim sẻ, chim sẻ và ô tô

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích: ôn lại bài hát “ cả nhà thương nhau ”

-Trò chơi “tìm bạn, ô tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………

2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………

3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ………

4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

………

………

………

Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2015

A/- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

TẠO HÌNH:

Trang 18

-Nhận biết được màu đỏ

-Trẻ nhận biết giai điệu quen thuộc và hát được bài hát: Biết vâng lời mẹ

šKỹ năng:

-Trẻ có kỹ năng xâu hạt thành vòng

-Luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn của đôi bàn tay

šGiáo dục:

-Giáo dục trẻ không giành đồ của bạn, chú ý trong giờ học

2-CHUẨN BỊ:

*Đồ dùng của cô:

-Vòng hoa đã xâu sẵn

-Hột hạt,dây, rổ

-Xắc xô

*Đồ dùng của trẻ:

-Dây, hoa ,rổ đủ cho trẻ

3-TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG:

Hoạt động 1:

-Cho cả lớp hát: “Biết vâng lời mẹ”

-Bài hát có tên gì ? (biết vâng lời mẹ)

-Em bé trong bài hát như thế nào ?

-Các con có yêu mẹ không ? (có ạ)

-Để mẹ vui thì chúng ta phải làm gì ? (chăm ngoan ạ)

-Hôm nay, cô cùng các con xâu vòng thật đẹp để tặng mẹ nhé !

Hoạt động 2:

-Cô làm mẫu cho trẻ (trẻ quan sát )

-Cô vừa làm vừa giải thích:

-Khi xâu vòng cô dùng một tay cầm hạt ,một tay cầm dây xâu xuyên qua lỗ từng hạt rồikéo dây qua

-Cứ thế xâu cho đến hết số hạt trong rổ thì cột 2 đầu dây lại thành vòng

-Cô làm mẫu 1-2 lần

-Cô cho trẻ thực hiện( chú ý quan sát và giúp đỡ cháu kịp thời)

Hoạt động 3:

-Thế các cháu vừa xâu gì ? (xâu vòng)

-Thế vòng có màu gì ?

Trang 19

-Con sẽ tặng cho ai ? (tặng cho mẹ ạ)

-Với đồ chơi này cô sẽ giúp các con tặng cho mẹ nhé !

Kết thúc:

Cô cho trẻ hát bài:em biết vâng lời mẹ và vận động theo nhạc

B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-Hoạt động có chủ đích : Tạo hình: Xâu hạt tặng mẹ

-Chơi vận động : Mèo và chim sẻ, chim sẻ và ô tô

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích: tạo hình: xâu hạt tặng mẹ

-Trò chơi “tìm bạn”, “ô tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………

2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………

3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ………

4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

………

………

………

Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2015

A/- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

VĂN HỌC: Thơ

Trang 20

*Đồ dùng của cô:

-Tranh minh họa

-Dụng cụ để múa hát

-Cô và trẻ chơi trò chơi: “ Trời mưa che dù ”

-Cô có tranh gì đây ? (trẻ trả lời )

-Mẹ âu yếm con vào lòng ,mẹ rất yêu em bé phải không ?

-A!Để biết em bé yêu mẹ như thế nào thì chúng ta cùng làm quen qua bài thơ “yêu mẹ”nhé !

Hoạt động 2:

-Cô đọc qua lần 1

-Cho trẻ quan sát tranh khi nghe cô đọc thơ

-Cô đọc lần 2 qua tranh

* Đàm thoại:

-Cô vừa đọc bài thơ gì nào? (yêu mẹ )

Trang 21

-Yêu mẹ các con phải làm gì? ( ngoan, vâng lời ).

-Thế ngồi trong lớp con phải nghe lời ai ? (nghe lời cô )

-Trong bài thơ nói đến ai ?

Giáo dục: Mẹ rất thương yêu các con, mẹ vất vả dậy sớm để đi chợ, đi làm, lo cho con

từng bữa cơm ăn ngon Vì vậy các con phải luôn yêu thương và vâng lời mẹ nhé !

Hoạt động 3

-Cho trẻ đọc thơ theo cô 2-3 lần

-Khi trẻ đã thuộc thì cho trẻ đọc luân phiên to nhỏ theo tay cô

-Đọc theo nhóm, cá nhân biểu diễn

Hoạt động 4

-Nghe hát: Mẹ yêu không nào

-Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần

Giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về em đi đâu phải hỏi và khi về phải thưa có như vậy mới là ngoan

-Cho trẻ hát theo cô 2-3 lần Gọi cá nhân hát nếu trẻ thích

Kết thúc:

Cô cho vận động theo nhạc bài hát : Mẹ yêu không nào

B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-Hoạt động có chủ đích:tạo hình: xâu hạt xanh, đỏ, vàng

-Chơi vận động : Mèo và chim sẻ, chim sẻ và ô tô

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích:Nghe đọc thơ “yêu mẹ ”

-Trò chơi “tìm bạn, ô tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………

2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………

3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ………

4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

………

………

………

CHỦ ĐỀ NHÁNH

NGÔI NHÀ CỦA BÉ

Trang 22

(thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 9/11 đến ngày 13/11/2015)

KẾ HOẠCH TUẤN II

NGÔI NHÀ CỦA BÉ

Trang 23

(Từ ngày 9/11 – 13/11/2015)

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ, trò truyện với trẻ về chủ đề “ngôi nhà của bé”; nhà con ở đường nào? Nhà có mấy tầng?

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình cân đo và ăn uống của trẻ để tạo điều kiện cho cô CSGD vào các hoạt động

- Cho trẻ chơi các trò chơi nhẹ nhàng:

Bài tập: ồ sao bé không lắc

Cô cùng trẻ đi xung quanh sân tập đi chậm, đi nhanh, chạy, chạychậm, đi, đứng lại thành vòng tròn tập các động tác

- Động tác 1:trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm 2 tai nghiên đầuvề 2 phía phải – trái

- Động tác 2: trẻ đứng tự nhiên, một tay đưa về phía trước sau đó đổi tay mình khom

- Động tác 3: trẻ đứng tự nhiên hai tay chống hông, nghiên người về hai phía trái phải, chân đứng yên

- Động tác 4: trẻ đứng tự nhiên, một tay đưa về phía trước sau đó đổi tay mình khom

- Động tác 5: trẻ khom mình hai tay nắm lấy hai đầu gối, hai đầu gối chụm vào nhau đưa sang trái – phải

- Động tác 6: trẻ đứng tự nhiên, một tay đưa về phía trước sau đó đổi tay mình khom

- Động tác 7: trẻ đứng tự nhiên, hai tay giơ cao lên đầu, quay một vòng tròn

Các động tác kết hợp với bài hát: “ồ sao bé không lắc”

HOẠT ĐỘNG

CHƠI CÓ CHỦ

ĐÍCH

PTVĐBTPTC:

bóng trònVĐCB:

Tung bóng qua dâyTCVĐ:

Chạy đuổi theo bóng

NBTNNgôi nhàthân yêu của béNDTH:

âm nhạc Nhà của tối

TCVĐ:

Về đúng nhà

ÂM NHẠCNDTT:

Dạy hát : Biết vâng lời mẹ

Tô màu chiếc khănNDTH:

âm nhạc : Chiếc khăn tay

PTNNVĂN HỌC: Nghe truyện

“Thỏ con không vâng lời”NDTH:

âm nhạc: mẹ yêu không nào

Trang 24

NGOÀ -Hoạt động

có chủ

đích:NBTN : Trò chuyệnvề ngôi nhà của bé -Chơi vận động :Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ

-Dạo chơi tham quan:

Cho trẻ đi dạo quanh sân trường

và chơi với đồ chơi ngoài trời

chuyện về ngôi nhà của bé

- Chơi vận động : Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,mèo

và chim sẽ,chim sẽ và ô tô

-Dạo chơitham quan: chotrẻ đi dạoquanh sân trường vàchơi với đồ chơi ngoài

và chim sẻ, chim sẻ và

ô tô, Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ

-Dạo chơi tham quan:

cho trẻ đi dạo quanh sân trường

và chơi với đồ chơi ngoài trời

động có

chủ đích:

trò truyện về các kiểu nhà-Chơi vận động : chạy đuổi theo cô-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

có chủđích:quansát môhình ngôinhà của bé-Chơi vậnđộng :chichi chànhchành, kéocưa lừa xẻ.-Dạo chơitham quan:cho trẻ đidạo quanhsân trường

và chơi vớiđồ chơingoài trời

HOẠT

ĐỘNG

GÓC

Góc chơi, phản ánh sinh hoạt theo các vai

 Nội dung:

- Ru bé ngủ, cho bé ăn

 Yêu cầu:

- Trẻ biết hát ru bé ngủ, lắc lư bé

- Trẻ biết bế bé bằng một tay và cho bé ăn, uống nước

 Chuẩn bị:

- Búp bê, giường, gối

- Búp bê, chèn, thìa , ly

 Tổ chức thực hiện:

- Cô cho bé về góc chơi, cô hướng dẫn hoặc chơi cùng tr

Trang 25

Hoạt động với đồ

chơi

và chơi xếp hình, lắp ráp, xây dựng

 Nội dung:

- Xâu hạt thành vòng, xây dựng nhà của bé

 Yêu cầu:

- Trẻ biết xâu hạt thành vòng tròn theo yêu cầu của cô

- Trẻ làm quen với hoạt động xây dựng mô hình

 Chuẩn bị:

- Trẻ biết xếp hàng rào, phối hợp bố trí sắp xếp từng góc trong mô hình

- Rổ, dây hạt màu đỏ, màu xanh, đĩa đựng sản phẩm

 Tổ chức thực hiện:

- Hàng rào nhựa, xốp, cây cảnh, cỏ hoa, búp bê, ghế

- Cô cho trẻ vô góc chơi, cô gợi ý cho trẻ chọn đúng hạt màu đỏ (xanh) xâu thành vòng

- Cô nhập vai xây dựng cùng trẻ

- Gợi ý cho trẻ cách bố trí trồng thêm hoa cỏ

Nghệ thuật (tạo hình,

âm nhạc)

 Nội dung: âm nhạc

 Yêu cầu:

- Trẻ thuộc bài hát và biết sử dụng nhạc cụ theo nhịp bài hát

 Chuẩn bị:

- Góc chơi, xắc xô, đàn, trống

 Tổ chức thực hiện:

- Trẻ vào góc chơi

- Trẻ hát múa theo ý thích

- Cô hát múa cùng trẻ

CHĂM

SÓC

NUÔI

DƯỠNG

- Đưa trẻ vào nề nếp sinh hoạt của lớp

- Tập trẻ rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn

- Tập trẻ nhận ký hiệu riêng đồ dùng cá nhân

- Tập trẻ cầm thìa bằng tay phải và tự xúc ăn

- Giáo dục trẻ vệ sinh trong ăn uống

- Tập trẻ tiêu tiểu đúng nơi quy định

HOẠT

ĐỘNG

CHIỀU

-Hoạt động có chủ đích:

ôn luyện lại cách vận động : Tung bóng qua dây

-Hoạt động có chủ đích:

ôn NBTN : trò chuyện về ngôi nhà của bé-Trò chơi:

-Hoạt động có chủ đích:

ôn lại bài hátbiết vâng lời mẹ

-Trò chơi

“tìm

-Hoạt động có chủ đích:

tạo hình: xếpngôi nhà chobúp bê -Trò chơi

“tìm bạn, ô

-Hoạt độngcó chủđích:Nghetruyện: Thỏcon khôngvâng lời-Trò chơi

Trang 26

-Trò chơi : Chi chi chành chành,dung dăng dung dẻ.

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

Chi chi chành chành,dung dăng dung dẻ,mèo

và chim sẽ,chim sẽ

và ô tô -Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

bạn,mèo đuổi và chim

sẻ, Chi chi chành chành,dung dăng dung dẻ

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

“tìm bạn,kéo cưa lừaxẻ

-Hoạt độnggóc: cho trẻvề góc chơinhẹ nhàngtheo ý trẻ

TRẢ

TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn uống, học tập, các hoạt

động trong ngày của trẻ

- Cho trẻ hát, đọc thơ theo chủ đề

- Kể truyện cho trẻ nghe

-Biết thực hiện bài tập và chơi tốt trò chơi

-Trẻ tập xếp và chuyển đội hình theo cô

- Rèn kỹ năng phát triển cơ tay, rèn sự khéo léo và khả năng định hướng cho trẻ

šGiáo dục:

-Giáo dục trẻ rèn tính linh hoạt của đôi tay và con mắt

2-CHUẨN Bị:

*Đồ dùng của cô:

-Bóng 5-6 quả,1 sợi dây thừng

Trang 27

-Phòng học thoáng mát,sạch sẽ

*Đồ dùng của trẻ:

-Quả bóng đủ cho trẻ

3-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khởi động:

-Trước khi thể dục chúng ta khởi động các cơ để không bị trặc khớp nhé !

-Các con tập đi theo vòng tròn cùng cô sau đó chúng ta sẽ đi các kiểu đi

-Cho trẻ tập đi vòng tròn theo cô, đi nhanh, đi chậm, đi bình thường, chạy nhanh, chạy chậm và dừng lại

-Trẻ tập theo cô bài “bóng tròn”

Hoạt động 2:

-Cô cho trẻ hất bóng về phía trước qua sợi dây.(nhắc trẻ ném cẩn thận, không dẫm vạch)

-Để ném được bóng qua dây thì ta làm như thế nào?

*Cô hướng dẫn và làm mẫu:

-Khi đi thì mắt chúng ta nhìn thẳng, đầu không cuối xuống, bàn tay ngửa ra về phía trước, chân rộng bằng vai, người hơi khom, đưa thẳng hai tay hất mạnh bóng về phía trước qua sợi dây, sau đó chạy lên nhặt bóng rồi chạy về điểm xuất phát

-Cô gọi từng trẻ thực hiện (trẻ thực hiện)

-Cá nhân thực hiện (3-4 lần)

Hoạt động 3:

Trò chơi : “Chạy đuổi theo bóng”

Cách chơi: cho trẻ ngồi xuống sàn nhà co duỗi chân ra

-Có bạn nào biết bóng cũng được dùng để làm gì nữa không nào?

-Bây giờ cô lăn bóng xem ai chạy đuổi theo và bắt được bóng nha

-Cho cháu chơi, nhắc trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau

Hoạt động 4: *Hồi tĩnh

-Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong phòng tập

B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-Hoạt động có chủ đích:NBTN : Trò chuyện về ngôi nhà của bé

-Chơi vận động :Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ

-Dạo chơi tham quan: Cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích: ôn luyện lại cách vận động : Tung bóng qua dây

-Trò chơi : Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ………

Trang 28

4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

*Đồ dùng của cô:

-Hình ảnh minh họa ngôi nhà của bé

-2 ngôi nhà màu xanh đỏ

- Thẻ ngôi nhà

II.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động1:

Trang 29

-Cô hát cho trẻ hát “Nhà của tôi”

-Cô và các con vừa hát bài gì ? (Nhà của tôi)

-Trong bài hát có nhắc tới cái gì vậy các con? (ngôi nhà)

À! Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng trò chuyện để tìm hiểu thêm về ngôi nhà của chúng

-Cho trẻ hát “Đi chơi”

+À, đến nhà bạn Lan rồi đó, các con cùng quan sát nhà bạn Lan với cô nha

-Cô quan sát và gợi mở cho trẻ :

+Ngôi nhà có những màu gì đây?

+Mái nhà giống hình gì?

+Nhà bạn Lan có cửa sổ hình gì vậy?

+À, đúng rồi Nhà bạn Lan có mái nhà hình tam giác, thân nhà có hình vuông, ngôi nhàcũng có cửa sổ và cửa ra vào nữa đó các con

- Cô cho trẻ nhắc lại từng chi tiết của ngôi nhà, cho trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau: nhà sàn, nhà lầu, nhà trệt…

+Có rất nhiều kiểu nhà đẹp, vì vậy các con phải biết giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch đẹp, không xả rác ra nhà và để đồ chơi vào tủ mỗi khi chơi xong nhé

Cô cùng trẻ hát bài:”Nhà của tôi”

B- HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-Trò chuyện về ngôi nhà của bé

- Chơi vận động : Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,mèo và chim sẽ,chim sẽ và

ô tô

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích: ôn NBTN : trò chuyện về ngôi nhà của bé

-Trò chơi: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,mèo và chim sẽ,chim sẽ và ô tô -Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ………

Trang 30

4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

*Đồ dùng của cô:

- Máy casset, đĩa nhạc

3-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Trang 31

Hoạt động 1: Dạy hát: Biết vâng lời mẹ

-Cả lớp nghe hát: Cô và mẹ

-Cô trò chuyện với trẻ về buổi sáng đến lớp

+Hôm nay ai đưa con đi học?

+Con có khóc nhè không?

+Cô có bài hát nói về một em bé rất ngoan, các con cùng nghe cô hát nhé

-Cô đàn và hát cho trẻ nghe

+Các con có biết cô vừa hát bài gì không?

+Đó là bài “Biết vâng lời mẹ” đó

+ Cả lớp hát với cô nào?

-Cô hát chậm,nhẹ nhàng,rõ ràng từng lời bài hát

-Cô và trẻ cùng hát hết bài (2-3 lần)

-Gọi cá nhân hát theo cô.Sau khi trẻ đã thuộc thì cô gọi từng tổ, nhóm, cá nhân lên biểudiễn

Hoạt động 2:Nghe hát: Cô và mẹ.

-Cô hát lần 1 vừa diễn giải nội dung bài hát

-Cô hát 1-2 lần có nhạc

Hoạt động 3:VĐTN: Cô và mẹ

-Chúng ta cùng múa theo bài hát các con có thích không ?

-Cô múa và trẻ cùng múa theo cô vài lần

-Cô hát lần 2 đồng thời gọi trẻ múa minh họa cùng cô

-Cô cho trẻ vận động cùng với cô (2-3 lần)

-Cô có thể gọi nhóm ,tổ,cá nhân lên hát

-Lớp chúng ta rất giỏi,các con hát và múa rất hay giờ cô cùng các con hát lại bài :”Biết

vâng lời mẹ” nhé !(1-2 lần)

- Kết thúc tiết học

B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-Hoạt động có chủ đích: trò chuyện về ông bà, cha mẹ của bé

-Chơi vận động : Mèo và chim sẻ, chim sẻ và ô tô, Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích: ôn lại bài hát biết vâng lời mẹ

-Trò chơi “tìm bạn,mèo đuổi và chim sẻ, Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ.-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ………

Trang 32

4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

- Chiếc khăn tay, bút màu sáp, vở tập tô

- Phòng học thoáng mát,sạch sẽ

3.TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG:

Hoạt động 1:

Cô hát cho trẻ nghe bài hát : chiếc khăn tay

- Mỗi buổi sáng thức dậy, các con thường làm gì? (đánh răng, rửa mặt)

- Chiếc khăn tay dùng để làm gì vậy?

- Các con xem khăn tay của cô có đẹp không nè?

- Trên khăn có hình gỡ đây nhỉ?

Trang 33

- Vậy chúng ta cùng tô màu cho chiếc khăn tay nhé !

Hoạt động 2: cô làm mẫu

-Cô cầm bút tay phải và cầm bằng 3 ngón tay nè, tay trái cô giữ vở, cô sẽ tô đường viềncho chiếc khăn trước, sau đó tô bên trong chiếc khăn, các con nhớ là không tô lem ra ngoài nhé

-Cho trẻ hát “Chiếc khăn tay”

Hoạt động 3: trẻ thực hiện

-Cho trẻ thực hiện, cô vừa quan sát vừa nhắc trẻ tư thế ngồi

-Cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ thêm

-Báo sắp hết giờ

-Nhận xét sản phẩm

Hoạt động 4:

-Cho trẻ nhận xét kết quả của mình

-Hỏi trẻ thích sản phẩm nào vì sao?

- Cô nhận xét chung cả lớp

+Các con phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, sáng ngủ dậy phải biết đánh răng, rửa mặt trước khi đến lớp

-Cô và trẻ cùng hát lại bài hát “chiếc khăn tay”

-Cho trẻ làm vệ sinh, kết thúc tiết học

B/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-Hoạt động có chủ đích: trò truyện về các kiểu nhà

-Chơi vận động : chạy đuổi theo cô

-Dạo chơi tham quan: cho trẻ đi dạo quanh sân trường và chơi với đồ chơi ngoài trời

C/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

-Hoạt động có chủ đích: tạo hình: xếp ngôi nhà cho búp bê

-Trò chơi “tìm bạn, ô tô và chim sẻ”

-Hoạt động góc: cho trẻ về góc chơi nhẹ nhàng theo ý trẻ

D/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

1.Tình trạng sức khỏe:………2.Cảm xúc, thái độ, hành vi trong các hoạt động:………

………3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ thể hiện trong các hoạt động của trẻ: ……… 4.Giao tiếp bằng tiếng việt của trẻ với mọi người xung quanh:………

………

………

………

Trang 34

Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2015

A/- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:

VĂN HỌC: NGHE TRUYỆN

NDTH:Âm nhạc :Mẹ yêu không nào

- Rèn kỹ năng nghe và hiểu lời nói cho trẻ, phát triển lời nói mạch lạc, biết trả lời

những câu hỏi của cô

šGiáo dục:

-Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn , vâng lời ông bà, cha mẹ

2.CHUẨN BỊ:

*Đồ dùng của cô:

- Tranh theo nội dung truyện, mô hình

3.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1:

-Cô và trẻ cùng hát bài: “Yêu mẹ”

+Lớp mình vừa hát bài gì ?

+Các con có muốn giúp mẹ đi chợ không?

+Hôm nay cô cũng có một câu truyện nói về bạn Thỏ, không biết bạn có ngoan không, bây giờ lớp mình cùng chú ý lắng nghe cô kể nha

Hoạt động 2:

-Cô kể chuyện với tranh

* Đàm thoại:

+Cô vừa kể câu chuyện về bạn nào vậy?

+Thỏ con có vâng lời mẹ không?

+Để xem thỏ con đó làm gì, các con cùng nghe cô kể lần nữa nha

Hoạt động 3:

Cô kể chuyện với mô hình

* Đàm thoại:

- Ai đó đến nhà bạn Thỏ vậy?

- Bươm bướm nói làm sao?

Ngày đăng: 03/12/2015, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w