1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ôn tập vật lý 9 theo chủ đề cả năm hay nhất

34 2,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 630 KB

Nội dung

Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp?. Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.. Lý thuyết * Định luật Ôm: Cường độ dòng điện trong dây

Trang 1

Chương trình ôn tập môn vật lý 9

Năm học 2015 - 2016

Chủ đề 1 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,

ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP

Chủ đề 2 ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ

Chủ đề 3 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN

Chủ đề 4: ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ

Chủ đề 5: Nam ch©m – øng dông cña nam ch©m øng dông cña nam ch©m

Chủ đề 6 : Quy t¾c bµn tay tr¸i ph¶i – øng dông cña nam ch©m Quy t¾c n¾m tay

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Môn Vật lý 9

Chủ đề 7: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG

MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA

Chủ đề 8: THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ -

THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Chủ đề 9:

MÁY ẢNH, MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2Môn Vật lý 9

Giáo viên bộ môn

Trang 2

III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1:Ôn tập

? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng

điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu

dây dẫn

? Phát biểu định luật ôm ?

? Hệ thức biểu diễn định luật ?

? Viết các công thức của đoạn mạch

gồm hai điện trở mắc nối tiếp

HS : Lên bảng viết các công thức của

đoạn mạch mắc nối tiếp

GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều

điện trở mắc nối tiếp

? Viết các công thức của đoạn mạch

gồm hai điện trở mắc song song

I Lý thuyết

* Định luật Ôm: Cường độ dòng điện trong

dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa haiđầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở củadây

Nếu ta biết giá trị của tất cả các điện trở

và của một hiệu điện thế, công thức trên chophép tính ra các hiệu điện thế khác

Ngược lại, nếu ta biết giá trị của tất cả cáchiệu điện thế và của một điện trở, công thứctrên cho phép tính ra các điện còn lại

* Trong đoạn mạch mắc song song.

Trang 3

HS : Lên bảng viết các công thức của

đoạn mạch mắc song song

GV :Khái quát đoạn mạch gồm nhiều

điện trở mắc song song

Cách 1: Tính cường độ dòng điện qua

3 điện trở theo U3, R3 Từ đó tính được

+ Dựa vào Iđm1, Iđm2 xác định được cường

độ dòng điện Imax qua 2 điện trở ;+ Tính

Umax dựa vào các giá trị IAB, R1, R2

R R

1

1 1 1

2 1

II Vận dụng Đoan mạch nối tiếpBài 1 Một đoạn mạch AB gồm hai điện trở

R1, R2 mắc nối tiếp với nhau Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở là U1 và U2 Biết R1=25,

R2 = 40 và hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn mạch là 26V Tính U1 và U2

Đs: 10V; 16V

Bài 2 Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối

tiếp R1 =4;R2 =3 ;R3=5.Hiệu điện thế 2đầu của R3 là 7,5V Tính hiệu điện thế ở 2 đầucác điện trở R1; R2 và ở 2 đầu đoạn mạch

Đs: 6V; 4,5V; 18V.

Bài 3* Trên điện trở R1 có ghi 0,1k – 2A,điện trở R2 có ghi 0,12k – 1,5A

a) Giải thích các số ghi trên hai điện trở

b) Mắc R1 nối tiếp R2 vào hai điểm A, B thì

Trang 4

điện lớn nhất được phép qua R1 là 1,5A:

b) Umax = 30V; Imax = 2,5A.

Bài 1 GỢI Ý: Bình thường: I3= I1 + I2

độ dòng điện trong mạch chính, Ampe kế 1 vàAmpe kế 2 đo cường độ dòng điện qua R1 ,R2.a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện

b) Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là baonhiêu? (theo 2 cách) biết Ampe kế chỉ 0,9A.c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A và B

Bài 2 Cho R1 = 2R2 mắc song song vào haiđầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V Tínhđiện trở R1và R2 (theo 2 cách) biết cường độdòng điện qua đoạn mạch là 1,2A

Bài 3*.Có hai điện trở trên đó có ghi: R1(201,5A) và R2 (30-2A)

-a) Hãy nêu ý nghĩa các con số ghi trên

R1, R2 b) Khi Mắc R1//R2 vào mạch thì hiệuđiện thế, cường độ dòng điện của mạch tối đaphải là bao nhiêu để cả hai điện trở đều không

bị hỏng ?

Đoạn mạch mắc hỗn hợpBài 1 Có ba bóng đèn được mắc theo sơ đồ

Trang 5

+ Đối với đoạn mạch AD: Hiệu điện

thế ở hai đầu các điên trở R1, R2, R3 là

như nhau: Tính UAB theo IAB và RAD từ

a) Tính điện trở của đoạn mạch

b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở

c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở

Đs: a) 8; b) 3A; 2A ; 1A c) U1 = 9V; U2

= U3 = 15V

Bài 3 Có ba điện trở R1=2Ω; R2 = 4Ω; R3 =12Ω; được mắc vào giữa hai điểm A và B cóhiệu điện thế 12V như (hình 3.3)

a) Tính điện trở tương đương của mạch.b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗiđiên trở

c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điệntrở R1 và R2

Đs: a) 4; b) I1 = I2 = 2A; I3 = 1A ; c) 4V;

8V.

Bài 4.** Một đoạn mạch điện gồm 5 điện trở

mắc như sơ đồ hình 4.1.Cho biết R1=2,5Ω; R2

= 6Ω; R3 = 10Ω; R4 = 1,2 Ω; R5 = 5Ω Ở haiđầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 6V Tínhcường độ dòng điện qua mỗi điện trở?

Bài 5 Cho mạch điện như hình 4.4 Biết:

Trang 6

Bài 5 GỢI Ý: (theo hình vẽ 4.4)

điện thế hai đầu đoạn mạch là 35V

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở

HS: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S,

III T ch c ho t ổ chức hoạt động học của HS ức hoạt động học của HS ạt động học của HS động học của HSng h c c a HSọc của HS ủa HS

Hoạt động 1: Ôn tập

GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

? Điện trở biểu thị điều gì ?

? Công thức ,đơn vị tính điện trở ?

? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những

yếu tố nào?

? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc

đó ?

I Một số kiến thức cơ bản

* Điện trở của dây dẫn

Ở một nhiệt độ không đổi, điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịchvới tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây Công thức: R = 

S l

* Biến trở là một điện trở có thể thay đổi được giá trị khi dịch chuyển con chạy

* Lưu ý: Khi giải các bài tập về điện trở cần

C

Trang 7

b) Chiều dài l ’ của một vòng dây bằng

chu vi lõi sứ: l ’ = .d => số vòng dây

quấn quanh lõi sứ là: n = 'l

l .Đs: a) 7,27m; 154,3 vòng.

Bài 4 GỢI Ý:

a) Tính điện trở mỗi đèn; tính RAB khi

mắc ( Đ1 nt Đ2); tính cường độ dòng điện

đi qua hai đèn rồi so với Iđm của chúng =>

kết luận mắc được không?

b) Có hai sơ đồ thỏa mãn điều kiện của

Bài 2 Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có

tiết diện 0,2 mm2 để làm một biến trở Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40

a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng.Cho điện trở suất của dây hợp kim nicrôm là1,1.10-6m

b) Dây điện trở của biến trở được quấn đềuxung quanh một lõi sứ tròn có đường kính1,5cm Tính số vòng dây của biến trở này

Bài 3 Một dây dẫn bằng hợp kim dài 0,2km,

tiết diện tròn, đường kính 0,4cm có điện trở 4 Tính điện trở của dây hợp kim này khi cóchiều dài 500m và đường kính tiết diện là 2mm

Đs: R2 = 40.

B BIẾN TRỞ Bài 4 Cho hai bóng đèn Đ1, Đ2: trên Đ1 có ghi( 6V – 1A), trên Đ2 có ghi Đ2 ( 6V- 0,5A).a) Khi mắc hai bóng này vào hiệu điện thế12V thì các đèn có sáng bình thường không?Tại sao?

b) Muốn các đèn sáng bình thường thì ta phảidùng thêm một biến trở có con chạy Hãy vẽ

Trang 8

đầu bài ( HS tự vẽ), sau đó tính Rb trong

Đs: a) Đèn nối tiếp với biến trở Nếu mắc

đèn song song với biến trở đèn sẽ cháy.

vôn kế chỉ UAB = ?Khi con chạy C ở N thì Rx = ? => vôn kế

chỉ UR = ?Tính Ux theo UAB và UR; tính I theo Ux và Rx =>

b) Khi đèn sáng bình thường điện trở của biếntrở tham gia vào mạch lúc đó bằng bao nhiêu?(bỏ qua điện trở của dây nối)

c) Dây biến trở làm bằng chất gì? Biết khiđèn sáng bình thường thì chỉ 2/3 biến trởtham gia vào mạch điện

Bài 6 Cho mạch điện như hình 6.1

Biến trở Rx có ghi 20 –1A

III Luyện tâp

Bài 1*.

Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 và

một biến trở, mắc như trên sơ đồ hình 6.2 Cho

biết điện trở lớn nhất của biến trở là 12 Ω, điện

trở của mỗi bóng đèn là 3 Đoạn mạch được nối

vào một nguồn điện là 24V Tính cường độ dòng

điện qua Đ1và Đ2 khi:

a) Con chạy ở vị trí Mb) Con chạy ở vị trí P, trung điểm của đoạn MN;

Trang 9

c) Con chạy ở vị trí N Đs: 4,4A và 3,5A; 2,2A và 1,5A; 1,6A và 0A

Bài 2** Một đoạn mạch như sơ đồ hình 6.3 được mắc vào một nguồn điện 30V Bốn

bóng đèn Đ như nhau, mỗi bóng có điện trở 3 và hiệu điện thế định mức 6V Điện trở

R3=3Ω Trên biến trở có ghi 15Ω -6A

a) Đặt con chạy ở vị trí N Các bóng đèn có

sáng bình thường không?

b) Muốn cho các bóng đèn sáng bình

thường, phải đặt con chạy ở vị trí nào?

c) Có thể đặt con chạy ở vị trí M không?

Đs: a) không; b) CM =1/10 MN; c) không

4.Củng cố dặn dò

- Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp

- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập

- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa

- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố

III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Ôn tập

? Nêu các công thức tính công suất ?

? Ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ

Đ R

Trang 10

? Công của dòng điện được xác định

1 kWh = 1 000 Wh = 3 600 000 J

* Lưu ý:

Mạch điện gồm có những vật tiêu thụđiện, nguồn điện và dây dẫn

Công thức A = UIt, cho biết điện năng

A (công) mà đoạn mạch tiêu thụ và chuyểnhóa thành các dạng năng lượng khác

Nếu dây dẫn có điện trở rất nhỏ (coibằng 0) Khi đó giữa các điểm trên một đoạndây dân coi như không có hiệu điện thế(hiệu điện thế bằng 0) Chính vì vậy màtrên một đoạn dây dẫn có thể có dòng điệnkhá lớn đi qua, mà nó vẫn không tiêu thụđiện năng, không bị nóng lên

Nhưng nếu mắc thẳng một dây dẫn vàohai cực của một nguồn điện (trường hợpđoản mạch) Do nguồn điện có điện trở rấtnhỏ nên điện trở của mạch (cả dây dẫn)cũng rất nhỏ Cường độ dòng điện của mạchkhi đó rất lớn, có thể làm hỏng nguồn điện

II Bài tậpBài 1 Cho một đoạn mạch mắc như trên sơ

đồ hình 7.1 Trên đèn Đ1 có ghi: 6V- 12W.Điện trở R có giá trị 6 Khi mắc đoạnmạch vào một nguồn điện thì hai đèn Đ1,Đ2

sáng bình thường và vôn kế chỉ 12V

a) Tính hiệu điện thế của nguồn điện

b) Tính cường độ dòng điện chạy qua R,

Đ1, Đ2.c) Tính công suất của Đ2 Tính cômg suất tiêu thụ trên toàn mạch

Trang 11

Bài 2 GỢI Ý: (theo hình vẽ 7.2)

a) Tính điện năng tiêu thụ của mỗi

hộ ( A= P.t); tính thành tiền mỗi hộ;

tính số tiền cả xã (450 hộ)

Biết PTB mỗi hộ và số hộ cả xã, tính

được công suất điện P xã nhận được

b) Mạng điện của xã được kí hiệu

là R, giữa hai điểm A,B (như hình

7.2)

+ Dòng điện chạy trên dây tải và dòng

điện qua công tơ xã bằng nhau có giá

trị là: I= P

U

Gọi U’ là hiệu điện thế “sụt” trên dây

tải; công suất mất mát trên dây là: P’=

U’.I;

Công suất sử dụng của xã là : P = U.I

Theo đề bài hiệu xuất truyền tải năng

lượng là 68%, có nghĩa công suất mất

+ Điện trở đường dây tải : Rd =U'

a) Tính tiền điện phải trả của mỗi hộ và của

cả xã trong một tháng theo đơn giá 700đ/kWh

b) Tính trung bình công suất điện mà xãnhận được bằng bao nhiêu?

c) Điện năng được truyền tải đến từ trạmđiện cách đó 1km Cho biết hiệu suất truyềntải năng lượng bằng 68% và hiệu điện thếtại nơi sử dụng là 150V Tìm hiệu điện thếphát đi từ trạm điện và điện trở đường dâytải

d) Dây tải bằng đồng có điện trở suất  =1,7.10-8m Tính tiết diện dây

Đs: a) 21,6 kWh, thành tiền: 15120 đồng/mỗi hộ; 6804000 đồng/450 hộ.

b) 54 kW; c) 220V, Rdây = 0,194; d) 175mm 2

Bài 3.Trên một bóng đèn có ghi:

220V-100W

a Tính điện trở của đèn (giả sử điện trở của

đèn không phụ thuộc nhiệt độ)

b Khi sử dụng mạch điện có hiệu điện thế

A

R

U

0

Trang 12

200V thì độ sáng của đèn như thế nào? Khi

đó công suất điện của đèn là bao nhiêu?

c Tính điện năng mà đèn sử dụng trong

b Để các bóng sáng bình thường, cần phảimắc như thế nào?

Bài 5 Có 3 bóng đèn: Đ1 (6V- 6W); Đ2

( 6V- 3,6W) và Đ3 ( 6V- 2,4W)

a Tính điện trở và cường độ dòng điện định

mức của mỗi bóng đèn

b Phải mắc cả ba bóng đèn nói trên như thế

nào vào hiệu điện thế U = 12V để cả babóng đèn đều sáng bình thường Giải thích?

III Luyện tâp

Trang 13

b) Để hai đèn sang bình thường phải

b Để chúng sáng bình thường khi mắc vào

hiệu điện thế 12V Ta phải mắc thêm điệntrở RX nối tiếp với bộ hai bóng đèn Tính

RX

Bài 2**.Cho mạch điện như hình 8.3

Trong đó: R1 là một biến trở; R2 = 20Ω,

Đ là đèn loại 24V – 5,76W

Hiệu điện thế UAB luôn không đổi; điện trở các

dây nối không đáng kể; vôn kế có điện trở rất lớn

1 Điều chỉnh để R1 = 5Ω, khi đó đèn Đ sáng bình thường

a) Tính: Điện trở của đèn Đ, điện trở đoạn mạch AB, cường độ dòng điện, số chỉ củavôn kế và hiệu điện thế UAB

b) So sánh công suất nhiệt giữa: R2 và R1; R2 và đèn Đ

2 Điều chỉnh biến trở R1 để công suất tiêu thụ điện trên R1 lớn nhất Hãy tính R1 và công

suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch AB khi đó (coi điện trở của đèn là không đổi).

4 Củng cố dặn dò

- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập

- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập

- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa

- Về nhà ôn tập và làm bài tập về định luật Jun-Len-Xơ, làm các bài tập 16-17

(SBT)

Ngày giảng:………

ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ I.Mục tiêu

1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ

2 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập

3 Học sinh có thái độ yêu thích môn học

II Chuẩn bị

GV: Giáo án

HS :Ôn tập

III Tổ chức hoạt động dạy học

Trang 14

Hoạt động 1: Ôn tập

? Phát biểu và viết định luật Jun – Lenzơ

? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng

b Tính lượng nước được đun sôi bởi

nhiệt lượng nói trên

+ Tính nhiệt lượng ấm nhôm và nước

thu vào: Qthu (theo C1,C2, m1, m2 và

t)

+ Tính nhiệt lượng do dây điện trở

ấm tỏa ra trong 40phút: Qtỏa theo P,t

+ Tính hiệu suất của ấm:Đs:71%

Bài 4 GỢI Ý:

a Khi (R1 nt R2): tính I1, I2

II Bài tập Bài 1 Một bàn là có khối lượng 0,8kg tiêu thụ

công suất 1000W dưới hiệu điện thế 220V.Tính:

a Cường độ dòng điện qua bàn là

b Điện trở của bàn là

c Tính thời gian để nhiệt độ của bàn là tăng từ

200C đến 900C Cho biết hiệu suất của bàn là H=80% Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K

Bài 2 Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế

220V

a Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thờigian 25phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo Biếtđiện trở của nó là 50

b Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sôi được baonhiêu lít nước từ 200C.Biết nhiệt dung riêng vàkhối lượng riêng của nước lần lượt là4200J/kg.K và 1000kg/m3 Bỏ qua sự mất mátnhiệt

Bài 3 Người ta đun sôi 5l nước từ 200C trongmột ấm điện bằng nhôm có khối lượng 250gmất 40phút Tính hiệu suất của ấm Biết trên ấm

có ghi 220V- 1000W, hiệu điện thế nguồn là220V cho nhiệt dung riêng của nước và nhômlần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K

Bài 4.Người ta mắc hai điện trở R1= R2=50lần lượt bằng hai cách nối tiếp và song song rồi

Trang 15

2 Từ R’

AB=

'

1 2 '

+ Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên

đường dây theo I,R,t ra đơn vị

b) Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điệntrở trong hai trường hợp trong thời gian30phút Có nhận xét gì về kết quả tìmđược

.

Bài 5.Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế

120V, người ta mắc song song hai dây kim lọai.Cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là 4A,qua dây thứ hai là 2A

a) Tính cường độ dòng điện trong mạchchính

b) Tính điện trở của mỗi dây và điện trởtương đương của mạch

c) Tính công suất điện của mạch và điệnnăng sử dụng trong 5giờ

d) Để có công suất của cả đoạn là 800Wngười ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứhai rồi mắc song song lại với dây thứ nhất vàohiệu điện thế nói trên Hãy tính điện trở củađoạn dây bị cắt đó

Đs: a) 6A; b) 30; 60; 20;

c) 720W; 12 960 000J = 12 960 kJ; d) 15

Bài 6* Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới

1 gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và cólõi bằng đồng tiết diện 0,5mm2.Hiệu điện thếcuối đường dây(tại nhà) là 220V Gia đình này

sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là165W trung bình 3 giờ mỗi ngày Biết điện trởsuất của đồng là 1,7.10-8m

a Tính điện trở của toàn bộ dây dẫn từ mạngđiện chung tới gia đình

b Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30ngày ra đơn vị kW.h

Trang 16

III Luyện tập.

1** Một bếp điện khi hoạt động bỡnh thường cú điện trở R =120 và cường độ dũng

điện qua bếp khi đú là 2,4A

a Tớnh nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 25 giõy

b Dựng bếp trờn để đun sụi 1 lớt nước cú nhiệt độ ban đầu là 250C thỡ thời gian đun nước

là 14 phỳt Tớnh hiệu suất của bếp, coi rằng nhiệt lượng cần đun sụi nước là cú ớch, chobiết nhiệt dung riờng của nước là 4200J/ kg.K

Nam châm – ứng dụng của nam châm ứng dụng của nam châm I.Mục tiờu

1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về Nam chõm

2 Rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về Nam chõm và ứng dung của nú để làm bài tập

3 Học sinh cú thỏi độ yờu thớch mụn học

II Chuẩn bị

GV: Giỏo ỏn

HS :ễn tập

III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1: ễn tập

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

? Nam châm có đặc điểm gì?

? Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng

tơng tác với nhau nh thế nào?

?Nam châm điện có cấu tạo nh thế nào?

? Có thể tăng lực từ của nam châm điện

bằng những cách nào?

I Một số kiến thức cơ bản:

- Nam châm có khả năng hút cá vật bằngsắt, Niken, Coban… Nam châm nào cũng Nam châm nào cũng

có hai cực: cực nam và cực bắc

- Khi đặt hai nam châm gần nhau: Các từcực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tênhì hút nhau

- Nam châm điện có cấu tạo gồm một ốngdây dẫn trong có lõi sắt non

- Có thể tăng lực từ của nam châm điện

? Có thể tăng lực từ của nam châm điện

a) Cho biết cỏch xỏc định một vật bằng

Trang 17

+ Có khả năng hút sắt hay bị sắt hút.

+ Khi đặt trên mũi nhọn hay đặt để cho nó

có thể quay tự do thì sau khi đã định

hướng ổn định,nó luôn định hướng như

+ Chú ý: Nếu cả hai thanh là nam châm

thì giả sử ban đầu chúng hút nhau, sau đó

nếu đổi đầu của một thanh thì chúng sẽ

như thế nào? => Để kết luận về hai thanh

kim loại trên

GỢI Ý: Bài 3.

+) Đối với nam châm châm thẳng,từ

trường ở những đầu cực từ và ở những

điểm gần giữa nam châm như thế nào,

bám vào đặc điểm này đưa ra cách xác

định thanh kim loại đã bị nhiễm từ:

- Lần lượt đưa một đầu của thanh A

đến gần điểm giữa của thanh B (lần

1),rồi lại đưa một đầu của thanh B

lại gần điểm giữa của thanh A (lần

Bài 2.

Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kểđưa đầu nào của chúng lại gần nhau Có thểkết luận gì về từ tính của hai thanh kim loạinày?

Bài 3.

Có hai thanh kim loại giống hệt nhau

A và B, một thanh đã bị nhiễm từ (có tácdụng như một nam châm), một thanh không

Ngày đăng: 03/12/2015, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w