“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”Tên nhóm: IV Cầu Ngang Tên Chuyên đề: Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người Thành viên: 8 Nguyễn Thị Cẩm Vân Thư kí TTGDTX &
Trang 1Mục Lục
Mục Lục 1
CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN Y HỌC VÀ BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI 2
I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2 1 Mô tả chuyên đề 2
2 Mạch kiến thức của chuyên đề: 2
3 Thời lượng 3
II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 3 1 Mục tiêu 3
2 Định hướng phát triển năng lực trong chuyên đề 4
3 Chuẩn bị 7
4 Tiến trình dạy học chuyên đề 7
III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 12
1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực: 12
2 Câu hỏi kiểm tra đánh giá 13
PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH TỰ HỌC CỦA NHÓM 24
PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN HỌC TẬP CỦA NHÓM 27
PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 28
PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 28
PHỤ LỤC 5: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 28
PHỤ LỤC 6: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 04 30
Trang 2“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
Tên nhóm: IV Cầu Ngang
Tên Chuyên đề: Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người
Thành viên:
8 Nguyễn Thị Cẩm Vân (Thư kí) TTGDTX & DN CN
9 Huỳnh Thị Thanh Thúy THPT Nhị Trường
CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN Y HỌC VÀ BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI
* XÂY DỰNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
- Tìm hiểu về ngành di truyền y học
- Nhũng khó khăn trong nghiên cứu di truyền ở người
- Phương pháp nghên cứu DT ở người
- Các bệnh DT ở người ờ cấp độ phân tử và tế bào
- Công tác tư vấn DT để hạn chế hậu quả của bệnh DT
- Tìm hiểu cơ chế và biện pháp bào vệ vốn gen của con người
- Sự di truyền chỉ số thông minh và ý nghĩa thục tiễn của sự thông minh
-Những hình ảnh minh họa cụ thể về 1 số bệnh, tật DT
Trang 3I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1 Mô tả chuyên đề
* Chuyên đề này gồm các bài trong “chương V: Di truyền học người”:
- Bài 21: Di truyền y học
- Bài 22: Bảo vệ vồn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
2 Mạch kiến thức của chuyên đề:
2.1 Di truyền Y học:
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Những khó khăn của nghiên cứu di truyền học người
2.1.3 Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người
2.1.4 Bệnh di truyền ở người
- Bệnh di truyền do đột biến gen
+ Các bệnh rối loạn bẩm sinh về TĐC
+ Bệnh DT về Hemoglobin
2.2 Tư vấn di truyền y học và biện pháp bảo vệ vốn gen của con người
2.2.1 Tư vấn di truyền y học
- Khái niệm
- Cơ sở của DTH tư vấn
- Đối tượng vcần tư vấn
- Phương pháp tư vấn
2.2.2 Biện pháp bảo vệ vốn gen của con người
-Tạo môi trường sạch
- Tư vấn DT và việc sàng lọc trước sinh
- Liệu pháp gen - Kĩ thuật của tương lai
2.2.3 Di truyền học với vấn đề xã hội
- Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người
- vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào
Trang 4“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
- vấn đề di truyền khả năng trí tuệ
- Di truyền học với bệnh AIDS
- Bệnh Ung thư
3 Thời lượng
Số tiết học trên lớp: 03 tiết
II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1 Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Trình bày được sơ lược về di truyền y học
- Trình bày được DT y học tư vấn
- Mô tả được biểu hiện của các loại bệnh , tật di truyền
- Mô tả được liệu pháp gen
- Phân biệt được một số bệnh và tật di truyền
- Hiểu được tác hại của môi trường đến sức khỏe con người
1.2 Kĩ năng
- Phân tích mối quan hệ DTH với ung thư, AIDS và khả năng trí tuệ
- Phân tích và thiết lập sơ đồ phả hệ
- Quan sát, thu thập, thống kê và phân tích một số bệnh , tật di truyền ở địa phương Từ đó, đề xuất một số giải pháp phòng ngừacác bệnh, tật di truyền tại địa phương
1.3 Thái độ
- Nâng cao ý thức về điều trị các bệnh,tật di truyền
- Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè về ý thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống
- Hình thành niềm đam mê nghiên cứu khoa học
* Nội dung tích hợp: sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai.
Trang 52 Định hướng phát triển năng lực trong chuyên đề
2.1 Các năng lực chung:
1 Năng lực tự học - Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động nhóm về các nội dung hoạt động học tập được phân công
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề:
+ Hiểu được sơ lược về DT y học, DT y học tư vấn, liệu pháp gen+ Nêu được 1 số bệnh , tật DT ở người
+ Nêu được bảo vệ vốn gen của loài người liên quan tới 1 số vấn đề
2 Năng lực giải quyết
vấn đề
- Giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn
- Sưu tầm tư liệu để biết được 1 số biện pháp hạn chế và điểu trịbệnh, tật DT
- Đưa ra những giải pháp cụ thể để bảo vệ vốn gen của loài người
3 Năng lực tư duy và
sáng tạo
- Phân tích được nguyên nhân , cơ chế gây nên các bệnh di truyền ở người
- Giải thích một số vấn đề xã hội của di truyền học
- Đề xuất các biện pháp hạn chế các bệnh di truyền ở người
4 Năng lực tự quản lý Quản lí bản thân (tập trung trong học tập, quản lí thời gian) và quản lí nhóm trong quá trình báo
cáo khi tìm hiểu về di truyền học người:
Lắng nghe báo cáo của các thành viên trong nhóm
Phân tích nội dung báo cáo các vấn đề trên
Chia sẻ cách nghiên cứu nội dung được phân công
Hình thành kĩ năng làm việc nhóm: kĩ năng phân chia công việc
5 Năng lực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin, báo cáo, thảo luận về các nội dung rõ ràng; thu nhận và phản hồi
thông tin một cách phù hợp về các nội dung :khái niệm di truyền y học, tìm hiểu các bệnh di truyền
ở người ( bệnh DT phân tử, các hội chứng liên quan đến đột biến NST), tư vấn di truyền y học và sàng lọc trước sinh, liệu pháp gen và các kỹ thuậtt của tương lai
6 Năng lực hợp tác - Hợp tác làm việc nhóm, trao đổi thảo luận đưa ra kết quả theo mẫu phiếu của GV
7 Năng lực sử dụng
công nghệ thông tin
- Sử dụng thành thạo internet để sưu tầm các hình ảnh về bệnh di truyền, các đoạn phim về sự nhânlên rất nhanh của tế bào ung thư
Trang 6“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
và truyền thông - Sử dụng CNTT để thông báo các kết quả mà nhóm đã thực hiện được và các thiết bị trình chiếu
để báo cáo kết quả thực hiện tại lớp
8 Năng lực tính toán Biết phân tích sơ đồ phả hệ tìm ra quy luật di truyền, các bệnh tật di truyền trong sơ đồ ấy
2.2 Các năng lực chuyên biệt
2.2.1 Các kĩ năng khoa học
Quan sát:
- Các điểm đặc trưng của hội chứng Đao, quá trình hình thành ung thư vú ở người, các kĩ thuật chuẩn đoán trước sinh
- Các đoạn phim về quá trình hình thành một số bệnh unh thư ở người
Phân loại hay sắp xếp theo nhóm:
- Phân loại bệnh DT, phân loại 2 nhóm gen kiểm soát chu kì tế bào, các kĩ thuật chuẩn đoán trước sinh
- Thông qua hệ số thông minh đánh giá được kả năng trí tuệ của con người
2.2.2 Các kĩ năng sinh học cơ bản
- Các hội chứng liên quan đến NST
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Tư vấn DT và sàng lọc trước sinh
Trang 7- Liệu pháp gen
3 Chuẩn bị
2.1 Chuẩn bị của GV
- Nội dung chuyên đề “Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
- Kế hoạch thực hiện chuyên đề (03 tiết)
- Giấy roki, bút lông, máy ảnh…
4 Tiến trình dạy học chuyên đề
HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề, hướng dẫn tiến trình tham gia và thực hiện chuyên đề (01 tiết trên lớp)
Đặt vấn đề
- Tình trạng báo động về ô nhiễm môi trường (nguồn nước, đất, không khí)
- Giải pháp đặt ra là gì?
Hướng dẫn tiến trình tham gia và thực hiện chuyên đề
Nội dung hoạt động
Hướng dẫn, tổ chức lớp tham gia hoạt động học
tập
-Phân nhóm: 6 - 7 nhóm, mỗi nhóm 05 HS
- Mỗi nhóm bầu ra 1 nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký…
- Thảo luận thống nhất mạch kiến thức của chuyên đề
HS phát huy các năng lực chung trong quá trình thảo luận,phân nhóm
Trang 8“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
- Hướng dẫn HS thảo luận xây dựng và thống nhất
mạch kiên thức của chuyên đề
- Kế hoạch học tập ngoại khóa tại địa phương
-Hướng dẫn HS chuẩn bị kế hoạch học tập (phiếu học
tập, kế hoạch tự học của nhóm, kế hoạch thực hiện dự án
học tập…)
Quy đinh thời gian chuẩn bị để hoàn thành chuyên đề: 2
tuần
- Nhận các phiếu học tập, kế hoạch tự học,…Nghe hướng dẫn, ghi nhận thông tin
-Phân công nhiệm vụ họctập:
- Nhóm trưởng phân côngnhiệm vụ và lập kế hoạchcho nhóm; các thành viênlập kế hoạch tìm hiểu theo
sự phân công của nhómtrưởng
Hướng dẫn, gợi ý HS thực hiện chuyên đề
I Khái niệm về di truyền y học:
-Gợi ý thực hiện các hoạt động:
+Sưu tầm các hình ảnh liên quan thuộc lĩnhvực
ngành Y → phân tích và tổng hợp → khái niệm
+ Khai thác tư duy, sáng tạo của HS
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh
giá
- Thực hiện nhiệm vụ (HSlàm việc cá nhân → trao đổivới các thành viên trongnhóm → hoàn thành kháiniệm
-Quan sát, ghi chú các thôngtin cần thiết
Thảo luận ghi nhận
- Nêu được khái niệm di truyền y học
- Sử dụng ngôn ngữ nói để thảo luận về các hình ảnh
- Hợp tác làm việc nhóm, báo cáo nhóm
- Nêu ra những khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người
Trang 9II Những khó khăn của nghiên cứu di truyền
học người
* Gợi ý:
+ Về phương diện xã hội và nhân văn
+ Về phương diện sinh học người
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh
giá
III Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở
người
- Quan sát hình ảnh: Những phương pháp nghiên
cứu truyền thống và hiện đại sử dụng có hiệu quả
Yêu cầu nhóm HS quan sát hình ảnh phả hệ; trẻ
đồng sinh, kiểm tra bộ NST(PP di truyền tế bào)
Hậu quả của sự kết hôn giữa những người có họ
hàng gần, (PP quần thể), PP di truyền hóa sinh : (sử
dụng kỹ thuật động não
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh
giá
IV.Bệnh di truyền ở người
* HS phân biệt 2 cấp độ bệnh di truyền
Bệnh di truyền do đột biến gen giải thích
cơ chế bệnh rối loạn bẩm sinh về trao đổi
chất( Phêninkêtôniệu)
Bệnh di truyền do đột biến NST mô tả đặc
- Thực hiện nhiệm vụ (HSlàm việc cá nhân → trao đổivới các thành viên trongnhóm → Phân loại phươngpháp
- Các nhóm báo cáo, thảoluận về bệnh di truyền
- HS nhận xét và đánh giá
- Nêu tên 1 vài phương pháp nghiên cứu di truyền ở người
Trang 10“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
điểm hính dạng của người mắc hội chứng
Đao qua hình ảnh sưu tầm
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh
giá
* Lồng ghép: thực hiện chế độ ăn uống hợp lí,kiểm
tra sức khỏe, tầm soát khi mang thai
V Tư vấn di truyền y học và biện pháp bảo vệ
vốn gen của con người
1 Tư vấn di truyền y học
* HS hiểu
.Thế nào là tư vấn di truyền y học, cơ sở của di
truyền học tư vấn
- Nhửng người như thế nào thì cần đi đến các trung
tâm tư vấn di truyền y học
- Để tư vấn có hiệu quả thì người tư vấn phải hiểu
rõ những vấn đề gi ?
+ Yêu cầu một nhóm đại diện trả lời
+ Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh
giá
* Diễn kịch: Đặt tình huống cặp trai gái đi đến kết
hôn muốn sinh con mà
- Tổ chức hoạt động thực địa ngoại khóa
+ Hoàn “kế hoạch thực hiện dự án học tập” và phiếu
“kế hoạch tự học của nhóm” ( dặn dò HS mang theo
khi đi thực địa)
- Đặt ra những câu hỏi thắcmắc trong việc lập kế hoạch
tự học của nhóm
- HS đến địa điểm thực địa,quan sát, ghi chép, chụp ảnh,thảo luận nhóm để hoàn
Trang 11+ Giải đáp các thắc mắc cần thiết trong việc lập kế
hoạch tự học của nhóm
+ GV duyệt kế hoạch
- Thực hiện ngoại khóa
+ Theo dõi quá trình thực hiện của các nhóm
- Báo cáo sản phẩm tại lớp (01 tiết)
- Tổ chức cho HS báo cáo
- Nhận xét và cho điểm
Địa điểm: ở nhà, công viên, sân trường,
- Tổ chức cho HS báo cáo tại lớp về HST
- Nhận xét về kết quả trình bày → kết luận và đánh
Gải đáp những khó khăn, thắc mắc của HS
Kiểm tra và duyệt kế hoạch tự học của nhóm
Quy định thời gian nộp và báo cáo sản phẩm trên
lớp
Sản phẩm 1: I Khái quát về hệ sinh thái (tiết 2
của chuyên đề)
Sản phẩm 2: II Trao đổi vật chất và năng
lượng trong hệ sinh thái (tiết 3 của chuyên đề)
Sản phẩm 3: III Sinh quyển và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên (tiết 4 của chuyên đề)
Hoàn thành kế hoạch tự họccủa nhóm để chuẩn bị cácnội dung được phân công
Photo kế hoạch tự học củanhóm nộp lại cho GV
Thống nhất thời gian nộpsản phẩm và thời gian báocáo
HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm 1: I Khái quát về hệ sinh thái (tiết 2 của chuyên đề)
Trang 12“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá sản phẩm 2: II Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái (tiết 3 của chuyên đề)
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm 3: III Sinh quyển và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 4 của chuyên đề)
HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết chuyên đề, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của HS (20 câu hỏi)
III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1 Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực:
(1)
- Phân biệt được hệ sinh thái
tự nhiên và nhân tạo (2)
- Xác định được các hoạtđộng của con người ảnhhưởng đến hệ sinh thái (3)
- Đề xuất được các biệnpháp nâng cao hiệu quả
(5)
- Trình bày đượckhái niệm chuỗi thức
ăn và lưới thức ăn
(8)
- Định nghĩa đượcchu trình sinh địahóa (12)
- Nêu được ưu điểmcủa việc sử dụngthiên địch trongnông nghiệp (13)
- Giải thích được vì sao hiệusuất sinh thái thường nhỏ hơn100% (6)
- Xác định được số chuỗi thức
ăn có trong lưới thức ăn (9)
- Tính được hiệu suất sinhthái qua các bậc dinhdưỡng (7)
- Thiết lập được chuỗi thức
ăn và lưới thức ăn theomối quan hệ dinh dưỡngcủa các sinh vật (10)
- Tổng hợp được các kiếnthức về chuỗi thức ăn vàlưới thức ăn (11)
- Chỉ ra được vai trò củamột hoặc một nhóm loài
có trong chu trình cụ thể
(14a)
- Dự đoán được sự biếnđổi của chu trình khinhóm loài sinh vật biếnmất (14b)
- Năng lực địnhnghĩa về hiệusuất sinh thái,chuỗi thức ăn,lưới thức ăn (5),(8), (12)
- Năng lực tưduy (11)
- Năng lực giảiquyết vấn đề(14b)
Trang 13- Năng lực địnhnghĩa về sinhquyển
Trang 14“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
Trang 152 Câu hỏi kiểm tra đánh giá
Câu 1: a Hệ sinh thái là gì? Nêu các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái?
Câu 2: Hai hình bên dưới minh họa cho hệ sinh thái tự nhiên (vườn Quốc gia Cúc Phương) và hệ sinh thái nhân tạo (hệ sinh thái ruộng lúa).
Cho các nhận định sau về hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên:
(1) Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng
(2) Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín
(3) Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.(4) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật
(5) Hệ sinh thái nhân tạo luôn là một hệ thống kín, còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở
(6) Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên
Vườn Quốc gia Cúc Phương
(http://www.vinabooking.vn/kham-pha-du-lich/thong-tin/
cuc-phuong-vuon-quoc-gia-dau-tien-cua-viet-nam-68)
HST ruộng lúa xã Tân Hiệp, Trà Cú, Trà Vinh
Trang 16“Di truyền y học và bảo vệ vốn gen của loài người”
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
Câu 3: Cho các hoạt động sau:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí
(5) Bảo vệ các loài thiên địch
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A 2 B 3 C 4 D 5.
Câu 4:
Quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Những vấn đề đặt ra
“Dùng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ các đối tượng sâu bệnh, dịch hại cho cây trồng theo nguyên tắc 4 đúng (đúngthuốc, đúng cách, đúng liều lượng, đúng thời điểm) là biện pháp hữu hiệu tránh thiệt hại, lãng phí bảo đảm năng suất và hiệu quả trongtrồng trọt… Hiện nay, các hộ nông dân không tuân thủ phun thuốc BVTV phòng trừ theo lịch thông báo của địa phương Nguy hại hơn làtận diệt hết các thiên địch (ong mắt đỏ, nhện,…) tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến các loạithủy sinh, đến sức khỏe con người và cả sản phẩm nông nghiệp.”
(http://bvtvnamdinh.vn/news/read/30/quan_ly_va_su_dung_thuoc_bao_ve_thuc_vat_-_nhung_van_de_dat_ra.html)Dựa vào thông tin trên, hãy đề xuất các biện pháp sử dụng hiệu quả hệ sinh thái nông nghiệp
Câu 5: Quan sát hình bên và cho biết thế nào là hiệu suất sinh thái?