Vận dụng thấu kính phân kì

Một phần của tài liệu Ôn tập vật lý 9 theo chủ đề cả năm hay nhất (Trang 28 - 32)

Bài 1.

Trờn hỡnh 17.1, xy là trục chớnh của thấu kớnh, AB là vật thật, A’B’ là ảnh của AB qua thấu kớnh.

a) Hóy cho biết A’B’ là ảnh gỡ? Thấu kớnh trờn là hội tụ hay phõn kỡ? Vỡ sao?

Bằng phộp vẽ hóy xỏc định quang tõm O, tiờu điểm F và F’ của thấu kớnh.

2. Bài tập 44 45. 4– (SBT/T.53)

Đặng Nguyờn Giỏp Trường THCS Ngụ Quyền

28 Hỡnh 16.2 B I 1:À A BAB y Hỡnh 17.1 B I 1:À B ABA x

? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?

? Nêu cách dựng ảnh A’B’ HS: Lên bảng dựng ảnh A’B’.

? Nêu cách tính h’ theo h và cách tính d’ theo f.

GV: Gợi ý A’B’ là đờng gì trong

∆ ABO

HS: Trình bày cách tính.

GỢI í: Bài 3.

a) Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kớnh (AB vuụng gúc với trục chớnh, A nằm trờn trục chớnh), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sỏng đặc biệt, sau đú từ B’ hạ đường vuụng gúc xuống trục chớnh ta cú ảnh A’ của A. b) A’B’ = 1cm; OA’ = 6cm. B I B’ A=F A’ O

a) Dựng ảnh A’B’ qua thấu kính phân kì . + Dựng tia tới BO →tia ló đi thẳng .

+ Dựng tia tới BI // ∆ →tia ló có đờng kéo dài đi qua F, cắt tia BO tại B’. B’ là ảnh của B.

+ Từ B’ hạ đờng thẳng ┴ ∆ tại A’. A’ là ảnh của A

b) Tính độ cao h’ theo h và tính d’ theo f:

Ta có hình ABIO là hình chữ nhật . BO cắt AI tại B’ là trung điểm nên BB’ = B’O .

Mà AB ┴ ∆ ; A’B’ ┴ ∆ ⇒ A’B’// AB Nên A’B’ là đờng trung bình của ∆ ABO

⇒ A’B’ = 1/2 AB hay h’ = 1/2h

và AA’= A’O = 1/2.f hay d’ = 1/2f

Bài 3.

Một vật sỏng AB bằng 2cm được đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = 12cm. Điểm A nằm trờn trục chớnh cỏch thấu kớnh 12cm.

a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kớnh.

b) Vận dụng kiến thức hỡnh học tớnh độ lớn của ảnh A’B’ và khoảng cỏch từ ảnh đến thấu kớnh.

Bài 4**.

Vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh, A nằm trờn trục chớnh, cho một ảnh ảo A’B’ nhỏ hơn vật. Biết tiờu điểm F của thấu kớnh nằm trờn đoạn AA’ và cỏch điểm A một đoạn a = 5cm, cỏch điểm A’ một đoạn b = 4cm.

Dựa vào hỡnh vẽ hóy xỏc định tiờu cự của thấu kớnh từ đú suy ra độ độ lớn của ảnh so với vật.

ĐS: f = 10cm và A’B’/AB = 0,4

4. Củng cố dặn dò

- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.

- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về thấu kính phân kì và ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.

Giỏo ỏn phụ đạo Vật lý lớp 9

MÁY ẢNH, MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT

I. Mục tiêu

1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về máy ảnh, mắt và các tật của mắt cách khắc phục các tật về mắt

2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập . II. Chuẩn bị

GV: Giáo án HS :Ôn tập.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra (kết hợp trong giờ)

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập

* Hóy so sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa

mỏy ảnh và mắt (về phương diện quang học) ?

Nờu cỏc tật của mắt ?

Ở lứa tuổi nào thỡ hay mắc tật cận thị ? Ở lứa tuổi nào thỡ hay mắc tật viễn thị ? Cỏch khắc phục cỏc tật núi trờn ?

I. Ôn tập

* So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa mỏy

ảnh và mắt (về phương diện quang học)

So sỏnh Mỏy ảnh Mắt Giống nhau Vật kớnh Phim (màn chắn) Thể thủy tinh Vừng mạc (màng lưới) Khỏc nhau - Tiờu cự của võt kớnh khụng thay đổi được - Khoảng cỏch từ vật kớnh đến phim thay đổi được

- Tiờu cự của thể thủy tinh thay đổi được nhờ quỏ trỡnh điều tiết. - Khoảng cỏch từ thể thủy tinh đến vừng mạc khụng thay đổi được * Cỏc tật của mắt.

- Mắt bỡnh thường cú điểm cực viễn ở xa vụ cựng, điểm cực cận TB cỏch mắt 15 cm - Mắt viễn thị nhỡn rừ những vật ở xa khụng nhỡn rừ những vật ở gần (Khắc phục bằng cỏch đeo kớnh hội tụ cú Cc trựng với tiờu điểm của kớnh ).

Đặng Nguyờn Giỏp Trường THCS Ngụ Quyền

Giỏo ỏn phụ đạo Vật lý lớp 9

HS: Đọc đề bài tập

? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?

GỢI í: Bài 1:

b) Xỏc định được kớnh người ấy phải đeo dựa vào cõu a. (Để người ấy nhỡn rừ cỏc vật ở xa vụ cực). Khi đeo kớnh vào ảnh của những vật ở xa vụ cực hiện lờn ở vị trớ nào của kớnh? Để mắt người đú nhỡn ảnh mà khụng cần điều tiết. Vậy ảnh ở vị trớ nào của mắt.<=> F≡ ? hay OF = ?

Đs: b) f = 50cm. GỢI í: Bài 2: Ta chứng minh được: ' ' 1 1 1 O F =OA OA+ .(*) + Khi nhỡn một vật ở cực cận, ta cú: OA = 25cm; OA’= 2cm => Tớnh f = OF’ từ(*) => ∆f =? + Khi nhỡn một vật ở rất xa (vụ cực) thỡ OA rất lớn nờn OA’=?. Đs: f = 0,15cm GỢI í: Bài3: Đs: Bạn cú điểm cực viễn (Cv) cỏch mắt 25cm. + Phải đeo kớnh cận(Thấu kớnh phõn

kỡ) cú tiờu cự f = 25cm. + Độ tụ của kớnh là: D = -0,125= - 4 (điốp); Bạn ấy phải đeo kớnh cận số 4

GỢI í:

+ Kớnh cận thớch hợp cú tiờu điểm kớnh trựng với điểm CV của mắt đờ xỏc định độ lớn của tiờu cự.

+ Vỡ: khi khụng đeo kớnh thỡ khụng nhỡn thấy trực tiếp vật mà chỉ nhỡn thấy ảnh của vật qua kớnh mà đối với

khụng nhỡn rừ những vật ở xa (Khắc phục bằng cỏch đeo kớnh phõn kỳ cú Cv trựng với tiờu điểm của kớnh ). II. Bài tập. Bài 1: Một người chỉ nhỡn rừ cỏc vật cỏch mắt từ 15cm đến 50cm. a) Mắt người ấy cú tật gỡ?

b) Người ấy phải đeo kớnh loại gỡ?

Khi đeo kớnh phự hợp người ấy sẽ nhỡn rừ vật xa nhất cỏch mắt bao nhiờu? Tiờu cự của kớnh đeo là bao nhiờu?

Bài 2:

Khoảng cỏch từ thủy tinh thể đến màng lưới là 2cm. Hóy tớnh độ thay đổi tiờu cự của thủy tinh thể khi nhỡn một vật ở rất xa sang trạng thỏi nhỡn một vật đặt ở cực cận của mắt, cỏch mắt 25cm. . Bài 3. Trong lớp cú một bạn bị cận thị nặng. Nếu để một quyển sỏch cỏch mắt quỏ 0,25m, thỡ bạn ấy nhỡn khụng rừ và gặp khú khăn.

Bạn ấy phải đeo kớnh gỡ và kớnh số mấy?

nếu đỳng thỡ ước lượng xem phải đeo kớnh số mấy?

Bài 4.

Một người cận thị cú điểm cực viễn cỏch mắt 60cm. Hỏi người ấy phải đeo kớnh gỡ, cú tiờu cự bao nhiờu để nhỡn rừ vật ở vụ cực mà khụng điều tiết? Giải thớch?

Giỏo ỏn phụ đạo Vật lý lớp 9

Bài 6*. Một vật sáng AB cao 3cm đặt cách màn một khoảng L=160cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn có một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=30cm sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB.

a) Hãy xác định vị trí đặt thấu kính để có đợc ảnh rõ nét của vật trên màn. b) Tính độ lớn của ảnh.

Bài 7* Dùng một máy ảnh để chụp cho một ngời. Biết vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 5,5cm.

a) Hỏi ngời đó phải đứng cách xa máy ảnh bao nhiêu mét để ảnh ở trên phim cách vật kính là 5,6cm.

b) Tính chiều cao của ngời đó. Biết chiều cao của ảnh là 2cm.

Bài 8*. Một ngời đứng cách cột điện 25m để quan sát thì ảnh của nó hiện lên trong mắt cao 0,8cm. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lới của mắt ngời đó là 2cm. Vẽ hình và tính:

a) Chiều cao của cột điện.

b) Tiêu cự của thể thuỷ tinh lúc đó.

4. Củng cố dặn dò

- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.

- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh .

Đặng Nguyờn Giỏp Trường THCS Ngụ Quyền

32 A’ F A A CC B’ ≡ OHỡnh 18.1 R2

Một phần của tài liệu Ôn tập vật lý 9 theo chủ đề cả năm hay nhất (Trang 28 - 32)